1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Nhóm Nhập Môn Luật Học Chủ Đề Phân Tích 6 Học Thuyết Về Nguồn Gốc Nhà Nước - Bài Tập Lớn.pdf

23 46 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích 6 học thuyết về nguồn gốc nhà nước
Tác giả Lê Tuấn Kiệt, Nguyễn Thành Trung, Huỳnh Kiến Quang, Lương Ngọc Gia Luân, Hường Nguyễn Vi Thư
Người hướng dẫn Lưu Đức Quang, GVHD
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành Nhập Môn Luật Học
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 884,34 KB

Nội dung

- Tạo ra sự thống nhất trong xã hội dưới sự cai trị của người đứng đầu, ngăn chặn cuộc cáchmạng, bạo lực, chiến tranh dân sự, phân phối lại tài sản và quyền lực.- Con người tuân thủ luật

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT -⁂ -

BÀI TẬP NHÓM MÔN: NHẬP MÔN LUẬT HỌC CHỦ ĐỀ: Phân tích 6 học thuyết về nguồn gốc nhà nước - Bài tập

lớn GVHD: Lưu Đức Quang

Mã HP: 231BLB104822 Nhóm sinh viên thực hiện – Nhóm 10:

TP HCM 12/2023

Trang 2

BẢNG HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC NHÓM 10

Hường Nguyễn Vi Thư Kiểm duyệt nội dung 10/10Nguyễn Thành Trung Kiểm duyệt nội dung 10/10Huỳnh Kiến Quang Kiểm duyệt nội dung 10/10

Đánh giá chung Nhóm hoạt động hiệu quả, hoàn

thành tốt tiến độ, thành viên chủđộng trong công việc

1

Trang 3

MỤC LỤC

I PHẦN NỘI DUNG: 4

I.1 Thuyết thần học (Thuyết thần quyền): 4

I.1.1 Định nghĩa: 4

I.1.2 Nguồn gốc: 4

I.1.3 Lý do học thuyết ra đời: 4

I.1.4 Ưu và nhược điểm của thuyết thần học: 4

I.1.5 Ví dụ về học thuyết thần học: 5

I.2 Thuyết gia trưởng: 5

I.2.1 Định nghĩa: 5

I.2.2 Nguồn gốc: 5

I.2.3 Lý do học thuyết ra đời: 5

I.2.4 Ưu và nhược điểm của thuyết gia trưởng: 6

I.2.5 Ví dụ học thuyết gia trưởng: 6

I.3 Thuyết bạo lực: 6

I.3.1 Định nghĩa: 6

I.3.2 Nguồn gốc: 6

I.3.3 Lý do học thuyết ra đời: 7

I.3.4 Ưu và nhược điểm của thuyết gia trưởng: 7

I.3.5 Ví dụ học thuyết bạo lực: 7

I.4 Thuyết khế ước xã hội: 7

I.4.1 Định nghĩa: 7

I.4.2 Nguồn gốc: 7

I.4.3 Lý do học thuyết ra đời: 7

I.4.4 Ưu v khuyt đim ca thuyt kh ước xã hội: 8

I.4.5 Ví dụ về thuyết khế ước xã hội: 8

I.5 Thuyết tâm lý: 10

I.5.1 Nguồn gốc của học thuyết tâm lý: 10

I.5.2 Nguồn gốc: 10

I.5.3 Lý do học thuyết ra đời: 10

I.5.4 Ưu và nhược điểm của thuyết tâm lý: 11

I.5.5 Ví dụ về thuyết tâm lý: 11

I.6 Quan điểm chủ nghĩa Mác -Lênin về nguồn gốc nhà nước: 12

2

Trang 4

I.6.1 Nguồn gốc: 12

I.6.2 Nguồn gốc: 12

I.6.3 Lý do học thuyết ra đời: 12

I.6.4 Ưu và nhược điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin: 14

I.6.5 Ví dụ về thuyết Mác - xít: 14

I.7 Cảm nhận về học thuyết tâm đắc nhất: 14

BÀI TẬP LỚN – PHÂN TÍCH VỤ ÁN LÙI XE TRÊN CAO TỐC 15

THÁI NGUYÊN 15

I.7.1 MÔ TẢ TÌNH HUỐNG: 15

I.8 QUAN HỆ PHÁP LUẬT: 15

I.8.1 CHỦ THỂ: 15

I.8.2 KHÁCH THỂ: 15

I.9 SỰ KIỆN PHÁP LÝ: 16

I.10 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT: 17

I.11 VI PHẠM PHÁP LUẬT: 18

I.12 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ: 19

3

Trang 5

kỳ phong kiến

I.1.3Lý do học thuyết ra đời:

