1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận đề tài tìm hiểu về hoàng thành thăng long

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàng Thành Thăng Long
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 10,95 MB

Nội dung

MỘT SỐ KHÁI NIỆMDi sản : Là một khái niệm mở và có thể hiểu là những giá trị vật thể và phi vật thể được để lại từ xa xưa, tồn tại và có giá trị về mặt kinh tế, văn hóa, lịch sử, chính t

Trang 1

HOÀNG THÀNH THĂNG LONG

Trang 2

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Di sản: Là cái của thời trước để lại, là những tài sản có giá trị của quá khứ còn tồn tại trong cuộc sống đương đại và tương lai (Từ điển Tiếng Việt)

Trang 3

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Di sản : Là một khái niệm mở và có thể hiểu là những giá trị vật thể và phi vật thể được để lại từ xa xưa, tồn tại và có giá trị về mặt kinh tế, văn hóa, lịch sử, chính trị, giáo dục đến ngày nay

Trang 4

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Di sản văn hóa : bao gồm di sản

văn hóa phi vật thể và di sản

văn hóa vật thể, là sản phẩm

tinh thần, vật chất có giá trị lịch

sử, văn hóa, khoa học, được lưu

truyền từ thế hệ này qua thế hệ

khác

Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia

Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế

hệ khác bằng truyền miệng, truyền

Trang 5

I/ GIỚI THIỆU CHUNG

Hoàng thành Thăng Long hay Thăng Long hoàng thành) là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu

từ thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn Đây là công trình kiến trúc đồ sộ, được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt

Trang 6

II/ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN

1 Giai đoạn tiền Thăng Long

Thời Hùng Vương dựng nước (khoảng thế kỷ 6 – 7 trước Công nguyên), Hà Nội khi ấy nằm trong bộ Giao Chỉ, một trong 15 bộ của nhà nước Văn Lang Bộ Giao Chỉ chính là vị trí của Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình bây giờ

Trang 7

Đến thời Thục Phán An Dương Vương, kinh đô nước ta bấy giờ được chuyển từ vùng Bạch Hạc (mạn Phú Thọ ngày nay) xuống Cổ Loa (thuộc Sóc Sơn,

Hà Nội bây giờ)

Năm 207, Triệu Đà xâm lược nước ta Do chủ quan, khinh địch, An Dương Vương thất bại, mở đầu chương lịch sử đen tối nhất của dân tộc – nghìn năm Bắc thuộc

Trang 8

Thời Hán thuộc, Hà Nội thuộc huyện Tây Vu và Phong Khê Sang thời Ngô thuộc và Tấn thuộc, Hà Nội thuộc huyện Vũ An và Nam Định Tới thời Hiếu Vũ

đế nhà Lưu Tống, Hà Nội được nâng lên thành huyện, rồi thành quận Tống Bình

Trang 9

Năm 544, sau khi Lý Bí cầm quân khởi nghĩa chống lại ách

đô hộ phương Bắc, lúc bấy giờ

là nhà Lương, thành công, ngài lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Nam Việt Đế (còn gọi là Lý Nam Đế) và cho dựng thành lũy bằng tre, gỗ ở cửa sông Tô Lịch Năm 602, Lý Phật Tử, hậu duệ của Lý Nam Đế, quỳ gối dâng nước cho nhà Tùy

Trang 10

Từ năm 863, khu vực Hà Nội có hai tòa thành Tòa thành thứ nhất là thành Giao Châu (còn gọi là thành Giao Chỉ), tòa thành thứ hai là Kim Thành

Năm 866, Cao Biền, tên quan

đô hộ tiếp theo được cử sang thống soái Tống Bình Dưới thời Cao Biền, hắn cho đắp lại thành lũy tại Tống Bình và gọi

là thành Đại La

Trang 11

Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân từ Ái châu ra Đại

La đánh đuổi thứ sử Lý Tiến của nước Nam Hán

Năm 938, Ngô Quyền hạ thành Đại La, tiêu diệt Kiều Công Tiễn Sau đó, ông chỉ huy trận Bạch Đằng, đánh bại quân Nam Hán, giết chết Hoằng Thao Mùa xuân năm 939, ông xưng là Ngô Vương, không đóng đô ở Đại

La mà về Cổ Loa

Trang 12

Sau loạn 12 sứ quân, các triều đại Đinh, Tiền Lê đóng đô

ở Hoa Lư Đại La lúc này do

Đô hộ phủ sĩ sư Lưu Cơ cai quản và tu sửa Hoàng thành quay về hướng nam (hướng

về kinh đô Hoa Lư thay vì hướng về phương bắc như chính quyền đô hộ đã làm)

Trang 13

2 Giai đoạn Lý - Trần

Năm 1010, tại kinh đô Hoa

Lư, vua Lý Thái

Tổ ban chiếu dời đô để chuyển kinh đô về thành Đại

La và đổi tên kinh thành này

là Thăng Long

Lý Thái Tổ cùng các quần thần đã gấp rút xây dựng những công trình cơ bản của Kinh thành Thăng Long Đến đầu năm 1011 thì hoàn thành

Trang 14

La thành hay Kinh thành Hoàng thành

Cấm thành

Trang 16

1010, Lý Công Uẩn

Điện Càn Nguyên Núi Nùng

Điện Long Thụy

Điện Nhật

Quang

Điện Nguyệt Minh

Điện Thúy Hoa

Trang 17

1029, Lý Thái Tông

Điện Thiên

An Núi Nùng

Điện Tuyên Đức

Điện Thiên Phúc

Sân rồng

Điện Văn Minh

Điện Quảng

Điện Thiên KhánhĐiện Trường Xuân

Trang 18

Gác Nguyệt Bảo

Lương Thạch

Gác Phú Quốc

Ao Dưỡng NgưĐình Ngoạn Y

Trang 19

3 Giai đoạn Lê – Mạc

Lê Thái Tổ đặt kinh đô ở Thăng Long nhưng đổi tên

là Đông Kinh

Về cơ bản Đông Kinh thời

Lê không khác nhiều Thăng Long đời Lý Trần Hồ, Lê Thái Tổ sửa chữa lại hoàng thành do cuộc chiến tranh chống quân Minh để lại

Trang 20

1490, Lê Tương Dực

8 dặm

Hoàng

thành

Trang 21

1490, Lê Tương Dực

Vườn Thượng

Lâm

Trang 22

1516, lần đắp thêm ba lớp lũy phía ngoài La thành, mở rộng lên phía Bắc bao gồm cả

Hồ Tây năm 1588, lần thu hẹp La thành và Hoàng thành năm

1749, nhưng phần trung tâm phía Đông của Hoàng thành thì hầu như không thay đổi mấy

Trang 23

4 Giai đoạn triều Nguyễn và Pháp thuộc

Năm 1788, Quang Trung lên ngôi hoàng đế định đô ở Phú Xuân Thăng Long chỉ còn

là Bắc Thành

Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng Đế Kinh đô vẫn được đặt ở Phú Xuân Thăng Long vẫn mang tên gọi là Thăng Long nhưng chữ

"Long" là rồng bị chuyển thành chữ

"Long" nghĩa là thịnh vượng

Trang 24

Năm 1805, Gia Long cho phá bỏ tường của Hoàng Thành cũ vì cho rằng đây chỉ còn là Trấn Bắc thành mà Hoàng Thành Thăng Long thì rộng lớn quá Gia Long cho xây dựng thành mới theo kiểu Vauban của Pháp.

Trang 25

Khi chiếm xong toàn Đông Dương Pháp lại chọn Hà Nội là thủ đô của Liên Bang Đông Dương Thành

Hà Nội bị phá đi hoàn toàn

để lấy đất làm công sở và trại lính cho người Pháp Ngoại trừ cửa Bắc và cột cờ những gì còn sót lại của thành Hà Nội đến hôm nay chỉ là di chỉ khảo cổ và phục dựng

Trang 26

III/ CÁC GIÁ TRỊ NỔI BẬT

1 Giá trị khảo cổ

Các lớp di tích kiến trúc

Trang 28

Nhiều tiền đồng, đồ gốm sứ của Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Á… được tìm

Trang 29

2 Giá trị lịch sử

Trang 31

Công trình Nhà D67 với các di tích hầm ngầm, phòng họp dưới lòng đất

Trang 32

3 Giá trị văn hóa

Trong khu thành cổ Hà Nội, ngoài một số di tích của Cấm thành Thăng Long như Đoan Môn, nền điện Kính Thiên, còn có di tích thành Hà Nội thế kỷ XIX

Trang 37

Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội là minh chứng đặc sắc về

Trang 38

IV/ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI SẢN

HOÀNG THÀNH THĂNG LONG

Trung tâm bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội trực thuộc UBND thành phố Hà Nội, có địa chỉ tại số 12 đường Nguyễn Tri Phương, phường Quán Thánh, quận

Ba Đình, Hà Nội có chức năng quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị khu di sản trung tâm Hoàng thành Thăng Long

Trang 39

Trung tâm đã tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền

quảng bá giới thiệu di sản Trong đó tập trung tổ chức các hoạt động trưng bày, triển lãm theo chuyên đề phục vụ nhân dân và khách tham quan trong các dịp lễ, tết

Trang 40

Những khó khăn trong công tác bảo tồn

Chưa nhất thể hóa công tác quản lý

Việc đơn vị thi công xây dựng nhà Quốc hội và Hội trường Ba Đình không tuân thủ đúng quy định khi xây dựng đã ảnh hưởng

Trang 41

Những khó khăn trong công tác bảo tồn

Trách nhiệm bảo vệ giữ gìn di tích không được phân công rõ ràng và thiếu sự phối hợp giữa nhà chức trách với người sử dụng, khai thác

Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập

quốc tế đặt ra những thách thức gay gắt cho sự phát triển văn hóa dân tộc nói chung và việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền

Trang 42

Lễ hội khai ấn Hoàng thành Thăng Long

Trang 43

V/ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

DI SẢN HOÀNG THÀNH THĂNG LONG

Trang 44

Phương án thứ nhất: Bảo tồn

nguyên trạng các dấu tích kiến trúc trong các hố đã khai quật và quy hoạch xây dựng thành bảo tàng tại chỗ

Trang 45

-Phương án thứ hai: Lựa chọn

để giữ một số vị trí có các di tích quan trọng, tiêu biểu, đặc sắc nhất trong các hố khai quật

để bảo tồn nguyên trạng làm bảo tàng tại chỗ, kết hợp với việc trưng bày hiện vật, mô hình dấu tích kiến trúc của tất cả các hố khai quật và các tư liệu liên quan

Trang 46

Phương án thứ ba: Lấp cát

toàn bộ các hố khai quật, khi nào hội đủ điều kiện sẽ khai quật lại để phát huy giá trị di tích

Ngày đăng: 26/08/2024, 20:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN