1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo bài tập nhóm

28 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bang lý luận và thực tiễn phõn tớch, chứng minh Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 3/2/1930 là tất yếu khỏch quan? Quan điểm của anh (chị) như thế nào về ý kiến cho rằng ở VN cần thực hiện chế độ đa đảng lónh đạo? Vỡ sao?
Tác giả Vo Tran Minh N, Hoa, Lờ Minh Thư, Bui Thi H Di
Người hướng dẫn Cộ Dinh Thi Diộu
Trường học DAI HOC KINH TE LUAT
Chuyên ngành Lich Su Dang Cong San Viet Nam
Thể loại TIEU LUAN
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả của sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác - Lên và phong trào công nhân cũng như phong trào yêu nư

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH

DAI HOC KINH TE LUAT

TIEU LUAN

LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM

Dé tai: Bang lý luận và thực tiễn phân tích, chứng minh Đảng cộng sản

Việt Nam ra đời 3/2/1930 là tất yếu khách quan? Quan điểm của anh

(chị) như thế nào về ý kiến cho rằng ở VN cần thực hiện chế độ đa đảng

Lê Minh Thư

Bui Thi H Thi

N N Di

TP HCM 7/2023

Trang 2

MUC LUC

BANG LY LUAN VA THUC TIEN PHAN TICH, CHUNG MINH DANG CONG SAN VIET NAM RA DOT 3/2/1930 LA TAT YEU KHACH

FWÀ/)0D 0n \iiaẳa 3

L Học thuyết Mác - LÊnÌn 22c 1 1221211111815 18118151181 111 51181 811111 H1 HH Hước 3

Il Sự ra đời của Đảng là quá trình lựa chọn con đường cứu nước và là kết quả tất yếu từ

sự chuân bị kỹ lưỡng của Nguyên Ai Quoc

1 Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - 5 2 c2 4

2 Nguyễn Ái Quốc và con đường cách mạng vô sản ¿+5 122 22 v2cserszessezsee 5

II Giới thiệu về Đáng Cộng sản Việt Nam .- 2c 2C 2122121121211 21 1815115111511 xe 6

IV Ý nghĩa ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam .- : 52 St EEzEzerrrrea 6

B VE THUC TIEN

IiWkDI.8.7.01:.0:./71;BaddầẢỶŨŨŨŨŨŨI 7

1 Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyên sang Chủ nghĩa Đề Quốc và bắt đầu đi

xâm lược thuộc địa nảy sinh mâu thuân và quan hỆ mới . .-ccS cà se xe 7

2 Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) thắng lợi mở ra một thời đại mới trong lịch sử nhân loại, có tác động thức tỉnh các dân tộc đang đấu tranh giải phóng và sự truyền bá của chủ nghĩa Mác — LênIn vào Việt Nam cc LH nh nh nh 8

3 Sự ra đời của Quốc fÊ cộng SảT -nQnn Hnnnnn HT TT TT TT kg 9 3.1 Quốc tế Cộng sản đã vạch ra con đường giải phóng dân tộc đúng đắn cho cách

3.2 Quốc tế Cộng sản đã tích cực giúp đỡ, chuẩn bị các điều kiện và chỉ đạo thành

IV: 0 VƯdiddiiẢă 14

2 Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng 14

1

Trang 3

2.1 Phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiẾn 2-2552 22252 22x22 csxsexse2 14

2.1.1 Phong trào Cần Vương (1885-1896) G2 2 212 1211211812111 8111111 pc 15 2.1.2 Khởi nghĩa Yên THẾ + 21211 1201211111 181111 218118112101 111 101181 8111 He 15

2.2 Phong trào yêu nước theo hệ dân chủ tư sản - SS nh sen 15 2.2.1 Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu -cSẶSSS Sex 16 2.2.2 Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh .- - các SS sssssssrrrres 16 2.3 Phong trào của tô chức Việt Nam Quốc dân Đảng -5- 5c 222cc sec 17

3 Giai cấp công nhân ra đời - -i- 2c 2c 212121 2111121121 11111 15128111111 81 11101181 81g ren 17

4 Hệ tư tưởng Mác — Lênn vào Việt Nam . - c QSn nnnsnn TH TH ch 20

5 Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ST kh hy 20

QUAN DIEM VE Y KIEN CHO RANG O VIET NAM CAN THUC HIEN CHE DO

00) 90I080 00:08) 90 e6 21

L Tìm hiểu chung về đa đảng - S12 22121 2115121121 511115125111 151 8128111101281 re 21

IL Cảnh giác với âm mưu thâm độc của các thé lực thù địch .- c 5 ccccsccssexssssz 21

II Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là sự lựa chọn của dân tộc 22

IV Với chế độ một đảng duy nhất cầm quyền hoàn toàn có thể đảm bảo và phát huy dân

IV.(80/)009:7)0/8.4:7(9O 26

Trang 4

BANG LY LUAN VA THUC TIEN PHAN TICH, CHUNG MINH DANG CONG SAN VIET NAM RA DOT 3/2/1930 LA TAT YEU KHACH

A VE LY LUAN

Vào giữa thế kỉ XIX, sy phat trién manh mẽ của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân thế giới đã đặt ra một yêu cầu cấp bách là cần phải có một hệ thông lý luận khoa học nhằm trở thành vũ khí tư tưởng của giai cấp công nhân để chống lại chủ nghĩa tư bản Trong bổi cánh đó, chủ nghĩa Mác ra đời và sau đó được Lênin phát triển, trở thành chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ ra rằng, để giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh và thực hiện sử mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải thành lập một tô chức

Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là một yêu cầu khách quan để đáp ứng cuộc đầu tranh của giai cấp công nhân chống lại sự áp bức và bóc lột

I Hoc thuyét Mac - Lénin

Dang Cong san Việt Nam ra đời dựa trên cương lĩnh và lý thuyết Mác- Lénin, một lý thuyết chính trị có tầm ảnh hưởng toàn cầu Chủ nghĩa Mác - Lênin muốn chỉ ra rằng muốn giành được thắng lợi và sử mệnh của mình, giai cấp công nhân phải lập ra một tổ chức là

Đảng cộng sản đề lãnh đạo Vì lý do đó, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng Đáng Cộng sản ở các nước thuộc địa lạc hậu, kinh tế kém phát triển và tàn tích phong kiến

vẫn còn tôn tại một cách nặng nề

Hồ Chí Minh đã nhận thức được quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác — Lênin là cung cấp lý luận chung về Đảng cộng sản cho tất cả các nước, các dân tộc Tuy nhiên, ở Việt Nam giai cấp công nhân ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế nên người đã nhận định không thể áp dụng nguyên xi công thức của Mác - Lênin về thành lập Đảng cộng sản vào Việt Nam

Kể từ khi chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước

và phong trảo công nhân phát triên theo khuynh hướng vô sản rât mạnh mẽ; đồng thời, dan

đên sự ra đời của các tô chức cộng sản ở Việt Nam

IL Sw ra doi cia Đảng là quá trình lựa chọn con đường cứu nước và là kết quả tất yêu từ sự chuẩn bị kỹ lưỡng của Nguyễn Ái Quốc

Ở Việt Nam vào cuối thé kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, các phong trào yêu nước, chồng thực dân, để quốc ở nước ta diễn ra sôi nỗi, mạnh mẽ nhưng tat ca đều khong thành công

do không có một đường lối đầu tranh phù hợp Trước thực tế đó, vượt qua lỗi mòn và những hạn chế trong đường lối cách mạng của các nhà yêu nước đương thời, người thanh niên trẻ Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây - nước Pháp, quê hương của tư tưởng “Tự

do - Binh dang - Bac ai” va cũng là nước đang thực hiện chế độ thực dân đối với dân tộc

Việt Nam để xem xét, nghiên cứu, học hỏi

Trước khi đến với chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc đã tìm hiểu “chủ nghĩa Uyn-xơn” và thấy rõ đây là “một trò bịp lớn”

Người cũng đã chứng kiên thực trạng xã hội tư bán chủ nghĩa; nghiên cứu ban chât bóc lột

3

Trang 5

tan bạo của chủ nghĩa tư bản để quốc, thực dân; thấy rõ tính chất dân chủ giả hiệu “không đến nơi” của các cuộc cách mạng tư sán Anh, Pháp, Mỹ Đây là một tiền đề quan trọng dé Nguyễn Ái Quốc tiếp thu, nắm bắt được “ánh sáng lý luận” từ bản sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I.Lênin

1 Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả của sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác

- Lên và phong trào công nhân cũng như phong trào yêu nước tại Việt Nam trong những năm đầu thê kỷ XX Điều này đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong cuộc cách mạng của Việt Nam và chặng đường này không thể thiếu những nỗ lực không ngừng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

Trong tác phẩm Đường Cách Mệnh (1927), Người đã xác định chân lý “cách mệnh trước hết cân phải có Đảng” Xác định ngay từ đầu với chân lý ấ ay, Người đã hoạt động cách mạng sôi nổi để chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng Với mong muốn giải phóng dân tộc, sau nhiều năm tìm hiểu ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc đã tiếp cận chủ nghĩa Mác-Lênin và nhận ra con đường cách mạng đúng đắn - con đường cách mạng vô sản Người đã đi qua nhiều nước của châu Âu, châu Phi, châu Mỹ và đã phát hiện: Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa

để quốc thực dân là cội nguồn mọi đau khô của công nhân và nhân dân lao động ở chính quốc cũng như ở các nước thuộc địa Từ đó, Người khăng định rằng "Đề cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản”

Từ những năm 1921 — 1930, Nguyễn Ái Quốc hoạt động tích cực trong việc truyền

bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam nhằm thay đổi nhận thức của quần chúng, đặc biệt

là giai cấp công nhân, nhằm đây mạnh sự phát triển của hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin trong xã hội, thúc đây phong trào yêu nước theo định hướng của giai cấp công nhân và

chuẩn bị về lý luận cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Người nhắn mạnh: cách

mạng muốn thành công phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo; Đảng phải có hệ tư

tưởng tiên tiến, cách mạng và khoa học dẫn đường, đó là hệ tư tưởng Mác-Lênm

Nguyễn Ái Quốc đã đóng góp đáng kể trong chuẩn bị tô chức cho việc thành lập đảng

vô sản của giai cấp công nhân Việt Nam Trước hết, Người đã viết nhiều bài báo, tham gia

nhiều tham luận tại các đại hội, hội nghị quốc tế Đó là sự chuẩn bị về đường lôi chính trị

tiễn tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Không những thế, Người đã tô chức huấn luyện

và đào tạo cán bộ thông qua các khóa đảo tạo được tô chức tại Quảng Châu (Trung Quốc), nhằm đồng thời chuẩn bị cán bộ và truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin Năm 1925, Nguyễn Ái

Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, sáng lập báo Thanh niên và mở các lớp đào tạo cán bộ cách mạng

Nhờ những hoạt động không mệt mõi của Nguyễn Ái Quốc, trong những năm 1928-

1929, phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam tiếp tục phát triển mạnh về

số lượng và chất lượng, ngày càng đầy đủ những điều kiện thành lập Đáng Hội nghị hợp

nhất các tô chức Cộng sản có ý nghĩa như là một Đại hội thành lập Đảng Những văn kiện

được thông qua tại Hội nghị hợp nhất do Nguyễn Ái Quốc chủ trì chính là Cương lĩnh chính

4

Trang 6

trị đầu tiên của Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã quyết nghị lay ngày 3 tháng 2 dương lịch hằng năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đáng

2 Nguyễn Ái Quốc và con đường cách mạng vô sản

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các phong trào cứu nước theo các lập trường phong kiến, dân chủ tư sản đã diễn ra quyết liệt nhưng đều không thành công Việt Nam lâm vào tình cảnh khủng hoảng, bề tắc về đường lối cứu nước Năm 1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước

Bằng chính quá trình lao động kiếm sống và hoạt động cách mạng ở nước ngoài,

Người hiểu rõ hơn về bán chất kẻ thù Tìm hiểu về Cách mạng tư sản Anh, Pháp, Mỹ thì

Người thấy rằng các cuộc cách mạng ấy đều “không đến nơi”, “không triệt đê” bởi các cuộc cách mạng ấy không đáp ứng được nhu cầu giải phóng các tầng lớp nhân dân lao động mà chỉ đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản Lúc đó, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin đăng trên báo Nhân đạo (Pháp) và bị cuốn hút vì tính chất cách mạng triệt để của nó Năm 1920, Nguyễn

Ái Quốc tiếp cận con đường cách mạng vô sản và thấy rằng đây là con đường cần thiết đôi

với chúng ta và lựa chon di theo con đường â ay Đó là sự lựa chọn của cá nhân người thanh

niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc Người đi đến khăng định: “Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” Đó là con đường theo Cách mạng Tháng Mười Nga - con đẻ của tư tưởng Lên - sự vận dụng sang tao, phat triên Chủ nghĩa Mác vào nước Nga, mở ra hướng đi đúng đắn không chỉ cho nước Nga mà còn cho tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới, trong đó có Việt Nam Nguyễn Ái Quốc

đã vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam

Sự lựa chọn con đường cách mạng vô sản, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH của

lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc đã đáp ứng hai câu hỏi lớn đặt ra cho dân tộc Việt Nam: làm thế

nào để giải phóng dân tộc khỏi ách cai trị của để quốc, thực dân, giành lại nền độc lập, tự

do cho nhân dân; lựa chọn con đường, phương thức nào đề báo vệ, xây dựng và phát triển đất nước phù hợp với xu thế đi lên của thời đại mới Nói cách khác, với việc lựa chọn con đường cứu nước đúng đắn, chủ trương “làm tư sản dân quyền cách mạng và thô địa cách mạng đê đi tới xã hội cộng sản”, Nguyễn Ái Quốc đã giải quyết cuộc khủng hoảng về đường

lối cứu nước, giải phóng dân tộc kéo dài 2/3 thế kỷ: “Lịch sử dường như đã chuẩn bị sẵn

cho dân tộc Việt Nam đổi vào thời kỳ hiện đại bằng miếng đất sẵn sàng được gieo trông, và bằng những nông phu sẵn hạt giỗng trong tay Miếng đất ấy là nhân dân có truyền thống đầu tranh bất khuất; giống đó là chủ nghĩa Mác - Lênin; người thứ nhất gieo giống đó là Nguyễn Ái Quốc”

Đường lối độc lập dân tộc gắn liền với CNXH được nêu lên trong Cương lĩnh chính

trị đầu tiên, phán ánh sự lựa chọn khách quan của chính thực tiễn - lịch sử, phù hợp với sự vận động của cách mạng Việt Nam và xu thê phát triên của thời đại, đáp ứng nguyện vọng

và nhu cầu bức thiết của đại đa số các tang lớp nhân dân Việt Nam: “Đối với nước ta, không

5

Trang 7

con con duong nao khac để có độc lập dân tộc thực sự và tự do, hạnh phúc cho nhân dân Cần nhắn mạnh rằng đây là sự lựa chọn của chính lịch sử, sự lựa chọn đã dứt khoát từ năm

1930 với sự ra đời của Đảng ta trong lúc các phong trào cứu nước từ lập trường Cần Vương

đến lập trường tư sản, tiểu tư sản, qua khảo nghiệm lịch sử đều lần lượt thất bại”

Đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam, không còn con đường nào khác ngoài con

