1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận bài tập nhóm môn kinh doanh quốc tế chủ đề kinh tế chính trị

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kinh tế chính trị:Tại sao doanh nghiệp lại phải quan tâm đến sự khác biệt về kinh tế chính trị giữa các quốc gia?Các quốc gia khác nhau có các hệ thống chính trị, kinh tế và pháp luật kh

Trang 1

Đà Nẵng, 03/2022

Trang 2

Nhóm 9

KINH TẾ CHÍNH TRỊ1 Kinh tế chính trị:

Tại sao doanh nghiệp lại phải quan tâm đến sự khác biệt về kinh tế chính trị giữa các quốc gia?

Các quốc gia khác nhau có các hệ thống chính trị, kinh tế và pháp luật khác nhau Thực tiễn văn hóa của các quốc gia có thể rất khác nhau, cũng như trình độ giáo dục và kỹ năng của dân cư và các quốc gia cũng có mức phát triển kinh tế khác nhau Toàn bộ khác biệt đó có thể và có ảnh hưởng lớn đến hoạt động thương mại quốc tế cũng như hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp Chúng ảnh hưởng nhiều tới lợi nhuận, chi phí cũng như rủi ro đầu tư, bao gồm rủi ro rủi ro tiền tệ, rủi ro rủi ro chính trị và rủi ro thị trường => Doanh nghiệp cần quản lý rủi ro để đảm bảo hoạt động liên tục và ổn định trước những thay đổi về kinh tế chính trị trong các quốc gia mà doanh nghiệp hoạt động Ảnh hưởng tới cách thức quản lý các hoạt động kinh doanh ở những quốc gia khác nhau và tới chiến lược của các công ty quốc tế trong việc thuyết phục các quốc gia khác nhau.

2 Chủ nghĩa cá nhân/chủ nghĩa tập thể:

 Phân biệt hệ thống chính trị theo chủ nghĩa tập thể và hệ thống chính trị theochủ nghĩa cá nhân Cho biết chúng có những ưu và nhược điểm nào đối vớidoanh nghiệp và nền kinh tế?

Chủ nghĩa tập thểChủ nghĩa cá nhânPhúc lợi toàn

Trang 3

động kinh tế

Ưu điểm Đáp ứng được những lợi íchtập thể:- Tạo ra xã hội thanh

người => tạo động lực phát triển

Nhược điểm Giảm động lực làm việc củacá nhân => Hiệu quả nhà nước giảm sút

Sự chênh lệch giàu nghèo giản rộng ra.Không giải quyết được các bất đồng xãhội: phân biệt chủng tộc, bất bình đẳng,

· Phúc lợi phổ quát cho toàn dân

· Thuế thu nhập cá nhân cao để tái phân phối thu nhập

· Quốc hữu hóa một bộ phận kinh tế

- Chủ nghĩa cá nhân hướng đến:

· Không cố gắng cung cấp phúc lợi phổ quát cho toàn dân

· Không cố gắng dùng thuế thu nhập cá nhân cao để điều tiết thu nhập (có nhưng không cực đoan)

· Tạo điều kiện cho tư nhân sở hữu và vận hành nền kinh tế.

3 Dân chủ/độc tài:

 Phân biệt dân chủ và độc tài trong hệ thống chính trị Nêu ưu và nhược điểm của hai hình thức này?

Trang 4

Bầu cử Minh bạch Thiếu minh bạchKhông có bầu cử

Kiểm soát quyền lực

Không có

Quyền cơ bản của công dân

Được tôn trọng (quyền bầu cử, quyền tự do ngôn luận,…)

Bị hạn chế (trấn áp chính trị, thiếu bầu cử công bằng,…)

Ưu điểm Chính quyền vì dân, hành động vì lợi ích của nhân dân, bị giới hạn quyền lực

Trong một số trường hợp, chế độnày lại vận hành nền kinh tế hiệu quả

Nhược điểm Những nguyên tắc dân chủ có thể gây nên tình trạng trì trệ, kém hiệuquả

Trong nhiều trường hợp thì nhà nước không vì lợi ích của người dân

Ví dụ Ấn Độ → có 23 ngôn ngữ chính thức

Trung Quốc → có 1 ngôn ngữ chính

 Kinh doanh ở các quốc gia độc tài có thể đối mặt với các rủi ro nào?- Không ổn định chính trị: Các quốc gia độc tài tài chính có một chính trị bất ổn, với

những cuộc đảo chính, bạo lực và tình trạng khủng hoảng thường xuyên Điều này có thể dẫn đến sự mất ổn định kinh tế và khiến các doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro rủi ro cao khi đầu tư tại đây.

