Trên cơ sở ra đời của các phát minh khoa học đó, V.I.Lênin khẳng định: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
****
TI ỂU LU ẬN
QUAN H Ệ GIỮ A V ẬT CH T VÀ Ý TH C VÀ S V Ấ Ứ Ự ẬN
D NG C Ụ ỦA ĐẢ NG TA HI N NAY Ệ
H và tên ọ : Nguy n Gia Nghi ễ
Mã sinh viên : 11230120
Viện : Viện đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao và POHE
Trang 21
MỤC L C Ụ
LỜI NÓI ĐẦ 2 U
NỘI DUNG 3
Phần 1: Mối quan hệ giữ ậ v t chất và ý thức 3
1 Vấn đề lý luận v m i quan h ề ố ệ giữa v t ch t và ý thậ ấ ức: 3
1.1 Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất và ý thức 3
1.2 M i quan h ố ệ biện chứng gi a v t ch t và ý thữ ậ ấ ức 6
Phần 2: Quá trình v n d ng m i quan h ậ ụ ố ệ giữa v t ch t Và ý th c trong xây ậ ấ ứ d ng và phát tri n kinh t - xã hự ể ế ội ở VN: 8
1 Ý nghĩa phương pháp luận: 8
2 S v n d ng cự ậ ụ ủa Đảng ta trong quá trình phát tri n kinh t i mể ế đổ ới đất nước 9
K T LUẾ ẬN: 12
Tài li u tham khệ ảo: Error! Bookmark not defined
Trang 32
Như một tầm nhìn tổng thể và phương tiện để hiểu biết th giới, triết học đảm ế
nh n trách nhiậ ệm giải thích các khía c nh c a thạ ủ ực tế, m ra cánh c a cho cái nhìn chi u ở ử ề sâu, và hướng dẫn hoạt động trực tiếp của con người Trong thời đại hiện đại, vai trò của triết học ngày càng tr nên không th ph nhở ể ủ ận trong định hình cu c s ng xã hộ ố ộ i Các trường phái triết học nói chung và triết học Mác Lênin nói riêng đều- quan tâm đến mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Đây chính là vấn đề cơ bản của triết học Vật chất và ý thức là hai phạm trù triết học cơ bản, bao quát mọi sự vật hiện tượng trong
tự nhiên, xã hội và tư duy Việc giải thích đúng đắn mối quan hệ này có vai trò quan
trọng định hướng cho con người hành động đúng đắn trong hoạt động thực tiễn
Hiểu rõ và đúng đắn trong việc giải quyết mối quan hệ cơ bản giữa vật chất và ý thức đóng vai trò quan trọng trong quá trình đổi m i quớ ốc gia mà chúng ta đang trải qua Điều này đặt ra yêu cầu cao với mỗi cán bộ và đảng viên của Đảng, đòi hỏi họ phải tích cực nâng cao trình độ, đồng thời đồng bộ hóa với xu hướng phát tri n của th c tể ự ế hiện nay.Tr ng tâm cọ ủa công tác này, đặc biệt là việc gi i quy t mả ế ối quan h giệ ữa kinh tế và chính trị, cũng như định rõ đường lối phát triển kinh tế xã hội Điều này sẽ góp phần quan trọng vào việc xây dựng m t quộ ốc gia phát tri n b n vể ề ững, theo đúng hướng lố ủa ch i c ủ nghĩa xã hội Đồng thời, nó là chìa khóa để thúc đẩy sự nghiệp đổi mới quốc gia, mang
lại những thành t u tích cự ực và bền vững cho đất nước
Với tư cách là một sinh viên đại học, đồng thời là một công dân của nước Cộng hòa xã h i ch ộ ủ nghĩa Việt Nam, em muốn cùng mọi người tìm hiểu kĩ hơn về Triết học Mác- Lênin ph n ch ầ ủ nghĩa duy vật biện ch ng giứ ữa vật chất và ý thức Cụ thể hơn là đề tài “QUANĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN V M I QUAN HỀ Ố Ệ ỮA GI
VẬT CHẤT VÀ Ý TH C VÀ S V Ứ Ự ẬN D NG C Ụ ỦA ĐẢNG TA HI N NAY Ệ ”
Do thời gian và ki n thế ức bản thân còn h n ch ạ ế cho nên bài viết của em s không ẽ
thể tránh khỏi thiếu sót, em kính mong s góp ý cự ủa thầy giáo
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 43
1 Vấn đề lý lu n v m i quan h ậ ề ố ệ giữa vậ t chất và ý th c: ứ
1.1 Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất và ý thức
* Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất
Các nhà duy vật trước Mác đã có những quan điểm về vật chất nhưng còn hạn chế
Họ đồng nhất vật chất với vật thể có khối lượng, có quảng tính Vào thời cổ đại, thuyết Ngũ hành của triết học Trung quốc quan niệm “kim, mộc, thủy, hỏa, thổ” là những tố chất vật chất xây dựng nên thế giới Ở Hy Lạp, vật chất đầu tiên của thế giới theo quan điểm của Talet là nước, theo Anaximen là không khí, Hêraclit cho rằng đó là lửa, còn Đêmôcrit khẳng định đó là nguyên tử Các nhà duy vật thế kỉ XVII cho rằng nguyên tử
là đơn vị nhỏ nhất không thể chia nhỏ, là những viên gạch đầu tiên xây nên vật chất Đây
là quan niệm siêu hình vì nếu như vậy thì thế giới không phải là vô cùng mà có giới hạn,
có khởi đầu từ những nguyên tử đồng nhất, bất biến
Cuối thế kỷ XIX, khoa học kỹ thuật phát triển, các thành tựu khoa học ra đời đã bác bỏ những quan điểm của các nhà duy vật trước Mác: Beccoren phát hiện ra tia phóng
xạ (năm 1896), Tômson phát hiện ra điện tử (năm 1897), phát hiện ra hạt quác (năm 1964), Trên cơ sở ra đời của các phát minh khoa học đó, V.I.Lênin khẳng định: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” Đây là định nghĩa khoa học nhất, hoàn chỉnh nhất của Lenin Theo định nghĩa trên, vật chất là pham trù rộng lớn nhất mà nhận thức luận chưa vượt qua được Do vậy,
Trang 54
chúng ta không thể đồng nhất vật chất với vật thể hay một thuộc tính cụ thể, cũng không thể quy về phạm trù rộng lớn hơn
Vật chất không phải là một lực lượng siêu nhiên tồn tại lơ lửng ở đâu đó như chủ nghĩa duy tâm khách quan đã quan niệm Mà vật chất dùng để thực tại khách quan, là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức, bất kể sự tồn tại ấy con người thức được hay chưa nhận thức được Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi trực tiếp hay gián tiếp tác động lên giác quan con người, được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh
Lênin từng chỉ rõ: “Trong thế giới không có gì ngoài vật chất đang vận động và vật chất đang vận động không ở đâu ngoài không gian và thời gian” Vận động là phương thức tồn tại, là thuộc tính cố hữu của vật chất Khác với quan điểm siêu hình cho rằng vận động là sự di chuyển vị trí cả vật thể trong không gian, thời gian, nguồn gốc của sự vận động là bên ngoài sự vật hiện tượng Theo quan điểm duy vật biện chứng, vận động là mọi sự biến đổi nói chung Vật chất tồn tại bằng vận động, vật chất thông qua vận động
để biểu hiện sự tồn tại của mình Vận động của vật chất là sự tự thân vận động Vận động của vật chất không bao giờ mất đi, chỉ chuyển hóa từ hình thức vận động này sang hình thức vận động khác Đứng im là một trạng thái vận động, đó là vận động trong sự thăng bằng, trong sự ổn định tương đối Như vậy, đứng im là tương đối, vận động là tuyệt đối Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất Vật chất luôn vận động
và phát triển, sự vận động ấy không đâu khác “ngoài không gian và thời gian” Không gian và thời gian là thuộc tính khách quan, nội tại, gắn liền với sự vận động của vật chất Không gian có tính vô tận và ba chiều còn thời gian có tính vĩnh cửu và một chiều Hai thuộc tính này không thể tách rời nhau
Trang 65
* Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về ý thức
Theo triết học duy vật biện chứng, ý thức của con người là sản phẩm của quá trình phát triển của cả tự nhiên và lịch sử xã hội Nguồn gốc tự nhiên gồm: bộ óc con người và thế giới khách quan Bộ óc con người là cơ quan tổ chức vật chất của ý thức Hoạt động ý thức của con người diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lí thần kinh của bộ óc con người Ý thức không thể tách rời khỏi hoạt động của bộ óc Tuy nhiên, để bộ óc con người sinh ra được ý thức thì tất yếu cần phải có sự tác động của thế giới khách quan Mọi vật chất có thuộc tính chung là phản ánh, ý thức là hình thức phản ánh thế giới hiện thực cao nhất của bộ óc thông qua mối liên hệ giữa bộ óc với thế giới khách quan Điều kiện cần cho sự