đường ổi lên CNXH; cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới,

vận động và phát triển theo quỹ đạo cách mạng vô sản và trào lưu phát triển của thời đại mới từ sau Cách mạng Tháng Mười Nga: “Hồ Chí Minh đã chọn con đường Lênin, con đường Cách mạng Tháng Mười Nga Đối với Người, đó là “câm nang thần kỳ” đưa cuộc đầu tranh giải phóng dân tộc đến thành công; và trên thực tế, thắng lợi của cách mạng Việt

Nam đã xác nhận tính đúng đắn của sự lựa chọn đó”

II Giới thiệu về Đảng Cộng sản Việt Nam

Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đó là kết quả của sự chuẩn bị đầy đủ về tư tưởng, chính trị và tô chức; của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta; là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và

phong trào yêu nước Sau khi thành lập Đảng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt

Nam đã đấu tranh giành độc lập:

- Đảng lãnh đạo và tô chức các cuộc đấu tranh cách mạng, khởi nghĩa giành chính

quyên - Cách mạng Tháng Tám 1945

- Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng và tiễn hành

thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)

- Đảng lãnh đạo nhân dân ta tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược (1954 -

1975): Một là tiên hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miện Bắc, xây dựng miễn Bắc thành căn cứ địa vững mạnh của cách mạng cả nước Hai là tiên hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miễn Nam, chông đề quốc Mỹ và bè lũ tay sai, giải phóng miễn Nam, thực hiện thông nhất nước nhà

- Đáng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (từ năm 1975 đên nay)

IV Ý nghĩa ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu

tranh giai cap, la sy khang định vai trò lãnh dao của giai cập công nhân Việt Nam và hệ tư

tưởng Mác-Lênmn đôi với cách mạng Việt Nam Sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dâu một mộc son chói lợi trên con đường phát triên của dân tộc ta

Sự ra đời của Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh là hiện

Trang 8

thân trọn vẹn nhất cho sự kết hợp đó, là tiêu biểu sáng ngời cho sự kết hợp giai cấp và dân

tộc, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội

Việc thành lập Đảng là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử công nhân và của cách mạng Việt Nam, chứng tỏ giai câp vô sản nước fa trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về vai trò lãnh đạo và đường lỗi trong phong trào cách mạng Việt Nam Từ đây, cách mạng Việt Nam đã thuộc quyên lãnh đạo tuyệt đôi của gia1 cap công nhân với đội tiên phong là Đảng cộng sản

B VẺ THỰC TIEN

I Tình hình thế giới

1 Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyền sang Chủ nghĩa Đề Quốc và bắt đầu

đi xâm lược thuộc địa nảy sinh mâu thuần và quan hệ mới

- Cuối thế kỷ XIX đầu thê kỷ XX, các nước tư bản Âu - Mỹ đã có những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sông kinh tê — xã hội, bước sang giai đoạn đê quôc chủ nghĩa va bat dau

xâm lược thuộc địa:

+ Nửa cuối thế kỉ 19, Pháp lần lượt xâm lược Campuchia, Việt Nam, Lào Cùng

với các nước đề quốc khác, Pháp tham gia xâu xé “chiếc bánh pizza không lồ” Trung Quốc + Giai cấp tư sản Anh tăng cường xâm lược mở rộng hệ thông thuộc địa, ở các nước chau A va chau Phi

+ Mỹ thôn tính những đất đai rộng lớn ở miền Trung và miền Tây của thổ dân In- đi-an, mở rộng biên giới đến tận bờ Thái Bình Dương Từ thập niên 80, Mỹ bảnh trướng xâm lược ở khu vực Mỹ Latinh và Thái Bình Dương, gây chiên với Tây Ban Nha (1898) tranh giành thuộc địa, chiếm Ha-oal, Cu Ba va Phi-lip-pin, từng bước can thiệp băng việc

áp dụng chính sách “cái gậy và củ cà rốt”, kết hợp sức mạnh của pháo hạm và đồng đôla vào công việc nội bộ của các nước Trung, Nam Mỹ Xâm nhập vảo thị trường Trung Quôc

Lý do đẳng sau các nước đề quốc lựa chọn tiễn hành cuộc xâm lược chủ yếu là các quốc gia ở châu À, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh vi ba nguyên nhân chính:

+ Thứ nhất, việc tìm kiếm các khu vực đất đai khác có nguyên liệu thô

+ Thứ hai, Thê hiện sức mạnh trường hợp đối với các quốc gia châu Âu khác, bởi vì

đó là “chủ đê” của nhiêu quốc gia đang phát triên

+ Thứ ba, Vì sự cạnh tranh áp đảo ở châu Âu giữa các quốc gia

- Và châu Á, một châu lục rộng lớn và đông dân sở hữu một nguồn tài nguyên vô cùng

phong phủ với tài nguyên rừng và nhiêu loại khoáng sản với trữ lượng lớn, chủ yêu là dâu

mỏ, than đá, sắt, thiếc, vonffam, antimon, đông, chỉ, kẽm, mangan, niken, molipden, magIe, crom, vàng, bạc, muối mỏ, lưu huỳnh, đá quý, v.v, hay châu Phi, một quôc gia sở hữu vị trí địa lý đắc địa khi giáp với Ân Độ Dương ở phía đông, Đại Tây Dương ở phía tây và đôi mặt với châu Âu qua Dia Trung Hai ở phía bắc cùng nguôn tải nguyên phong phủ và nhân

7

Trang 9

công rẻ mạt là yêu tô chính làm các nước châu Phi va chau A tro thanh thuộc dia của các

nước đê quốc

Kết luận của V.I.Lênin về chủ nghĩa để quốc: “Chủ nghĩa để quốc là chủ nghĩa tư bản độc quyền; Chủ nghĩa để quốc là chủ nghĩa tư bản ăn bám; Chủ nghĩa để quốc là chủ nghĩa

tư bản thôi nát; Chủ nghĩa đề quốc là chủ nghĩa tư bán “giãy chết”, là giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa để quốc là đêm trước, phòng chờ của cuộc cách mạng xã hội của giai cấp vô sản” Đặc trưng cơ bản nhất của giai đoạn này là sự ra đời các tô chức độc quyền và sự bóc lột ngày cảng tỉnh vi hơn đối với nhân dân lao động làm cho mâu thuẫn trong xã hội ngày càng gay gắt Ở giai đoạn này, mâu thuẫn cua thời đại đã được nảy sinh: Giai cấp tư san mâu thuẫn với giai cấp vô sản; Chủ nghĩa để quốc mâu thuẫn với dân

tộc thuộc dia; Giai cấp tư sản mâu thuẫn với nhân dân lao động toàn thế giới; Chủ nghĩa dé

quốc mâu thuẫn với Chủ nghĩa đề quốc đi xâm lược thuộc địa, mở rộng thị trường Trong

đó mâu thuẫn chủ yếu lúc bấy giờ của thời đại là chủ nghĩa đế quốc mâu thuẫn với dân tộc

thuộc dia

Dưới sự áp bức bóc lột vô nhân tính của các nước dé quốc, nhân dân các dân tộc bị

ap bit đã đứng lên đấu tranh giành tự giải phóng khỏi ách thực dân, để quốc, tạo thành

phong trào giải phóng dân tộc mạnh mẽ, rộng khắp, nhất là ở châu Á Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á đầu thế kỷ XX phát triển rong khắp, tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước Việt Nam Trích lời của chủ tịch Hồ Chí Minh trong tác phẩm Bản án

chế độ thực dân Pháp (1925) , Người viết: “Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi

bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cá hai vòi Nếu người ta chỉ cắt

một vòi thôi, thì cái vòi còn lại kia vẫn tiếp tục hut mau cua giai cap vô sản, con vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra” Do vậy, các dân tộc thuộc địa muốn giành thang lợi thì phải liên kết lại với nhau, để xóa bỏ được sự áp bức của chủ nghĩa dé quốc thì

Cách mạng Giải phóng Dân tộc thuộc thì phái gắn với Cách mạng vô sản chính quốc và phải có người lãnh đạo

2 Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) thắng lợi mở ra một thời đại mới trong lịch

sử nhân loại, có tác động thức tỉnh các dân tộc đang đấu tranh giải phóng và sự truyền

bá của chủ nghĩa Mác — Lênin vào Việt Nam

Dưới sự lãnh đạo thiên tài của lãnh tụ V I Lê-nin và Đảng Bolshevik, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga đã đứng lên lật đồ chế độ Nga hoàng, lập nên nhà nước công nông đầu tiên trên thê giới, mở ra thời đại mới: thời đại của cách mạng chồng để quốc, thời đại của giải phóng dân tộc Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga không chỉ có

ý nghĩa to lớn đối với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản đối với các nước tư bản, mà còn

có tác động sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc ở các thuộc địa bởi thắng lợi đó đã

mở ra thời đại mới - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Bắt đầu từ

nước Nga, với mục tiêu là giải phóng con người khỏi mọi hình thức áp bức của chủ nghĩa

tư bản, chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa để quốc, mang lại cơm áo, tự do, bình đẳng, hạnh phúc cho nhân dân, chủ nghĩa xã hội hiện thực như vằng dương bừng sáng giữa đêm tối,

8

Trang 10

nhanh chong lan toa trén khap cac chau luc Cudc cach mang nay da cô vũ mạnh mẽ cái

phong trào đấu tranh của tầng lớp giai cấp công nhân và nhân dân các nước và đó cũng

chính là một trong những động lực thúc đây sự ra đời của nhiều đảng cộng sản trên toàn thế

giới ví dụ như Đảng Cộng sản Đức hay đảng cộng sản Hungary vào năm 1918 hay dang cộng sản Mỹ vào năm L919 đảng cộng sản Anh, Đảng Cộng sản Pháp vào năm 1920 hay

Đảng Cộng sản Trung Quốc Đảng Cộng Sản Mông Cô vào năm 1921 và đảng cộng sản

Nhật Bản vào năm 1922

Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười, lần đầu tiên trong lịch sử chủ nghĩa xã hội

từ những ước mơ, nguyện vọng ngàn đời của quần chúng lao khô, bị áp bức bất công: từ lý luận khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân trở thành hiện thực sinh động trên một đất nước rộng lớn Đúng là “Nước Nga có chuyện lạ đời Đem người nô lệ làm người tự đo”

Thắng lợi vĩ đại ấy không chỉ “làm rung chuyển” cá thế giới đương đại mà còn tác động, ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của cách mạng Việt Nam từ đó về sau Tháng 6-