Nhằm tạo ra trật tự xã hội, duy trì sự phát triển của nhân loại dưới sự cai quản của thần linh,Thượng đế

Các nhà tư tưởng theo thuyết thần học cho rằng, nhà nước là do thượng đế sáng tạo ra Thượng đế tạo ra con người, tạo ra thế giới, là người sắp đặt mọi trật tự trong xã hội

- Nhà nước là sản phẩm của thần linh và quyền lực chính trị là quyền lực mà thần linh trao cho người đứng đầu nhà nước

- Người đứng đầu nhà nước là đại diện hay hiện thân của các vị thần linh, thay mặt thần

để quản lý xã hội và cai trị dân chúng Quyền lực của nhà nước là hiện thân quyền lực của chúa, vì thế nó vĩnh cửu

- Một số nhà nghiên cứu còn phân chia học thuyết thần quyền thành ba phái khác nhau.+ Phái quân quyền: cho rằng Thượng đế trao quyền cai trị cho nhà vua, nhà vua có toàn quyền đối với vận mệnh của đất nước và thần dân

+ Phái giáo quyền: khẳng định Thượng đế trao quyền cho Giáo hội Giáo hội sẽ giữ quyền thống trị về mặt tinh thần và trao quyền quản lý nhà nước cho người đại diện

+ Phái dân quyền: Thượng đế trao quyền cho dân chúng và dân chúng ủy thác cho vua Trường hợp vua không thực hiện được nguyện vọng mà dân chúng mong muốn, dân chúng

có quyền lật đổ nhà vua để lập nên một vị vua mới

I.1.4Ưu và nhược điểm của thuyết thần học:

Ưu điểm:

4

Trang 6

- Tạo ra sự thống nhất trong xã hội dưới sự cai trị của người đứng đầu, ngăn chặn cuộc cáchmạng, bạo lực, chiến tranh dân sự, phân phối lại tài sản và quyền lực.

- Con người tuân thủ luật pháp đã được ban ra, thể hiện quyền lực của thần linh trong việc quy định quy tắc ứng xử cho loài người, đem quy tắc về sự công bằng đến trái đất

Nhược điểm:

- Những lý thuyết thần học không dựa trên kiến thức khoa học, và chỉ dựa trên đức tin

- Không tiến bộ, không dân chủ, quyền lực tập trung vào vua chúa, đôi khi cổ vũ cho sự chuyên quyền, độc đoán của nhà vua

- Nhà thờ đã nhiều lần bị lạm dụng quyền lực của mình, đàn áp tư tưởng tự do và tiến bộ

I.1.5Ví dụ về học thuyết thần học:

- Iran có thể chế đất nước được miêu tả là chính phủ thần quyền hỗn hợp

- Đất nước có một nhà lãnh đạo tối cao, tổng thống và một số hội đồng Tuy nhiên, nền chính trị của đất nước này được dẫn lối bởi một bản Hiến pháp thần quyền theo luật Hồi giáo Sharia Chính phủ và hiến pháp Iran pha trộn cả các nguyên tắc và yếu tố thần quyền

và dân chủ, dẫn đến một cơ cấu tổ chức chính trị và cách phân chia quyền lực độc đáo, khácbiệt với các nền dân chủ khác

I.2 Thuyết gia trưởng:

I.2.1Định nghĩa:

Thuyết gia trưởng là một lý thuyết về tổ chức gia đình và nhà nước trong xã hội Theo thuyết gia trưởng, nhà nước xuất hiện là do sự phát triển của gia đình và quyền gia trưởng Nhà nước được coi là mô hình tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người và có vai trò quản

lý và điều hành xã hội

I.2.2Nguồn gốc:

