Về kiến thức - Nhận biết góc nội tiếp của một đường tròn.- Nhận biết cung bị chắn bởi góc nội tiếp của một đường tròn.- Giải thích mối liên hệ giữa số đo góc nội tiếp với số đo góc ở tâm
Trang 1Họ và tên giáo viên:………TÊN BÀI DẠY:
CHƯƠNG IX ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP
VÀ ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾPBài 27 GÓC NỘI TIẾP
Môn học: Toán, lớp: 9Thời gian thực hiện: 2 tiết
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức
- Nhận biết góc nội tiếp của một đường tròn.- Nhận biết cung bị chắn bởi góc nội tiếp của một đường tròn.- Giải thích mối liên hệ giữa số đo góc nội tiếp với số đo góc ở tâm chắn cùngmột cung
2 Về năng lực
Năng lực chung:
- Góp phần phát triển các năng lực chung như năng lực giao tiếp và hợp tác(qua việc thực hiện hoạt động nhóm,…), năng lực thuyết trình, báo cáo (khitrình bày kết quả của nhóm), năng lực tự chủ và tự học (khi đọc phần Tìmtòi) – Khám phá, làm bài tập ở nhà,…
3 Về phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thứctheo sự hướng dẫn của GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
Trang 21 Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.2 Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HSSản phẩm dự kiến
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Gợi động cơ, tạo tình huống để HS tiếp cận với khái niệm góc nội
tiếp
Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, từ đó làm nảy sinh nhu cầu tìm hiểu về
mối quan hệ giữa số đo góc ở tâm và góc nội tiếp
Sản phẩm: Câu trả lời của HS.Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.
Tình huống mở đầu
- GV tổ chức cho học sinh đọc nội
dung bài toán mở đầu, có thể yêucầu HS tìm một góc ở tâm và mộtgóc có đỉnh nằm trên đường tròn
- Đặt vấn đề:
GV có thể gợi vấn đề như sau: Cóthể tìm được số đo góc có đỉnh nằmtrên đường tròn BAC
thông qua sốđo góc ở tâm BOC
được haykhông?
- Góc ở tâm BOC, góc có đỉnh nằm trên đường tròn BAC
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu: HS nhận biết được góc nội tiếp của một đường tròn.Nội dung: HS thực hiện phần HĐ và Câu hỏi trong SGK để nhận biết được
khái niệm góc nội tiếp và mối quan hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn
Sản phẩm: Lời giải cho các câu hỏi trong phần HĐ và Câu hỏi.Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.
Góc nội tiếp và cung bị chắn HĐ Tam giác AOB là tam giác đều
Trang 3Hoạt động của GV và HSSản phẩm dự kiến
- GV cho HS đọc yêu cầu của HĐrồi mời HS trả lời câu hỏi; các HSkhác lắng nghe và nhận xét, góp ý(nếu có); GV tổng kết rút ra kháiniệm góc nội tiếp
- GV viết bảng hoặc trình chiếu nộidung trong Khung kiến thức
a) AOB600, sđ AB 600.b) ACB300.
được gọi là cung bị chắn
Ví dụ 1
- GV sử dụng bảng phụ hoặc trìnhchiếu nội dung Ví dụ 1 trong SGK.- GV nhắc lại định nghĩa về góc nộitiếp trong đường tròn
Ví dụ 1.- Góc A và C không phải góc nội tiếpvì các đỉnh không nằm trên đường tròn.- Góc D không phải là góc nội tiếp vìcó một cạnh không chứa dây cung củađường tròn
Định lí: Trong một đường tròn, số đocủa góc nội tiếp bằng nửa số đo củacung bị chắn
CM(SGK)Nhận xét:- Các góc nội tiếp bằng nhau chắn cáccung bằng nhau
- Các góc nội tiếp cùng chắn một cunghoặc chắn các cung bằng nhau thì bằngnhau
- Các góc nội tiếp chắn cung nhỏ thì cósố đo bằng nửa số đo của góc ở tâmchắn cùng một cung
Trang 4- Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn làgóc vuông.
Ví dụ 2
- GV sử dụng bảng phụ hoặc trìnhchiếu nội dung Ví dụ 2 trong SGK - GV nhắc lại mối liên hệ giữa số đogóc nội tiếp, số đo góc ở tâm và sốđo cung bị chắn
Xét đường tròn (O), ta có:Do hai góc nội tiếp BDCvà BACcùng chắn cung BC nên
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng nhận dạng góc nội tiếp và hình thành kĩ năng tính
số đo góc ở tâm dựa vào góc nội tiếp và ngược lại
Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong phần Luyện tập Sản phẩm: Lời giải của HS cho bài luyện tập.
Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.
Luyện tập
- GV sử dụng bảng phụ hoặc trìnhchiếu nội dung phần Luyện tập trongSGK
- GV tổ chức cho HS thực hiện cánhân phần Luyện tập trong 3 phút,sau đó GV gọi HS lên bảng chữabài, các HS khác nhận xét, GV tổngkết
GV cho HS chơi trò chơi Thử tài hiểu biết
Câu 1.
Góc có đỉnh nằm trùng với tâm đường tròn gọi là góc
A Góc ở tâm.B Góc nội tiếp
Luyện tập
AXC và DXB có: AXC DXB (gócđối đỉnh), CAX BDX (hai góc nội tiếpcùng chắn cung BC của (O)
Trang 5Hoạt động của GV và HSSản phẩm dự kiến
C Góc vuông.D Cả A, B, C sai.ĐÁP ÁN ĐÚNG A
Câu 3.
Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn cósố đo bằng bao nhiêu ?
A 45 độB 60 độ C 90 độD 180 độĐÁP ÁN ĐÚNG C
A ĐB SĐáp án A
Câu 5.
Trang 6Trong một đường tròn, nếu số đo cung bị chắn bằng
50 độ thì số đo góc nội tiếp chắn cung đó là bao nhiêu?
A.100 độB.75 độ C.50 độD 25 độĐÁP ÁN ĐÚNG D
Câu 6
Khẳng định sau đây đúng hay sai?a Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằngnhau
b Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì chắn một cung
ĐÁP ÁN ĐÚNG a Đúng b Sai
Vận dụng
9.1
Câu a sai vì các góc nội tiếp chắn cáccung có số đo bằng nhau nhưng khácnhau thì vẫn bằng nhau
Trang 7Hoạt động của GV và HSSản phẩm dự kiến
4 câu.HS thực hiệnHS trình bày và nhận xét
GV nhận xét và chữa bài.
- GV cho HS hoạt động nhóm thựchiện Bài tập 9.2, 9.3 trong 3 phút.Nhóm 1, 2 làm bài 9.2
Nhóm 3,4 làm bài 9.3HS thực hiện
Câu d đúng vì hai góc nội tiếp bằngnhau thì hai cung bị chắn có số đo bằngnhau (do bằng với hai lần số đo củamỗi góc nội tiếp)
9.2
Xét trong đường tròn (O), ta có:
402
(góc nội tiếp và góc ở tâm chắn cùng một cung BC)
602
(góc nội tiếp và góc ở tâm chắn cùng một cung AB)
Vì tổng ba góc trong tam giác ABC
bằng 180o nên
180o80 o
Trang 8180o80 o
AXBAXD XDA DAX
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ
GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS
- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Khái niệm góc nội tiếptrong đường tròn
- Giao cho HS làm các bài tập sau trong SGK: Bài 9.1, Bài 9.4, Bài 9.5, Bài
9.6