1923, Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô trực tiếp nghiên cứu về cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga, chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Xô viết; được tận mắt chứng kiến những thành tựu vĩ đại do Cách mạng Tháng Mười Nga mang lại trên quê hương Xô viết Bằng sự trải nghiệm thực tiễn, Người đã rút ra kết luận: “Trong thê giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga

là đã thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc tự

do, bình đẳng thật không phải tự do và bình đăng giả dối như để quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đã đọc được Sơ thảo lần thứ nhất

những Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I.Lê-nin Từ đó, Người đã xác định

rõ cách mạng Việt Nam phải đi theo Cách mạng Tháng Mười Bởi: “Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là đã thành công, và thành công đến nơi” Từ thực tiễn thăng lợi của

Cách mạng Tháng Mười, Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đúc kết những bài

học kinh nghiệm quý báu cho cách mạng Việt Nam trong công cuộc đầu tranh cách mạng giải phóng dân tộc “Cách mệnh Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách mệnh thành công thì phải dân chúng (công nông) làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh,

phái thông nhất”

3 Sự ra đời của Quốc tế cộng sản

Quốc tế Cộng sản - tô chức quốc tế của giai cấp vô sản - được thành lập ngày 2 tháng

3 năm 1919 tại Mát-xcơ-va (Liên Xô) Quốc tế Cộng sản không những vạch đường hướng chiến lược cho cách mạng vô sản mà cả đổi với các vẫn đề dân tộc và thuộc địa, giúp đỡ, chỉ đạo phong trào giải phóng dân tộc Cùng với việc nghiên cứu và hoàn thiện chiến lược

và sách lược về vấn đề dân tộc và thuộc địa, Quốc tế Cộng sản đã tiến hành hoạt động

truyền bá tư tưởng cách mạng vô sản và thúc đấy phong trào đấu tranh ở khu vực này đi theo khuynh hướng vô sản

Trang 11

Đối với cách mạng An Nam (Việt Nam), Quốc tế Cộng sản có ảnh hưởng và đóng góp

vô cùng quan trọng Trong tác phâm Đường cách mệnh, Nguyễn Ai Quéc da khang định:

“An Nam muôn cách mệnh thành công, thì tât phải nhờ Đệ tam Quốc tế”

3.1 Quốc tế Cộng sản đã vạch ra con đường giải phóng dân tộc đúng đắn cho cách mang An Nam

Những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, một loạt phong trào yêu nước của nhân dân ta đã nổi lên mạnh mẽ, liên tục chống đề quốc và phong kiến, song đều không giành được thắng lợi Cách mạng Việt Nam đang lâm vào khủng hoảng trầm trọng Tháng 7 năm

1920 Nguyễn Ai Quốc đã đọc được Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của VI.Lênn được thông qua tại Đại hội II Quốc tế Cộng sản Luận cương

đã trình bày một cách ngắn gọn những nguyên tắc đối với việc giải quyết vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa trong thời đại đế quốc chủ nghĩa Trong đó, điểm 4 của Luận cương nhắn mạnh “ trọng tâm trong toàn bộ chính sách của Quốc tế Cộng sản về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa là cần phải đưa giai cấp vô sản và quần chúng lao động tất cả các dân tộc

và các nước lại gần nhau trong cuộc đấu tranh cách mạng chung để lật đỗ địa chủ và tư sản

Từ đó, Hồ Chí Minh đã lựa chọn Quốc tế cộng sản và tự nguyện đứng trong hàng ngũ của Quốc tế Cộng sản bởi trên hết, Người tìm thấy mục tiêu mà mình theo đuôi trong đường lối của tô chức cộng sản này Đó là những quan điểm đúng đắn về vấn đề dân tộc và thuộc địa Đây là ngọn cờ lý luận và kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam Sau này nhớ lại thời điểm được đọc bản luận cương của V.I.Lênin, Người đã viết: “Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phần khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đáo: "Hỡi đồng bao bi đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta! Từ đó tôi hoàn toàn tin theo Lénin, tin theo Quốc tế thứ ba”

Nguyễn Ái Quốc nhận thấy, Quốc tế Cộng sản thực sự muốn giúp đỡ các dân tộc bị

áp bức đấu tranh chống chủ nghĩa de quốc giành độc lập, tự do Từ đó, Người nhận thức được là trong thời đại ngày nay, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc tất phải di theo con đường của V.ILLênin và Quốc tế Cộng sản đã vạch ra là con đường cách mạng vô sản

Nguyễn Ai Quốc tìm đến được chủ nghĩa Mác - Lênm, lựa chọn con đường cửu nước dưới