Thuyết gia trưởng ra đời ở Trung Quốc vào thời kỳ nhà Hạ - nhà Thương

(Ân) – nhà Chu và đến thời kỳ Xuân Thu ( 770-475 TCN) được Khổng Tử và

Mạnh Tử phát triển

I.2.3Lý do học thuyết ra đời:

- Khi dân số gia tăng , nhu cầu về quản lý xã hội gia, bảo vệ lợi ích chung và

sự an toàn cho mọi người gia tăng là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của học

thuyết này

- Các nhà tư tưởng theo thuyết gia trưởng chứng minh rằng Nhà nước là kết quả của sự pháttriển gia đình, là hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người Vì vậy, nhà nước tồn

5

Trang 7

tại trong mọi xã hội và quyền lực Nhà nước về bản chất cũng giống như quyền gia trưởng của người đứng đầu gia đình.

I.2.4Ưu và nhược điểm của thuyết gia trưởng:

Ưu điểm:

- Đảm bảo trật tự , an toàn cho xã hội ; duy trì sự sinh tồn cho cộng đồng

- Đảm bảo mục đích kinh tế , đảm bảo cho nền kinh tế phát triển

- Đảm bảo được lợi ích chung cho cộng đồng

Nhược điểm:

- Thể hiện sự bất bình đẳng trong xã hội , sự nô dịch và thống trị con người,

xem đó như một lẽ tự nhiên, tất yếu

I.2.5Ví dụ học thuyết gia trưởng:

Theo thư tịch cổ , nhà Chu có trên 70 nước chư hầu : Tần , Sở , Lỗ , Kỷ , Tấn và triều đại trải qua các đời vua như : Chu Vũ Vương , Chu U Vương , Chu Bình Vương , Chu Noãn Vương Các nước chư hầu đều gọi vua nước Chu

là tông chủ và giữa các nước chư hầu với nhau thì gọi là tông pháp Tông là

tổ tông , chứng tỏ họ có tổ tiên chung

Đây là chế độ thống trị dựa trên cơ sở quan hệ huyết thống của một dòng

họ , gọi là chế độ tông pháp Vua và quý tộc đều cha truyền con nối

Để củng cố quyền lực , nền thống trị của mình , hòa hoãn mâu thuẫn nội bộ, Vua nhà Chu đã phân phong cho anh em họ hàng, công thần làm chư hầu

để họ dựng nước và trị dân các nơi Vì vậy , Tuân Tử có nói :” con cháu nhà Chu nếu không điên hay ngốc thì đều được làm chư hầu nổi tiếng trong thiên hạ ”

I.3 Thuyết bạo lực:

I.3.1Định nghĩa:

- Cho rằng vũ lực là cơ sở của sự thống trị, là nguyên nhân sinh ra Nhà nước

- Nhà nước được ra đời từ hệ quả của quá trình sử dụng bạo lực của thị tộc này với thị tộc khác

- Thị tộc chiến thắng đã lập ra bộ máy đặt biệt (Nhà nước) để nô dịch thị tộc thất bại

6

Trang 8

I.3.2Nguồn gốc:

Xuất hiện khi xảy ra chiến tranh hay sử dụng bạo lực giữa các thị tộc với nhau

I.3.3Lý do học thuyết ra đời:

Duy trì sự thống trị, bóc lột của bên thắng trận với bên bại trận

I.3.4Ưu và nhược điểm của thuyết gia trưởng:

Ưu điểm:

- Gia tăng sức mạnh của nhà nước từ sự thắng lợi trong các cuộc tranh đấu: lãnh thổ, kinh tế,quân sự…

- Củng cố vị thế của kẻ mạnh hơn trong các cuộc chiến tranh

=> Tạo điều kiện phát triển

Nhược điểm:

- Làm nảy sinh tư duy bá chủ, khiến quốc gia gặp nhiều tổn thất trong chiến tranh

- Ủng hộ chân lý của kẻ mạnh và quyền cai trị kẻ yếu như vậy sẽ không có hòa bình, xã hội không có công lí, đạo lí và tình người

I.3.5 Ví dụ học thuyết bạo lực:

- Bạo lực vũ trang giữa Nga và Ukraine ngày càng căng thăng

- Biểu tình ở Myanmar vào đầu năm 2021

I.4 Thuyết khế ước xã hội:

I.4.1Định nghĩa:

- Thuyết khế ước xã hội cho rằng sự ra đời của nhà nước chính là sản phẩm được tạo thành từ một khế ước xã hội Khế ước này được ký kết giữa những người sống trong trạng thái không có nhà nước với một nhà nước mới

- Trong trường hợp không giữ được vai trò của mình thì khế ước sẽ bị mất hiệu lực, nhân dân có quyền lật đổ nhà nước và ký khế ước với chính quyền mới

I.4.2Nguồn gốc:

Thuyết khế ước xã hội là học thuyết chính trị - pháp lí tần đầu tiên ra đời trong xã hội Hy Lạp

cổ đại, thế kỉ thứ IV - thế kỉ thứ III TCN

I.4.3 Lý do học thuyết ra đời:

Do nhu cầu bảo đảm trật tự và lợi ích chung của xã hội, mục đích ngăn chặn tác hại có thể nảy sịnh trong mối quan hệ giữa người với nhau

7

Trang 9

Học thuyết cho rằng nhà nước và pháp luật ra đời không phải bắt nguồn từ thượng đế mà là kết quả của một sự thoả thuận thống nhất giữa những con người với nhau như một thứ khế ước, hợp đồng xã hội với mục đích ngăn chặn tác hại có thể nảy sịnh trong mối quan hệ giữa người với nhau.

I.4.4 Ưu v" khuyết đi%m c'a thuyết khế ước xã hội:

I.4.5 Ví dụ về thuyết khế ước xã hội:

- Hiến pháp là bản khế ước cơ bản nhất, là nền tảng cho các thỏa thuận khác trong xã hội Con người từ bỏ quyền tự do tự nhiên để trở thành một công dân, đánh đổi một phần quyền

tự do quyết định của mình để có được sự che chở của xã hội, đại diện bởi luật pháp

- Hiệp định hòa bình: Các quốc gia kí kết các hiệp định hòa bình để giải quyết các xung đột và tranh chấp quốc tế về lãnh thổ, lợi ích, Những hiệp định này đặt ra các nguyên tắc

mà các quốc gia phải tuân thủ để duy trì hòa bình và ổn định giữa các quốc gia trên thế giới

 Hiệp định Paris về Việt Nam là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta ở cả hai miền đất nước, đã tạo ra bước ngoặt mới trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc Việt Nam Từ Hiệp định này, quân xâm lược Mỹ đã phải rút khỏi Việt Nam, tạo thế xoay chuyển có lợi cho cách mạng Việt Nam, dẫn đến ngày toàn thắng 30/4/1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước

- Hội nghị hai bên ở Pari sau nhiều phiên họp trong năm 1968 vẫn không giải quyết được vấn đề cơ bản, nhưng đã mở đầu cho một thời kỳ Việt Nam tiến công trực diện Mỹ về ngoại

8

Trang 10

giao trên bàn hội nghị Phái đoàn Việt Nam luôn khẳng định tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam; lên án tội ác chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trên hai miền Nam, Bắc Việt Nam, đòi Mỹ rút quân ra khỏi Việt Nam; chấm dứt hoàn toàn và không điều kiện việc ném bom miền Bắc Việt Nam; từ bỏ ngụy quân Sài Gòn.

