1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn môn phân tích kinh doanh chủ đề phân tích công ty cổ phần sữa vinamilk theo bsc

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM1.1 Qúa trình hình thành và phát triểnCông ty Cổ phần Sữa Việt Nam tên tiếng Anh là Vietnam Dairy Products Joint Stock Company; tênkhác

Trang 1

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Kiên 20207518Nguyễn Chí Bằng 20198058Phạm Ngọc Tú 20207537Trần Hương Giang 20207508Nguyễn Thu Hà 20207510

Trang 2

LỜI CẢM ƠN 4

LỜI NÓI ĐẦU 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM 6

1.1 Qúa trình hình thành và phát triển 6

1.2 Mô hình quản trị tổ chức 8

1.3 Giá trị cốt lõi, sứ mệnh, tầm nhìn 9

1.4 Mục tiêu chiến lược của công ty 10

1.5 STình hình chung 4 viễn cảnh BSC của công ty 10

1.6 Bản đồ chiến lược của Vinamilk 11

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY VINAMILK THEOBSC 12

2.1 Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh của Vinamilk 12

2.2 Phân tích khía cạnh tài chính 12

2.2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 12

2.2.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh 14

2.2.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 15

2.2.4 Phân tích các chỉ tiêu tài chính 17

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KHÁCH HÀNG 28

3.1 Khách hàng 28

3.1.1 Nhóm khách hàng của Vinamilk 28

3.1.2 Phân khúc khách hàng của Vinamilk 28

3.1.3 Mối quan tâm của khách hàng 29

3.2 Các chỉ tiêu đánh giá khách hàng 30

3.2.1 CSAT (Customer Satifaction) 30

3.2.2 NPS (Net Promoter Score) 30

3.2.3 FCR (First Call Resolution) 31

Trang 3

3.3.2 Vai trò của đối tác 34

3.4 Các chỉ tiêu đánh giá đối tác 34

3.4.1 Tỷ lệ hài lòng của đối tác 34

3.4.2 Tỷ lệ trung thành của đối tác 34

CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH NỘI BỘ CỦA CÔNG TY VINAMILK 35

4.1 Chuỗi cung ứng 35

4.1.1 Tổng quan chuỗi cung ứng của Vinamilk 35

4.1.2 Đặc điểm chuỗi cung ứng của Vinamilk 35

4.1.3 Mô hình chuỗi cung ứng của Vianmilk 35

4.1.4 Chỉ tiêu về chuỗi cung ứng 36

4.2 Quy trình sản xuất 38

4.2.1 Tổng quan quy trình sản xuất của Vinamilk 38

4.2.2 Chỉ tiêu về quy trình sản xuất 40

CHƯƠNG 5: NĂNG LỰC HỌC HỎI, ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN 41

5.1 Nguồn nhân lực 41

5.1.1 Đặc điểm quy trình tuyển dụng 41

5.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá quá trình tuyển dụng 42

5.1.3 Quá trình đào tạo nhân lực 43

5.2 Cơ sở hạ tầng, công nghệ, hệ thống thông tin 47

6.3 Khía cạnh Quy trình nội bộ 55

6.4 Khía cạnh Đào tạo và phát triển 56

3

Trang 4

LỜI CẢM ƠN“ 5 năm không dài như bạn nghĩ – Hãy chuyển động cùng chúng tôi”

Đi qua 3 phần 4 những năm tháng Bách Khoa, ta mới biết tuổi trẻ đáng trân trọng như thế nào Trân trọng, vì có những lúc khó khăn tưởng chừng như gục ngã, vì thấy mình lớn nên từng ngày, trưởng thành từng ngày, và còn vì được thầy cô dẫn dắt, tận tụy và yêu thương

Để hoàn thành bài tập lớn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, nhóm em đã nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo của nhiều tập thể và cá nhân.

Trước hết, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới viện Kinh Tế và Quản Lý đã tạo điều kiên cho chúng em được học môn “ Phân tích kinh doanh”- Một môn học mặc dù yêu cầu khả năng nhạy bén và tư duy cao nhưng vô cùng thú vị và ý nghĩa trong chương trình học tại Đại học Bách Khoa Hà Nội Chúc Viện Kinh Tế vaf Quản Lý sẽ luôn thành công trong “sự nghiệp trăm năm trồng người”.

Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô : Phạm Mai Chi - Giảng viên giảng dậy trực tiếp chúng em trong môn Phân tích kinh doanh này Cảm ơn cô đã luôn sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ bọn em về cả kiến thức lẫn kĩ năng trong quá trình hoàn thiện bài tập lớn này Chúng em kính chúc cô luôn có nhiều sức khỏe và nhiệt huyết để tiếp tục truyền đạt kiến thức và phương pháp làm việc tới những thế hệ sinh viên mai sau

Và cuối cùng, xin cảm ơn các bạn- những người đồng đội đã làm việc chăm chỉ và hợp tác để có được sản phẩm cuối cùng Chúc các bạn luôn thành công trên con đường chúng ta đã chọn.