ánh sáng đường lỗi của Quốc tế Cộng sản và hoàn toàn đi theo con đường của Quốc tế Cộng sản đã đánh dấu bước ngoặt trong phong trào cách mạng Việt Nam Từ đây, lịch sử cách mạng Việt Nam được chủ nghĩa Mác - Lênin soi sáng, mà Nguyễn Ái Quốc, người Việt Nam đầu tiên tiếp nhận, đã coi như mặt trời chói lọi, soi sáng con đường đi tới thắng lợi

cuối củng là độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Đây được coi là một

trong những cống hiến lịch sử của Quốc tế Cộng sản và có ảnh hưởng trực tiếp tới cách

mạng Việt Nam

10

Trang 12

3.2 Quốc tế Cộng sản đã tích cực giúp đỡ, chuẩn bị các điều kiện và chỉ đạo thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Trong quá trình lãnh đạo phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Quốc tế Cộng sản luôn quan tâm đến việc xây dựng chính Đảng vô sản ở các nước thuộc địa nói chung

và ở Việt Nam nói riêng Quốc tế Cộng sản đã có rất nhiều hoạt động tích cực chuẩn bị các điều kiện tiền đề cho sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam Trước hết là công tác tuyên truyền

chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối của Quốc tế III vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam Đề truyền bá lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam Quốc tế Cộng sản đã thành lập những trung tâm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào các nước phương Đông như Mátxcơva, Tasken - Bacu, lếccút - Quảng Châu Đồng thời, chỉ thị cho các đáng cộng sản tích cực in và gửi sang Việt Nam hàng nghìn bản in những tác phẩm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, trong số đó có Tuyên ngôn của Đáng Cộng sản của C.Mác và Ph Ăngghen; các tác phẩm của V.I.Lênin

Sau Đại hội VI các luận cương và nghị quyết của Đại hội lần thứ VI Quốc tế Cộng

sản (1928) và các văn kiện khác của Quốc tế Cộng sản đã được bí mật chuyên từ Pháp đến

những cơ sở của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đầu năm 1929 Nhờ sự giúp đỡ của Đảng Cộng sản Pháp và các đảng anh em khác dưới sự lãnh đạo của Quốc tế Cộng sản mà

nhiều sách báo mácxít được in và chuyền về Việt Nam Nhờ đó, người Việt Nam đã biết

đến chủ nghĩa Mác - Lênin, và thấm sâu vào phong trào công nhân, phong trào yêu nước của dân tộc Việt Nam, thúc đây phong trào đầu tranh cách mạng phát triển mạnh mẽ, chuyên

từ tự phát sang tự giác Đó là sự chuẩn bị chu đáo về lý luận cách mạng, trực tiếp góp phần

vào hình thành các tô chức cộng sản ở Việt Nam và là tiền đề để chuẩn bị tốt cho việc thành

lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Bên cạnh đó, Quốc tế Cộng sản đã tích cực đào tạo các nhà hoạt động chính trị, các

chiến sĩ cách mạng cho Việt Nam thông qua các trường của Quốc tế Cộng sản như Trường Đại học phương Đông, Viện nghiên cứu những vấn đề dân tộc và thuộc địa và Trường quốc

tế Lênin Sau khi học xong, Quốc tế Cộng sản tô chức cho các sinh viên lần lượt về nước

hoạt động Với sự giúp đỡ, chỉ đạo sát sao, kịp thời của Quốc tế Cộng sản và các đảng anh

em, sự hoạt động không mệt mỏi của Nguyễn Ái Quốc và những người cách mạng Việt

Nam, chủ nghĩa Mác - Lénin đã được truyền bá vào Việt Nam dẫn đến bước nhảy vọt về

chất của phong trào công nhân và phong trào yêu nước Đến lúc này, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên không còn đủ khá năng và uy tin dé lãnh đạo phong trào cách mạng đang lên cao nữa

Tình hình đòi hỏi phải có một đảng cách mạng vô sản mạnh mẽ và thống nhất trong

cả nước, có ký luật nghiêm mình và giương cao ngọn cờ cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin để lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam đấu tranh giành độc lập Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản cũng đề ra nhiệm vụ cấp bách cho việc thành lập một đảng cộng sản ở Việt Nam: “Nhiệm vụ quan trọng nhất và cấp bách nhất của tất cả những người cộng sản Đông Dương là thành lập một đáng cách mạng có tính chất giai cấp của giai cấp

vô sản Đảng đó phải chỉ có một và là tổ chức cộng sản duy nhất ở Đông Dương" Ngay

li

Trang 13

sau đó, Quốc tế Cộng sản đã gửi những người cộng sản ở Đông Dương tài liệu về việc thành lập một đảng cộng sản ở Đông Dương Trong bản tài liệu đó, Quốc tế Cộng sản đã chỉ ra những nguyên tắc cơ bản và biện pháp xây dựng đảng Mác - Lênin và hướng dẫn cách tiến hành hợp nhất các phần tử cộng sản thành một đảng thống nhất Thực hiện nhiệm vụ trên, với tư cách là đại điện của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập Hội nghị thành lập Đảng tại Cửu Long, Hồng Kông (Trung Quốc) Hội nghị đã nhất trí tán thành hợp nhất

ba tổ chức cộng sản (Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn) thành đảng cộng sản thống nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam

4 Sự truyền bá và ảnh hưởng của Chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam

Vào giữa thế kỷ XIX phong trào phát triển mạnh mẽ đặt ra một yêu cầu cấp thiết phải

có hệ thông lý luận khoa học với tư cách là vũ khí tư tưởng của giai cấp công nhân trong cuộc đầu tranh chống chủ nghĩa tư bản để quốc và chính trong bồi cảnh chủ nghĩa Mác đã được ra đời về sau được Lênin phát triển và trở thành chủ nghĩa Mác Lênin chủ nghĩa Mác-