- Trước quan điểm đúng đắn, thái độ kiên quyết của phái đoàn Việt Nam,cùng vớinhững thất bại trên chiến trường và tình hình nước Mỹ trước ngày bầu cử Tổng thống, ngày 1/11/1968, Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom bắn phá và mọi hành động chiến tranh khác chống Việt Nam Dân chủ cộng hoà Sau sự kiện này, cuộc đấu tranh giữa Việt Nam và Mỹ bắt đầu đi đến thống nhất tổ chức

- Tháng 1 năm 1969, hội nghị chính thức họp phiên đầu tiên tại Pari Lập trường giữa các bên, giai đoạn đầu rất khác nhau, xảy ra nhiều mâu thuẫn, khiến cho các cuộc đấu tranh diễn ra gay gắt trên bàn hội nghị, đến mức nhiều lúc phải gián đoạn thương lượng Trong thời gian này, trên chiến trường cả hai bên Việt Nam và Mỹ đều tìm mọi cách giành thắng lợi quyết định

về quân sự để thay đổi cục diện chiến trường nhưng chưa đạt được kết quả

- Ngày 8/10/1972, phái đoàn Việt Nam đưa cho Mỹ bản dự thảo “Hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam” và đề nghị thảo luận để đi đến ký kết Lúc đầu, bản dựthảo được các bên nhất trí nhưng đến ngày 22/10/1972 phía Mỹ lật lọng Đêm 18/12/1972, tổngthống Mỹ Nixon ra lệnh ném bom huỷ diệt Hà Nội và Hải Phòng bằng B52 Cuộc đụng đầu lịch sử trong 12 ngày đêm được ví là "Trận Điện Biên Phủ trên không" kết thúc bằng việc 38 pháo đài bay B52 và 43 máy bay chiến đấu khác của Mỹ bị bắn rơi ngay trên bầu trời Hà Nội Thất bại của Mỹ trên chiến trường miền Nam cùng với thất bại của không quân chiến lược Mỹ trên bầu trời Hà Nội đã đẩy Mỹ vào thế không thể kháng cự, buộc chúng phải chấp nhận thất bại, nối lại đàm phán tại Pari Với tư cách là bên chiến thắng, tại cuộc đàm phán ta đã kiên quyết đấu tranh giữ vững nội dung của dự thảo Hiệp định đã thoả thuận

- Cuối cùng, ngày 22/1/1973 tại Trung tâm các Hội nghị quốc tế Clêbe, đúng 12 giờ 30 phút (giờ Pari) Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam đã được Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ và Kitxinhgiơ ký tắt Ngày 27/11/973, Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam đã được ký chính thức giữa Bộ trưởng Ngoại giao các bên

9

Trang 11

+ Tôn trọng quyền tự quyết và bảo đảm các quyền tự do dân chủ của nhân dân miền Nam ViệtNam Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình thông qua tổngtuyển cử thật sự tự do và dân chủ Việc thống nhất nước Việt Nam được thực hiện bằngphương pháp hòa bình.

I.5 Thuyết tâm lý:

I.5.1Nguồn gốc của học thuyết tâm lý:

Do đó họ luôn có tâm lý sợ hãi trước tai họa của thiên nhiên Nhà nước xuấthiện do nhu cầu về tâm lý của con người nguyên thủy luôn muốn phụ thuộcvào các thủ lĩnh, giáo sĩ… để lãnh đạo, dẫn dắt trong các cuộc chiến tranh

và chinh phục thiên nhiên

I.5.2Nguồn gốc:

- Học thuyết tâm lý trong việc giải thích về bản chất của nhà nước có nguồn gốc từ các triết gia và nhà tâm lý học xã hội Một trong những người tiên phong trong lĩnh vực này là MaxWeber, một triết gia và nhà xã hội học người Đức sống vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20

- Weber đã phát triển khái niệm "quyền lực" (authority) để giải thích cơ sở của sự tồn tại

và hoạt động của nhà nước Theo Weber, quyền lực là khả năng của một cá nhân hay một tổ chức để áp dụng ý muốn riêng của mình trên người khác và được tuân theo Ông phân loại ba loại quyền lực: quyền lực cổ truyền (traditional authority), quyền lực cá nhân (charismatic authority), và quyền lực luật pháp (legal-rational authority)

- Hơn nữa, các tác giả khác sau này đã tiếp tục phát triển các ý tưởng về vai trò của tâm lí trong việc hiểu bản chất của nhà nước Ví dụ, Sigmund Freud - một bậc thầy trong tâm lí học -