Hà Nội , ngày 07 tháng 08 năm 2023Nhóm sinh viên: Nhóm 4

4

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, các hoạt động kinh doanh đa dạng và phong phúhơn Sự đào thải khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải luônthận trọng trong từng bước đi, từng chiến lược, định hướng của doanh nghiệp, để có thểxác định khả năng cạnh tranh của mình so với các đối thủ Chính vì vậy, việc phân tích quátrình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề cần thiết hiện nay Kết quảphân tích không chỉ giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động của công tymà còn dùng để đánh giá dự án đầu tư, tính toán mức độ thành công trước khi bắt đầu kýkết hợp động

Ngoài ra, việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh còn là một trong các lĩnh vựckhông được quan tâm bởi các nhà quản trị mà còn nhiều đối tượng kinh tế khác nhau liênquan đến doanh nghiệp Dựa trên những chỉ tiêu kế hoạch, doanh nghiệp có thể định tínhtrước khả năng sinh lời của hoạt động

Xuất phát từ thực tế đó, nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình hoạtđộng kinh doanh của Công ty sữa Việt Nam - Vinamilk”

5

Trang 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

1.1 Qúa trình hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (tên tiếng Anh là Vietnam Dairy Products Joint Stock Company); tênkhác: Vinamilk; mã chứng khoán HOSE: VNM, là một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và sản phẩmtừ sữa cũng như các thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam.

Theo như Wikipedia, Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa tạiViệt Nam, chiếm hơn 54,5% thị phần sữa nước, 40,6% thị phần sữa bột, 33,9% thị phần sữa chuauống, 84,5% thị phần sữa chua ăn và 79,7% thị phần sữa đặc trên toàn quốc.

Quá trình hình thành và phát triển: 1976 – hiện nay

1976: Ngày 20/08/1976, Vinamilk được thành lập dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữado chế độ cũ để lại, bao gồm:

- Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy Foremost)- Nhà máy sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina)

- Nhà máy sữa Bột Dielac (tiền thân là nhà máy sữa bột Nestle') (Thụy Sỹ)1985: Nhận Huân chương Lao động hạng Ba

1991: Nhận Huân chương Lao động hạng Nhì1995: Khánh thành Nhà máy sữa đầu tiên ở Hà Nội1996: Nhận Huân chương Lao động hạng Nhất2000: Danh hiệu Anh hùng lao động2001: Khánh thành Nhà máy sữa Cần Thơ

2003: Khánh thành Nhà máy sữa Bình Định và Sài Gòn2005: Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Nghệ An Nhận Huân chương Độc lập hạng Ba

2006: Khánh thành Trang trại bò sữa Tuyên Quang2008: Khánh thành Nhà máy sữa Tiên Sơn Khánh thành trang trại bò sữa thứ 2 tai Bình Định

2009: Nhà máy sữa Thống Nhất, Trường Thọ, Sài gòn được Bộ Tài nguyên và Môitrường tặng Bằng khen "Doanh nghiệp Xanh” về thành tích bảo vệ môi trường; Xây dựngtrang trại bò sữa tại Nghệ An

2010: Phát triển đến New Zealand và hơn 20 nước khác Công nghệ mới, sản phẩm mới

Nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì Xây dựng Trang trại bò sữa Thanh Hóa

2012: Xây dựng trang trại bò sữa thứ 5 tại Lâm Đồng Khánh thành nhiều nhà máy hiện đại

6

Trang 7

2013: Khánh thành siêu nhà máy sữa Bình Dương Khởi công xây dựng trang trại bò sữa Tây Ninh và Hà Tĩnh

2014: 38 năm đổi mới và phát triển

2015: Tăng cổ phần tại công ty sữa Miraka tại New Zealand Khởi công xây dựng trang trại bò sữa Thống Nhất - Thanh Hóa

2016: Chính thức ra mắt thương hiệu Vinamilk tại Myanmar, Thái Lan Khánh thành nhà máy sữa Angkormilk được đầu tư bởi Vinamilk Sở hữu của Vinamilk tại Driftwood lên 100%

Sản phẩm Sữa tươi Vinamilk Organic chuẩn USDA Hoa Kỳ 40 năm Vươn cao Việt Nam

2017: Được xếp vào danh sách Global 2000; Ra mắt Sữa tươi 100% Organic Khánh thành trang trại bò sữa Organic

2018: Tiên phong ra mắt sản phẩm Sữa tươi 100% A2 đầu tiên tại Việt Nam Khánh thành tổ hợp trang trại bò sữa công nghệ cao Thống Nhất - Thanh Hóa

2019: Vào Top 200 công ty có doanh thu trên 1 tỷ đô tốt nhất Châu Á Thái Bình Dương(Best over a billion)

Khởi công dự án tổ hợp trang trại bò sữa Organic Vinamilk Lao-Jagro tại Lào Khánh thành trang trại Bò Sữa Tây Ninh

2020: Mộc Châu Milk chính thức trở thành công ty thành viên của Vinamilk

2021: Ra mắt hệ thống trang trại Green Farm và sản phẩm cao cấp sữa tươi VinamilkGreen Farm thơm ngon, thuần khiết

Công bố Công ty liên doanh tại thị trường Philippines Đánh dấu cột mốc 45 năm thành lập

7

Trang 8

1.2 Mô hình quản trị tổ chức

Hình 1: Sơ đồ tổ chức công ty sữa Vinamilk

8

Trang 9

Hình 2: Sơ đồ cơ cấu sản phẩm của Vinamilk

Hình 3: Cơ cấu quản trị của VinamilkNhận xét:

1.3 Giá trị cốt lõi, sứ mệnh, tầm nhìn1.3.1 Gía trị cốt lõi

Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phụcvụ cuộc sống con người “

CHÍNH TRỰC: Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch.TÔN TRỌNG: Tôn trọng bản thân, Tôn trọng đồng nghiệp, Tôn trọng Công ty, Tôn trọngđối tác, Hợp tác trong sự tôn trọng.