Lênin đã chỉ rõ, muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử

của mình thì giai cấp công nhân phải lập ra được đảng cộng sản mà sự ra đời của Đảng Cộng sản chính là tất yêu khách quan đáp ứng cuộc đầu tranh của giai cấp công nhân chống lại sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa để quốc và trong các tác phâm Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản, tác phẩm này đã xác định những người cộng sản luôn luôn đại biểu cho lợi ích của toàn bộ phong trào, là bộ phận kiên quyết nhất trong các đáng công nhân ở các nước

họ hiểu rõ những điều kiện tiến trình và kết quả của phong trào vô sản những nhiệm vụ chủ yếu có tính quy luật mà chính Đảng của giai cấp công nhân cần thực hiện là tô đã lãnh đạo cuộc đầu tranh của giai cấp công nhân đề thực hiện mục đích là giành lay chinh quyén va xây dựng xã hội mới Đảng phải luôn đứng trên lập trường của giai cấp công nhân mọi chiến lược sách lược của đáng đều luôn xuất phát từ lợi ích của giai cấp công nhân, đại biêu cho quyền lợi của toàn thê nhân dân lao động Giai cấp công nhân chỉ có thê giải phóng được mình nếu đồng thời giải phóng cho các tầng lớp nhân dân lao động khác trong xã hội

Kể từ khi chủ nghĩa Mác-Lênin được ra đời và được truyền bá vào Việt Nam thì các phong trào yêu nước và phong trào công nhân đã phát triển mạnh mẽ Sự phát triển này được thê hiện đầu tiên đó chính là dưới sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam sáng lập ra Đáng cộng sản Việt Nam và chủ nghĩa Mác-Lênin chính là nền tảng tư tưởng là kim chỉ nam cho hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam

II Tình hình Việt Nam

1 Chính sách thống trị thuộc địa của thực dân Pháp và những biến đổi của xã hội Việt Nam

Từ năm 1858, thực dân Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam, từng bước thiết lập chế độ

thống trị tàn bạo, phản động của chủ nghĩa thực dân trên đất nước ta

12

Trang 14

1.1 Về chính trị

Thực dân Pháp xóa tên nước ta trên bản dé thé giới Thực hiện chính sách chuyên chế

Mọi quyền hành đều thâu tóm trong tay các viên quan cai trị người Pháp, từ toàn quyền Đông Dương, thông đốc Nam Kỳ, khám sứ Trung Kỳ, thống sứ Bắc Kỳ đến các bộ máy quân đội, cảnh sát, tòa án , biến vua quan Nam triều thành bù nhìn, tay sai chúng trực tiếp nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong bộ máy nhà nước

Chúng thi hành chính sách “chia đề trị” chia nước ta làm ba kỳ, mỗi kỳ đặt một chế

độ cai trị riêng gây chia rẽ và thù hận giữa Bắc, Trung, Nam, giữa các tôn giáo, các dân tộc, các địa phương, thậm chí là giữa các dòng họ, giữa dân tộc Việt Nam với các dân tộc trên bán đảo Đông Dương

Chúng biến một bộ phận của giai cấp tư sản mại bản và địa chủ phong kiến thành tay sai đắc lực, tạo nên sự cầu kết giữa chủ nghĩa để quốc và phong kiến tay sal Sự cai trị của chính quyên thuộc địa đã làm cho nhân dân ta mắt hết quyền độc lập, quyền tự do dân chủ; mọi phong trào yêu nước bị đàn áp dã man; mọi ảnh hưởng của các trào lưu tiến bộ từ bên ngoài vào đều bị ngăn cấm

1.2 Về kinh tế

Từ năm 1897, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất Sau chiến tranh Thế giới thứ nhất (1914-1918), Pháp tiên hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông

Dương với khoản đầu tư ngày càng lớn, tốc độ nhanh

Do sự du nhập của của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tình hình kinh tế Việt

Nam có sự biến đối: quan hệ kinh tế nông thôn bị phá vỡ hình thành nên những đô thị mới,

trung tâm kinh tế nhưng thực dân Pháp không du nhập hoàn chỉnh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào nước ta mà vẫn duy trì quan hệ kinh tế phong kiến Để đạt được lợi nhuận cao nhất, thực dân Pháp kết hợp phương thức bóc lột Tư bản và Phong kiến khiến

nên kinh tê Việt Nam vẫn ở trong tình trạng lạc hậu, trì trệ, phiên diện

Mục đích của thực dân Pháp khi thực hiện 2 cuộc khai thác thuộc địa nhằm biến Việt

Nam nói riêng và Đông Dương nói chung thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của chính quôc

Thực dân Pháp đã cầu kết với giai cấp địa chủ đề thực hiện chính sách bóc lột tàn bạo,

khiến cho cuộc sống của người dân trở nên cực kỳ khô cực và tăm tối

Họ đã cướp đoạt ruộng đất của người dân đề thành lập các đồn điền và khai thác tài

nguyên một cách triệt đê

Thực dân Pháp thiết lập nhiều hình thức thuế cực nặng và phi lý, buộc người dân phục

vụ cho sản xuât, khai thác và bị bóc lột lao động

Xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống giao thông và cảng biển, nhằm phục vụ

chính sách khai thác thuộc địa

13

Ngày đăng: 26/08/2024, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w