đã đưa ra các lý thuyết về tâm lí học cá nhân và xã hội, và áp dụng chúng vào việc giải thích sựthành lập và hoạt động của nhà nước

- Tóm lại, nguồn gốc của học thuyết tâm lý trong việc giải thích về bản chất của nhà nướcxuất phát từ công trình của Max Weber và được phát triển bởi các nhà tâm lý học xã hội khác sau này

I.5.3 Lý do học thuyết ra đời:

Học thuyết tâm lý về nguồn gốc của nhà nước ra đời với mục đích hiểu rõ hơn về sự hình thành

và phát triển của các hệ thống chính trị Dưới đây là một số lý do quan trọng:

1 Hiểu nguyên nhân: Học thuyết tâm lý về nguồn gốc của nhà nước giúp chúng ta hiểu rõ các yếu tố và sự kiện đã dẫn đến việc hình thành một chế độ chính trị cụ thể Nó giải thích cách xã hội, kinh tế, và văn hoá ảnh hưởng đến việc xác lập và duy trì một nhà nước

10

Trang 12

2 Phân tích quyền lực: Học thuyết này giúp phân tích quyền lực trong xã hội và hiểu cách các

cá nhân hoặc tổ chức có khả năng kiểm soát và điều khiển cuộc sống công dân thông qua việc thành lập các cơ quan chính phủ

3 Đánh giá vai trò của cá nhân: Nó cho phép ta nghiên cứu vai trò của cá nhân trong việc thiết

kế, xây dựng, và duy trì một tổ chức chính trị Bằng cách tìm hiểu về những người đứng đầu vàquyền lực của họ, ta có thể hiểu rõ hơn về cách mà các cá nhân ảnh hưởng đến sự phát triển củamột nhà nước

4 Dự báo và dự phòng: Học thuyết tâm lý về nguồn gốc của nhà nước giúp chúng ta dự báo và

dự phòng các biến đổi trong chính trị Nó cho phép ta xem xét các yếu tố có thể gây ra sự suy thoái hoặc sụp đổ của một chế độ chính trị, từ đó giúp xây dựng các chiến lược để duy trì ổn định và phát triển

5 Đánh giá tích cực: Học thuyết này không chỉ tập trung vào việc nghiên cứu các khía cạnh tiêu cực của quá trình hình thành nhà nước, mà còn giúp ta hiểu rõ được vai trò tích cực của chính phủ trong việc bảo vệ quyền lợi và tổ chức cuộc sống cho công dân Tóm lại, học thuyết tâm lý về nguồn gốc của nhà nước là một công cụ quan trọng để hiểu và phân tích các yếu tố đãdẫn đến sự hình thành và phát triển của các chế độ chính trị Nó cung cấp cái nhìn sâu sắc về quyền lực, vai trò của cá nhân, và tác động của xã hội trong việc xây dựng một nhà nước

=> Thuyết này cho rằng nhà nước xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của con người nguyên thuỷ

do còn kém về thể lực lẫn trí tuệ luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ… để lãnh đạo, dẫn dắt trong các cuộc chiến tranh và chinh phục thiên nhiên Khi đó, cá nhân người đứng đầu cùng với bộ máy quản lí là biểu tượng của quyền lực và sức mạnh có thể lãnh đạo và bảo vệ cho cả cộng đồng

I.5.4 Ưu và nhược điểm của thuyết tâm lý:

Ưu điểm:

- Tạo ra sự thống nhất và phát triển cho đất nước nếu người đứng đầu có chính sách hợp lí

- Giải quyết được các vấn đề cấp bách, mang tính dân tộc, chống giặc ngoại xâm nhờ sự lãnh đạo của các thủ lĩnh, nhà nước

Nhược điểm:

- Chưa tiến bộ, không dân chủ, sự phụ thuộc chủ yếu vào quyền lực thủ lĩnh

- Bị chi phối bởi lợi ích của giai cấp

- Chỉ lí giải sự ra đời của nhà nước theo chủ nghĩa duy tâm và ý muốn của con người

I.5.5 Ví dụ về thuyết tâm lý:

Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán :

11

Ngày đăng: 28/08/2024, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w