ra đời của ý thức là nguồn gốc tự nhiên song vẫn chưa đủ mà lao động và ngôn ngữ là hai nguồn gốc xã hôi quyết định trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của ý thức Lao động đã sáng tạo ra con người, làm cho con người khác với tất cả các động vật khác Lao động giúp con người cải tạo thế giới và hoàn thiện chính mình Thông qua lao động, thế giới khách quan tác động nên não người và não người càng phát triển tư duy trừu tượng Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung của ý thức Ngôn ngữ còn là phương tiện giao tiếp trong xã hội, là phương tiện của tư duy Nhờ có ngôn ngữ mà con người tổng kết được thực tiễn, trao đổi thông tin, tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác
Ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện tượng xã hội Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng bản chất của ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động sáng tạo Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Ý thức ra đời trong quá trình con người lao động để cải tạo thế giới nên sự phản ánh của ý thức không phải thụ động như sao chép, chụp ảnh mà có tính năng động, sáng tạo Theo C.Mác và Ăng-ghen, ý thức “chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển vào trong óc con người và được cải biến đi ở trong đó”
Tính sáng tạo của ý thức thể hiện rất phong phú Nếu xét theo bình diện cắt ngang,
ý thức bao gồm tri thức, tình cảm, niềm tin, ước muốn…Trong đó, tri thức là hạt nhân
Trang 76
của ý thức Còn nếu xét theo chiều sâu của ý thức, ý thức bao gồm tiềm thức, vô thức và
tự ý thức Ý thức không chỉ phản ánh bản chất của sự vật mà còn vạch ra quy luật vận động phát triển của chúng, không chỉ phản ánh hiện thực mà còn sáng tạo hiện thực
1.2 M i quan h ố ệ biện ch ng gi a v t ch t và ý th ứ ữ ậ ấ ức.
Theo chủ nghĩa duy vật thì vật chất quyết định ý th c ứ Theo chủ nghĩa duy tâm ý thức quyết định vật chất Theo chủ nghĩa duy vật biện ch ng, ch ứ ủ nghĩa xã hội khoa học
khẳng định trong m i quan h v t ch t và ý thố ệ ậ ấ ức thì vật chất là cơ sở ội nguồ, c n sinh ra ý thức Giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ bi n ch ng thệ ứ ể hiện qua vai trò quyết nh đị của vật chất đố ới ý thi v ức và tính độ ập tương ức l ng Ý thức tác động tr lở ại thông qua
hoạt động thực tiễn của con người ật chất là cái có trướ V c, nó sinh ra ý thức quyết định
nội dung và xu hư ngớ phát tri n cể ủa với ý thức Không có vật chất thì không th ể có ý thức bởi vì v t chậ ất t n tồ ại khách quan, độc l p vậ ới ý thức và là ngu n g c sinh ra ý thồ ố ức (não người là dạng v t ch t có tổ ậ ấ chức cao, là cơ quan phản ánh hình thành ý thức, ý thức
t n t i ph ồ ạ ụ thuộc vào hoạt động th n kinh c a b não) Trong quá trình ph n ánh th gi i ầ ủ ộ ả ế ớ khách quan, ý thức là s ự ph n ánh th giả ế ới vật chất đó vào con người Th gi i khách ế ớ quan là ngu n g c c a ý thồ ố ủ ức, quyết định n i dung c a ý thộ ủ ức Ý th c bứ ắt ngu n t mồ ừ ột thuộc tính c a vật chủ ất, đó là một thu c tính ph n ánh phát triộ ả ển thành, ý thức ra đời là
kết quả phát tri n lâu dài cể ủa thuộc tính ph n ánh cả ủa vậ chất Điềt u ki n quyệ ết định cho
