1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) bài tập nhóm môn kinh tế vĩ môtìm hiểu tăng trưởng kinh tế việt nam trong giai đoạn 2001 2003

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH TẾ VĨ MƠ TÌM HIỂU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2001 - 2003 Giảng viên hướng dẫn: Nhóm lớp: Danh sách thành viên: TS Vũ Trọng Phong 05 Phạm Hương Giang (B22DCQT062) Bùi Ngọc Linh (B22DCQT122) Vũ Thị Yến (B22DCTM124) Hà Nội, tháng - 2023 MỤC LỤC PHẦN BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỚC GIAI ĐOẠN 2001-2003 1.1 Thành tựu, tiến 1.2 Yếu kém, bất cập PHẦN MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ GIAI ĐOẠN 2001-2003 .6 2.1 Mục tiêu 2.2 Chỉ tiêu định hướng PHẦN CÁC CHÍNH SÁCH, CƠNG CỤ KINH TẾ .7 3.1 Chính sách tài khóa 3.2 Chính sách tiền tệ mở rộng có điều chỉnh 3.3 Chính sách thu nhập .12 3.4 Chính sách đối ngoại 13 3.4.1 Ngoại giao .13 3.4.2 Xuất 13 3.4.3 Nhập .14 PHẦN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 16 4.1 Những thành tựu .16 4.2 Hạn chế bất cập 20 PHẦN BÀI HỌC KINH NGHIỆM .22 LỜI MỞ ĐẦU Bước sang kỷ 21, Việt Nam đứng trước hội thách thức việc phát triển kinh tế Nhìn vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 20012003, ta thấy giai đoạn kinh tế có chuyển mạnh mẽ nhờ sách kinh tế vĩ mơ phù hợp kịp thời Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu bất cập, yếu mà việc nghiên cứu, tìm hiểu giúp ta rút học kinh nghiệm cho giai đoạn sau Đó lý chúng em chọn chủ đề “Tìm hiểu tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2003” để thực nghiên cứu Bài tiểu luận tập trung tìm hiểu sách kinh tế vĩ mơ áp dụng tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn ba năm 2001-2003; từ xem xét kết đạt sách rút học kinh nghiệm quý báu Bài tiểu luận gồm phần: PHẦN 1: Bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam trước 2001-2003 PHẦN 2: Mục tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 2001-2003 PHẦN 3: Các sách, cơng cụ kinh tế PHẦN 4: Kết đạt PHẦN 5: Bài học kinh nghiệm Rất cảm ơn giảng viên TS Vũ Trọng Phong cho chúng em hội để thực tiểu luận Trong q trình tìm hiểu có sai sót khơng tránh khỏi, chúng em mong nhận nhận xét, đóng góp từ thầy PHẦN BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỚC GIAI ĐOẠN 2001-2003 1.1 Thành tựu, tiến Mặc dù có nhiều khó khăn, thách thức gay gắt, nhìn chung VN đạt thành tựu to lớn quan trọng (1) Sau năm đầu thực Chiến lược kinh tế xã hội, đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội Tổng sản phẩm nước (GDP) sau 10 năm tăng gấp đơi (2,07 lần) Tích lũy nội kinh tế từ mức không đáng kể, đến năm 2000 đạt 27% GDP Từ tình trạng hàng hố khan nghiêm trọng, sản xuất đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhân dân kinh tế, tăng xuất có dự trữ Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội phát triển nhanh Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch tích cực Trong GDP, tỷ trọng nông nghiệp từ 38,7% giảm xuống 24,3%, công nghiệp xây dựng từ 22,7% lên 36,6%, dịch vụ từ 38,6% tăng lên 39,1% (2) Quan hệ sản xuất có bước đổi phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất thúc đẩy hình thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế; doanh nghiệp nhà nước xếp lại bước, thích nghi dần với chế mới, hình thành tổng công ty lớn nhiều lĩnh vực then chốt Kinh tế tập thể có bước chuyển đổi phát triển đa dạng theo phương thức Kinh tế hộ phát huy tác dụng quan trọng nông nghiệp; kinh tế cá thể, tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước phát triển nhanh Cơ chế quản lý phân phối có nhiều đổi mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (3) Từ chỗ bị bao vây, cấm vận, nước ta phát triển quan hệ kinh tế với hầu khắp nước, gia nhập có vai trị ngày tích cực nhiều tổ chức kinh tế quốc tế khu vực, chủ động bước hội nhập có hiệu với kinh tế giới Nhịp độ tăng kim ngạch xuất gần gấp ba nhịp độ tăng GDP Thu hút khối lượng lớn vốn từ bên ngồi nhiều cơng nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến (4) Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt Trình độ dân trí, chất lượng nguồn nhân lực tính động xã hội nâng lên đáng kể Đã hồn thành mục tiêu xố mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học nước; bắt đầu phổ cập trung học sở số thành phố, tỉnh đồng Số sinh viên đại học, cao đẳng tăng gấp lần Đào tạo nghề mở rộng Năng lực nghiên cứu khoa học tăng cường, ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến Các hoạt động văn hố, thơng tin phát triển rộng rãi nâng cao chất lượng Mỗi năm tạo thêm 1,2 - 1,3 triệu việc làm Tỷ lệ hộ nghèo (theo tiêu chuẩn nước ta) từ 30% giảm xuống 11% Người có cơng với nước quan tâm chăm sóc Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm từ 2,3% giảm xuống 1,4% Tuổi thọ bình quân từ 65,2 tuổi tăng lên 68,3 tuổi Việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em, chăm lo sức khoẻ cộng đồng, phịng, chống dịch bệnh có nhiều tiến Phong trào thể dục rèn luyện sức khoẻ phát triển; thành tích thi đấu thể thao nước quốc tế nâng lên Trong hồn cảnh kinh tế cịn nhiều khó khăn, thành tựu tiến văn hoá, xã hội cố gắng lớn toàn Đảng, toàn dân ta (5) Cùng với nỗ lực to lớn lực lượng vũ trang nhân dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thành tựu phát triển kinh tế - xã hội tạo điều kiện tăng cường tiềm lực, củng cố trận quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm ổn định trị trật tự an tồn xã hội 1.2 Yếu kém, bất cập Tuy nhiên, thành tựu tiến đạt chưa đủ để vượt qua tình trạng nước nghèo phát triển, chưa tương xứng với tiềm đất nước Trình độ phát triển kinh tế nước ta cịn thấp xa so với mức trung bình giới nhiều nước xung quanh Thực trạng kinh tế - xã hội mặt yếu kém, bất cập, chủ yếu là: (1) Nền kinh tế hiệu sức cạnh tranh cịn yếu Tích luỹ nội sức mua nước thấp Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá, gắn sản xuất với thị trường; cấu đầu tư cịn nhiều bất hợp lý Tình trạng bao cấp bảo hộ nặng Đầu tư Nhà nước cịn thất lãng phí Nhịp độ thu hút đầu tư trực tiếp nước giảm mạnh Tăng trưởng kinh tế năm gần giảm sút, năm 2000 tăng lên thấp mức bình quân thập kỷ 90 (2) Quan hệ sản xuất có mặt chưa phù hợp, hạn chế việc giải phóng phát triển lực lượng sản xuất Chưa có chuyển biến đáng kể việc đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước Kinh tế tập thể phát triển chậm, việc chuyển đổi hợp tác xã theo Luật nhiều nơi cịn mang tính hình thức, hiệu thấp Các thành phần kinh tế khác chưa phát huy hết lực, chưa thực bình đẳng yên tâm đầu tư kinh doanh Cơ chế quản lý, sách phân phối có mặt chưa hợp lý, chưa thúc đẩy tiết kiệm, tăng suất, kích thích đầu tư phát triển; chênh lệch giàu nghèo tăng nhanh (3) Kinh tế vĩ mơ cịn yếu tố thiếu vững Hệ thống tài chính, ngân hàng, kế hoạch đổi chậm, chất lượng hoạt động hạn chế; mơi trường đầu tư, kinh doanh cịn nhiều vướng mắc, chưa tạo điều kiện hỗ trợ tốt cho thành phần kinh tế phát triển sản xuất, kinh doanh (4) Giáo dục, đào tạo yếu chất lượng, cấu đào tạo chưa phù hợp, có nhiều tiêu cực dạy, học, thi cử Khoa học công nghệ chưa thật trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội Cơ sở vật chất ngành y tế, giáo dục, khoa học, văn hố, thơng tin, thể thao cịn nhiều thiếu thốn Việc đổi chế quản lý thực xã hội hóa lĩnh vực triển khai chậm (5) Đời sống phận nhân dân cịn nhiều khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng thường bị thiên tai Số lao động chưa có việc làm thiếu việc làm cịn lớn Nhiều tệ nạn xã hội chưa đẩy lùi, nạn ma tuý, mại dâm, lây nhiễm HIVAIDS có chiều hướng lan rộng Tai nạn giao thông ngày tăng Môi trường sống bị ô nhiễm ngày nhiều Document continues below Discover more from:tế vĩ mô Kinh KTVM01 Học viện Công ng… 198 documents Go to course CHƯƠNG Bài giảng 21 Kinh tế Vĩ mô Kinh tế vĩ mô 100% (11) FILE 20220822 171841 134 21 18 20 Tactics Intro T s… Kinh tế vĩ mô 100% (2) Bài tập KT Vi Mô kinh tế vi Kinh tế vĩ mơ 100% (2) 17 BSA1311 KINH-TẾVĨ-MƠ-1 Bùi-Quỳnh… Kinh tế vĩ mơ 100% (2) Nhóm fffhwdhwiowdw Kinh tế vĩ mô 100% (1) CHƯƠNG Bài giảng 20 Kinh tế Vĩ mô Kinh tế vĩ mô 100% (1) PHẦN MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ GIAI ĐOẠN 2001-2003 2.1 Mục tiêu Mục tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2001-2003 phần kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001-2005 với mục tiêu tổng quát là: Tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, ổn định cải thiện đời sống nhân dân Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Nâng cao rõ rệt hiệu sức cạnh tranh kinh tế Mở rộng kinh tế đối ngoại Tạo chuyển biến mạnh giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, phát huy nhân tố người Tạo nhiều việc làm; xoá đói; giảm số hộ nghèo; đẩy lùi tệ nạn xã hội Tiếp tục tăng cường kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội; hình thành bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Giữ vững ổn định trị trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia 2.2 Chỉ tiêu định hướng Trên sở phương hướng, mục tiêu tổng quát nhiệm vụ chủ yếu, sau số tiêu định hướng phát triển kinh tế: Đưa tổng sản phẩm nước năm 2005 gấp lần so với năm 1995 Nhịp độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước bình quân hàng năm thời kỳ năm 2001-2005 7,5%, nơng, lâm, ngư nghiệp tăng 4,3%; cơng nghiệp xây dựng tăng 10,8; dịch vụ tăng 6,2% Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng 4,8%/năm; giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng 13%/năm; giá trị dịch vụ tăng 7,5%/năm Tổng kim ngạch xuất tăng 16%/năm Đến năm 2005 tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp tổng sản phẩm nước chiếm 20-21%; tỷ trọng công nghiệp xây dựng chiếm 38-39%; tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm 41-42% Tạo việc làm, giải thêm việc làm cho khoảng 7,5 triệu lao động, bình quân 1,5 triệu lao động/năm; nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 30% vào năm 2005 PHẦN CÁC CHÍNH SÁCH, CƠNG CỤ KINH TẾ 3.1 Chính sách tài khóa Trước bối cảnh kinh tế giới nhiều biến động với nhiều tác động đa chiều, giai đoạn này, Việt Nam áp dụng sách tài khóa nới lỏng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhằm đạt mục tiêu GDP bình quân năm tăng 7,5% Cụ thể là: Thực giảm thu thuế diện rộng để kích thích tăng trưởng hội nhập Việt Nam thực giảm thuế để kích thích sản xuất khu vực nước Theo Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2003, thuế thu nhập doanh nghiệp giảm từ 32% xuống 28% Đồng thời, Chính phủ thống mức thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp ngồi nước nhằm tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng loại hình doanh nghiệp Bên cạnh đó, thuế đánh vào mặt hàng xuất liên tục điều chỉnh giảm theo yêu cầu hội nhập phát triển kinh tế Tháng 12/2000, Chính phủ thơng qua lộ trình tổng thể thực giảm thuế quan theo yêu cầu hội nhập Hiệp định CEPT/AFTA cho giai đoạn 2001-2006 để giảm thuế cho toàn 97% số mặt hàng biểu thuế nhập hành Mức thuế mặt hàng cắt giảm xuống tới mức bình quân 3,1% Trên thực tế, từ năm 2001 đến cuối năm 2003 có khoảng gần 2000 mặt hàng đưa vào danh mục cắt giảm với mức thuế suất thấp 20% Ngày 1/7/2003, Chính phủ công bố Danh mục thực CEPT 2003-2006 ban hành theo Nghị định số 78/2003/NĐ-CP, theo danh mục cắt giảm thuế quan Việt Nam bao gồm 10.143 mặt hàng Tính đến cuối năm 2005, Việt Nam đưa 73,7% số mặt hàng biểu thuế nhập vào danh mục cắt giảm thuế Thực mở rộng sách đầu tư, đặc biệt đầu tư Nhà nước Trong giai đoạn 2001-2003, để đạt tốc độ tăng trưởng cao, Việt Nam thực mở rộng sách đầu tư, đặc biệt đầu tư Nhà nước coi động lực để tăng trưởng kinh tế Bảng 3.1 Sự thay đổi tỉ trọng vốn đầu tư giai đoạn 1991-2003 Chi tiêu (Đơn vị: %) 1991-2000 2001 2002 2003 Tỷ trọng vốn ĐT/GDP 32,9 35,4 37,2 37,8 Vốn Nhà nước/tổng vốn ĐT 46,65 58,8 56,3 54,0 Vốn QD/tổng vốn ĐT 30,05 22,6 26,2 29,7 23,3 17,6 17,5 16,3 Vốn nước ngoài/tổng vốn ĐT Nguồn: Tổng cục thống kê Tỷ trọng đầu tư tồn xã hội giai đoạn ln mức cao tăng đặn từ 35,4% lên 37,8% GDP; đầu tư nhà nước chiếm tỉ lệ xấp xỉ 60%, cao hẳn so với giai đoạn 1991-2000 Đặc biệt vốn đầu tư khu vực quốc doanh khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tổng vốn đầu tư giai đoạn có chiều hướng giảm sút Đây kết sách phát huy nội lực giai đoạn Trong cấu nguồn vốn đầu tư Nhà nước, giá trị đầu tư tuyệt đối tất nguồn tăng, vốn vay vốn từ ngân sách Nhà nước có xu hướng tăng nhanh Điều cho thấy Nhà nước tăng cường vay vốn dân vốn nước để tập trung cho đầu tư phát triển Bộ tài liên tục phát hành trái phiếu Chính phủ nhằm huy động vốn cho đầu tư phát triển Ngày 5/9/2003, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 182/2003/QÐ-TTg việc phát hành Trái phiếu Chính phủ để đầu tư số cơng trình giao thông, thuỷ lợi quan trọng đất nước giai đoạn 2003 - 2010 Theo đó, tổng mức Trái phiếu Chính phủ phát hành giai đoạn 63.000 tỷ đồng Mức thời điểm phát hành hàng năm vào nhu cầu vốn tiến độ thực cơng trình Tồn khoản vay từ Trái phiếu Chính phủ tập trung Kho bạc Nhà nước để sử dụng giải ngân theo tiến độ 3.2 Chính sách tiền tệ mở rộng có điều chỉnh Cùng với tiến trình cải cách kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam có nhiều đổi mới, đặc biệt việc hoạch định thực thi sách tiền tệ, nhờ vậy, ngành Ngân hàng có đóng góp khơng nhỏ vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội Ngân hàng Nhà nước thực sách tiền tệ linh hoạt, góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực khủng hoảng tài châu Á năm 1997; tiếp tục hồn thiện chế điều hành sách, đặc biệt chế điều hành lãi suất Hệ thống tổ chức tín dụng chấn chỉnh, củng cố, bước xử lý nợ tồn đọng nâng cao lực tài Cơng nghệ ngân hàng có bước phát triển mạnh mẽ; Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng Ngân hàng Thế giới tài trợ vận hành thức từ tháng 5/2002, tạo tiền đề quan trọng cho trình đổi đại hóa hệ thống ngân hàng; dịch vụ ngân hàng điện tử xuất (E-Banking, Internet banking ) Ngân hàng Nhà nước tham gia đàm phán gia nhập WTO tích cực triển khai cam kết hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới kéo theo thương mại chu chuyển vốn quốc tế diễn nhanh hơn, mạnh hơn, việc xây dựng điều hành sách tiền tệ trở nên phức tạp khó khăn hơn, sách tiền tệ thực linh hoạt thông qua việc điều chỉnh công cụ sách tiền tệ Cụ thể: Cơng cụ dự trữ bắt buộc (DTBB): Tỷ lệ DTBB điều chỉnh ngày linh hoạt phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ diễn biến tiền tệ thời kỳ Từ tháng 11/2000 đến 5/2001, NHNN liên tục thực tăng tỷ lệ DTBB ngoại tệ từ 5% lên 15% giữ nguyên tỷ lệ DTBB VND 5% để hạn chế dòng chuyển dịch từ VND sang USD, hạn chế việc TCTD huy động tiền gửi ngoại tệ gửi nước Tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ nước tổng huy động ngoại tệ giảm từ mức 96% tháng 12/2000 xuống 41,5% vào tháng 6/2003, góp phần tăng cường nguồn vốn đầu tư nước Từ tháng 12/2001 năm 2002, điều kiện lãi suất thị trường quốc tế giảm mạnh, tác động định đến tình hình tài NHTM, NHNN giảm tỷ lệ DTBB ngoại tệ bước từ 15% xuống 10%, sau xuống 8% (4/2002) xuống 5% (12/2002), đồng thời giảm tỷ lệ DTBB VND từ 5% xuống 3% để tạo điều kiện hỗ trợ cho hoạt động TCTD Từ tháng 8/2003, NHNN định thay đổi số quy định DTBB mở rộng diện tiền gửi phải DTBB từ tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng lên tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn 24 tháng; cho phép TCTD tính tiền gửi chi nhánh NHNN tiền trì DTBB Đồng thời NHNN điều chỉnh giảm tỷ lệ DTBB tiền gửi VND kỳ hạn 12 tháng từ 3% xuống 2% có tác động định giảm lãi suất thị trường, góp phần thực thành công mục tiêu CSTT năm 2003 Việc mở rộng diện tiền gửi DTBB đến 24 tháng có tác dụng tích cực đến cơng tác huy động vốn dài hạn TCTD Công cụ nghiệp vụ thị trường mở (NVTTM): NVTTM NHNN áp dụng từ tháng 7/2000, kể từ đến nay, NVTTM khơng ngừng hồn thiện để trở thành cơng cụ điều tiết chủ yếu NHNN Việc sử dụng công cụ NVTTM để điều tiết thị trường tiền tệ coi bước chuyển việc điều hành sách tiền tệ từ cơng cụ trực tiếp sang cơng cụ gián tiếp NHNN tích cực áp dụng công cụ NVTTM van bơm tiền hữu hiệu cho kinh tế Qua năm thực hiện, nghiệp vụ thị trường mở bước đầu phát huy vai trò điều tiết vốn khả dụng TCTD Khối lượng giao dịch nghiệp vụ thị trường mở theo chiều mua bán giấy tờ có giá tăng qua năm Tổng số giao dịch năm 2003 gấp lần năm 2002 gấp lần 2001 10 Bảng 3.2: Tổng doanh số giao dịch OMO qua năm (Đơn vị: tỷ đồng) Năm Doanh số mua vào Doanh số bán Tổng doanh số giao dịch Tốc độ tăng doanh số (%) 2000* 1.842 1.100 2.942 2001 3.314 620 3.934 2002 7.246 1.700 8.946 227,4 2003 9.873 11.340 21.213 237,1 133,7 (*) từ 12/7 đến 31/12/2000 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong giai đoạn đầu, NVTTM nhiều hạn chế mục tiêu hoạt động NHNN chưa rõ ràng điều tiết lãi suất thị trường hay điều tiết vốn khả dụng TCTD Để giải tình trạng thiếu tiền đồng tạm thời thị trường số TCTD dư thừa ngoại tệ, NHNN đưa nghiệp vụ Giao dịch hối đoái hoán đổi (SWAP) vào hoạt động (tháng 7/2001), hình thức hốn đổi ngoại tệ, VND NHNN TCTD Giai đoạn 2001-2003, NVTTM NHNN sử dụng nhằm ổn định lãi suất, ổn định tiền tệ, hỗ trợ thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế kiểm soát lạm phát theo mục tiêu điều kiện số giá tiêu dùng liên tục gia tăng mục tiêu tăng trưởng kinh tế đặt mức cao, thị trường vốn chưa thực phát triển, tín dụng ngân hàng đóng vai trị chủ yếu việc đáp ứng vốn cho tăng trưởng kinh tế Tỷ giá hối đoái Công cụ tỷ giá điều chỉnh đáng kể để tỷ giá phản ánh sát với cung cầu thị trường, làm sở để tăng khả điều tiết thị trường Tỷ giá VND/USD hàng ngày xác định cách cho phép tỷ giá liên ngân hàng cố định ngày hôm trước dao động biên độ tối đa +/- 0.25% Trong năm 2002, lãi suất đồng USD thấp chênh lệch lãi suất VND 11 USD lên tới 6% cộng với việc tỷ giá ổn định, xu hướng chuyển tiền gửi từ USD sang VND diễn mạnh 3.3 Chính sách thu nhập Theo Nghị định số 03/2003/NĐ-CP ngày 15/01/2003, mức lương tối thiểu nâng từ 180.000 đồng/tháng (năm 2000) lên 210.000 đồng/tháng áp dụng đối tượng hưởng lương phụ cấp từ nguồn kinh phí thuộc ngân sách nhà nước người lao động doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam) Việc điều chỉnh hệ số lương, thay đổi thang bảng lương bước thay đổi quan trọng tiến trình cải cách tiền lương Nhà nước, khơng tăng thu nhập, mà cịn tạo tâm lý phấn khởi cho người lao động, thúc đẩy tăng suất lao động tăng trưởng kinh tế Thời điểm áp dụng Mức lương sở Từ 01/01/1995 đến hết 12/1996 120.000 đồng/tháng Từ 01/01/1997 đến hết 12/1999 144.000 đồng/tháng Từ 01/01/2000 đến hết 12/2000 180.000 đồng/tháng Từ 01/01/2001 đến hết 12/2003 210.000 đồng/tháng Tuy nhiên, sách tiền lương thời gian qua cịn số hạn chế: - Chưa vận hành theo chế thị trường mà Nhà nước quy định, bị ràng buộc với nhiều sách xã hội khác bị phụ thuộc vào ngân sách nhà nước Việc điều chỉnh lương tối thiểu bị coi gánh nặng ngân sách nhà nước tiền lương đơn phân phối cho tiêu dùng cá nhân, chưa coi đầu tư cho người lao động - Dù thay đổi liên tục nhiều bất cập Tiền lương thấp nguyên nhân khiến cho người lao động khơng tận tâm với cơng việc, tìm cách tăng thêm thu nhập lương dẫn đến tượng tiêu cực đội ngũ này, làm gia tăng mức độ bất bình đẳng thu nhập - Vai trị điều tiết sách tiền lương cịn yếu phân bổ nguồn lực, cân đối cung - cầu lao động đảm bảo cơng bằng, chưa kiểm sốt thu nhập người dân 3.4 Chính sách đối ngoại 3.4.1 Ngoại giao Nghị Đại hội Đảng IX rõ: "nhiệm vụ đối ngoại tiếp tục giữ vững mơi trường hịa bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước " Theo tinh thần đó, hoạt động 12 ngoại giao năm 2001-2003 góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam Các vị lãnh đạo cấp cao Việt Nam có nhiều chuyến thăm thức nước láng giềng khu vực, nước bạn bè truyền thống, nước phát triển góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam với nước, phục vụ thiết thực phát triển kinh tế nước Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, không ngừng phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nước khu vực Với tư cách thành viên ASEAN APEC, Việt Nam thực tốt cam kết song phương với nước cam kết khuôn khổ Hiệp định thương mại tự ASEAN (AFTA), Diễn đàn Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 3.4.2 Xuất Sự tác động kiện trị xã hội mang tính tồn cầu; nhu cầu tiêu thụ hàng hóa giảm cạnh tranh gay gắt thị trường giới khiến cho hoạt động xuất nước ta gặp nhiều khó khăn Trong bối cảnh đó, Chính phủ coi trọng việc nâng cao khả cạnh tranh quốc gia khả cạnh tranh doanh nghiệp thể giải pháp cụ thể sau: Về mặt sách: Từ cuối năm 2000, Chính phủ xây dựng định hướng phát triển chế điều hành hoạt động xuất nhập cho thời kỳ 2001-2003 Việc sớm phê chuẩn Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tạo điều kiện, hỗ trợ xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường đem lại điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất Bên cạnh đó, Chính phủ tiếp tục tăng cường sách khuyến khích thưởng xuất khẩu, giảm bớt thủ tục hành khơng cần thiết, đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn… tạo mơi trường ngày thơng thống thuận lợi cho xuất Tuy đồng đô la Mỹ giá nhiều so với đồng tiền khác, hai năm qua Chính phủ ta trì sách ổn định tương đối tỷ giá đồng Việt Nam la Mỹ nhằm khuyến khích hoạt động xuất Về phía doanh nghiệp: Sự động việc tìm kiếm, thâm nhập thị trường nâng cao chất lượng sản phẩm, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đem lại kết khả quan Về yếu tố khách quan: Sự phục hồi tăng giá dầu thơ, số mặt hàng nơng sản đóng góp khơng nhỏ cho tăng trưởng xuất năm 2001-2003 3.4.3 Nhập Bảng 3.3: Thị phần nhập chủ yếu nước ta năm 2000-2003 (%) 2000 2001 13 2002 2003 Châu Á 81,9 79,3 80,2 80,0 ASEAN 28,5 25,7 24,2 22,4 Trung Quốc 9,0 9,9 10,9 12,7 Nhật Bản 14,7 13,5 12,7 12,1 Hàn Quốc 11,2 11,6 11,6 10,8 Đài Loan 12,0 12,4 12,9 11,2 Châu Âu 11,8 13,8 14,2 17,0 EU 8,4 9,3 9,3 10,8 Bắc Mỹ 2,5 2,9 2,6 3,0 Về cấu thị trường, thực giảm thị phần nhập châu Á với mục tiêu 55% Nhập hàng hóa hóa từ ASEAN có xu hướng giảm, đặc biệt nhóm hàng máy móc thiết bị Tuy nhiên, năm tới thuế suất nhập từ thị trường giảm mạnh, hạn chế định lượng bị dỡ bỏ tạo lợi cạnh tranh lớn cho hàng hóa từ nước ASEAN Trong thị trường Trung Quốc châu Âu có xu hướng gia tăng, nhiều doanh nghiệp thực việc đổi trang thiết bị kỹ thuật, tiếp cận công nghệ nguồn giới Các thị trường Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan đối tác cung cấp hàng hóa chủ yếu cho Việt Nam năm tới Xét theo cấu nhóm hàng, nhập tư liệu sản xuất chiếm tỷ trọng lớn có xu hướng tăng lên, tỷ trọng nhập hàng tiêu dùng có xu hướng giảm xuống Trị giá nhập tăng xu hướng tăng tỷ trọng tư liệu sản xuất kết tất yếu tăng cường xuất Tuy nhiên, tốc độ tăng cao nhóm nguyên nhiên vật liệu cho thấy phụ thuộc hàng xuất vào nguyên liệu nhập lớn Tỷ trọng nhập mặt hàng chủ yếu có thay đổi Nếu so sánh số liệu 10 mặt hàng chủ yếu nhập bình quân thời kỳ 2001-2003 với thời kỳ 19962000 thấy mức tiêu thụ mặt hàng nguyên nhiên vật liệu tăng Xăng dầu, nguyên phụ liệu may mặc, da giầy sắt thép mặt hàng nguyên liệu có kim ngạch nhập lớn Nhập mặt hàng phân bón, xe máy có xu hướng chững lại giảm, nhu cầu nhập tơ tăng nhanh 14 Bảng 3.4: Mức nhập siêu tỷ lệ nhập siêu năm 2000-2003 2000 2001 2002 Nửa đầu 2003 Mức nhập siêu (Tỷ USD) -1,15 -1,19 -3,03 -2,37 Trong đó: khu vực FDI (xuất siêu) 2,45 1,81 1,17 0,7 Tỷ lệ nhập siêu (%) -7,9 -7,9 -18,1 -24,2 Trong đó: khu vực FDI (xuất siêu) 36,1 26,7 14,8 14,1 15 PHẦN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 4.1 Những thành tựu Kinh tế tăng trưởng với tốc độ tương đối cao cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ khu vực xảy cuối năm 1997 tác động tiêu cực đến kinh tế nước ta Tổng sản phẩm nước năm 1992-1997 thường đạt mức tăng trưởng hàng năm 8-9% đột ngột giảm xuống tăng 5,8% vào năm 1998 tăng 4,8% vào năm 1999 Năm 2000 chặn giảm sút tốc độ tăng trưởng năm 2001 đưa tổng sản phẩm nước tăng 6,89%; năm 2002 tăng 7,04% sơ ước tính năm 2003 đạt tốc độ tăng 7,24% Tính năm 2001-2003, bình quân năm tổng sản phẩm nước tăng 7,06%, khu vực nơng, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 3,42%/năm; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 10,08%/năm; khu vực dịch vụ tăng 6,37%/năm Những số liệu tăng trưởng tổng sản phẩm nước năm 2001-2003 nêu cho thấy: (1) Nền kinh tế nước ta lấy lại đà tăng trưởng với tốc độ tăng năm sau cao năm trước (2) Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm năm năm 2001-2003 đạt 7,06%, cao hẳn tốc độ tăng bình quân 6,95% năm kế hoạch năm 1996-2000 mà đứng vào hàng kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới Khu vực Châu Á (trừ Nhật Bản) Việt Nam Trung Quốc Ấn Độ Hàn Quốc Thái Lan Malaysia Philipin 2001 4,5% 6,8% 7,2% 5,4% 3,0% 1,8% 0,4% 3,2% 2002 5,7% 7,04% 7,9% 5,0% 6,2% 4,5% 5,1% 3,0% 2003 5,3% 7,24% 7,2% 5,3% 4,1% 3,5% 3,5% 3,5% Nguồn: Ngân hàng Phát triển châu Á tháng 5/2003 Sở dĩ tổng sản phẩm nước đạt tốc độ tăng trưởng hầu hết ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao Trong năm 2001-2003, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản bình quân năm tăng 5,3%, nơng nghiệp tăng 4,3% năm, lâm nghiệp tăng 1,5%/năm thuỷ sản tăng 11,2%/năm; giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng 15% năm, khu vực doanh nghiệp Nhà nước tăng 12,1%/năm, khu vực quốc 16 doanh tăng 19,8%/năm khu vực có vốn đầu tư nước tăng 15,6%/năm; tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ theo giá thực tế năm 2001 đạt 245,3 nghìn tỷ đồng, tăng 11,3% so với năm 2000 năm 2002 đạt 272,8 nghìn tỷ đồng, tăng 11,2% so với năm 2001; kim ngạch xuất năm 2001 đạt 15 tỷ USD, tăng 3,8% so với năm 2000; năm 2002 đạt 16,7 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2001 sơ ước tính năm 2003 đạt 19,5 tỷ USD, tăng 16,7% so với năm 2002 Trong năm 2001-2003, cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Nếu phân chia kinh tế thành khu vực: (1) Nông, lâm nghiệp thuỷ sản; (2) Cơng nghiệp xây dựng; (3) Dịch vụ, tỷ trọng giá trị tăng thêm theo giá thực tế chiếm tổng sản phẩm nước khu vực công nghiệp xây dựng không ngừng tăng lên qua năm: Năm 2000 chiếm 36,73%; 2001 chiếm 38,13%; 2002 chiếm 38,55% năm 2003 chiếm 40,5% Đáng ý là, giai đoạn này, đẩy mạnh việc tổ chức, xếp lại cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) nên số lượng DNNN giảm nhiều tỷ trọng khu vực tổng sản phẩm nước trì mức 38% (Năm 2001 chiếm 38,40% năm 2002 chiếm 38,31%) Kinh tế ngồi quốc doanh khuyến khích phát triển nên chiếm gần 48% Khu vực có vốn đầu tư nước phát triển nhanh năm 2001 chiếm 13,75% năm 2002 chiếm 13,91% tổng sản phẩm nước Cơ cấu vùng kinh tế bắt đầu có chuyển dịch theo hướng hình thành vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất Vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế tăng lên đáng kể Đầu tư phát triển yếu tố định tăng trưởng kinh tế giải nhiều vấn đề xã hội hoạt động trực tiếp làm tăng tài sản cố định, tài sản lưu động, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực; đồng thời góp phần quan trọng vào việc thực chương trình mục tiêu quốc gia nhằm nâng cao mức sống dân cư mặt dân trí; bảo vệ mơi trường sinh thái đưa chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác vào sống Do nhận thức vai trò quan trọng đầu tư phát triển nên năm có nhiều sách giải pháp khơi dậy nguồn nội lực tranh thủ nguồn lực từ bên để huy động vốn cho đầu tư phát triển Nhờ vậy, tổng số vốn đầu tư phát triển năm 2001-2003 theo giá thực tế đạt 564.928 tỷ đồng, 95,8% tổng số vốn đầu tư phát triển huy động kế hoạch năm 1996-2000 Tính ra, vốn đầu tư phát triển bình quân năm năm 2001-2003 đạt 188.295 tỷ đồng, 159,7% mức bình quân năm kế hoạch năm 1996-2000 Nếu tính theo giá so sánh 1994 tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển bình quân năm năm 2001-2003 13,5%, vốn khu vực kinh tế Nhà nước tăng 12,9%/năm; vốn khu vực quốc doanh tăng 18,0%; vốn khu 17 vực đầu tư nước tăng 9,4%/năm Đáng ý là, Nghị Trung ương (Khoá IX) tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân thực vào sống Do vậy, vốn đầu tư phát triển khu vực quốc doanh theo giá so sánh năm 1994 bình quân năm năm 1996-2000 tăng 8,1%, năm 2001-2003 tăng 18% (Năm 2001 tăng 11%; 2002 tăng 18,3% năm 2003 tăng 25%) Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực theo giá thực tế chiếm tổng số vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng từ 23,5% năm 2001 lên 25,3% năm 2002 26,7% năm 2003 Do đẩy mạnh đầu tư nên năm 2001-2002 giá trị tài sản tăng theo giá thực tế đạt 225,6 nghìn tỷ đồng; bình quân năm 112,8 nghìn tỷ đồng, 140,9% mức bình quân năm kế hoạch năm 1996-2000 Trong năm 2001-2002, ngành giao thông vận tải cải tạo, nâng cấp làm 4.567 km đường quốc lộ đường nhánh, 454 km đường sắt, 35937m cầu đường 4.690m cầu đường sắt; ngành điện hoàn thành đưa vào sử dụng 2548 MW công suất điện, 1026 km đường dây 220kv, 1370 km đường dây 110kv 5421MVA công suất trạm biến áp Ngành bưu điện tiếp tục tăng tốc đầu tư đổi công nghệ nên lắp đặt 6,2 triệu máy điện thoại cố định cho hộ thuê bao, bình qn 7,6 máy/100 dân Hiện nay, nước có 8.356 xã có điện thoại lắp đặt Văn phịng Uỷ ban, 42/61 tỉnh, thành phố có 100% số Uỷ ban xã có lắp đặt điện thoại Tổng cơng ty Bưu Viễn thơng đầu tư xây dựng nghìn điểm bưu điện địa bàn nơng thơn, rút ngắn bán kính phục vụ điểm xuống 2,9 km, tương đương mức nước khu vực Nhờ vậy, 7.881 xã nước có báo Nhân dân, báo Quân đội Nhân dân báo Đảng địa phương đến tay người đọc ngày Cơ sở hạ tầng dịch vụ ngành y tế ngành giáo dục giai đoạn tăng lên đáng kể, xã, phường Năm 2002 nước có 98,5% số xã, phường có trạm y tế Năm học 2002-2003 địa phương đầu tư xây dựng thêm 2.239 phòng học cho lớp mầm non 85466 phòng học cho lớp phổ thơng Tỷ lệ phịng học tranh tre nứa bậc tiểu học giảm từ 20,3% năm học 20002001 xuống 18,1% năm học 2002-2003; trung học sở giảm từ 10,2% xuống cịn 8,8% trung học phổ thơng giảm từ 5,8% xuống 4,2% Kết sách tài tiền tệ nới lỏng giai đoạn 2001-2003 trì tốc độ tăng trưởng GDP cao, bình qn đạt 7,06% khơng cao hẳn tốc độ tăng bình quân 6,95% năm kế hoạch năm 1996-2000 mà đứng vào hàng kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới 18 Đời sống tầng lớp dân cư tiếp tục cải thiện xố đói giảm nghèo đạt kết quan trọng Do kinh tế tăng trưởng với tốc độ tương đối khá, giá ổn định việc điều chỉnh mức lương tối thiểu từ 180.000 đồng cuối năm 2000 lên 210.000 đồng đầu năm 2001 290.000 đồng đầu năm 2003 với việc triển khai nhiều chương trình xố đói giảm nghèo nên đời sống tầng lớp dân cư thành thị nơng thơn nhìn chung tiếp tục cải thiện Theo kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002 Tổng cục Thống kê tiến hành năm 2001-2002 thu nhập bình quân người tháng theo giá thực tế đạt 356,8 nghìn đồng, tăng 21% so với năm 1999, khu vực thành thị đạt 625,9 nghìn đồng, tăng 21,1%; khu vực nơng thơn đạt 274,9 nghìn đồng, tăng 22,2%; chi tiêu hàng ngày cho đời sống bình quân người tháng 268,4 nghìn đồng, tăng 21,4% so với năm 1999, khu vực nơng thơn 210 nghìn đồng, tăng 18% Những hộ có thu nhập tương đối cao chi tiêu cho đời sống hàng ngày cịn có tích luỹ xây dựng nhà ở, mua sắm đồ dùng đắt tiền, sử dụng điện, nước máy chi khoản khác góp phần nâng cao chất lượng sống Cũng theo kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002 nêu thời điểm điều tra, 17,2% số hộ có nhà kiên cố; 58,3% số hộ có nhà bán kiên cố tỷ lệ nhà tạm giảm từ 26% năm 19971998 xuống cịn 24% năm 2001-2002 Tỷ lệ hộ có xe máy tăng từ 24% năm 19971998 lên 32,33% năm 2001-2002; tỷ lệ hộ có ti vi tăng từ 58% lên 67%; tỷ lệ hộ dùng điện tăng từ 77% lên 86%; tỷ lệ hộ sử dụng nước máy tăng từ 15% lên 17,6%; tỷ lệ hộ có hố xí tự hoại bán tự hoại tăng từ 16,7% lên 25,5%… Trên sở kết thu nhập bình quân người/tháng thu thập điều tra nêu trên, Tổng cục Thống kê tính tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm năm 2001-2002 so sánh với năm 1999 thấy rằng, tính chung nước tỷ lệ giảm từ 13,33% năm 1999 xuống 9,96% năm 2001-2002, tỷ lệ nghèo khu vực thành thị giảm từ 4,61% xuống 3,61%; khu vực nông thôn giảm từ 15,96% xuống 11,99% Cũng dựa kết điều tra nêu tính theo chi tiêu cho đời sống bình qn người/tháng hộ gia đình, Ngân hàng Thế giới đánh giá rằng, tỷ lệ nghèo chung nước ta (bao gồm nghèo lương thực, thực phẩm nghèo phi lương thực thực phẩm) giảm từ 37,37% năm 1997-1998 xuống cịn 28,9% năm 2001-2002, tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm giảm từ 15% xuống 10,9% Theo chuẩn nghèo quy định Quyết định 1143/2000/QĐ-LĐTBXH ngày 01/11/2000 Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội tỷ lệ hộ nghèo nước ta giảm từ 16,1% năm 2001 xuống 14,5% năm 2002 12% năm 2003 19 Khi quan sát số liệu thu nhập chi tiêu dân cư, có vấn đề đặt là, khoảng cách chênh lệch giàu nghèo nước ta tiếp tục giãn Thu nhập 20% số hộ có thu nhập cao so với thu nhập 20% số hộ có thu nhập thấp năm 1994 gấp 6,5 lần; năm 1995 gấp 7,0 lần; năm 1996 gấp 7,3 lần; năm 1999 gấp 7,6 lần năm 2001-2002 gấp 8,1 lần Tuy nhiên, đối chiếu với số nước khu vực giới khoảng cách chênh lệch nước ta chưa phải cao (Năm 1997 khoảng cách chênh lệch giàu nghèo Malaixia 12,4 lần; Philipin 9,8 lần Mỹ lần) Mặt khác, bối cảnh khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giãn thu nhập bình quân đầu người tháng hộ nghèo tăng từ 97 nghìn đồng năm 1999 lên 107,7 nghìn đồng năm 2001-2002 tỷ lệ hộ nghèo giảm dẫn Như vậy, bất bình đẳng thu nhập nước ta có tăng với mức độ thấp phân bố thu nhập nhóm dân cư mức tương đối bình đẳng Thành tựu mức sống kết hợp với thành tựu giáo dục y tế thể rõ tiêu chất lượng tổng hợp HDI Theo tính tốn UNDP số nước ta tăng từ 0,583 năm 1985 lên 0,605 năm 1990; 0,649 năm 1995 0,688 năm 2003 Nếu xếp thứ tự theo số nước ta từ vị trí thứ 122/174 nước năm 1995 lên vị trí 113/174 nước năm 1998; 110/174 nước năm 1999 109/175 nước năm 2003 4.2 Hạn chế bất cập Bên cạnh thành tựu đạt trên, diễn biến kinh tế - xã hội năm 2001-2003 nhiều mặt hạn chế bất cập, bật tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm năm đạt 7,06%/năm, thấp mục tiêu đề cho kế hoạch năm 2001-2005 tăng bình qn năm 7,5% Có nhiều ngun nhân khách quan chủ quan làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa đạt mục tiêu đề ra, trước hết thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ Nước ta có quy mơ dân số lớn thu nhập dân cư tăng lên, nhìn chung sức mua thị trường nước hạn hẹp, hàng hố, dịch vụ lại thiếu sức cạnh tranh nên xuất bị hạn chế Tốc độ tăng kim ngạch xuất bình quân năm năm 2001-2003 đạt 10,4% so với mục tiêu đề cho kế hoạch năm 2001-2005 tăng 16%/năm Thực tế năm đổi nước ta cho thấy, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế xuất chặt chẽ Sở dĩ trước kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng 8-9% năm phần kim ngạch xuất hàng năm thường tăng 30% (Năm 1994 tăng 35,8%; 1995 tăng 34,4%; 1996 tăng 33,2%; 1997 tăng 26,6%) Một nguyên nhân quan trọng khác coi nguyên nhân chủ yếu làm hạn chế tốc độ tăng trưởng chung kinh tế nước ta giai đoạn tác động mạnh năm sau đó, khu vực dịch vụ tăng trưởng chậm Cơ 20 cấu kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng tiến tích cực, nhìn chung chưa khỏi cấu ngành truyền thống với tỷ trọng tương đối cao khu vực sản xuất vật chất nói chung khu vực nơng, lâm nghiệp thuỷ sản nói riêng Trong chiến lược đổi cấu ngành, không coi nhẹ khu vực dịch vụ, chưa tập trung đầu tư thích đáng trí lực, vật lực tài lực cho ngành dịch vụ có khả tạo bước đột phá nên tốc độ tăng khu vực thường thấp tốc độ tăng chung toàn kinh tế (Năm 2001 tổng sản phẩm nước tăng 6,89% giá trị gia tăng khu vực dịch vụ tăng 6,10% Hai tiêu tương ứng năm 2002 7,04% 6,54%; ước tính năm 2003 7,24% 6,46%) Sự phân tích cho thấy, năm tới cần đưa chiến lược giải pháp hợp lý, đồng thúc đẩy khu vực dịch vụ phát triển, trước hết khai thác lợi so sánh phát triển dịch vụ tài chính, dịch vụ cảng biển, dịch vụ hàng không, dịch vụ bưu viễn thơng dịch vụ du lịch Sự phát triển ngành dịch vụ không làm cho khu vực dịch vụ tăng trưởng nhanh mà tác động tích cực đến phát triển khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản khu công nghiệp xây dựng 21 PHẦN BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Tập trung chuyển đổi cấu kinh tế, đặc biệt trọng tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ công nghiệp - Tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, giảm thiểu tối đa phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập ngoại - Bên cạnh việc trì tốc độ tăng trưởng cao cần trọng hàng đầu tới hiệu tăng trưởng, cải thiện hệ số ICOR (hiệu sử dụng vốn đầu tư) cách tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước - Khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, tái cấu doanh nghiệp nhà nước - Giảm thiểu nợ xấu, xử lý tình trạng sử dụng vốn ngắn hạn cho vay dài hạn nguy dolar hóa đe dọa ổn định tồn hệ thống ngân hàng – tài - Hội nhập kinh tế; đồng thời tăng cường xây dựng hoàn chỉnh áp dụng chuẩn mực luật lệ quốc tế hệ thống luật pháp kinh tế Việt Nam - Chú trọng tăng trưởng bền vững, tạo bước đệm vững để chuẩn bị cho biến động kinh tế giới 22 More from: Kinh tế vĩ mô KTVM01 Học viện Công nghệ Bư… 198 documents Go to course 21 CHƯƠNG Bài giảng Kinh tế Vĩ mô Kinh tế vĩ mô 134 100% (11) FILE 20220822 171841 Tactics Intro T s Book Kinh tế vĩ mô 100% (2) Bài tập KT Vi Mô - kinh tế 21 vi Kinh tế vĩ mô 100% (2) 17 BSA1311 KINH-TẾ-VĨ18 MƠ-1 Bùi-Quỳnh-Chi 001 Kinh tế vĩ mơ 100% (2) Recommended for you 134 FILE 20220822 171841 Tactics Intro T s Book Kinh tế vĩ mô 100% (2) 53 English for Academic and Professional Purposes realers 100% (32) Entrepreneurship the 1408 Practice and Mindset 2n… Entrepreneurship 189 100% (11) Applied linguistics for BA students Applied Linguistics 100% (6)

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w