1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận bài tập nhóm bức tranh kinh tế việt nam và phân tích ngành tin học quản lý

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

Nhập môn kinh doanh_48K14.2I.So sánh các loại hình doanh nghiệpDoanh nghiệpTư nhânCông ty hợpdanhCông ty TNHHCông ty cổphầnDoanh nghiệpxã hộiHợp tác xãĐịnh Doanh nghiệp tưnhân là doanh n

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TÊN HỌC PHẦN: NHẬP MÔN KINH DOANH

BÀI TẬP NHÓM:

BỨC TRANH KINH TẾ VIỆT NAM VÀ PHÂN TÍCH NGÀNH

TIN HỌC QUẢN LÝ

Lớp: 48K14.2

Nhóm: 8

Thành viên nhóm:

1 Phạm Thị Hoài Ngọc

2 Lê Hoàng Anh Thư

3 Phạm Trần Diệu Khanh

4 Nguyễn Lê Thành Linh

5 Trần Bích Phương Nhi

Giảng viên bộ môn: Lê Thị Bích Ngọc

Đà Nẵng, Ngày 22 Tháng 9 năm 2023

Trang 2

Nhập môn kinh doanh_48K14.2

I So sánh các loại hình doanh nghiệp

Doanh nghiệp

Tư nhân Công ty hợp danh Công ty TNHH Công ty cổ phần Doanh nghiệp xã hội Hợp tác xã Định

nghĩa

Doanh nghiệp tư

nhân là doanh

nghiệp do một

cá nhân làm chủ

và tự chịu trách

nhiệm bằng toàn

bộ tài sản của

mình về mọi

hoạt động của

doanh nghiệp

(khoản 1 Điều

188 Luật Doanh

Nghiệp 2020)

Công ty hợp danh

là doanh nghiệp, trong đó:

a) Phải có ít nhất

02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh) Ngoài các thành viên hợp danh, công ty

có thể có thêm thành viên góp vốn;

b) Thành viên hợp danh phải là

cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;

c) Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn

đã cam kết góp vào công ty

(khoản 1 Điều

177 Luật Doanh Nghiệp 2020)

- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty) Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công

ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.(khoản 1 Điều 74 Luật Doanh Nghiệp

2020) -Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ 02 đến

50 thành viên là tổ chức, cá nhân Thành viên chịu trách nhiệm

về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn

đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại

khoản 4 Điều 47 của Luật này Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 51,

52 và 53 của Luật này.(khoản 1 Điều 46 Luật Doanh Nghiệp 2020)

Theo khoản 1 Điều 111 Luật Doanh Nghiệp

2020, Công ty

cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:

a) Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi

là cổ phần;

b) Cổ đông có thể là tổ chức,

cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03

và không hạn chế số lượng tối đa;

c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn

đã góp vào doanh nghiệp;

d) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng

cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại

khoản 3 Điều

120 và khoản 1 Điều 127 của Luật này

Theo khoản 1 Điều 10 Luật Doanh nghiệp

2020, Doanh nghiệp xã hội phải đáp ứng các tiêu chí sau đây:

a) Là doanh nghiệp được đăng ký thành lập theo quy định của Luật này;

b) Mục tiêu hoạt động nhằm giải quyết vấn đề xã hội, môi trường

vì lợi ích cộng đồng;

c) Sử dụng ít nhất 51% tổng lợi nhuận sau thuế hằng năm của doanh nghiệp để tái đầu

tư nhằm thực hiện mục tiêu đã đăng ký

Theo khoản 1 điều 3 của Luật hợp tác xã, Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có

tư cách pháp nhân, do ít nhất

07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở

tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã

Số

thành

viên

tối

thiểu

Theo khoản 1

Điều 188 Luật

Doanh Nghiệp

2020, Doanh

nghiệp tư nhân

Theo điểm a khoản 1 Điều 177 Luật Doanh Nghiệp 2020 thì phải có ít nhất 02

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp

do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ

Theo điểm b khoản 1 Điều

111 Luật Doanh nghiệp 2020,

Cổ đông có thể

Không có quy định cụ thể trong Luật Doanh Nghiệp 2020 về

số thành viên tối

Theo khoản 1 điều 3 của Luật hợp tác xã thì số thành viên tối thiểu là 07 thành 1

