Thuyết trình Nguyên Vũ Thị Ước lượng hàm xu thế; Kiểm định ý nghĩa hệ số hỏi Hải Linh quy: Ý nghĩa hệ số thống kê và hệ số xác định; Kết 11223694 quả dự báo Hoàn thiện hình thức báo cáo
Trang 1
DU BAO DAN SO VIET NAM DEN NAM 2030
Giảng viên : Ths Trần Thị Thu Huyền Môn học : Dự báo KTXH 1
Hà Nội, tháng ÍÍ năm 2023
Trang 2
(Nhóm trưởng) Xây dung chuối thời gian; Kiem dinh tinh ngau nhién
11223487 của chuối; Nhận dạng hàm xu thê; Đánh giá dự báo
Thuyết trình Nguyên Vũ Thị Ước lượng hàm xu thế; Kiểm định ý nghĩa hệ số hỏi Hải Linh quy: Ý nghĩa hệ số thống kê và hệ số xác định; Kết
11223694 quả dự báo
Hoàn thiện hình thức báo cáo Nguyễn Phương Linh Soạn phân Cơ sở lý luận: Các khái niệm liên quan;
11223624 Vân đề dân sô ở Việt Nam; Những yêu tô tác động gia
tăng dân số Việt Nam Chuẩn bị nội dung slide bao cáo Triệu Huyện Linh Soạn phân Tổng quan dự báo: Mục tiêu dự báo; Đối
11223819 tượng và phạm vị dự báo; Phương pháp dự báo
Lam slide Nguyễn Hoàng Long Soạn phân Tông quan dự báo: Tông quan về phương
11223913 pháp dự báo; Giới thiệu 4 dạng hàm phương pháp
ngoại suy; Soạn Phân kết luận
Mai Soạn phân Phương pháp dự báo: Thu thập số liệu;
11224070 Phân tích số liệu; Soạn Phân mở đầu
MỤC LỤC
Trang 3DANH MUC BANG 1
DANHMUCHỈNH 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
PHAN NOIDUNG 3
I TONG QUAN DU BAO 3
1 Tổng quan về phương pháp dự báo
2 Mục tiêu dự báo 2L Qcnnn ng KH KH kg xnxx tra
3 Đối tượng và phạm vị dự báo c0 2111211211121 1221 181121 ye 5 3.1 Đôi tượng dự báo L1 12 22 12 1101 121110110112111011211 11111 HH k cv Ha 5 3.2 Phạm vi dự báo LH HH 1x kg kh xu 5
4 Phương pháp dự báo - c2 2112011211201 811 2011212212122 ra 5 IIL CƠ SỞLÝ LUẬN 5
1 Các khái niệm liên quan (1 2 221121121121 19211211911121111 10111111111 5 1.1 Dự báo, dự báo dài hạn c TS nh nh na kh tàu 5
1.2 Chuỗi thời gian c2 n2 n2 2221222 rea 6
2 Văn đề dân số ở Việt Nam
3 Những yếu tổ tác động đến việc gia tăng dân số ở Việt Nam 10
II PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO 11
1 Phương pháp thu thập đữ liêu I1
2 Phương pháp phân tích số liệu 5 SE 2211511 E1 E11 1x1 rau 11
IV DU BAO DAN SO VIET NAM GIAI DOAN 2023-2030 12
1 Xây dụng chuỗi thời gian 1 c1 HH ng nhe he rau 12
2 Kiểm định tính ngẫu nhiên của chuỗi
3 Nhận dạng hàm xu thể che exe
3.1 Nhận diện bằng đồ thị
3.2 Nhận diện bằng dấu hiệu khác 2 St 9E 1221 211511 ng yn 16
4 Usée Itong ham xu thé cccccceccccccccscecceseeseessessessessserseessetevsressesententeeteessaee 19
5 Kiểm định ý nghĩa hệ số hGi Quy ccc cccccccccceccecsceeeeseseseseesvseeeveeesesneeeses 20
6.Ý nghĩa hệ số thống kê và hệ số xác định 2 2s n 2n S2 Hy nưye 21
7 Kết quả dự báo 0021 1201121122110111112111211211201121 112111111111 x kho 21 7.1 Kết quả dự bảo c1 11.1 vn 1n Hà HH HH He 21
Trang 5DANH MUC BANG
Bảng 1: Dân số Việt Nam (1995-2022)
Bảng 2: Giá trị sai lệch so với trung vị
Bảng 3: Tỷ lệ sai phân bậc 1 tai thời điểm t+1 và giá trị thực tế thời điểm t và giá trị tính toán để ước lượng tham số
Bảng 4: Kết quả kiêm định mô hình hồi quy bằng SPSS 20
Bảng 5: Giá trị du bao dan số Việt Nam trong giai đoạn 2023-2030
Bảng 6: Kết quả dự báo bằng SPSS
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Đồ thị phân phối các giá trị
Hình 2: Kết quả Hỏi quy biên Dân số theo biến thời gian
Hình 3: Đồ thị mô tả giá trị dự báo Dân số Việt Nam
Trang 6LOI NOI DAU
Có thê nói dân số là một trong những vấn đề hàng đầu tác động trực tiếp đến nền kinh tế - xã hội; là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước; yêu tổ cơ bản đề nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, của từng gia đình và của toàn xã hội, góp phân quyết định đề thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Mặt khác, yếu tổ cơ bản của tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội là nguồn nhân lực, trong khi nguồn nhân lực lại luôn gắn liền sự biến đổi dân số cả về số lượng và chất lượng Mục tiêu của sự phát triển suy cho cùng là nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người Vậy nên mục tiêu đó chỉ có thê đạt được khi quy mô dân số, tốc
độ tăng trưởng dân SỐ, SỰ phân bố dân cư và nguồn nhân lực thật sự phù hợp và tác động tích cực đến sự phát triển
Tuy nhiên, để có sự phát triên bền vững, đòi hỏi phải sự điều chỉnh các xu hướng dân số phù hợp sự phát triển nền kinh tế - xã hội của đất nước, qua đó kích thích sự phát triển nhanh và bền vững, nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân dân, nâng cao tiềm lực của lực lượng sản xuất, xóa đói, giảm nghèo, giảm tỉnh trạng thất nghiệp, giảm tỷ lệ mù chữ, nâng cao trình độ học van va huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển sản xuất, kinh doanh, khoa học
và công nghệ; góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong bối cảnh cơ cấu dân số thay đổi nhanh chóng như hiện nay, dự báo dân số là việc không thê thiếu trước khi hoạch định chính sách, xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh tế - xã hội các cấp Dự báo dân số tốt không chỉ tận dụng giúp tận dụng hợp lý nguồn nhân lực mà còn giúp chủ động trong xây dựng cơ sở vật chất, tiết kiệm tài nguyén, 0 tat cả các lĩnh vực
và đồng thời tính được nhu cầu của các nhóm dân số khác nhau một cách chính xác, đảm bảo không để ai bị bỏ lại phía sau, hướng tới đạt được các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) Xuất phát từ những lí do trên, nhóm chúng em đã
Trang 7lựa chọn đề tài “2 báo đân số Việt Nam trong giai đoạn 2023-2030” để thực hiện nghiên cứu.
Trang 8PHAN NOI DUNG
I TONG QUAN DU BAO
1 Tống quan về phương pháp dự báo
Việc lựa chọn một phương pháp phụ thuộc vào nhiều yếu tổ - bối cảnh của dự báo, mức độ liên quan và tính săn có của dữ liệu lịch sử, mức độ chính xác mong muốn, khoảng thời gian được dự báo, chỉ phí/lợi ích (hoặc giá trị ) của
dự báo đối với công ty và thời gian có sẵn để thực hiện phân tích Các yếu tổ nay phải được cân nhắc liên tục và ở nhiều mức độ khác nhau Nói chung, người
dự báo nên chọn một kỹ thuật sử dụng tốt nhất dựa trên dữ liệu có sẵn Theo nghiên cứu được đăng trên tạp chí Harvard Business Review với tiêu đề “How
to choose the right forecasting technique” co ba loại phương pháp: kỹ thuật dự báo cơ bản - kỹ thuật định tính; phân tích và dự báo chuỗi thời gian; và các mô hinh nhân quả:
Kỹ thuật định tính: Sử dụng dữ liệu định tính (phương pháp chuyên gia)
và thông tin về các sự kiện đặc biệt thuộc loại đã được đề cập và có thể xem xét hoặc không tính đến quá khứ
Phân tích và dự báo chuỗi thời gian: Đây là một phương dự báo định lượng với dữ liệu đầu vào là chuỗi đữ liệu quá khứ theo thời gian
Mô hình nhân quả: là loại công cụ dự báo phức tạp nhất Nó thể hiện một cách toán học các mỗi quan hệ nhân quả có liên quan (Mô hỉnh hồi quy) Các nghiên cứu trước đó đã chỉ ra có 2 loại mô hỉnh có thê dự báo trong đài hạn
đó là:
- Mô hình hồi quy
- Mô hình ngoại suy
Được nêu ra bởi Chambers và những cộng sự của ông với tén dé tai “How
to choose the right forecasting technique” (1971) hoặc như trong cuốn sách
“Long range forecasting: From crystal ball to computer” cua Armstrong (1986) đều nêu và trình bày những phương pháp có khả năng dự báo trong dài hạn là
mô hỉnh hồi quy và ngoại suy Theo đó, so sánh được những ưu, nhược điểm của
Trang 9các phương pháp Đặc biệt trong phan nay, Armstrong trích dẫn bằng chứng thực nghiệm cho thấy sự vượt trội của mô hình nhân quả (mô hỉnh hỗồi quy) với những mô hỉnh ngoại suy trong dài hạn, nhưng không có sự khác biệt trong ngắn hạn Tuy nhiên những mô hỉnh hồi quy lại yêu câu sự phức tạp cao trong việc xác định mỗi quan hệ những nhân tổ ảnh hưởng đến đối tượng dự báo, đồng nghĩa với việc chỉ phí thực hiện khả cao Trong khi đó, mặc dù với độ tin cay thấp hơn trong dải hạn nhưng ngoại suy cũng có ưu điểm của mình, đó là đơn giản, để thực hiện và chỉ phí thấp, tận dụng được chuỗi dữ liệu thứ cấp để đưa ra những dự báo cho tương lai
Đối với nhóm phương pháp ngoại suy, có 4 dạng hàm phổ biến đó là hàm tuyến tính bậc nhất, hàm mũ, hàm Logistic va ham Gompertz Ca 4 dang ham đều có khả năng 5 dự báo cho dài hạn, tuy nhiên, đối với dạng hàm tuyến tính
thì độ tin cậy không cao, chỉ thích hợp cho thời kỳ ngắn hạn
Trang 10
Đối tượng dự báo
phát triển theo quy
+ ak ° Đôi tượng dự báo thê hiện sự phát triên trong một Đặc | băng một hệ sô % ke a: a Ân SA a
_ ˆ giai đoạn nhât định, sau đó chậm dân và chuyên
điểm | tăng giao động xa `
¬ sang giai đoạn bão hòa
trong một thời hạn
nào đó nhưng ồn
định
Chuỗi dữ liệu quá x
Yéu ¬ v + Chuối dữ liệu quá khứ đủ dài và liên tục
3 Đối tượng và phạm vi dự báo
3.1 Đối tượng dự báo
Đối tượng: Dân số Việt Nam giai đoạn 2023 — 2030.
Trang 113.2 Pham vi du bao
Phạm vị không gian: Phạm vị cả nước
Phạm vị thời gian: Giai đoạn 1995-2022
4 Phương pháp dự báo
Dự báo dân số thực chất là việc áp dụng mô hình toán học để tính toán dân số và xu thế phát triển dân số trong tương lai dựa trên số liệu hiện tại và các giả thiết nhất định về quá trình thay đổi trong tương lai của dân số nói chung cũng như từng yếu tổ tác động đến dân số (sinh, chết và di cư) nói riêng Vì vậy, tính chính xác của các dự báo trước hết phụ thuộc vào tính chính xác của số liệu gốc hiện tại Nguồn số liệu gốc hiện tại chỉ tiết sẽ cho kết quả dự báo tốt hơn nguồn số liệu ít chỉ tiết Đồng thời, số liệu gốc ban đầu được sử dụng đề dự báo
có chất lượng tốt hơn sẽ cho kết quả dự báo tốt hơn Ngoài ra, nếu thời kỳ dự báo dài hơn, thi sai số mắc phải trong kết quả dự báo có thê cao hơn do các giả thiết đưa ra có thê không tốt cho một thời kỳ dài Tính chính xác của dự báo dân
số còn phụ thuộc vào mức độ phủ hợp của các giả thiết đưa ra hơn là vào mức
độ tỉnh xảo của phương pháp tính toán các dự báo
IIL CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Các khái niệm liên quan
1.1 Dự báo, dự báo dài hạn
Tự báo: là sự tiên đoán có căn cứ khoa học, mang tính chất xác suất về mức độ, nội dung, các mỗi quan hệ, trạng thái, xu hướng phát triển của đổi tượng nghiên cứu, hoặc về cách thức và thời hạn đạt được các mục tiêu nhất định đã đề ra cho tương lai
Dự báo đài hạn: là các dự báo có tầm xa dự báo trone khoảng từ 10 năm,
20 năm, 50 năm nhằm cung cấp những thông tin và dữ liệu cho việc hoạch định các chiến lược phát triển kinh tế-xã hội dài hạn hay hình thành một “tầm nhìn”
có tính định hướng trong sự phát triển lâu dài của đất nước.Một số ví dụ về dự báo này có thể kể đến như: dự báo sự ôn định về số lượng và cơ cầu dân số tối
ưu quốc gia, dự báo đảm bảo nguồn lương thực và năng lượng thế giới, Dự
Trang 12bao dai han phac hoa nén khung khô lựa chọn con đường phát triển cho một quốc gia, một tô chức trong thời kỳ dài hạn Trong nhiều trường hợp, dự báo dai hạn còn mang ý nghĩa cảnh báo
1.2 Chuỗi thời gian
Chuỗi thời gian là dãy các giả trị của một biến kinh tế-xã hội, được sắp xếp theo thứ tự thời gian
Thông thường chuỗi thời gian được ký hiệu bằng các chữ cái in hoa với các chỉ số thời gian t, ví dụ như Xt, Yt, hay Zt, với chỉ số thời gian t=1,2,3
n Chuỗi thời gian thể hiện mức độ của hiện tượng nghiên cứu tại các thời điểm quan sát Các giá trị quan sát tại các thời điểm khác nhau gọi là các mức của chuối thời gian Các mức cũng có thê được quan sát tại những thời điểm cụ thể hoặc trong một khoảng thời gian nhất định, được biểu hiện bằng số tương đối hoặc số tuyệt đối Trường hợp đâu, ta có chuỗi thời gian điểm, còn trường hợp sau ta có chuỗi thời gian khoảng Trên cơ sở chuỗi thời gian, sử dụng các công
cụ phân tích chuỗi thời gian sẽ cho phép dự báo động thai cua sự vật hiện tượng trong tương lai
Chuỗi thời gian là số liệu được sử dụng rộng rãi nhất trong dự báo kinh tế- xã hội và dự báo kinh doanh Phương pháp dự báo dựa trên các chuỗi thời gian được lựa chọn tùy thuộc vào đặc điểm và dạng thức của chuỗi thời gian cụ thê Dù là phương pháp dự báo dựa trên phân tích chuỗi thời gian hay phương pháp mô hình hóa, chuỗi thời gian càng dài độ chính xác của dự báo càng có khả năng tăng lên
1.3 Ngoại suy
Ngoại suy (Extrapolation): là dựa trên những số liệu đã có về một đổi tượng dự báo đề đưa ra suy đoán hoặc tiên đoán về hành vi hay mức độ của đối tượng đó trong tương lai
Ngoại suy có 2 hình thức chính là; ngoại suy; theo số liệu lát cắt và ngoại suy theo chuỗi số liệu lịch sử
Ngoại suy theo số liệu lát cắt ( Extrapolation for cross- sectional data) là
8
Trang 13dựa trên hành vi của một số thành phần tại một thời điểm nao dé dé suy đoán về hành vi của các thành phần khác cũng tại thời điểm đó Hình thức ngoại suy này còn được gọi là ngoại suy thống kê bởi vì nó được thực hiện theo không gian mà chưa tính đến tương lai
Ngoại suy theo chuỗi số liệu ( Tìme- series extrapolation) là dựa trên chuỗi số liệu lịch sử và sử dụng kỹ thuật kinh tế lượng để đưa ra dự báo mức độ của đối tượng dự báo tương lai Ngoại suy theo hình thức này thực sự mang ý nghia ngoại suy dự bảo tương lai
Đề thực hiện được ngoại suy dự báo cần có 3 điều kiện sau:
- Débi tượng dự báo phát triển ỗn định theo thời gian, nghĩa là chuỗi số liệu lịch sử quan sát được có tổn tại một xu thé nao do
- - Những điều kiện đảm bảo cho sự phát triển của đối tượng cần được duy trỉ trong một khoảng thời gian tương lai
-_ Không có những tác động mạnh có thể gây nên những đột biến trong quá trình phát triển của đối tượng dự báo
1.4 Dân số
Dân số là tập hợp của những cơn người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế —
xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biêu hiện bằng tháp dân số
2 Vấn đề dân số ở Việt Nam
Theo số thống kê gần nhất vào ngày 2/11/2023 của Liên Hợp Quốc, dân
số Việt Nam có 99.942.638 triệu người Dân số Việt Nam hiện chiếm 1,24% dân
số thế giới Và Việt Nam đang đứng thứ 15 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thô và là quốc gia đông dân thứ ba trong khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a và Phi-li-pin).Trong năm 2023, dân số của Việt Nam dự kiến sẽ tăng 745.096 người và đạt 100.059.299 người vào đầu năm
2024 Gia tăng dân số tự nhiên được dự báo là dương vì sỐ lượng sinh sẽ nhiều hơn số người chết đến 737.733 người Nếu tỉnh trạng di cư vẫn ở mức độ như năm trước, dân số sẽ tăng 7.363 người Điều đó có nghĩa là số người chuyên đến
Trang 14Việt Nam đề định cư sẽ chiếm ưu thể so với số người rời khỏi đất nước này để định cư ở một nước khác
Một số thực trạng dân số Việt Nam hiện nay:
Một là, mật độ dân số tang va đựng thư 3 khu vực Đông Nam A: Két qua thông kê đầu năm 2023 cho thấy, mật độ dân số của Việt Nam là
321 người/km2, tăng 62 người/km2 so với năm 2009 Với kết quả này, Việt Nam
là quốc gia có mật độ dân số đứng thứ ba trong khu vực Đông Nam A, sau Phi- li-pm (381 người/km2) va Xin-ga-po (8540 người/km2)
Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ là hai vùng có mật độ dân số cao nhất toàn quốc, tương ứng là 1.060 người/km2 và 757 người/km2 Đây là những vùng bao gôm hai địa phương đông dân nhất cả nước
Trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên là hai vùng có mật độ dân
số thấp nhất, tương ứng là 132 người/km2 và 107 người/km2 Thành phố Hồ Chí Minh có mật độ dân số cao nhất, cao hơn gần 86 lần so với tỉnh Lai Châu (có mật độ dân số la 51 newoi/km2), la dia phuong co mat dé dan số thấp nhất
cả nước
Hai là, già hóa dân số có xu hướng tăng
Tại Việt Nam, do sự biến đổi về cơ cấu tuổi của dân số theo xu hướng tỷ trọng của trẻ em dưới l5 tuôi giảm và tỷ trọng của dân số từ 60 tuổi trở lên tăng
đã làm cho chỉ số già hóa có xu hướng tăng lên nhanh chóng trong hai thập kỷ qua: Chỉ số già hóa năm 2019 là 48,8%, tăng 13,3 điểm phần trăm so với năm
2009 và tăng hơn hai lần so với năm 1999 Dân số cao tuổi có xu hướng “già ở
nhóm già nhất”, tức là tỷ lệ người cao tuổi ở nhóm lớn tuổi nhất (từ 75 trở lên)
sẽ tăng lên nhanh trong thời gian tới Tuy nhiên, Báo cáo phát triển con người (HDR) năm 2009 của UNDP cho thấy thời gian ốm đau trung bỉnh của một người Việt Nam là 8,9 năm nên tuổi thọ khỏe mạnh của thực tế chỉ xấp xi 66 tuổi Chỉ số già hóa có xu hướng tiếp tục tăng lên trong những năm sắp tới Bên cạnh đó dân số cao tuổi phân bố không đồng đều và rất khác biệt giữa các vùng, một phần là do di cư và thay đổi kết câu hộ gia đình Và cũng chính lý do di cư làm cho tốc độ già hóa dân số ở các tỉnh/thành phố hết sức khác nhau, trong đó
10
Trang 15tỉnh có thu nhập thấp hơn lại có tỷ lệ người cao tuôi cao hơn Với mục đích di cư
là tăng thu nhập thì rõ ràng với những thay đổi về kết cấu hộ gia đình cao tuôi như trên, người cao tuôi rất dễ tôn thương với những rủi ro kinh tế, xã hội khi người di cư (thường là con cái của người cao tuổi) không có việc làm và cuộc sống ôn định Chính vì vậy Vấn đề già hóa đang đặt ra thách thức cho Việt Nam khi tốc độ già hóa nhanh trong bối cảnh nước ta vẫn là một quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp Vi vậy, cần có những chính sách để đảm bảo thích ứng với già hóa dân số
Ba là, phân bố dân cư không đồng đều giữa các vùng
Dân cư phân bó không đồng đều cũng là một trong vấn đề bất cập của dân
số Việt Nam Hiện nay, mật độ dân cử ở khu vực Đồng bằng sông Hồng đang cao hơn so với khu vực Tây Nguyên khoảng 10 lần.Dân số tập trung ở khu vực thành thị cao hơn rất nhiều lần so với khu vực nông thôn Đặc biệt, xu hướng nay sẽ vẫn tiếp tục được dự đoán diễn ra trong tương lai Vào năm 2019, số dân
đô thị vào khoảng 33,Í triệu người Tuy nhiên theo dự đoán, số dân đô thị sẽ tăng lên khoảng 75,8 triệu người năm 2069 Tỷ lệ tăng dân số đô thị cũng cao hơn gấp sáu lần so với tỷ lệ tăng dân số nông thôn Nguyên nhân chủ yếu của điều này là do sự di dân từ nông thôn lên thành thị Ngoài ra, sự thay đôi từ cơ cầu hành chính từ xã/huyện lên phường/thị trấn của nhiều khu vực Việc này đã biến dân cư nông thôn thành dân cư thành thị
Bốn là, tình trạng mất cân bằng giới tính nam nữ
Mắt cân bằng giới tính là tỷ lệ bẻ trai cao hơn hoặc thấp hơn so với ngưỡng bỉnh thường của 100 bé gái Tình trạng mất cân bằng sẽ xảy ra khi tý lệ
bé trai so với bé gái thấp hơn 103 hoặc cao hơn 107 Căn cứ theo số liệu mới nhất của Tổng cục Thống kê năm 2022, tỷ số mất cân bằng giới tính khi sinh ở nước ta là 112,Í trẻ trai trên 100 trẻ gái, tương đương 2 năm trước đó., tình trạng mất cân bằng giới tính của dân số Việt đang ở mức đáng báo động Tình trạng này ảnh hưởng trực tiếp đến thế hệ tương lai và gây nên những hệ lụy lâu dài
3 Những yếu tố tác động đến việc gia tăng dân số ở Việt Nam
Thứ nhất, tỷ lệ sinh con cao
11
Trang 16Thực trang chat lượng dân số và gia tăng dân số trở lại, đặc biệt là hiện tượng sinh con thứ 3 tăng đột biến cần phải được kiểm soát và ngăn chặn kịp thời Nếu không đó sẽ là hệ luy cho các vấn đề kinh tế - xã hội khác như đói nehẻo; bệnh tật; that hoc anh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực và sẽ cản trở quả trình thực hiện CNH, HĐH đất nước Trên bình diện cả nước, theo số liệu
đã công bố của Tổng cục Thống kê, giai đoạn 2006-2012, tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ 3 trở lên trong cả nước giảm dân qua các năm (từ 18,5% xuống 14,2%), bình quân 0,6 điểm phần trăm/năm Tỷ lệ này ốn định, dao động ở mức trên dưới 14% trong 4 năm (2012 - 2014), chỉ tăng bình quân 0,1 điểm phần trăm/năm Tuy nhiên, trong 3 năm 2015-2017, tỷ lệ phụ nữ trong nhóm tuổi sinh đẻ sinh con thứ 3 trở lên tăng lên cao và đã tăng ở cả 6 vùng
Thứ hai, điều kiện kinh tế xã hội
Với điều kiện kinh tế thì có thể thấy rõ những khu vực có tốc độ tăng trường kinh tế cao thì khu vực đó đông dân nhất là những nơi là thành phó, trung tâm Vì những nơi có tốc độ tăng trưởng kinh tế tốt thì đời sống của con người cũng tốt và chất lượng hơn từ đó tỷ xuất sinh và xuất cư thấp Và những nơi có điều kiện kinh tế thấp thì ngược lại Nền kinh tế phát triển có thê dẫn đến tăng dân số do cải thiện các điều kiện sống và giảm tỷ lệ tử vong Việt Nam đã đạt được sự phát triển kinh tế trong vài thập kỷ qua, điều này đã góp phân vào tăng dân số
Với điều kiện xã hội, ở day điều kiện xã hội sẽ chịu ảnh hưởng nhiều bởi
tư tưởng con người Ví dụ ở một đất nước như Việt Nam trước khi thì việc sinh nhiều con là điều hiển nhiên bởi con người quan niệm việc nhiều con thì gia đình sẽ vui vầy hơn Còn như hiện tại Trung Quốc là nước có tư tưởng nặng nề
về trọng nam kinh nữ nên gia đỉnh quan trong con trai và thường sinh con một là con trai bằng cách sinh con qua y học
Thứ ba, chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình
Hầu hết các quốc gia đều thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình Một trong những mục đích của việc này là để giảm tỉ lệ sinh Tuy nhiên, ở
12