- Quy định luật không rõ ràng: Trong các quốc gia có độc tài, việc thực hiện quy

định luật không thực sự minh bạch và không chắc chắn về độ tin cậy Điều này có thể dẫn đến những rủi ro pháp lý cho các doanh nghiệp và đưa họ vào tình trạng không chắc chắn trong đầu tư và kinh doanh.

- Xuất hiện các tệ nạn: quan liêu, tham nhũng

Too long to read onyour phone? Save to

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

Trang 5

- Sự kiện cạnh tranh không minh bạch và bất công: Trong các quốc gia độc tài, quá

trình cạnh tranh thường không được quản lý theo cách minh bạch và bất công Cácdoanh nghiệp có thể phải đối mặt với sự thiếu minh bạch và sự can thiệp của chínhphủ trong tình hình cạnh tranh.

 Một quốc gia theo hệ thống dân chủ là một môi trường kinh doanh tốt hơn so với một quốc gia theo hệ thống độc tài Quan điểm của bạn như thế nào?

- Trong một hệ thống dân chủ, có sự độc lập của các cơ quan pháp lý Điều này giúpbảo vệ quyền sở hữu và giao dịch của các doanh nghiệp.

- Chính phủ phải trả lời trước các công dân, tiết lộ các thông tin liên quan đến chính sách kinh tế của họ => tạo ra một môi trường kinh doanh minh bạch hơn Các doanh nghiệp có thể biết được chính sách kinh tế mới và dự đoán tính ổn định của nó.

- Doanh nghiệp được tự quyết định về các hoạt động kinh doanh của mình mà không bị chính phủ can thiệp => tạo ra sự linh hoạt và tăng tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.

- Trong thế giới hiện đại có 3 dạng chính của hệ thống kinh tế, đó là

· Kinh tế thị trường: trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động sản xuất đềudo các cá nhân sở hữu chứ không phải do nhà nước quản lý sản phẩm và dịch vụ do quốc gia sản xuất ra không được bất kỳ ai lên kế hoạch, các nguồn lực được phân bổ theo cung và cầu.

Trang 6

· Kinh tế chỉ huy: trong nền kinh tế chỉ huy, chính phủ sẽ lên kế hoạch nhữnghàng hóa và dịch vụ mà quốc gia sẽ sản xuất cũng như số lượng và giá bán những sản phẩm dịch vụ đó.

· Kinh tế hỗn hợp: trong nền kinh tế hỗn hợp, một số lĩnh vực sẽ do tư nhân sở hữu và theo cơ chế thị trường tự do trong khi những lĩnh vực khác cơ bản thuộc sở hữu Nhà nước và chính phủ lập kế hoạch

 Các chỉ số tăng trưởng kinh tế (GDP/GNP/GNI/GNI per capita) và các chỉ số phát triển kinh tế (HDI/GNH)

- GDP (Tổng sản phẩm quốc nội): là tổng thu nhập kiếm được trong nước Nó bao gồm cả thu nhập mà người nước ngoài kiếm được trong nước, nhưng không bao gồm thu nhập mà người dân nước đó kiếm được ở nước ngoài.

- GNP (Tổng sản phẩm quốc dân): là tổng thu nhập mà người dân một nước (nghĩa là công dân của một nước) kiếm được Nó bao gồm cả thu nhập mà người dân mộtnước kiếm được ở nước ngoài, nhưng không bao gồm thu nhập người nước ngoài kiếm được ở trong nước.