Trang 3

là doanh nghiệp

do một cá nhân

làm chủ và tự

chịu trách nhiệm

bằng toàn bộ tài

sản của mình về

mọi hoạt động

của doanh

nghiệp

Thành viên

của doanh

nghiệp chỉ có

một thành viên

duy nhất là chủ

sở hữu doanh

nghiệp Tối

thiểu 1 thành

viên

thành viên là thành viên hợp danh Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn Tối thiểu 2 thành viên hợp danh

sở hữu (Khoản 1 Điều 74 Luật Doanh Nghiệp 2020)

-Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ 02 đến

50 thành viên là tổ chức, cá nhân

(Khoản 1 Điều 46 Luật Doanh Nghiệp 2020)

là tổ chức, cá nhân; số lượng

cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế

số lượng tối đa

thiểu trong doanh nghiệp xã hội

viên

Có tư

cách

pháp

nhân

không

?

Theo khoản 1

Điều 189 Luật

Doanh Nghiệp

2020 có nêu,

Vốn đầu tư của

chủ doanh

nghiệp tư nhân

do chủ doanh

nghiệp tự đăng

ký Chủ doanh

nghiệp tư nhân

có nghĩa vụ

đăng ký chính

xác tổng số vốn

đầu tư, trong đó

nêu rõ số vốn

bằng Đồng Việt

Nam, ngoại tệ tự

do chuyển đổi,

vàng và tài sản

khác; đối với

vốn bằng tài sản

khác còn phải

ghi rõ loại tài

sản, số lượng và

giá trị còn lại

của mỗi loại tài

sản

Tài sản của

doanh nghiệp tư

nhân không có

tính độc lập với

chủ sở hữu của

Theo khoản 2 Điều 177 Luật Doanh Nghiệp

2020 thì công ty hợp danh có tư cách pháp nhân

kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.(Khoản 2 Điều 74 Luật Doanh Nghiệp 2020)

-Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.(Khoản

2 Điều 46 Luật Doanh Nghiệp 2020)

Công ty cổ phần

có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo khoản 2 Điều

111 Luật Doanh nghiệp 2020

Căn cứ theo

Điều 74 Bộ luật Dân sự 2015quy định khi đáp ứng

04 điều kiện sau đây thì một tổ chức sẽ được công nhận là có

tư cách pháp nhân, cụ thể:

- Được thành lập theo quy định của Bộ luật Dân

sự 2015, luật khác có liên quan

- Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83

Bộ luật Dân sự

2015

- Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác

và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình

- Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập

Doanh nghiệp

Theo định nghĩa

về hợp tác xã tại

khoản 1 Điều 3 Luật Hợp tác xã

2012đã khẳng định hợp tác xã

có tư cách pháp nhân Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở

tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã

Để một tổ chức được công nhận

là pháp nhân khi 2

Trang 4

Nhập môn kinh doanh_48K14.2

doanh nghiệp tư

nhân Chủ

doanh nghiệp tư

nhân phải chịu

trách nhiệm

bằng toàn bộ tài

sản của mình về

mọi hoạt động

của doanh

nghiệp Tài sản

của doanh

nghiệp tư nhân

và tài sản của

chủ doanh

nghiệp tư nhân

không có sự

tách bạch, rõ

ràng

Doanh

nghiệp tư nhân

không có tư

cách pháp nhân

xã hội có tư cách pháp nhân có đủ các điều kiện sau đây:

- Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác

có liên quan;

- Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83

Bộ luật Dân sự

2015;

- Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác

và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;

- Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập

Trách

nhiệm

hữu

hạn

hay vô

hạn?

Theo khoản 1

Điều 188 Luật

Doanh Nghiệp

2020có nêu,

Doanh nghiệp tư

nhân là doanh

nghiệp do một

cá nhân làm chủ

và tự chịu trách

nhiệm bằng toàn

bộ tài sản của

mình về mọi

hoạt động của

doanh nghiệp

Doanh

nghiệp tư nhân

có trách nhiệm

vô hạn

Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn

bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty (Theo điểm b khoản 1 Điều 177 Luật Doanh Nghiệp 2020)

c) Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công

ty trong phạm vi

số vốn đã cam kết góp vào công ty

(Theo điểm c khoản 1 Điều 177 Luật Doanh Nghiệp 2020)

Thành viên

Công ty TNHH 1 TV Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều

lệ của công ty (theo Khoản 1 Điều 74 Luật Doanh Nghiệp 2020)

Có trách nhiệm hữu hạn -Công ty TNHH 2 TV trở lên Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn

đã góp vào doanh nghiệp (theo Khoản 1 Điều 46 Luật Doanh Nghiệp 2020)

Có trách nhiệm hữu hạn

Công ty cổ phần có chế độ trách nhiệm tài sản hữu hạn, xuất phát từ quy định tại điểm c khoản 1 Điều

111 Luật Doanh nghiệp 2020, theo đó, cổ đông công ty cổ phần chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn

đã góp vào doanh nghiệp

Theo điều 3 nghị định số:

47/2021/NĐ-CP: Doanh nghiệp xã hội phải duy trì mục tiêu xã hội, môi trường, mức lợi nhuận giữ lại

để tái đầu tư và nội dung khác ghi tại Cam kết thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường trong suốt quá trình hoạt động Trừ trường hợp chấm dứt mục tiêu xã hội, môi trường trước thời hạn đã cam kết, doanh nghiệp xã hội phải hoàn lại toàn bộ các ưu đãi, khoản viện trợ, tài trợ mà doanh nghiệp xã

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, chế

độ trách nhiệm hữu hạn được áp dụng cho chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, hợp tác

xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thành viên góp vốn trong công ty hợp danh Hợp tác xã chịu trách nhiệm hữu hạn

3

Too long to read on your phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

hợp danh: có trách nhiệm vô hạn Thành viên góp vốn: có trách nhiệm hữu hạn

hội đã tiếp nhận

để thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường đã đăng

ký nếu không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ Cam kết thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường và mức lợi nhuận giữ lại

để tái đầu tư

⇒ Có trách nhiệm hữu hạn

Ưu

điểm

- DNTN có cơ

cấu tổ chức đơn

giản nhất do chỉ

do một cá nhân

làm chủ giúp

cho việc tiến

hành thủ tục

đăng ký thành

lập DNTN đơn

giản và nhanh

chóng hơn các

loại hình khác

- Chủ sở hữu

DNTN có toàn

quyền quyết

định các hoạt

động kinh doanh

của công ty và

linh hoạt hơn

trong các quyết

định của mình

Khi đó, chủ

DNTN sẽ phải

chịu toàn bộ

trách nhiệm về

mọi quyết định

hoạt động kinh

doanh và nghĩa

vụ công ty bằng

tài sản của

mình

- DNTN dễ dàng

chuyển nhượng

vốn, chủ DNTN

cũng có thể cho

thuê lại DNTN

- Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, dễ quản

lý Thích hợp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ

- Các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình với hoạt động kinh doanh của công

ty khi có phát sinh xảy ra vì thế

mà công ty hợp danh dễ dàng tạo được sự tin cậy của các bạn hàng

và đối tác kinh doanh

- Thành viên hợp danh thường là những cá nhân có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp cao Tạo sự tin cậy cho đối tác

- Ngân hàng dễ cho vay vốn và hoãn nợ hơn Do chế độ chịu trách nhiệm vô hạn của các thành viên hợp danh

Công ty TNHH 1

thành viên:

- Ưu điểm lớn nhất của loại hình này là chủ sở hữu công ty sẽ

có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty

- Một cá nhân cũng

có thể thành lập được doanh nghiệp Không nhất thiết phải tìm đối tượng hợp tác để cùng thành lập doanh nghiệp Hoặc một số

tổ chức có thể tách vốn, đầu tư thêm lĩnh vực khác

- Chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên chỉ chịu trách nhiệm về các hoạt động của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty Nên

ít gây rủi ro cho chủ

sở hữu Đây có thể được xem là ưu điểm vượt trội hơn so với loại hình doanh nghiệp tư nhân

- Có cơ cấu tổ chức gọn, linh động Thủ tục thành lập đơn giản hơn loại hình

- Chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn nên mức độ chịu rủi ro của các cổ đông thấp; Cổ đông chỉ phải chịu trách nhiệm về khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công

ty trong phạm

vi số vốn đã góp vào công ty

- Khả năng huy động vốn rất cao và linh hoạt thông qua việc chào bán các loại cổ phần, phát hành cổ phiếu ra công chúng Hiện nay đây là loại hình duy nhất có thể phát hành cổ phiếu để huy động vốn;

- Khả năng hoạt động của công

ty cổ phần rất rộng, hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề;

- Thủ tục chuyển nhượng

- Được nhận tài trợ tiền bạc, kỹ thuật, nhân sự trong và ngoài nước để hoạt động;

- Được pháp luật tạo điều kiện hoạt động;

- Được ưu đãi về thuế

- Hợp tác xã thu hút được nhiều thành viên tham gia, tạo điều kiện cho việc phát triển sản xuất, kinh doanh của các cá thể riêng lẻ

- Hợp tác xã được quản lý trên nguyên tắc dân chủ, bình đẳng; các thành viên trong hợp tác xã đều bình đẳng trong việc biểu quyết, quyết định các vấn đề của hợp tác xã

- Các thành viên trong hợp tác xã chỉ phải chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn đã góp vào hợp tác xã Vấn

đề này tạo điều kiện thuận lợi cho cho các thành viên hợp tác xã yên tâm lao động sản xuất, hạn chế được vấn đề lo 4

Trang 6

Nhập môn kinh doanh_48K14.2

do loại hình

doanh nghiệp

này ít chịu sự

ràng buộc của

pháp luật đối

với các quy định

liên quan đến

chuyển nhượng,

tổ chức họp,

biểu quyết,…

- Chủ sở hữu

DNTN đóng

thuế thu nhập cá

nhân ngay trên

thuế thu nhập

doanh nghiệp,

tạo điều kiện

thuận lợi để chủ

doanh nghiệp kê

khai và nộp

thuế

Theo đó, loại

hình DNTN là

sẽ phù hợp với

hoạt động kinh

doanh nhỏ lẻ, cá

nhân có ít vốn

và ngành nghề

kinh doanh đơn

giản không đòi

hỏi phải có

nguồn vốn cao

cũng như sự

quản lý quá chặt

chẽ

công ty TNHH 2 thành viên và công ty

cổ phần

- Quy định về vấn đề chuyển nhượng vốn quy định chặt chẽ

Nhà đầu tư dễ kiểm soát

- Các thành viên công

ty chỉ trách nhiệm về các hoạt động của công ty trong phạm

vi số vốn góp vào công ty Nên ít gây rủi ro cho người góp vốn

-Công ty TNHH 2 thành viên trở lên:

- Các thành viên thường là người quen biết, tin cậy nhau

Nên việc quản lý, điều hành công ty không quá phức tạp

- Chế độ chuyển nhượng vốn được điều chỉnh chặt chẽ

Nên nhà đầu tư dễ dàng kiểm soát được việc thay đổi các thành viên Hạn chế

sự thâm nhập của người lạ vào công ty

Các thành viên muốn chuyển nhượng vốn

sẽ phải ưu tiên chuyển nhượng cho các thành viên còn lại trong công ty trước

cổ phần đơn giản, cộng thêm không giới hạn

số lượng cổ đông là yếu tố thu hút nhiều cá nhân hoặc tổ chức dễ dàng tham gia góp vốn vào công ty

cổ phần, vì vậy phạm vi đối tượng có thể mua cổ phần và tham gia là cổ đông của công

ty cổ phần rất rộng;

- Được quyền niêm yết, giao dịch cổ phần trên sàn giao dịch chứng khoán

lắng khi xảy ra rủi ro

Nhược

điểm

- Chủ DNTN sẽ

phải chịu toàn

bộ trách nhiệm

về các nghĩa vụ

và khoản nợ

phát sinh của

doanh nghiệp

bằng toàn bộ tài

sản của mình;

- Mỗi cá nhân

chỉ được quyền

- Do phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty nên rủi ro của các thành viên hợp danh là rất cao Cũng chính vì điều này

mà loại hình

Công ty TNHH 1 thành viên:

- Loại hình doanh nghiệp này không được phát hành cổ phiếu Do đó, việc huy động vốn của công ty sẽ bị hạn chế

Công ty sẽ không có

số vốn lớn để có thể triển khai những kế

- Cơ cấu tổ chức công ty phức tạp, nên Việc quản lý và điều hành công

ty cổ phần cũng khó khăn hơn

do số lượng cổ đông rất lớn, nhiều cổ đông

có thể không

- Doanh nghiệp

xã hội không được sử dụng các khoản tài trợ huy động được cho mục đích khác ngoài bù đắp chi phí quản

lý và chi phí hoạt động để giải quyết vấn đề

- Do mô hình này phát triển trên cơ chế bình đẳng nên khó thu hút được người có nhiều vốn tham gia;

- Số lượng thành viên tham gia vào hợp tác xã quá đông nên sẽ 5

Trang 7

thành lập một

DNTN Chủ

DNTN không

được đồng thời

là chủ hộ kinh

doanh, thành

viên công ty hợp

danh;

- DNTN bị hạn

chế về khả năng

huy động vốn đó

là không được

phát hành bất kỳ

loại chứng

khoán nào Theo

đó DNTN sẽ

không được

quyền phát hành

cổ phiếu, trái

phiếu như công

ty cổ phần Pháp

luật còn quy

định chủ sở hữu

DNTN không

được phép góp

vốn thành lập

hoặc mua cổ

phần, phần vốn

góp trong công

ty hợp danh,

công ty trách

nhiệm hữu hạn

hoặc công ty cổ

phần;

- DNTN không

có tư cách pháp

nhân vì không

có sự tách bạch

giữa tài sản cá

nhân và tài sản

doanh nghiệp

Chủ DNTN sẽ là

người đại diện

theo pháp luật

của doanh

nghiệp

doanh nghiệp này

thường không

phổ biến;

- Công ty không

được phát hành

cổ phiếu để huy

động vốn

- Thành viên hợp

danh rút khỏi

công ty vẫn phải

chịu trách nhiệm

đối với các khoản

nợ của công ty

hợp danh phát

sinh trước ngày

chấm dứt tư cách

thành viên trong

thời hạn 02 năm

(Khoản 5 Điều

185 Luật Doanh

Nghiệp 2020)

hoạch kinh doanh lớn

- Công ty TNHH 1 thành viên chịu sự điều chỉnh của pháp luật chặt chẽ hơn

- Do công ty TNHH một thành viên chỉ do một cá nhân hoặc tổ chức làm chủ sở hữu

Nên khi huy động thêm vốn góp của cá nhân, tổ chức khác

Sẽ phải thực hiện thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp thành công ty TNHH hai thành viên hoặc công ty Cổ phần

- Công ty TNHH 1 thành viên không được rút vốn trực tiếp Mà phải bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn

bộ số vốn cho tổ chức hoặc cá nhân khác

-Công ty TNHH 2 thành viên trở lên:

Do các thành viên trong công ty TNHH

2 thành viên trở lên chịu trách nhiệm hữu hạn trong số phần vốn đã góp của mình

Nên uy tín của công

ty trước đối tác, bán hàng cũng phần nào

bị ảnh hưởng

Công ty TNHH 2 thành viên trở lên không được phát hành cổ phiếu Do

đó, việc huy động vốn của công ty sẽ bị hạn chế Công ty sẽ không có số vốn lớn

để có thể triển khai những kế hoạch kinh doanh lớn

quen biết nhau

và có thể có sự phân hóa thành các nhóm cổ đông trong công

ty đối kháng nhau về lợi ích;

- Đối với công

ty cổ phần sẽ khó khăn hơn khi đưa ra một quyết định nào

đó dù là về quản lý doanh nghiệp hay kinh doanh do phải thông qua Hội Đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông… Vậy nên rất dễ bỏ qua những cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp;

- Khả năng bảo mật trong kinh doanh và tài chính bị hạn chế

do công ty phải công khai và báo cáo với các

cổ đông ở các cuộc họp thường niên

- Ngoài ra, khi các cổ đông chuyển nhượng

cổ phần phải có nghĩa vụ nộp tờ khai thuế thu nhập cá nhân và nộp thuế thu nhập cá nhân với thuế suất 0,1% trên giá chuyển nhượng

cổ phần từng lần

xã hội, môi trường mà doanh nghiệp đã đăng ký

- Nếu nhận các

ưu đãi, hỗ trợ thì định kỳ hàng năm, doanh nghiệp xã hội phải báo cáo tình hình hoạt động của doanh nghiệp lên cơ quan có thẩm quyền

- Doanh nghiệp

xã hội phải thông báo với cơ quan có thẩm quyền khi chấm dứt mục tiêu xã hội, môi trường hoặc không sử dụng lợi nhuận

để thực hiện các mục tiêu xã hội, môi trường này nữa

- Bên cạnh những doanh nghiệp xã hội hoạt động với mục đích lành mạnh ra thì còn

có một số những

cá nhân, tổ chức mượn danh nghĩa của doanh nghiệp xã hội để lợi dụng niềm tin, kêu gọi tài trợ để phục vụ cho những mục đích cá nhân

- Các quy định pháp luật liên quan đến doanh nghiệp xã hội còn quá ít và chưa chặt chẽ nên doanh

gây khó khăn trong việc quản lý

- Nguồn vốn của hợp tác xã được huy động chủ yếu từ các thành viên đóng góp

và tiếp nhận thêm các khoản

hỗ trợ từ nhà nước Do đó khả năng huy động vốn của hợp tác

xã không cao

6

Trang 8

Nhập môn kinh doanh_48K14.2

Số lượng thành viên giới hạn trong công

ty là 50 người

nghiệp muốn thành lập hay chuyển đổi sang loại hình này đều gặp nhiều vấn đề trong vận hành doanh nghiệp, kết hợp giữa mục tiêu xã hội và hoạt động kinh doanh

- Khả năng tiếp cận và huy động nguồn vốn đầu

tư thương mại còn hạn chế

II Trả lời câu hỏi

a Nhóm thảo luận Nếu giả sử nhóm muốn mở một doanh nghiệp/công ty để kinh doanh thì nhóm sẽ kinh doanh sản phẩm/dịch vụ gì?

Bình giữ nhiệt (Ly giữ nhiệt) là một dụng cụ giúp duy trì nhiệt độ nóng hoặc lạnh cho thức uống mà nó

chứa bên trong Bình giữ nhiệt rất tiện lợi và dễ sử dụng, có thể mang theo bất cứ đâu và lấy ra sử dụng khi cần Thời gian giữ nóng, lạnh của bình giữ nhiệt trung bình từ 6 đến 10 giờ

Bình giữ nhiệt ngày càng phổ biến và được nhiều người sử dụng bởi sự tiện ích mà nó mang lại Cùng

điểm qua những lợi ích của chiếc bình giữ nhiệt

1 Tiện lợi

2 Dễ dàng sử dụng, an toàn

7

Giúp giữ nhiệt độ của đồ uống lâu hơn so với các loại bình thông thường Người dùng

có thể đổ nước nóng hoặc đá lạnh vào bình

và nó sẽ giữ nhiệt độ lâu hơn, cho phép họ thưởng thức đồ uống ở nhiệt độ mong muốn trong suốt thời gian dài

Trang 9

Bình giữ nhiệt có kích thước nhỏ gọn với nhiều kiểu dáng và màu sắc khác nhau giúp người dùng dễ dàng lựa chọn Ngoài ra, bình có khóa chống đổ nước giúp chắc chắn việc mang theo thức uống trở nên thuận tiện hơn Người dùng có thể hoạt động thoải mái mà không có sự bất tiện nào

3 Bảo vệ môi trường

4.Bảo vệ sức khỏe người dùng

8

Việc sử dụng bình giữ nhiệt giúp hạn chế sử dụng các loại ly, cốc làm từ nhựa hoặc giấy đảm bảo cho việc không làm ô nhiễm môi trường vì những chiếc ly giấy, cốc nhựa, rất khó có thể phân hủy trong môi trường Thay vào đó, sử dụng những chiếc bình giữ nhiệt

có thể giúp môi trường trở nên trong xanh và chúng có thể sử dụng nhiều lần

Dùng bình giữ nhiệt trữ đồ uống thay vì sử

dụng những chiếc ly nhựa hay chai nhựa Vì

trong những chiếc ly nhựa có chứa những

chất độc hại nên khi sử dụng một thời gian

dài sẽ gây tổn hại đến sức khỏe Bình giữ

nhiệt mang chất liệu tốt, đạt chuẩn sẽ đảm bảo

an toàn cho sức khỏe nên người tiêu dùng có

Trang 10

Nhập môn kinh doanh_48K14.2

Lý do chọn Bình giữ nhiệt để kinh doanh.

Thứ nhất: Nhu cầu sử dụng cao

Bình giữ nhiệt là một sản phẩm phổ biến và được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày Với nhu cầu sử dụng cao và đa dạng, kinh doanh bình giữ nhiệt có tiềm năng thu hút đông đảo khách hàng

Thứ hai: Thị trường tiềm năng

Thị trường bình giữ nhiệt không chỉ giới hạn trong một lĩnh vực đặc biệt Đối tượng khách hàng tiềm năng có thể là các cá nhân, gia đình, văn phòng, các quán cà phê, nhà hàng, khách sạn và thậm chí các công ty tổ chức sự kiện Việc lựa chọn một lĩnh vực cụ thể hoặc phát triển đa dạng các kênh bán hàng sẽ mang lại nhiều cơ hội kinh doanh

Thứ ba: Tiềm năng thương hiệu

Kinh doanh bình giữ nhiệt có thể tạo ra một thương hiệu riêng với chất lượng và thiết kế độc đáo Việc xây dựng một thương hiệu mạnh và uy tín sẽ giúp tạo lòng tin và thu hút khách hàng trung thành Điều này mở ra cơ hội mở rộng thị trường và phát triển doanh nghiệp

Hiểu rõ sản phẩm - Bình giữ nhiệt được hoạt động như thế nào ?

Các loại bình giữ nhiệt được chế tạo dựa trên nguyên lý cân bằng nhiệt

- Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn

- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi 2 vật có nhiệt độ cân bằng nhau thì dừng lại

- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào

Khi bạn tích nước nóng/lạnh trong bình hay chai lọ , nhiệt độ trong bình sẽ chênh lệch với nhiệt độ không khí môi trường ngoài Dựa trên sự chênh lệch đó, nguyên lý truyền nhiệt diễn ra cho tới khi nước trong bình đạt tới mức nhiệt cân bằng với nhiệt độ môi trường

Bình giữ nhiệt được chế tạo dựa trên nguyên lý này, làm giảm

mức chênh lệch nhiệt độ giữa bình nước với môi trường, giúp

làm chậm quá trình trao đổi nhiệt để giữ cho nước trong bình

được nóng/lạnh lâu hơn

Bình giữ nhiệt mang chất liệu inox là loại bình có khả năng giữ

nhiệt tốt, thường có 3 lớp:

9

Ngày đăng: 02/06/2024, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w