CÔNG BẰNG: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quankhác.

ĐẠO ĐỨC: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách

9

Trang 10

1.4 Mục tiêu chiến lược của công ty

Vinamilk tiếp tục theo đuổi các giá trị bền vững và xác định đó chính là mục tiêu chiến lược với 6 khía cạnh trọng tâm là: an toàn - chất lượng sản phẩm; đảm bảo điều kiện lao động; phát triển kinh tế địa phương; giảm phát thải khí nhà kính; quản lý chất thải và phúc lợi dànhcho động vật; cam kết hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững và trách nhiệm xã hội.1.5 Tình hình chung 4 viễn cảnh BSC của công ty

Bảng 1: Tình hình chung 4 viễn cảnh BSC của Vinamilk

STT Viễn cảnh BSCKý hiệu

Trọng số

mục tiêu Mục tiêu

Trọng số chỉ tiêu

1 Khách hàng

Thỏa mãn khách hàng

7.50%C2 Thỏa mãn đối tác 7.50%C3 Tăng mức độ trung thành

của khách hàng 7.50%C4 Tăng mức độ trung thành

của đối tác 7.50%

Quy trình nội bộQ1

Quản lý nhà cung cấp

4%Q2 Quản lý sản xuất nguyên liệuvà chế biến hiệu quả 6%Q3 Quản lý hệ thống kênh phân phối 6%Q4 Quản trị nhân sự 4%3 Tài chính F1 30% Tăng doanh thu 7.50%

F2 Tăng khả năng thanh toán 4.50%

10

Trang 11

F3 Tăng khả năng quản lý tài sản 4.50%F4 Tăng khả năng quản lý nợ 4.50%F5 Tăng khả năng sinh lời 9%

4 Học hỏi, đổi mới và phát triểnD1

Cải thiện nguồn nhân lực4%D2

Cải thiện quy trình tuyển

D3 Tăng hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 4%D4 Tăng khả năng đổi mới côngnghệ, hệ thống thông tin 4%D5

Tăng khả năng đổi mới sản

Trang 12

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY VINAMILK THEO BSC

2.1 Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh của Vinamilk

Năm 2021, sự bùng phát mạnh mẽ của làn sóng Covid-19 lần thứ tư cùng các đợt phong tỏa nghiêm ngặt, giãn cách kéo dài (đặc biệt trong quý III/2021) đã tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng.

Ngành sữa nói chung cũng chịu những ảnh hưởng khách quan từ đại dịch thế kỷ, trong đó, doanhnghiệp đầu ngành Vinamilk (HoSE: VNM) không phải ngoại lệ, tuy nhiên, Vinamilk đã kết lại năm “sóng gió” 2021 bằng việc thiết lập kỷ lục mới về doanh thu với lần đầu vượt mốc 60.000 tỷđồng Doanh thu lần đầu tiên vượt 60.000 tỷ đồng

Cả năm 2021, tổng doanh thu hợp nhất của Vinamilk lần đầu vượt mốc 60.000 tỷ đồng, cụ thể đạt 61.012 tỷ đồng, tăng 2,2% so với cùng kỳ năm 2020 Kỷ lục doanh thu này được đóng góp bởi sự tăng trưởng từ cả 3 mảng: Nội địa, xuất khẩu và chi nhánh nước ngoài.

Sang năm 2022, doanh thu của Vinamilk đạt ngưỡng gần 60.000 tỷ đồng, mặc dù có giảm hơn một chút so với năm 2021, Tuy nhiên đây đúng là một con số đáng tự hào của Vinamilk.

Năm 2018Năm 2019Năm 2020Năm 2021Năm 202248

Doanh thu 5 năm gầần đầy ( nghìn t đồầng)ỷ

Hình 5: Doanh thu của Vinamilk theo năm

12

Trang 13

2.2 Phân tích khía cạnh tài chính

2.2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán

Bảng 2: Bảng cân đối kế toán của Vinamilk

TÀI SẢN

A Tài sản ngắn hạn 31,560,382,174,201 ₫ 36,109,910,649,785 ₫ 29,665,725,805,058 ₫ 1 Tiền và các khoản

tương đương tiền 2,299,943,527,624 ₫ 2,348,551,874,348 ₫ 2,111,242,815,581 ₫ 2 Đầu tư tài chính ngắn

hạn 17,414,055,328,683 ₫ 21,025,735,779,475 ₫ 17,313,679,774,893 ₫ 3 Các khoản phải thu