- GNI (Tổng thu nhập quốc dân): là giá trị thể hiện cho thu nhập của một quốc gia Được tính bằng tổng số kiếm được của người dân và doanh nghiệp của một quốc gia Trong một thời gian nhất định, thường được tính là một năm.

- GNI per capita (Thu nhập bình quân đầu người): là đại lượng được tính bằng cách lấy tổng thu nhập quốc dân (GNI - Gross National Income) chia cho tổng dân số Được xem là mức tính thu nhập bình quân cho tất cả mọi người không phân biệt giới tính, tuổi tác.

- HDI (Chỉ số phát triển con người): là thước đo tổng hợp phản ánh sự phát triển củacon người trên các phương diện: sức khỏe (thể hiện qua tuổi thọ trung bình tính từ

Trang 7

lúc sinh); tri thức (thể hiện qua chỉ số giáo dục) và thu nhập (thể hiện qua tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người).

- GNH (Tổng hạnh phúc quốc gia):đây là chỉ số dùng để đo sự tiến bộ của một quốcgia về mặt kinh tế cũng như đạo đức Thường được căn cứ vào 4 yếu tố: quản trị tốt, phát triển kinh tế – xã hội bền vững, bảo tồn văn hóa và bảo tồn môi trường.

· Luật thần quyền: theo luật này thì luật pháp dựa trên các giáo huấn về tôn giáo.

6 Luật hợp đồng (contract law)

- Khác biệt hợp đồng theo thông luật và dân luật: vì thông luật có xu hướng kém cụ thể nên những hợp đồng được soạn thảo theo khuôn khổ của thông luật có xu hướng rất chi tiết, trong đó mọi sự kiện ngẫu nhiên đều được giải thích rõ ràng Tuy nhiên, trong những hệ thống luật dân sự, hợp đồng có xu hướng ngắn gọn và kém chi tiết hơn nhiều vì rất nhiều vấn đề đã được đề cập trong bộ luật dân sự.- Trọng tài thương mại (arbitration): Trọng tài (arbitration) là cách giải quyết tranh

chấp mà chỉ có các bên tranh chấp tham gia cùng với một hoặc nhiều trọng tài viên(phân biệt với cách giải quyết xét xử công khai tại tòa án, công chúng có thể đến dự) So với giải quyết qua tòa án, trọng tài được cho là nhanh hơn và đỡ tốn kém hơn Có trọng tài viên hoạt động trên nhiều lĩnh vực và có trọng tài viên đi sâu vàomột lĩnh vực Vì vậy các bên thường quy định trong hợp đồng vận chuyển hàng

Trang 8

hóa rằng trọng tài viên phải là những người thông thạo về thương mại nói chung hoặc về hàng hải nói riêng Một lý do nữa khiến người ta thích dùng trọng tài hơn tòa án là trọng tài viên thường là những người rất giàu kinh nghiệm về lĩnh vực màhọ chuyên sâu.

7 Quyền về tài sản:

 Hành vi cá nhân: Các hành động của cá nhân thể hiện sự xâm phạm quyền sởhữu? Cho ví dụ về tình trạng xâm phạm quyền sở hữu thông qua hành động của cá nhân tại Việt Nam?

- Hành động của cá nhân là chỉ sự ăn cắp, sao chép, tống tiền, và những hành động tương tự của các cá nhân hay nhóm người

- Nạn trộm cắp ngày càng diễn biến phức tạp Thống kê của Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội (Bộ Công an) cho thấy, số vụ trộm cắp tài sản vẫn luôn chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng số vụ phạm pháp hình sự Cụ thể, tại TP HCM, theo số liệu thống kê vào năm 2021, tỷ lệ tội phạm liên quan đến xâm phạmquyền sở hữu là 2.452/3.971 vụ phạm pháp hình sự (chiếm 61,75 %) Năm 2022, xảy ra 2.816/4.266 vụ phạm pháp hình sự (chiếm 74,33%).

 Hành vi cửa quyền: Hành vi cửa quyền và tham nhũng gây ra những hậu quảgì cho nền kinh tế của một quốc gia?

Tại các quốc gia có mức độ tham nhũng cao, vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, mức thương mại quốc tế và tăng trưởng của quốc gia sẽ giảm một cách đáng kể Bằng việc chuyển lợi ích, những chính trị gia và quan chức chính phủ tham nhũng sẽ làm suy giảm lợi ích từ đầu tư kinh doanh và từ đó làm giảm động cơ của các nhà kinh doanh trong nước cũng như quốc tế đầu tư vào quốc gia Mức đầu tư thấp sẽ gây bất lợi đến tăng trưởng kinh tế.

8 Quyền về tài sản trí tuệ:

 Phân biệt bản quyền và quyền tài sản công nghiệp? Các công ty trên thế giới đối phó với vấn nạn vi phạm quyền sở hữu tài sản trí tuệ bằng cách?

Trang 9

Phân biệt:- Giống nhau:

· Quyền sở hữu công nghiệp và quyền tác giả đều là quyền sở hữu trí tuệ được pháp luật bảo hộ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ, đều có phạm vi bảo hộ trên lãnh thổ Việt Nam.

· Không được bảo hộ nếu vi phạm 1 trong các quy định của pháp luật hay vi phạm về đạo đức của đất nước tiến hành bảo hộ.

· Đều là quyền của chủ thể sáng tạo hoặc chủ thể sở hữu sáng tạo đó, đều tạo sự phát triển cho ngành công nghiệp trí tuệ.

· Bảo hộ cho quyền và lợi ích của chủ thể có quyền và tránh hành vi xâm phạm đến quyền được bảo hộ.

Là quyền của tổ chức, cá nhân đối vớisáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiếtkế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo rahoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.

Trang 10

Đối tượng

Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tínhiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá.

Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý.

Hình thức bảohộ

Bảo hộ hình thức thể hiện của sựsáng tạo; không cần phải được đánh giá và công nhận

Bảo hộ nội dung ý tưởng sáng tạo và uy tín thương mại

Yêu cầu về văn bằng bảo hộ

Không bắt buộc đăng ký nên không cần văn bằng bảo hộ

Một số phải được cấp văn bằng mới được bảo hộ (sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá, )

Thời hạn bảo hộ

Thời hạn bảo hộ dài hơn: thườnglà hết cuộc đời tác giả và 50 (hoặc 60, 70) năm sau khi tác giả qua đời; một số quyền nhân thân của tác giả được bảo hộ vô thời hạn

Thời hạn bảo hộ ngắn hơn (5 năm đối với KDCN, 10 năm đối với nhãn hiệu,20 năm đối với sáng chế – có thể gia hạn thêm 1 khoảng thời gian tương ứng với từng đối tượng).

Nội dung bảo hộ

Quyền nhân thân, quyền tài sản Quyền tài sản, trường hợp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí được bảo hộ cả quyền của tác giả.

Các công ty trên thế giới đối phó với vấn nạn vi phạm quyền sở hữu tài sản trí tuệ bằng cách:

Trang 11

- Vận động các quốc gia ký các thỏa thuận về cam kết bảo vệ tài sản trí tuệ, và tăng

cường các biện pháp thực thi pháp luật.

- Nộp đơn kiện lên tòa án nước sở tại.

 Nêu vai trò của Hiệp định TRIPS, Hiệp định thương mại tự do FTA, Hiệp định thương mại tự do Liên minh Châu Âu - Việt Nam EVFTA, Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP:

- Hiệp định TRIPS đóng vai trò quan trọng trong việc tạo thuận lợi cho thương mại tri thức và sáng tạo, giải quyết tranh chấp thương mại về sở hữu trí tuệ và đảm bảocho các thành viên WTO đạt được các mục tiêu trong nước của họ Hiệp định là sựthừa nhận hợp pháp về tầm quan trọng của các mối liên kết giữa sở hữu trí tuệ và thương mại.

- Vai trò của FTA là thúc đẩy thương mại tự do, hợp tác kinh tế và đầu tư.- Hiệp định EVFTA thể hiê Šn quyết tâm mạnh mẽ của cả Việt Nam và EU trong viê Šc

thúc đẩy quan hê Š song phương, góp phần đưa quan hệ giữa 2 bên phát triển sâu rộng và thực chất hơn

- CPTPP mang lại cơ hội cho những doanh nghiệp chủ động đáp ứng với thay đổi vềmôi trường kinh doanh do quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, thông qua việc xây dựng và điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho giai đoạn trung và dài hạn nhằm thúc đẩy dòng chảy của hàng hóa vào các thị trường đối tác.