s ự ra đời của ý th c là nh ng tiứ ữ ền đề ngu n gồ ốc xã ộ h i, ý thức ra đời cùng v i quá trình ớ hình thành b ộ óc con người nhờ lao động, ngôn ng và nh ng quan h xã h i trong hoữ ữ ệ ộ ạt
động thức tiễn, hoạt động sản xuất c a cải vật chất cùng v i ngu n gốc tự nhiên quyết ủ ớ ồ
định sự hình thành tồn tại và phát tri n c a ý thức Vì vậy ý thức chính là sản phẩm c a ể ủ ủ
s phát tri n xã h Ngoài ra ý th c có th ự ể ội ứ ể trở thành sức mạnh vật ch t, sấ ức mạnh c i t o ả ạ
hi n th c thông qua hoệ ự ạt động thực tiễn Do v y, vậ ật chất quyết định s phát tri n cự ể ủa ý thức, quyết định tính phong phú, đa dạng, nhi u vẻ c a ý thề ủ ứ c.Ý thức do vật chất sinh ra
và quyết định nhưng sau khi ra đời ý thức có tính độc lập tương đối nên nó có s ự tác động
Trang 87
trở lại to lớn đối vớ ậi v t chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người vì vậy con người phải tôn tr ng khách quan c a vậọ ủ t ch t và c a các quy luật tự nhiên xã hội, đ ng ấ ủ ồ thời phải tôn tr ng tính ch quan cọ ủ ủa mình Điều này đòi hỏi trong hoạt động nh n thậ ức
và hoạt động thực tiễn c a ủ con người phải xu t phát tấ ừ thực tế khách quan, l y khách ấ quan làm căn cứcho hoạt động của mình Bên cạnh đó cần phát huy tính năng động chủ quan túc là phát huy vai trò tích cực của ý thức, không ngừng tìm kiếm tích lũy nh ng ữ
hi u biể ết mớ ngày càng đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về ặi m t b n ch t, quy luả ấ ật vận động và
s phát ự triển s v Mự ật ặt khác bản thân ý thức tự nó không thay đổi được gì trong hiện
thực Ý ức th muốn tác động trở lại đời sống hiện thực phải bằng lực lượng vật chất được con người thực hiện trong thực tiễn Vai trò của ý th c là ứ ở chỗ trang b ị cho con người
nh ng tri thữ ức về ả b n chất quy lu t khách quan cậ ủa đ i tượng, trên cơ sở ấố y con người xác định đúng mục tiêu và đề ra phương hướng hoạt động phù hợp Vì vậy, ý thức tác
động tr lạ ậở i v t chất theo hai hướng:
-Ý thức, tư tưởng có th quyể ết định làm sao con người hoạ ộng đúng vàt đ thành công khi nó phản ánh đúng và sâu sắc thế giới khách quan, nó sẽ thúc đẩy thế giới vật chất phát triển nhanh vì đó là cơ sở quan trọng cho việc xác định mục tiêu, phương hướng
và bi n pháp chính xác ệ
- Ngược lại ý thức, tư tưởng có th ể làm cho con người hoạt động sai và thất bại khi con người phản ánh sai th gi i khách quan, nó sế ớ ẽ kìm hãm sự phát tri n c a ể ủ th giới v t ế ậ chất VD: Aristôt đưa ra thuyết “địa tâm” coi trái đất là trung tâm của vũ trụđã làm kìm hãm s phát tri n c a th giự ể ủ ế ới vật ch Vì v y c n phất ậ ầ ải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân t ố con người để tác động cải tạo thế gi i khách quan, ớ
đồng th i khắc ph c bệnh trì trờ ụ ệ, thái độ tiêu cực, th ụđộng trong quá trình đổi mới hiện nay Tuy v y, s ậ ự tác động của ý thức đối vớ ật chất cũng chỉ ới v v i mức độ nhất định, nó không thể sinh ra hay tiêu diệt các quy lu t vậ ận động c a vủ ật chất ừ quan điể T m duy vật
Trang 98
bi n ch ng v m i quan h giệ ứ ề ố ệ ữa vật chất và ý th c, m t nguyên tứ ộ ắc được rút ra, đó là nguyên t c khách quan Nguyên tắ ắc khách quan trước nh t thấ ừa nhận vai trò quyết định của vật chất đố ới ý thi v ức, nó đòi hỏi trong hoạ đột ng nhận th c và hoứ ạt động thực tiễn
phải xuất phát t hi n thừ ệ ực khách quan, tôn trọng và hành động theo quy lu t khách quan, ậ
“phả ấi l y thực th khách quan làm căn cể ứ cho mọi ho t động của mình” Tuy nhiên, việc ạ thực hi n nguyên t c khách ệ ắ quan không có nghĩa là quan điểm khách quan xem nh , tính ẹ năng động, sáng tạo của ý thức mà nó còn đòi hỏi phát phát huy tính năng động sáng tạo của ý th c, cứ ủa nhân t ố chủ quan Bởi vì quá trình đạt tới tính khách quan đòi hỏi ch ủ thể
phải phát huy tính năng động, sáng t o trong viạ ệc tìm ra những bi n pháp, nh ng con ệ ữ đường tđể ừng bước thâm nhập sâu vào bản chất c a sự vủ ật, trên cơ sở đó con người thực
hi n s biệ ự ến đổi từ cái “vật tự nó” (tức th c tự ại khách quan) thành cái phục vụ cho nhu cầu của con người đồng thời sử ụ d ng hiệu qu ả các điều ki n, sệ ức mạnh vật chất khách quan, sức mạnh c a quy luủ ật để phục vụ cho các m c tiêu, mụ ục đích khác nhau c a con ủ
ng i ườ
Biểu hi n cệ ủa mối quan h giệ ữa vật chất và ý thức trong đời sống xã hội là quan h ệ
giữa tồ ạn t i xã h i và ý thộ ức xã hội, trong đó tồ ại xã h i quyn t ộ ết định ý thức xã hội và ý thức xã hội có tính độc lập tương đối tác động trở lại xã hội ngoài ra, mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức còn là cơ sở để xem xét các mối quan hệ khác như cụ thể và khách th , ể
lý luận và th c ự tiễn, điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan
1 ngh a phÝ ĩ ương pháp luận:
-Vì vật chất quyết định ý thức nên trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải tôn trọng khách quan, nhận thức và hoạt động theo đúng quy luật khách quan
Trang 109
- Vì ý thức tác động tr lở ại v t chậ ất nên cần phát huy tính năng động ch ủ quan, đặc
biệt phát huy vai trò của tri th c, khoa hứ ọc, chú ý giáo dục và nâng cao nhận th c cho con ứ người Mác nói: “C nhiên vũ khí phê phán không thểố thay thế sự phê phán bằng vũ khí,
lực lượng vật chất ch có th b ỉ ể ị đánh bại bởi lực lượng vật chấ nhưng lí luật n một khi thâm nhập được vào quần chúng thì sẽ trở thành lực lượng vật chất"
- Chống quan điểm duy ý chí, tuyệt đối hóa vai trò của ý thức mà h ạ thấp, đánh giá không đúng vai trò của các điều kiện vật chất Đó là hành động lấy ý chí áp đặt thực tế,
l y ấ ảo tưởng thay cho hi n thệ ực Bệnh ch quan duy ý chí là do s y u kém v ủ ự ế ề trình độ
nh n th c nói chung và s h n ch trong quá trình áp d ng lí lu n vào thậ ứ ự ạ ế ụ ậ ực tiễn nói riêng
Đó là “sự mù quáng ch ủ quan”, là sai lầm t phát dự ẫn đế rơi vào chủ nghĩa duy tâm một n cách không tự giác Chúng ta cũng không nên tuyệt đối hóa vai trò của vật chất trong mối quan h giệ ữa vật chất và ý thức Nghĩa là chống lại “chủ nghĩa khách quan” thái độ thụ
động trông ch lại vào ờ ỷ điều kiện vật ch t ấ
- Đảm bảo tính th ng nhố ất biện ch ng gi a tính khách quan và ch quan trong ứ ữ ủ
hoạt động của con người cũng là một yếu t quan tr ng trong quá trình nh n thố ọ ậ ức
2 Sự v n d ng cậ ụ ủa Đảng ta trong quá trình át tri n kinh t i mph ể ế đổ ới đất n c ướ
Trong quá trình xây dựng ch ngh xã hủ ĩa ội “Đảng ta đã phạm sai lầm ch quan ủ duy ý chí, vi ph m quy luạ ật khách quan” trong việc xác định m c tiêu, ụ phương hướng v ề xây dựng cơ sở ậ v t chất, c i tả ạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh t Bi u hi n cế ể ệ ủa căn
bệnh đó là chúng ta đã chủ quan trong việc đánh giá nh ng kh ữ ả năng hiện có, vì th ế mà sinh ra những ảo tưởng v tề ốc độ cải tạo, phát triển kinh t và h ế ệ quả ủa nó là việc đề ra c
nh ng ch ữ ỉ tiêu quá cao vượt quá khả năng thự ại Không nhữc t ng vậy, Đảng đã mắc sai
lầm là vội c i tả ạo XHCN, ph nh n n n kinh t nhi u thành phủ ậ ề ế ề ần, duy trì cơ chế quan liêu bao cấp Đảng có nhi u sai sót trong qu n lý ti n t ề ả ề ệ cũng như quản lý giai cấp lãnh đạo Chúng ta đã không có một đường l i, chính sách phát triển kinh tếố th n tr ng và khoa hậ ọ ọc