ngắn hạn 6,100,402,870,854 ₫ 5,822,028,742,791 ₫ 5,187,253,172,150 ₫ 4 Hàng tồn kho 5,537,563,396,117 ₫ 6,773,071,634,017 ₫ 4,905,068,613,616 ₫ 5 Tài sản ngắn hạn khác 208,417,050,923 ₫ 140,522,619,154 ₫ 148,481,428,818 ₫ B Tài sản dài hạn 16,922,282,062,019 ₫ 17,222,492,788,434 ₫ 18,766,754,868,571 ₫ 1 Các khoản phải thu

dài hạn 38,422,722,715 ₫ 16,695,104,495 ₫ 19,974,111,715 ₫ 2 Tài sản cố định 11,903,207,642,940 ₫ 12,706,598,557,849 ₫ 13,853,807,867,036 ₫ 3 Bất động sản đầu tư 57,593,807,783 ₫ 60,049,893,676 ₫ 59,996,974,041 ₫ 4 Tài sản dở dang dài

hạn 1,805,129,940,386 ₫ 1,130,023,695,910 ₫ 1,062,633,519,957 ₫ 5 Đầu tư tài chính dài

hạn 742,670,306,431 ₫ 743,862,023,831 ₫ 973,440,912,476 ₫ 6 Tài sản dài hạn khác 2,375,257,641,764 ₫ 2,565,263,512,673 ₫ 738,353,477,734 ₫ 7 Lợi thế thương mại 1,567,467,775,162 ₫ 1,813,007,890,387 ₫ 2,058,548,005,612 ₫ TỔNG TÀI SẢN 48,482,664,236,220 ₫ 53,332,403,438,219 ₫ 48,432,480,673,629 ₫ NGUỒN VỐN

A Nợ phải trả 15,666,145,881,135 ₫ 17,482,289,188,835 ₫ 14,785,358,443,807 ₫ 1 Nợ ngắn hạn 15,308,423,081,524 ₫ 17,068,416,995,519 ₫ 14,212,646,285,475 ₫ 2 Nợ dài hạn 357,722,799,611 ₫ 413,872,193,316 ₫ 572,712,158,332 ₫ B Vốn chủ sở hữu 32,816,518,355,085 ₫ 35,850,114,249,384 ₫ 33,647,122,229,822 ₫ 1 Vốn chủ sở hữu 32,816,518,355,085 ₫ 35,850,114,249,384 ₫ 33,647,122,229,822 ₫ Vốn cổ phần 20,899,554,450,000 ₫ 20,899,554,450,000 ₫ 20,899,554,450,000 ₫ Vốn khác của chủ sở

Trang 14

Quỹ đầu tư phát triển 5,266,761,584,973 ₫ 4,352,441,335,060 ₫ 3,286,241,911,090 ₫ Lợi nhuận sau thuế chưa

phân phối 3,353,468,092,666 ₫ 7,594,260,378,375 ₫ 6,909,725,668,453 ₫ Lợi ích cổ đông không

kiểm soát 2,967,467,051,304 ₫ 2,766,835,388,433 ₫ 2,349,939,498,572 ₫ TỔNG NGUỒN VỐN 48,482,664,236,220 ₫ 53,332,403,438,219 ₫ 48,432,480,673,629 ₫

2.2.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh

Bảng 3: Báo cáo kết quả kinh doanh của Vinamilk

DTT về BH&CCDV

59,956,247,197,418 ₫

61,012,074,147,764 ₫

59,636,286,225,547 ₫

Giá vốn

HB&CCDV 36,059,015,690,711 ₫

34,640,863,353,839

₫ 31,967,662,837,839 ₫Doanh thu HĐTC 1,379,904,407,740 ₫ 1,214,683,819,394 ₫ 1,581,092,655,317 ₫Chi phí tài chính 617,537,182,995 ₫ 202,338,232,232 ₫ 308,569,328,835 ₫Chi phí lãi vay 166,039,091,744 ₫ 88,799,090,663 ₫ 143,818,465,177 ₫Chi phí bán hàng 12,548,212,246,871 ₫ 12,950,670,402,404 ₫ 13,447,492,622,165 ₫Chi phí QLDN 1,595,845,681,078 ₫ 1,567,312,426,985 ₫ 1,958,155,456,285 ₫Thu nhập khác 289,021,799,127 ₫ 422,823,192,290 ₫ 212,386,195,135 ₫Chi phí khác 284,551,949,482 ₫ 228,207,525,562 ₫ 233,230,932,527 ₫Lợi nhuận sau

14

Trang 15

-366,408,835,923 ₫ -0.23 165,220,588,346 ₫ 0.14-106,231,096,603 ₫ -0.34 415,198,950,763 ₫ 2.05

Chi phí quản lý doanh nghiệp 3% 3% 3%

2.2.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Bảng 6: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của Vinamilk

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ CỦA VINAMILK

đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ 4

637,221,447 -1,658,368,628 3,222,766,873- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư 5 -1,439,172,121,638 -987,152,928,352 -1,097,741,303,579

15

Trang 16

- Chi phí lãi vay 6 143,818,465,177 88,799,090,663 166,039,091,744

3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động

8 15,090,338,709,748 14,351,819,307,323 11,903,472,280,607- Tăng, giảm các khoản phải thu 9 -714,954,818,416 -516,850,818,361 -288,077,307,677- Tăng, giảm hàng tồn kho 10 -270,075,299,427 -2,260,680,842,222 851,263,069,739- Tăng, giảm các khoản phải trả

(Không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp) 11

-212,797,659,741 1,484,048,321,527 -386,032,574,554- Tăng, giảm chi phí trả trước 12 23,640,914,247 115,756,136 -73,120,062,114- Tăng, giảm chứng khoán kinh

- Tiền lãi vay đã trả 14 -212,768,515,107 -98,339,684,932 -141,304,083,849- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã

nộp 15 -2,286,330,907,427 -2,356,597,912,369 -1,975,289,763,439- Tiền thu khác từ hoạt động kinh

- Tiền chi khác cho hoạt động

kinh doanh 17 -1,236,906,523,665 -1,171,540,563,209 -1,063,638,382,197Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt

động kinh doanh 20 10,180,169,388,228 9,431,973,563,893 8,827,273,176,516II Lưu chuyển tiền từ hoạt

động đầu tư

1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng

TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 21 -1,264,816,995,703 -1,531,025,359,270 -1,456,914,052,6162.Tiền thu từ thanh lý, nhượng

bán TSCĐ và các tài sản dài hạn

150,342,752,442 133,904,995,529 137,125,557,8573.Tiền chi cho vay, mua các công

cụ nợ của đơn vị khác 23 -4,881,270,877,530 -3,514,465,835,454 -3,514,465,835,4544.Tiền thu hồi cho vay, bán lại

các công cụ nợ của đơn vị khác 24 31,565,648,327 150,000,000 3,634,715,046,6075.Tiền chi đầu tư góp vốn vào

6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn

7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và

lợi nhuận được chia 27 1,140,545,861,067 1,000,079,344,561 1,201,019,963,250Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt

động đầu tư 30 -4,802,010,161,311 -3,933,248,087,209 3,472,771,515,098III Lưu chuyển tiền từ hoạt

động tài chính

16

Trang 17

1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu,

2.Tiền trả lại vón góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành

32 -14,364,328,733

3.Tiền thu từ đi vay 33 7,769,144,505,494 9,596,960,360,003 6,257,530,054,5864.Tiền chi trả nợ gốc vay 34 -5,753,602,224,085 -7,551,460,199,195 -10,789,019,801,7895.Tiền chi trả nợ gốc thuê tài

6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho

chủ sở hữu 36 -7,927,711,544,061 -7,620,758,463,150 -8,166,899,618,7207 Tiền thu từ vốn góp của cổ

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt

động tài chính 40 -5,926,533,591,385 -5,257,397,637,789 -12,360,289,365,923Lưu chuyển tiền thuần trong

kỳ (50 = 20+30+40) 50 -548,374,364,468 241,327,838,895 -60,244,674,309Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 2,665,194,638,452 2,111,242,815,581 2,348,551,874,348Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá

hối đoái quy đổi ngoại tệ 61 -5,577,458,403 -4,018,780,128 11,636,327,585Tiền và tương đương tiền cuối

kỳ (70 = 50+60+61) 70 2,111,242,815,581 2,348,551,874,348 2,299,943,527,624Theo Báo cáo thường niên Vinamilk 2020-2022

2.2.4 Phân tích các chỉ tiêu tài chính

2.2.4.1 Phân tích khả năng thanh toán của công ty CP sữa Việt Nam-Vinamilk2.2.4.1.1 Khả năng thanh toán ngắn hạn

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn/Tổng sổ nợ ngắn hạnBảng 7: Khả năng thanh toán ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn 31,560,382,174,201 36,109,910,649,785 29,665,725,805,058Nợ ngắn hạn 15,308,423,081,524 17,068,416,995,519.00 14212646285475.00Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 2.06 2.12 2.09

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty ở mức khá cao, trung bình trong 3 nămlà 2,09 lần, hay một đồng nợ ngắn hạn trung bình được đảm bảo bằng 2,09 đồng tài sản ngắnhạn Nếu xem xét riêng về khả năng thanh toán ngắn hạn thì rủi ro thanh toán của công ty làthấp Có thể thấy năm 2021 công ty có thể sử dụng tài sản ngắn hạn để thanh toán cho cáckhoản nợ ngắn hạn tốt hơn so với năm 2020 Tuy nhiên, mức tăng tài sản ngắn hạn của công

17

Trang 18

ty chủ yếu là hàng tồn kho và phải thu khách hàng trong khi đó mức tăng nợ ngắn hạn làkhoản phải trả người bán (khoản nợ này có thời gian đáo hạn ngắn) vì vậy nếu công tykhông tiêu thụ hàng tồn kho kịp thời, và thu nợ khách hàng nhanh chóng cũng có thể làmcông ty mất khả năng thanh toán, Để đánh giá chính xác hơn khả năng thanh toán các khoảnnợ ngắn hạn của công ty, cần xem xét khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tứcthời.

2.2.4.1.2 Khả năng thanh toán nhanh

Hệ số thanh toán nhanh =(Tài sản ngắn hạn-Hàng tồn kho)/Tổng số nợ ngắn hạnBảng 8: Khả năng thanh toán nhanh

Đơn vị: đồng

Tiền và các khoản tương đương

tiền 2,299,943,527,624 ₫ 2,348,551,874,348 2,111,242,815,581Đầu tư tài chính ngắn hạn 17,414,055,328,683 ₫ 21,025,735,779,475 17,313,679,774,893Các khoản phải thu ngắn hạn 6,100,402,870,854 ₫ 5,822,028,742,791 5,187,253,172,150Hàng tồn kho 5,537,563,396,117 ₫ 6,773,071,634,017 4,905,068,613,616Tài sản ngắn hạn khác 208,417,050,923 ₫ 140,522,619,154 148,481,428,818

( Theo báo cáo thường niên Vinamilk 2020-2022)

Tài sản ngắn hạn 31,560,382,174,201 ₫ 36,109,910,649,785 29,665,725,805,058Hàng tồn kho 5,537,563,396,117 ₫ 6,773,071,634,017 4,905,068,613,616Nợ ngắn hạn 15,308,423,081,524 ₫ 17,482,289,188,835 14,212,646,285,475Hệ số thanh toán nhanh 1.69 1.68 1.74

( Theo báo cáo thường niên Vinamilk 2020-2022)

Khả năng thanh toán nhanh là chỉ tiêu đánh giá được khả năng thanh toán của công tymột cách chặt chẽ hơn Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty được đảm bảobởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn khi không tính đến yếu tố hàng tồn kho Ở đây, lượnghàng tồn kho bị loại trừ ra vì hàng tồn kho được coi là loại tài sản có tính thanh khoản thấphơn cả trong tài sản ngắn hạn Bởi vậy việc thanh toán sẽ được đảm bảo bởi các khoản tiền,phải thu và các tài sản ngắn hạn khác Khả năng thanh toán nhanh của công ty có sự tănggiảm qua 3 năm, cụ thể:

Năm 2020 - 2021: có thể nhận thấy rằng khả năng thanh toán nhanh của công ty năm2021 giảm so với năm 2020 (từ 1,74 xuống 1,68), điều này là do mức độ tăng của các tài sảnngắn hạn thấp hơn so với nợ ngắn hạn, như vậy rủi ro thanh toán cao hơn so với năm 2020

Năm 2021- 2022:khả năng thanh toán nhanh của công ty tăng nhẹ từ 1,68 lần lên1,69 lần Điều này là do trong năm 2021, tài sản ngắn hạn của công ty có xu hướng tăng đồngthời nợ ngắn hạn đã có phần tăng lên 1,38 lần.

Tóm lại, hệ số thanh toán nhanh của công ty luôn lớn hơn 1 điều này chứng tỏ rằngcông ty đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn mà không cần bán hàng tồn kho, rủiro thanh toán của công ty có thể đánh giá ở mức thấp Tuy nhiên, trong cấu thành của hệ số

18

Trang 19

thanh toán nhanh có khoản phải thu ngắn hạn, do đó việc luân chuyển dòng tiền tốt để thanhtoán nợ ngắn hạn cho công ty cũng phụ thuộc rất lớn vào chính sách thu hồi nợ của công ty.Nếu thu nợ không tốt có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán.

2.2.4.1.3 Khả năng thanh toán tức thời

Hệ số thanh toán tức thời = Bảng 9: Khả năng thanh toán tức thời

Đơn vị: đồng

Tiền và các khoản tương

đương tiền 2,299,943,527,624 2,348,551,874,348 2,111,242,815,581Nợ ngắn hạn 15,308,423,081,524 17,482,289,188,835 14,212,646,285,475Hệ số thanh toán bằng tiền 0.15 0.13 0.15

(Theo Báo cáo thường niên Công ty Cổ phần sữa Việt Nam 2020-2022)

Khả năng thanh toán tức thời của công ty cũng tăng giảm qua các năm, từ mức 0,15lần năm 2020 giảm xuống 0,13 lần vào năm 2021 và lại tăng lên 0,15 lần năm 2022 Khảnăng thanh toán tức thời thể hiện khả năng có thể thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn củacông ty Khả năng thanh toán tức thời của công ty giảm liên tục, tức là tài sản có tính thanhkhoản cao giảm.

Có thể nhận thấy rằng khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty vẫn ở mức cao, rủiro thanh toán ở mức thấp khi khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanhcủa công ty vẫn ở mức trung bình lớn hơn 1, Tuy hệ số khả năng thanh toán tức thời cáckhoản nợ ngắn hạn của công ty chỉ đạt ở mức 0,14 lần nhưng nếu xét về cơ cấu nợ ngắn hạncủa công ty chủ yếu là khoản phải trả người bán ngắn hạn và khoản nợ tích lũy (thuế, lương,thưởng và các khoản phải trả khác) thì tiền và các khoản tương đương tiền cũng như khoảntiền gửi ngân hàng ngắn hạn vẫn đủ để chi trả cho các khoản nợ tích lũy và khoản phải trảngười bản nếu đến hạn nên rủi ro thanh toán của công ty ở mức thấp.

2.2.4.2 Phân tích khả năng quản lý tài sản2.2.4.2.1 Khả năng quản lý hàng tồn kho

Vòng quay hàng tồn kho =

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho =

Bảng 10: Khả năng quản lý hàng tồn kho

Đơn vị: đồng

19

Trang 20

Chỉ tiêu 2022 2021 2020

Giá vốn hàng bán 36,059,015,690,711 34,640,863,353,839 31,967,662,837,839Hàng tồn kho 5,537,563,396,117 6,773,071,634,017 4,905,068,613,616Vòng quay hàng tồn

Thời gian quay vònghàng tồn kho trung

bình (ngày) 56,07 72.01 56.01(Theo Báo cáo thường niên Công ty Cổ phần sữa Việt Nam 2020-2022)Vòng quay hàng tồn kho là chỉ số dùng để đo lường số lần doanh nghiệp bán hàng tồnkho của mình trong một thời gian nhất định, từ đó đo lường khả năng quản trị hàng tồn khotrong toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.

Vòng quay hàng tồn kho của công ty trung bình trong 3 năm là 6,04 vòng tương ứngvới thời gian quay vòng hàng tồn kho trung bình là 61 ngày nghĩa là kể từ khi mua hàng đếnkhi bán hàng trung bình là 61 ngày Thời gian quay vòng hàng tồn kho trung bình như vậy làhợp lý đối với công ty chuyên sản xuất các loại sữa Thời gian quay vòng hàng tồn kho củacông ty tăng giảm không ổn định, cụ thể:

Năm 2020 thì Công ty có trung bình 6,52 lần xuất hàng tương ứng với thời gian quayvòng hàng tồn kho là 56,01 ngày, hàng tồn kho trung bình năm 2020 quay vòng nhanh nhấtso với hai năm còn lại là 2021 và 2022.

Năm 2021 thì vòng quay hàng tồn kho là 5,09 lần Vòng quay hàng tồn kho giảm haynói cách khác là thời gian quay vòng hàng tồn kho trung bình tăng do giá vốn hàng bán tăngcùng với hàng tồn kho có xu hướng tăng

2.2.4.2.2 Khả năng quản lý khoản phải thuSố vòng quay khoản phải thu =

Kỳ thu tiền bình quân =

Bảng 11: Khả năng quản lý khoản phải thu

Đơn vị: đồng

Doanh thu thuần 59,956,247,197,418 61,012,074,147,764 59,636,286,225,547Khoản phải thu 6,100,402,870,854 5,107,227,283,865 5,207,227,283,865Vòng quay phải thu

20

Trang 21

Kỳ thu tiền bình quân

(Theo Báo cáo thường niên Công ty Cổ phần sữa Việt Nam 2020-2022)

Hệ số vòng quay khoản phải thu dùng để kiểm tra độ hiệu quả của việc thu hồi khoảnphải thu và tiền nợ của khách hàng trong một công ty hoặc một doanh nghiệp.

Trong năm 2020, số vòng quay các khoản phải thu khách hàng đạt 11,45 vòng giảm0,54 vòng, điều này đã khiến cho kỳ thu tiền bình quân giảm xuống mức 30,55 so với năm2021 Tuy nhiên, năm 2022 số vòng quay các khoản phải thu khách hàng là 9,82 vòng, giảm2,12 vòng so với năm 2021, kéo theo kỳ thu tiền bình quân tăng 6,58 ngày so với năm 2021.Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự gia tăng khoản phải thu khi mà hàng hóa được tiêuthụ nhiều hơn, công ty chưa có 1 chính sách tín dụng hợp lý, quản lý công tác thu hồi nợchưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng vốn bị chiếm dụng nhiều và làm gia tăng các khoản nợ đếnhạn, quá hạn Đây là 1 xu hướng không tốt, vì vậy, trong nền kinh tế thị trường hiện nay, đẩymạnh tiêu thụ sản phẩm là tốt nhưng cần phải xây dựng một chính sách tín dụng hợp lý, đẩynhanh được tốc độ luân chuyển phải thu khách hàng và hàng tồn kho

2.2.4.2.3 Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạnHiệu suất sử dụng TSNH =

Bảng 12: Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn

Đơn vị: đồng

Doanh thu thuần 59,956,247,197,418 61,012,074,147,764 59,636,286,225,547Tài sản ngắn hạn 31,560,382,174,201 36,109,910,649,785 29,665,725,805,058Hiệu suất sử dụng

(Theo Báo cáo thường niên Công ty Cổ phần sữa Việt Nam 2020-2022)Có thể nhận thấy rằng hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty trong 3 năm từ 2020-2022 là khá cao với mức dao động trung bình là 1,86 lần hay một đồng tài sản ngắn hạn củacông ty tạo ra 1,86 đồng doanh thu thuần Tuy nhiên trong 3 năm này, hiệu suất sử dụng tài sảnngắn hạn của công ty có xu hướng giảm , điều này chủ yếu là do sự gia tăng đầu tư vào tàisản ngắn hạn của công ty gia tăng mạnh hơn mức tăng doanh thu của công ty trong kỳ, dẫn đếnvòng quay của tài sản ngắn hạn chậm dần, hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn giảm Nguyênnhân chủ yếu là do công ty đầu tư nhiều vào hàng tồn kho và khoản phải thu khách hàng, tuynhiên mức tăng đầu tư không tương xứng với mức độ tạo ra doanh thu của tài sản làm cho hiệusuất sử dụng tài sản giảm Công ty cần chú trọng nhiều hơn đến công tác quản lý hàng tồn kho.2.2.4.2.4 Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn

21

Trang 22

Ngoài ra, các nông trại sữa là những đối tác chiến lược hết sức quan trọng của chúng tôitrong việc cung cấp tới cho người tiêu dùng sản phẩm cao cấp hàng đầu Sữa được thu muatừ các nông trại phải luôn đạt được các tiêu chuẩn về chất lượng đã được ký kết giữa côngty Vinamilk và các nông trại sữa nội địa.

3.3.1 Đối tác chiến lược của Vinamilk

3.3.1.1 Hợp tác toàn diện và đồng hành cùng nông hộ

Từ năm 1990 khi Việt Nam bắt đầu phát triển ngành chăn nuôi bò sữa, Vinamilk đãgắn bó với các hộ nông dân và triển khai thu mua sữa tươi nguyên liệu Cuộc “cáchmạng trắng” năm 1991 là nỗ lực đầu tiên của Công ty nhằm xây dựng vùng nguyênliệu nội địa Kết quả năm 2020 cho thấy quy mô đàn bò của hộ chăn nuôi tăng từ16,8 con/hộ lên 17,3 con/ hộ và năng suất sữa/con/ngày cao nhất đạt 15,1 kg Đểhoàn thiện hơn nữa hoạt động chăn nuôi bò sữa trong dân, Trung tâm Sữa tươinguyên liệu Củ Chi đã được thành lập, là nơi tập trung tất cả nguồn sữa tươi ở khuvực TP HCM và phụ cận, sau khi được kiểm soát chất lượng sẽ được điều phốicho tất cả các nhà máy tại khu vực thành phố và Bình Dương.

Tìm được đối tác tốt là đã đặt được một chân vào thị trường và giúp doanh nghiệphạn chế những rủi ro khi đầu tư và thâm nhập một thị trường mới Đại diệnVinamilk cho biết: "Tình hình xuất nhập khẩu nói chung đều chịu tác động bởiCovid-19 Tuy nhiên, bên cạnh nỗ lực từ Vinamilk thì cũng phải kể đến sự tínnhiệm của các đối tác dành cho Công ty Trên hết là họ tin tưởng vào uy tín củaVinamilk, từ việc thực hiện các cam kết cho đến việc Vinamilk luôn đồng hành, hỗtrợ khách hàng hết mình khi cần thiết”.

3.3.1.2 Đối tác dinh dưỡng

Hợp tác với nhiều đối tác dinh dưỡng hàng đầu như: Chr.Hansen của Đan Mạch,DSM của Thụy Sỹ, cập nhật những nghiên cứu tiên tiến đưa đến cho người tiêu dùngtrong và ngoài nước những sản phẩm dinh dưỡng cao cấp chất lượng quốc tế.

Tập đoàn Chr.Hansen-Đan Mạch

o Được thành lập năm 1874, với bề dày lịch sử hơn 140 năm, Tập đoànChr.Hansen là tập đoàn khoa học dinh dưỡng hàng đầu thế giới của ĐanMạch với các giải pháp đột phá cho các ngành thực phẩm, dinh dưỡng, dược phẩm và cótrụ sở tại 32 quốc gia trên toàn thế giới Tập đoàn Chr Hansen hiện đang sở hữu 1 trongnhững “bộ sưu tập” các lợi khuẩn lớn nhất thế giới với khoảng 30.000 chủng loại nhằm bổtrợ cho các sản phẩm, thực phẩm dinh dưỡng của các công ty thực phẩm hàng đầu thế giới.

Tập đoàn Chr Hansen, đối tác chiến lược của Vinamilk trong nhiều năm qua,sẽ hợp tác nghiên cứu, ứng dụng các hệ men vi sinh Probiotic tiên tiến nhấtchuẩn châu Âu cho các sản phẩm sữa bột, sữa chua ăn, sữa Thông qua việchợp tác chiến lược lần này, ông Lasse Nagell, Phó chủ tịch Tập đoàn Chr.Hansen Đan Mạch cam kết sẽ hợp tác với Vinamilk trong việc ứng dụng cáchệ men vi sinh đã được kiểm nghiệm lâm sàng và đạt chuẩn châu Âu vào cácsản phẩm dinh dưỡng của Vinamilk, nghiên cứu và phát triển sản phẩm, cũngnhư hỗ trợ Vinamilk trong công tác đào tạo và truyền thông về dinh dưỡng,nhằm nâng cao kiến thức dinh dưỡng và mang lại những sản phẩm dinhdưỡng chất lượng quốc tế cho trẻ em và gia đình Việt Nam, sữa chua uống và

32

Ngày đăng: 17/06/2024, 17:08

Xem thêm:

w