9 Động lực của tăng trưởng kinh tế là gì?

Đổi mới và thương mại hóa là động lực cho phát triển kinh tế

- Đổi mới bao gồm tạo ra sản phẩm mới, tiến trình mới, cách thức quản trị mới, và chiến lược mới

- Thương mại hóa các đổi mới nâng cao hiệu quả kinh doanh

- Đổi mới và doanh nghiệp giúp tăng cường các hoạt động kinh tế bằng cách tạo ra thị trường và sản phẩm mới chưa tồn tại trước đây.

Trang 12

- Đổi mới trong sản xuất và tiến trình kinh doanh nâng cao năng suất lao động và vốn từ đó nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế

→ Quốc gia muốn phát triển kinh tế cần có phát minh đổi mới và thương mại hóa các phát minh này Muốn có phát minh và thương mại hóa cần phải có:

- Hệ thống pháp lý bảo vệ quyền sở hữu tài sản, đặc biệt là bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

- Nền kinh tế thị trường.

- Hệ thống chính trị ổn định và hệ thống chính trị này phải đảm bảo hai vấn đề trên.

10 Hệ thống chính trị, kinh tế, pháp lý như thế nào để thúc đẩy đổi mới và tinh thầnkhởi sự kinh doanh:

- Hệ thống pháp lý:

· Thứ nhất, để thúc đẩy đổi mới và tinh thần khởi sự kinh doanh cần có những điều luật linh hoạt, khuyến khích các doanh nghiệp Đặc biệt là các doanh nghiệp vừa mới khởi nghiệp.

· Thứ hai, các điều luật có mức độ giảm thiểu rủi ro cho các doanh nghiệp tiên phong, khởi nghiệp sáng tạo, Bởi lẽ, tinh thần khởi sự kinh doanh có thể gắn liền với những cái mới hay sử dụng những mô hình kinh doanh mới Vậy nên, các

Trang 13

doanh nghiệp đó có thể gặp nhiều khó khăn, bất cập đến các vấn đề xã hội, những điều luật chưa được ban hành.

· Thứ ba, các doanh nghiệp khởi sự kinh doanh với những ý tưởng sáng tạo, đột phácần được pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích Đó là bảo hộ về quyền sở hữu trí tuệ Điều này rất cần thiết cho cả doanh nghiệp cũng như các cá nhân khác.

· Bên cạnh đó, Nhà Nước cần ban hành những điều luật xử phạt thích đáng cho những tổ chức, cá nhân nào vi phạm quyền bảo hộ về sở hữu trí tuệ

· Đặc biệt hơn, Nhà Nước cần siết chặt và trừng trị nghiêm khắc đối với những tổ chức, cá nhân nào có hàng động cửa quyền hay tham nhũng Điều đó sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế cũng như xã hội và hơn hết là tác động xấu đến thúc đẩy đổi mới và tinh thần khởi sự kinh doanh.

11 Chuyển đổi kinh tế sang định hướng thị trường: Kinh tế định hướng thị trường:

- Dỡ bỏ quy định: dỡ bỏ các rào cản đối với thương mại và đầu tư- Tư hữu hoá: chuyển cổ phần của Nhà nước thành cổ phần của tư nhân- Đảm bảo quyền tài sản: điều chỉnh luật để đảm bảo về tài sản và hạn chế tham

· Các đầu tư của các công ty nước ngoài được phê duyệt thành lập khi có vốn nước ngoài tối đa là 51% và các công ty 100% vốn nước ngoài (trong một số trường hợpnhất định).

- Tư hữu hoá: chính phủ Ấn Độ đã tuyên bố kế hoạch tư hữu hoá các công ty quốc doanh (Điển hình là xe hơi, hoá chất, sản phẩm thép).

Ngày đăng: 30/05/2024, 16:18

Xem thêm: