Trong Triết học Mác - Lênin, phép biện chứng duy vật là một một bộ phận lý luận cơ bản hợp thành thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin là: “khoa học về mố
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRƯỜNG ĐẠI HQC KINH TE - LUAT
TIỂU LUẬN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN (Dành cho hệ không chuyên) Vin dé 6: Bang lí luận triết học, Anh/ chị làm rõ luận điểm sau: “rong nhận thức và thực tiễn, muốn có sự thay đôi về chất cân phải tích lũy về lượng, khi đủ lượng cân phải kịp thời thay đổi về chất Tránh tư tưởng chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn, đồng thời chỗng tư tưởng bảo thú, trì trệ ` Cho ví dụ minh họa và liên hệ thực tiễn quá trình học tập, công tác
Giảng viên: TS.GVC Nguyễn Thị Thanh Hà
Học viên thực hiện: Lâm Nhật Linh (C22609088)
Thành phô Hô Chỉ Minh, Tháng 11 Năm 2022
Trang 2MỤC LỤC
1 Tổng quan về quy luật chuyén hoa tw nhirng su thay đỗi về lượng thành những
sự thay đỗi về chất và ngược lại " 4
2 Khái niệm chất, lượng và các khái niệm khác liên quan -5 5 4
2.1 Khái niệm chất :s: 222222 2221112211122 10110 re 5
P90 0o nn 4 6
"4ï 6 đa aa 7 2.5 Khái niệm bước nhảy L2 002011 1101111111111 1111111111111 11 1111111111111 c2 7
3 Nội dung của quy luật và phân tích vấn đề -s- 5< se ccsccscse sex 7 3.1 Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất 1s Se SE 11c txrem 7 3.1.1 Sự thay đổi về lượng dân đến sự thay đồi về chất se, 7 3.1.2 Chất mới ra đời, quyết định lượng 1HỚi: án run ru 9 3.2 Ý nghĩa phương pháp luận -+- s2S1+E12E12E12E11271271112221121 E12 1xcExte II
4 Vận dụng quy luật trên vào hoạt động thực tiễn ở Việt Nam - 12
4.1 Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta -ssccccs se 12 4.2 Về sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta - 222 s2s2z2cs2 13
Trang 3PHẢN MỞ ĐẦU
Sự ra đời của triết học Mác-Lenin là một cuộc cách mạng to lớn trong lịch sử tư tưởng loài người, cũng như trong lịch sử triết học Theo đó, triết hoc Mac-Lénin là bộ phận lý luận nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy; xây dựng thế giới quan, phương pháp luận chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng
Trong Triết học Mác - Lênin, phép biện chứng duy vật là một một bộ phận lý luận cơ bản hợp thành thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác
- Lênin là: “khoa học về mối liên hệ phố biến” và cũng là “khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài nguoi va cua tu duy”’ “Theo quan niém cia Mac, cting nhu cia Héghen thi phép biện chứng bao gồm cái mà ngày nay người ta gọi là lý luận nhận thức hay nhận thức luận”? Phép biện chứng duy vật có hai nguyên lý cơ bản, ba quy luật và sáu cặp phạm tru
Với tư cách là một kha học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật chung nhất, tác động trong toàn bộ các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy của con người Đó là quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng sang những sự thay đổi về chất và ngược lại, quy luật thông nhất, và đầu tranh giữa các mặt đối lập; quy luật phủ định của phủ định
Bài tiểu luận này sẽ dựa trên những lý luận triết học, đặc biệt là quy luật chuyên hóa từ những sự thay đôi về lượng thành những sự thay đôi về chất và ngược lại để làm rõ luận điểm: “7rong nhận thức và thực tiễn, muốn có sự thay đổi về chất cần phải tích lũy về lượng, khi đủ lượng cân phải kịp thời thay đôi về chất Tránh tư tưởng chủ quan nóng vội, đốt cháy giai đoạn, đông thời chống tư tưởng bảo thủ, trì trệ ” Đồng thời nêu các ví dụ minh họa và liên hệ thực tiễn quá trình học tập, công tác
| C.Mac va Ph Angghen: Todn tap, Nxb.Chinh tri quốc gia, Hà Nội, 1995, t 20,tr 201
? V.ILênin: 7oàn tập, Nxb Tiên bộ, Mátxcơva, 1980, T.26, TR.65
Trang 4PHẢN NỘI DUNG
“uy luật là những mối quan hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, phô biến và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.”Ẻ
Triết học Mác - Lênin với tư cách là một khoa học về mối liên hệ phổ biến và
sự phát triển, phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật chung nhất, tác động trong toàn bộ lĩnh vự tự nhiên, xã hội và tư duy con người Gồm ba quy luật: quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại; Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập; quy luật phủ định của phủ định
Trong bài luận này, để làm rõ luận điểm “Trong nhận thức và thực tiên, muốn
có sự thay đổi về chất cần phải tích lũy về lượng, khi đủ lượng cần phải kịp thời thay đổi về chất Tránh tư tưởng chủ quan nóng vội, đốt cháy giai đoạn, đồng thời chống tư tưởng bảo thủ, trì trệ ” ta tập trung vào quy luật chuyên hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
1 Tổng quan về quy luật chuyén hóa từ những sự thay đôi về lượng thành những
sự thay đỗi về chất và ngược lại
Quy luật chuyên hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là một quy luật cơ bản và phổ biến về phương thức chung của các quyá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy Theo quy luật này, phương thức chung của quá trình vận động và phát triển là những sự thay đôi về chất của sự vật, hiện tượng có cơ sở tất yêu từ những sự thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng và ngược lại Đồng thời, những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng lại tạo
ra những biến đổi mới về lượng của sự vật hiện tượng trên các phương diện khác nhau Đây chính là mối quan hệ tất yêu, khách quan, phô biến, lặp đi lặp lại trong mọi quá trinh của vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng thuộc mọi lĩnh vự tự nhiên, xã hội, tư duy
2 Khái niệm chất, lượng và các khái niệm khác liên quan
Chất và lượng là hai phương diện khác nhau của cùng một sự vật, hiện tượng
3 Nguyễn Viết Thông, Phạm Văn Sinh, Phạm Quang Phan: Giaó trình những nguyên lÿ cơ bản của chủ nghĩa
Mac-Lénin (Tai bản) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015, tr 88
Trang 5hay một quá trình nào đó trong tự nhiên, xã hội và tư duy Hai phương điện này đều tồn tại một cách khách quan Thế nhưng, sự phân biệt giữa chất và lượng trong quá trình nhận thức về sự vật, hiện tượng có ý nghĩa tương đối: có cái trong mối quan hệ này đồng vai trò là chất nhưng khi đặt trong một mối quan hệ khác lại là lượng
2.1 Khái niệm chất Chất là phạm trù triết học dùng đề chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, đó là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố cấu thành nó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác”
Vay, tao tanh chat cua su vat hién tượng chính là các thuộc tính khách quan vốn
có của nó Tuy nhiên, khái niệm chất không đồng nhất với khái niệm thuộc tính.Mỗi
sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có những thuộc tính cơ bản và không cơ bản Chỉ những thuộc tính cơ bản mới hợp thành chất của sự vật, hiện tượng Khi những thuộc tính cơ bản thay đôi thì chất của nó cũng sẽ thay đối theo Việc phân biệt thuộc tính cơ bản hay không cơ bản của sự vật, hiện tượng phải tùy theo quan hệ cụ thể của sự phân tích Có thể cùng một thuộc tính, nhưng trong quan hệ này là cơ bản, quan hệ khác có thê là không cơ bản
Bên cạnh đó, chất của sự vật, hiện tượng không chỉ được xác định với chất của các yêu tô cầu thành mà còn bởi cấu trúc và phương thức liên kết giữa chúng, thông qua ccs mỗi liên hệ cụ thé Boi thé, vié phân biệt thuộc tính cơ bản hay không cơ bản, chất và thuộc tính cũng chỉ mang ý nghĩa tương đối Mỗi sự vật, hiện tượng có rất nhiều thuộc tính trong đó mỗi thuộc tính lại biểu hiện một chất của sự vật Do vậy, mỗi
sự vật có rất nhiều chất, tủy thuộc vào các mỗi quan hệ cụ thể của nó với những cái khác Chất và sự vật, hiện tượng có mỗi quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau Trong hiện thực khách quan không thể tồn tại sự vật không có chất và không thể có chất năm
ngoài sự vật Chất và sự vật, hiện tượng không tách rời nhau: biểu hiện tính ôn định,
tương đối của nó
Ví dụ: Khi ta nói đến Đường ăn là nói đến chất của Đường (C6Hl2O6) và thuộc tính của đường là: Thê kết tỉnh, mau trang, tan trong nước, có vị ngọt hay Sắt
là nguyên tố hóa học có ký hiệu là Fe, số nguyên tử bằng 26, phân nhóm 2, chu ky 4 Những thuộc tính (tính chất) này nói lên chất riêng của sắt, phân biệt nó với các kim
* Nguyễn Viết Thông, Phạm Văn Sinh, Phạm Quang Phan: Giaó trình những nguyên lÿ cơ bản của chủ nghĩa
Mac-Lénin (Tai bản) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015, tr 90
Trang 6loại khác
2.2 Khải niệm lượng Lượng là phạm trù triết học đùng đề chỉ tính quy định khách quan vốn có của
sự vật, hiện tượng về các phương diện: số lượng, các yếu tố cầu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng Lượng của sự vật, hiện tượng không phụ thuộc vào ý chí hay ý thức của con người Lượng của sự vật, hiện tượng biểu thị kích thước đài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm Về vấn để này, Ph.Ăngghen đã nói: “Những lượng không tôn tại mà những sự vật có lượng hơn nữa những sự vật có vô vàn lượng THỚi tốn tại
Ví dụ: Trên thực tế, lượng của sự vật, hiện tượng thường được xác định bởi những don vi do lượng cụ thể như vận tốc của ánh sáng la 300.000 km/s hay mét phan
tử nước bao gồm hai nguyên tử hydrô liên kết với một nguyên tử oxy Tuy nhiên, có một số lượng lại chỉ có thê biếu thị dưới dạng trừu tượng và khái quát như: trình độ nhận thức tri của một người ý thức trách nhiệm cao hay thấp của một công dân trong những trường hợp đó chúng ta chỉ có thê nhận thức được lượng của sự vật băng con đường trừu tượng và khái quát hoà
Như vậy, bản thân lượng không nói lên sự vật đó là gì, các thông số về lượng không ôn định mà thường xuyên biến đôi cùng với sự vận động biến đổi của sự vật, đó
là mặt không ôn định của sự vật Một sự vật, hiện tượng có thể tồn tại nhiều loại lượng khác nhau, được xác định bằng các phương thức khác nhau phù hợp với từng loại lượng cụ thể của sự vật, hiện tượng đó
2.3 Khái niệm độ
Độ là phạm trù triết học đùng đề chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đôi về lượng chưa làm thay đôi căn bản chất của sự vật, hiện tượng Do đó, trong giới hạn của độ, sự vật, hiện tượng vần còn là nó, chưa chuyên hóa thành sự vật, hiện tượng khác
Ví dụ: Người sông lâu nhất thế giới từng được biết đến có tuôi thọ 146 tuôi
nO?
Nên với dữ kiện nay, ta co thé thấy giới hạn từ 0 — 146 năm là “độ” của con người xét
về mặt tuôi Diễn đạt một cách chính xác hơn: Sự thống nhất giữa trạng thái còn sống
Trang 7và sô tuôi từ 0 — 146 là “độ tôn tại” của con người (Thuật ngữ “độ tuôi” mà chúng ta hay dùng cũng ít nhiều liên quan ở đây)
2.4 Khải niệm nút Điểm nút là một phạm trù triết học dùng đề chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi
về lượng làm thay đôi căn bản về chât của sự vật, hiện tượng
Ví dụ: Tương tự như trên, với đữ liệu người sống lâu nhất thé giới từng được biết đến có tuổi thọ 146 tuổi, thì điểm nút là 146 tuổi
2.5 Khải niệm bước nhấp Bước nhảy là sự chuyên hóa tất yêu trong quá trình phát triển của sự vật và hiện tượng Theo đó, sự thay đồ về chất diễn ra với nhiều hình thức bước nhảy khác nhau, được quyết định bởi mâu thuẫn, tính chất và điều kiện của mỗi sự vật Đó là các bước nhảy nhanh và chậm, lớn và nhỏ, cục bộ và toàn bộ
Bước nhảy là sự kết thúc một gian đoạn vận động, phát triển, đồng thời, đó cũng là điểm khởi đầu cho một giai đoạn mới, là sự gián đoạn trong qua trinh van động, phát triển liên tục của sự vật, hiện tượng
3 Nội dung của quy luật và phân tích vấn đề
3.1 Mỗi quan hệ biện chứng giữa lượng và chất Bắt kỳ một sự vật hay hiện tượng nào cũng là một thé thống nhất giữa hai mặt chất và lượng Đó là hai mặt không thê tách rời nhau, giữa chúng có sự tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn đến sự chuyên hóa về chất của sự vật, hiện tượng Tuy nhiên, không phải sự thay đổi về lượng nào cũng dẫn đến sự thay đổi về chất Ở một giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng chưa dẫn tới sự thay đổi về chất
3.1.1 Sự thay đổi về lượng dân dến sự thay đôi về chất Trong mối quan hệ giữa chất và lượng thì chất là mặt tương đối ôn định, còn lượng là mặt biến đôi hơn Do đó, sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng thường bắt đầu từ sự thay đổi về lượng Khi lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định sẽ tất yếu dẫn đến những thay đổi về chất (điểm nút) Ví dụ: 0°C, 100°C là điểm nút, tại những điểm nút đó nước từ thê lỏng chuyền sang thé ran va thé hoi (thay déi về chất)
Trang 8Sự thay đổi về lượng khi đạt đến điểm nút, với những điều kiện nhất định tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới (bước nhảy) Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng, là sự đứt đoạn trong liên tục, nó không chấm đứt sự vận động nói chung mả chỉ chấm đứt một dạng vận động cụ thể, tạo ra một bước ngoặt mới cho
sự thống nhất biện chứng giữa chất và lượng trong một độ mới Bước nhảy để chuyền hoá về chất của sự vật hết sức đa dạng và phong phú với những hình thức rất khác nhau Những hình thức bước nhảy khác nhau được quyết định bởi bản thân của sự vật, bởi những điều kiện cụ thể trong đó sự vật thực hiện bước nhảy
Sơ đồ sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến
As A A + z
đôi về chat cua nước
Độ
Lượng
0° 1° 0 ( =
Nước bình thường CNước soi
Ví dụ: Nếu xét “nước” (H20) nguyên chất, trong điều kiện atmotphe ở trạng thái thê lỏng (chất) được quy định bởi lượng nhiệt độ (lượng) từ 0°C đến 100°C (độ)
Khi lượng nhiệt độ biến thiên nằm ngoài khoảng giới hạn 0°C hoặc 100°C đó (điểm
nút) thì tất yếu xảy ra quá trình biến đổi trạng thái của nước từ trạng thái lỏng sang trạng thái răn hoặc khí (bước nhảy)
ay hơi Chay long \ `
Đông đặc
Ngưng tụ
Trang 9Ví dụ về nước chỉ là một trong vô vàn ví dụ về quy luật lượng chất trong tự nhiên Việc nhận thức đúng đắn quy luật này có ý nghĩa rất to lớn, trước hết, nó giúp con người có được nhận thức đúng đắn và đầy đủ về thế giới tự nhiên và từ đó đem những gi nhận thức được quay trở lại, cải tạo tự nhiên, phục vụ cho cuộc sống của con người Ngoài ra, ta có thê lấy ví đụ từ chính trong quá trình học tập thực tiễn như sau:
Vĩ dụ: Trong học tập, khi bắt đầu làm một bải nghiên cứu khoa học, bạn sẽ mat rat nhiều thời gian đề tìm hiệu kết cấu, phương pháp của một bài nghiên cứu khoa học hay thông tin, đữ liệu để phục vụ bài nghiên cứu khoa học đó (khi đó bạn đang bỏ ra lượng) Nhưng sau khi bạn đã tìm hiểu rõ kết cấu, phương thức làm bài nghiên cứu khoa học và những kiến thức, dữ liệu cần thiết thì khi đó bạn sẽ thay đổi, bạn viết rất nhanh ít phải tìm hiểu thêm thông tín (khi đó chất thay đồi)
Qua ví dụ ta thấy khi làm nghiên cứu khoa học chúng ta cần phải tích lũy đủ lượng (cần tìm hiểu kết cầu, phương pháp đưa ra định hướng) chứ không thể nóng vội, đốt cháy giai đoạn là bắt tay vào làm ngay Nếu bắt tay vào làm ngay thì không có
đủ lượng đề có thê chuyên hóa thành chất (hoàn thành bài nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh) Vậy, có thể đưa ra kết luận rằng: *Jrong nhận thức và thực tién, muon cb su thay đồi về chất cần phải tích lũy về lượng ”
Về vấn đề này Ăngghen cũng đã nêu ra: “V7 đụ, cần phải có một cường dé dong điện tôi thiếu nhất định để đốt sang day bach kim của đèn điện; ví dụ, mối kim loại có
độ cháy sáng và nóng chảy của nó; ví dụ, mỗi chất lỏng có một điểm đông đặc và một điểm sôi nhất định ở một áp lực nhất định - chi can chúng ta dùng những phương tiện của chúng ta đề tạo ra những nhiệt độ tương đương; cuối cùng, ví dụ, mỗi chất khí cũng có một điểm tới hạn ở điểm nay ap suất và sự làm lạnh sẽ biến thê khi thành thể lỏng Nói tóm lại, những cái mà người ta gọi là hằng số vật ly học thì phần nhiều là chỉ những điểm nút, ở những điểm ấy chỉ cần đem thêm vào hoặc bót đi một số lượng vận động thì biến đổi được trạng thái của vật thể về chất, cho nên ở những điểm ay, lượng đôi thành chất”
Ăngghen nhận xét, quy luật này đã toàn thăng rực rỡ trong hoá học và nêu định nghĩa “hoá học là khoa học của sự biến đổi về chất của vật thể sinh ra do sự thay đôi
về thành phân sô lượng”
3.1.2 Chất mới ra đời, quyết định lượng mới:
Trang 10Chât mới ra đời quy định lượng mới nó thê hiện ở quy mô mới, mức độ, nhịp điệu mới của sự vật Những chât mới lại tiệp tục biên đôi đên một mức độ nào đó phá
vỡ chất cũ chất mới lại được hình thành
Quá trình đó lặp đi lặp lại không ngừng tạo nên cách thức, cơ chế, hình thái của
sự phát triển làm rõ sự thay đổi dần dân về lượng dẫn đến thay đôi về chất và ngược lại Cứ như vậy, quá trình vận động, phát triển của sự vật diễn ra theo cách thức từ những thay đôi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất một cách vô tận Đó là quá trình thống nhất giữa tính tuần tự, tiệm tiến, liên tục với tính gián đoạn, nhảy vọt trong
sự vận động, phát triển
Ví dụ: Trong thực tiễn, khi nhân viên cô gắng đạt chất lượng của công việc là ngưỡng KPI được giao tức là vượt qua ngưỡng đó nhân viên sẽ nhận được một khoản thủ lao tương ứng Họ sẽ được sếp tin tưởng trọng đụng nhiều hơn trong các công việc sắp tới Như vậy, sự cỗ gắng của nhân viên là lượng, khi tích lũy đủ lượng (đạt tới điểm nút) sẽ tạo ra sự thay đôi về chất (đạt được KPI) và chính nhờ đó (sự thay đổi về chất) nhân viên được thưởng, được tin tưởng và giao nhiều việc hơn đã tác động trở lại
sự cố gắng của người nhân viên (lượng) tức nhân viên cần có gắng hơn, để không phụ lòng tin, hoàn thành khối công việc lớn hơn
Qua ví dụ trên ta thấy sự thay đôi về chất đã tác động trở lại đối với sự thay đôi
về lượng Lượng thay đổi luôn luôn trong mỗi quan hệ với chất, chịu sự tác động của chất Song sự tác động của chất đối với lượng rõ nét nhất khi xảy ra bước nhảy về chất, chất mới thay thé chat cũ, nó quy định quy mô và tốc độ phát triển của lượng mới trong một độ mới Khi chất mới ra đời, nó không tồn tại một cách thụ động, mả có sự tác động trở lại đối với lượng, được biểu hiện ở chỗ: chất mới sẽ tạo ra một lượng mới phù hợp với nó để có sự thống nhất mới giữa chất và lượng Sự quy định này có thê được biểu hiện ở quy mô, nhịp độ và mức độ phát triên mới của lượng
Điều này được thực hiện từng bước và không thể nóng vội, hay đốt cháy giai đoạn Nếu người nhân viên không tích lũy đủ lượng thì sẽ không tạo ra chất mới, không có sự tác động trở lại của chất đối với lượng Do đó, trong nhận thức và thực tiễn, muốn có sự thay đôi về chất cần phải tích lũy về lượng, khi đủ lượng cần phải kịp thời thay đôi về chất Tránh tư tưởng chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn, đồng thời chống tư tưởng bảo thủ, trì trệ