- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hỗ trợ các thành viên trong nhóm thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đường truyền của tia sáng qua thấu kính, thí nghiệm kiểm chứng đặcđiểm ảnh của vật qua thấ
Trang 1Nhóm 8:
1 Hoàng Thị Nguyệt - Trường PTDTBT THCS Yên Hoa2 Hoàng Thị Nga – Trường PTDTBT TH & THCS Thanh Tương3 Hoàng Văn Đội - Trường THCS Khuôn Hà
4 Hứa Đức Huân – Trường TH&THCS Bằng Cốc
BÀI 8 : THẤU KÍNH(Thời gian thực hiện: 02 tiết)I MỤC TIÊU
- Năng lực tự chủ và tự học: Quan sát sơ đồ nêu được đặc điểm cấu tạo của thấu kính
phân kì và thấu kính hội tụ
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hỗ trợ các thành viên trong nhóm thực hiện thí
nghiệm tìm hiểu đường truyền của tia sáng qua thấu kính, thí nghiệm kiểm chứng đặcđiểm ảnh của vật qua thấu kính
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện thí nghiệm rút ra kết luận về ảnh
của vật qua thấu kính hội tụ
2.2 Năng lực đặc thù.
- Thực hiện thí nghiệm với thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.- Thực hiện cách vẽ ảnh,dựng ảnh tạo bởi thấu kính
3 Phẩm chất
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và
thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận để rút ra các đặc điểm của thấu kính
- Phẩm chất trung thực: Trung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm.
Trang 2II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.1 Giáo viên:
- Thiết bị dạy học: + Thiết bị công nghệ phần mềm: MS Powerpoint.+ Thiết bị dạy học khác: Mỗi nhóm gồm; nguồn sáng, một số loại thấu kính
hội tụ và thấu kính phân kì, bộ thí nghiệm kiểm tra đặc điểm ảnh của vật qua thấu kính hội tụ
+ Học liệu khác: Phiếu học tập.
2 Học sinh: Đọc trước bài 8 - Thấu kính.III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động 1: Mở đầua) Mục tiêu
- Nhận biết được tác dụng của thấu kính trong thực tế
b) Nội dung: Học sinh hoạt động theo cặp trả lời câu hỏi phần mở đầu.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm học sinhd) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV thực hiện:
+ Chiếu video quan sát cảnh vật qua ống nhòm và hình ảnh ống nhòm (Hình ảnh
trong phần Mở đầu-SGK/tr.40) + Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi trong phần Mở đầu
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận với bạn, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện 2 cặp đôi trình bày câu trả lời.- Ánh sáng truyền qua thấu kính tạo ảnh của vật lớn hơn vật giúp người quan sátđược các vật ở xa
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV không chốt đáp án mà dẫn dắt vào bài mới: Ống nhòm giúp ta qua sát đượccác vật ở xa nhờ trong cấu tạo của nó có thấu kính Để tìm được câu trả lời chínhxác, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học.
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thứcHoạt động 2.1 Tìm hiểu cấu tạo thấu kính và phân loại, trục chính, quang tâm,tiêu điểm chính và tiêu cự của thấu kính
a) Mục tiêu: Nêu được các khái niệm: quang tâm, trục chính, tiêu điểm chính và tiêu
cự của thấu kính
Trang 3b) Nội dung:
Nhiệm vụ 1: Học sinh hoạt động cá nhân:- Quan sát các thấu kính, nêu cấu tạo của thấu kính, phân chia các thấu kính thành 2nhóm
- Quan sát thí nghiệm chiếu chùm sáng hẹp song song qua các thấu kính (như Hình8.3-SGK/tr.40) nhận xét đường truyền của các tia ló ra khỏi thấu kính
Nhiệm vụ 2: Học sinh hoạt động nhóm:- GV phát phiếu học tập 1, yêu cầu HS đọc mục II-SGK/tr.41 và hoàn thành nhiệmvụ trong phiếu học tập
- GV cho HS quan sát thí nghiệm chiếuchùm sáng hẹp song song qua các thấukính (như Hình 8.3-SGK/tr.40) trong mỗinhóm, yêu cầu HS quan sát và nhận xétđường truyền của các tia ló ra khỏi thấukính
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Quan sát các thấu kính và trả lời.+ HS quan sát thí nghiệm và trả lời
* Báo cáo kết quả và thảo luận
Một số học sinh trả lời câu hỏi HS khác nhận xét, bổ sung
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nêu ý kiến khác (nếu có).GV nhận xét chung, chốt kiến thức về cấu
I Cấu tạo thấu kính và phân loại
- Cấu tạo thấu kính: Thấu kính là mộtkhối chất trong suốt, giới hạn bởi haimặt cong hoặc bởi một mặt cong vàmột mặt phẳng
- Phân chia các thấu kính thành 2 nhóm:
Nhóm 1: (1), (3), (5).Nhóm 2: (2), (4), (6).- Căn cứ phân loại: độ dày của phần ởrìa so với phần giữa các thấu kính
- Nhận xét:
+ Khi ló ra khỏi các thấu kính thuộcnhóm 1, các tia sáng hội tụ tại 1 điểm.+ Khi ló ra khỏi các thấu kính thuộcnhóm 2, chùm tia ló là chùm phân kì
- Kết luận:
+ Dựa trên hình dạng ta có thể phânthành hai loại: thấu kính rìa mỏng vàthấu kính rìa dày
+ Trong không khí, thấu kính rìa dày làthấu kính phân kì, thấu kính rìa mỏnglà thấu kính hội tụ
Trang 4tạo và phân loại thấu kính.
Nhiệm vụ 2:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát phiếu học tập 1, yêu cầu HSđọc mục II-SGK/tr.41 và hoàn thành trongphiếu học tập
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhóm, đọc SGK và thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.GV theo dõi quá trình thực hiện nhiệm vụcủa HS, chụp ảnh phần nhiệm vụ trongphiếu học tập của một số HS trong lớp
* Báo cáo kết quả và thảo luận - GV chiếu phiếu học tập của một số
nhóm HS.– 01 nhóm HS đại diện trình bày bài làmtrong phiếu học tập và giải thích (nếuđược GV yêu cầu)
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các HS khác theo dõi, so sánh với bàilàm của mình, nêu ý kiến (nếu có)
GV nhận xét và chốt đáp án
II Trục chính, quang tâm, tiêu điểmchính và tiêu cự của thấu kính.
- Phiếu học tập 1:(a) Thấu kính hội tụ (b) Thấu kính phânkì Các yếu tố của thấu kính:
+ (1): quang tâm (mọi tia sáng tới O đều truyền thẳng qua thấu kính).+ (2): trục chính của thấu kính (đườngthẳng đi qua quang tâm O và vuônggóc với tiết diện thẳng của thấu kính).+ (3) Tiêu điểm chính F (một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm F nằm trên trục chính đối với thấukính hội tụ; hoặc đường kéo dài của chùm tia ló hội tụ tại một điểm F nằm trên trục chính đối với thấu kính phân kì)
+ (4) Tiêu cự f (khoảng cách từ quangtâm O đến tiêu điểm chính F của thấukính)
Hoạt động 2.2 Tìm hiểu đường truyền của tia sáng qua thấu kínha) Mục tiêu:
- Tiến hành thí nghiệm rút ra được đường đi một số tia sáng qua thấu kính (tia qua quang tâm, tia song song quang trục chính)
- Giải thích được nguyên lí hoạt động của một số thấu kính bằng việc sử dụng sựkhúc xạ của các lăng kính nhỏ
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
III Đường truyền của tia sáng quathấu kính
Trang 5– GV thực hiện:+ Phát bộ dụng cụ thí nghiệm (1) cho mỗinhóm HS.
+ Yêu cầu HS:Làm việc theo nhóm, thực hiện thínghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạtđộng (mục III.1-SGK/ tr.42
Làm việc nhóm, hoàn thành nhiệm vụ 2 trong phiếu học tập 1
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện:+ Tiếp nhận dụng cụ thí nghiệm, tiếnhành thí nghiệm theo hướng dẫn
+ Từ kết quả thí nghiệm, HS hoàn thành nhiệm vụ 2 trong phiếu học tập
GV quan sát quá trình tiến hành thí nghiệm của nhóm HS, hỗ trợ (nếu cần); góp ý trực tiếp cho các nhóm
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện của 02 nhóm HS vẽ hình biểu diễn đường truyền tia sáng qua thấu kính lên bảng
01 HS trình bày câu trả lời cho câu hỏi 2
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS các nhóm khác nhận xét, góp ýchỉnh sửa bài làm trên bảng của các bạn(nếu có)
- GV nhận xét câu trả lời của HS, nêu cácchú ý trong quá trình biểu diễn đường truyền tia sáng mà HS mắc lỗi nhiều và chốt kiến thức
Nhiệm vụ 2:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV thực hiện:+ Chiếu đồng thời Hình 8.7-SGK/tr.42 vàHình 8.8-SGK/ tr.43
+ Giới thiệu mô hình thấu kính được tạothành từ các lăng kính nhỏ
+ Yêu cầu HS làm việc theo cặp, thảo luận để giải thích đường truyền của tia
1 Thí nghiệm
+ Biểu diễn đường truyền tia sáng:
+ Đặc điểm đường truyền tia sáng qua thấu kính: tia sáng đi qua quang tâm thì truyền thẳng, tia sáng đi song song với trục chính thì cho tia ló (đường kéo dài của tia ló) đi qua tiêu điểm chính
2 Giải thích sự truyền ánh sáng qua thấu kính
a) Sự truyền ánh sang qua thấu kính hội tụ
- Đối với thấu kính hội tụ: các lăng kínhtạo nên thấu kính có đáy hướng về trụcchính, các tia sáng khi đi qua lăng kínhbị lệch về phía đáy và tia sáng chínhgiữa vuông góc với hai mặt bên củalăng kính nên chùm tia ló là chùm hội
Trang 6sáng qua thấu kính.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS quan sát hình vẽ, nhớ lại đặc điểm đường truyền của tia sáng qua lăng kính, thảo luận với bạn để giải thích đường truyền của tia sáng qua thấu kính
* Báo cáo kết quả và thảo luận
– Lần lượt 2 HS đứng tại chỗ trình bày lời giải thích về đường truyền của tia sáng qua thấu kính hội tụ và qua thấu kính phân kì
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
– GV nhận xét câu trả lời của HS, chốt
đáp án và nêu lưu ý: Khi giải thích đườngtruyền ánh sáng qua thấu kính, ta không xem xét tác dụng tán sắc ánh sáng của các lăng kính trong mô hình thấu kính được tạo thành bởi các lăng kính ghép liền nhau.
Hoạt động 2.3 Tìm hiểu sự tạo ảnh của một vật qua thấu kínha) Mục tiêu:
- Vẽ được ảnh qua thấu kính.- Thực hiện thí nghiệm khẳng định được: Ảnh thật là ảnh hứng được trên màn; ảnh ảolà ảnh không hứng được trên màn
b) Nội dung: * Nhiệm vụ 1: HS hoạt động cá nhân:
Đọc mục IV.1 và hoàn thành nhiệm vụ 1 và 3 phần Hoạt động trong SGK/tr.44.* Nhiệm vụ 2: Hoạt động nhóm bàn:
Đọc mục IV.2 (SGK/tr.44), thực hiện nhiệm vụ phần Hoạt động trong SGK/tr.45.* Nhiệm vụ 3: HS hoạt động nhóm:
Thực hiện các thí nghiệm 1 và 2 theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.45 và hoàn thành phiếu học tập 2
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV yêu cầu HS nhắc lại tính chấtthật/ảo của ảnh đã học trong chương
trình KHTN 7: Ảnh không hứng
IV Sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính1 Cách vẽ ảnh tạo bởi thấu kính
+ Ảnh của một điểm:
Trang 7được trên màn gọi là ảnh ảo, ảnhhứng được trên màn được gọi làảnh thật.
+ Yêu cầu HS:Đọc mục IV.1 và hoàn thành nhiệmvụ 1 và 3 phần Hoạt động trongSGK/tr.44
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ học tậptheo yêu cầu của GV và hoàn thànhbài làm vào vở ghi cá nhân
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS hoàn thiện nội dung hoạt động
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét, nêu những lỗi sai HSmắc phải
Nhiệm vụ 2:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Đọc mục IV.2 (SGK/tr.44), thựchiện nhiệm vụ phần Hoạt độngtrong SGK/tr.45
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV theo dõi quá trình thực hiệnnhiệm vụ của HS, hướng dẫn vànhắc nhở (nếu cần); chụp ảnh bàilàm trong vở của HS (chọn bài làmđúng nhất hoặc bài làm có nhiều saisót nhất)
* Báo cáo kết quả và thảo luận
– GV lần lượt chiếu bài làm của HStương ứng với mỗi nhiệm vụ trongmỗi phần Hoạt động
đến thấukính
Đặc điểm của ảnhẢnh
thật hayảo?
Cùngchiềuhay ngược
chiềuvật?
Lớn hơn haynhỏ hơn vật?
Trang 8* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS đối chiếu bài làm của mình vớibài làm của bạn, nêu nhận xét, chỉnhsửa, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét chung, nêu những lỗi saiHS mắc phải và lưu ý cách khắc phục
Nhiệm vụ 3:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV thực hiện:
+ GV phát bộ dụng cụ thí nghiệm1,2 và phiếu học tập 2 cho mỗi nhómHS
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thực hiện các thí nghiệm 1 và 2 theo hướng dẫn trong phần hoạt động SGK/tr.45 và hoàn thành phiếu học tập 2
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS tiếp nhận dụng cụ thí nghiệm, thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của GV và hoàn thành phiếu họctập nhóm
– GV theo dõi quá trình các nhóm tiến hành thí nghiệm, hỗ trợ (nếu cần)
* Báo cáo kết quả và thảo luận
– Các nhóm treo phiếu học tập 2 – Đại diện 01 nhóm trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ của nhóm
* Đánh giá kết quả thực hiệnnhiệm vụ
- GV nhận xét chung và nêu đáp áncủa phiếu học tập
Mỗi nhóm cử 01 đại diện chấmchéo phiếu học tập của nhóm kháctheo đáp án mà GV thông báo (chỉtích đúng, sai và sửa chữa, khôngcho điểm)
+ Bảng 8.2 đã hoàn thành:
Khoảngcách từvật đến
thấukính
Đặc điểm của ảnhẢnh
thật hayảo?
Cùng chiềuhay ngượcchiều vật?
Lớn hơnhay nhỏ
hơnvật?
d < f ảo cùng chiều nhỏ hơnd > f ảo cùng chiều nhỏ hơn
3 Thí nghiệm kiểm tra đặc điểm ảnh củamột vật qua thấu kính
*Thí nghiệm 1
Vị trí đặtvật
Ảnh thu đượctrên màn
Tính chấtcủa ảnhCóKhông Thật Ảo
Ngoài khoảng tiêu cự
Trong khoảng tiêu cự
*Thí nghiệm 2
Giống nhau
Khác nhauẢnh ảo tạo
bởi thấu kính hội
tụ
Ảnh ảo tạobởi thấu kính phân
kì
Trang 9- Không hứng được trên màn.- Cùng chiều với vật.
Kích thước lớn hơn vật và nằm trước vật.
Kích thước nhỏ hơn vật, nằm giữa vật và thấu kính.
3 Hoạt động 3: Luyện tập.a) Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo của thấu kính, đường truyền của các tia sang qua thấu kính- Nêu được đặc điểm ảnh của vật trong một số trường hợp
b) Nội dung: Học sinh ôn luyện các kiến thức đã học thông qua phiếu học tập GV đề rac) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát phiếu học tập cho HS - Yêu cầu HS làm bài tập trên phiếu học tập
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tham gia làm bài tập
* Báo cáo kết quả và thảo luận
Trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung nếu được yêu cầu
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét và chốt các đáp án
4 Hoạt động 4: Vận dụnga) Mục tiêu:
– Giải thích được một cách sơ lược sự tạo ảnh của vật qua ống nhòm
b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân: Giải thích một cách sơ lược sự tạo ảnh của vật
qua ống nhòm
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinhd) Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV chiếu hình ảnh mô tả cấu tạo của ống nhòm, yêu cầu HS giải thích một cách sơ lược sự tạo ảnh của vật qua ống nhòm
- GV gợi ý HS có thể quan sát video cảnh vật qua ống nhòm(https://www.youtube.com/watch? v=l0nNIWACSyE)
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập
* Báo cáo kết quả và thảo luận
– Đại diện 02 HS trình bày câu trả lời
Trang 10Kết quả:
+ Ống nhòm giúp người quan sát nhìn rõ các vật ở xa.+ Ống nhòm có cấu tạo là một hệ quang học, bộ phận quan trọng của ống nhòm là 2 thấu kính hội tụ
+ Ảnh của vật qua hệ thấu kính hội tụ trong ống nhòm là ảnh ảo, cùng chiều với vật.+ Để quan sát được cảnh vật qua ống nhòm một cách rõ nét, người quan sát cần điều chỉnh khoảng cách hai bên ống nhòm, chỉnh nét và điều chỉnh vị trí đặt mắt thích hợp
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các HS khác nêu ý kiến (nếu có).- GV nhận xét chung và chốt đáp án và giới thiệu sơ đồ tạo ảnh của vậtqua hệ 2 thấu kính hội tụ đồng trục (tương tự ống nhòm, kính thiên văn)
Trang 112 Đường đi của các tia sáng tới quang tâm và tia sáng song song với trục chính của thấu kính có đặc điểm gì?
–Phiếu kết quả thí nghiệm cho mỗi nhóm HS :
PHIẾU HỌC TẬP 2
Thí nghiệm 1
Vị trí đặt vật
Ảnh thu đượctrên màn
Tính chất củaảnh
Trang 12C Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló có kéo dàiqua tiêu điểm chính của thấu kính.
D Tia tới song song với trục chính của thấu kính thì truyền thẳng.Câu 3 Chiếu một chùm tia sáng song song tới thấu kính hội tụ, chùm tia ló thu được
là chùm
A hội tụ B song song C phân kì D sáng hội tụ tại quang tâm của thấu kính.Câu 4 Vật AB đặt trước và vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f
và cách thấu kính một khoảng OA, cho ảnh A’B’ ngược chiều và cao bằng vật AB.Điều nào sau đây là đúng?
A OA = f B OA = 2f C OA < f D OA > f.Câu 5 Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính của một thấu kính phân kì,
chùm tia ló thu được là chùm
A hội tụ B song song
C phân kì, đường kéo dài của các tia ló cắt nhau tại tiêu điểm chính F củathấu kính.
D phân kì, đường kéo dài của các tia ló cắt nhau tại quang tâm của thấu kính
Câu 6 Vật AB đặt trước và vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu
cự f và cách thấu kính một khoảng OA, cho ảnh A’B’ cao bằng nửa vật AB Điều nàodưới đây là đúng?
A OA = f B OA < 2f C OA > 2f D f < OA < 2f.Câu 7 Phát biểu nào sau đây không phù hợp với thấu kính phân kì?
A Ảnh luôn lớn hơn vật B Vật đặt trước thấu kính luôn cho ảnh ảo.
C Ảnh ảo nhỏ hơn vật D Ảnh nằm gần thấu kính hơn vật