Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
4,8 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN Kinh tế đầu tư CHỦ ĐỀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN TƯ NHÂN VÀ DÂN CƯ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN NÀY CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Người thực hiện: Nhóm Lớp học phần: KTDT_07 GVHD: Hoàng Thị Thu Hà Table of Contents I Khái niệm nguồn vốn tư nhân dân cư Nguồn vốn tư nhân II Nguồn vốn dân cư Vai trò nguồn vốn tư nhân dân cư .4 a b c d Vai trò nguồn vốn tư nhân Vai trò tổng đầu tư quốc dân Vai trị lĩnh vực khoa học cơng nghệ Vai trò lĩnh vực sản xuất kinh doanh an sinh xã hội Đóng vai trị động lực để phát triển kinh tế Việt Nam Vai trò nguồn vốn dân cư a Nguồn vốn dân cư đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn quốc gia .6 b Nguồn vốn đầu tư nước góp phần kiềm chế lạm phát, tạo đà cho tăng trưởng phát triển kinh tế c Việc ổn định nguồn vốn dân cư giúp nâng cao mức sống xã hội, ổn định đời sống nhân dân d Góp phần tập trung phát triển ngành nghề địa phương Đặc biệt có tác động to lớn đến phát triển ngành nông nghiệp, kinh tế nông thôn III Phân tích gia tăng nguồn vốn đầu tư tư nhân dân cư giai đoạn 2022 2016 – Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội Sự gia tăng nguồn vốn đầu tư tư nhân dân cư giai đoạn 2016 – 2022 10 So sánh biến động nguồn vốn tư nhân dân cư với giai đoạn trước: 11 IV Các giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn tư nhân dân cư cho hoạt động sản xuất kinh doanh 13 a b c Các giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn tư nhân 13 Tình hình huy động sử dụng nguồn vốn tư nhân qua giai đoạn 13 Các vấn đề khó khăn việc huy động vốn tư nhân 15 Giải pháp nâng cao hiệu huy động sử dụng nguồn vốn tư nhân .16 a b c Các giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn dân cư 20 Tình hình huy động sử dụng nguồn vốn dân cư 20 Các vấn đề khó khăn việc huy động vốn dân cư 21 Giải pháp nâng cao hiệu huy động sử dụng nguồn vốn dân cư 22 I I Khái niệm nguồn vốn tư nhân dân cư Theo ước tính Bộ Kế hoạch Đầu tư, giai đoạn 2001 - 2005, vốn đầu tư dân cư chiếm khoảng 26% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Trong giai đoạn tiếp theo, nguồn vốn tiếp tục tăng quy mô tỷ trọng Thực tế chứng minh, đầu tư doanh nghiệp tư nhân hộ gia đình đóng vai trị quan trọng việc phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn, kinh tế trở nên đa màu với nhiều dạng ngành nghề, phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ, Vì đóng góp đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, mà 20 năm thực sách đổi mới, Nhà nước ln đặc biệt trọng hồn thiện sách thúc đẩy nguồn vồn tư nhân dân cư, tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư tư nhân, kinh tế hộ gia đình mạnh dạn bỏ vốn đầu tư Nguồn vốn tư nhân Các doanh nghiệp khu vực ngồi nhà nước có nguồn vốn nước thuộc sở hữu tư nhân nhóm người thuộc sở hữu Nhà nước chiếm từ 50% vốn điều lệ trở xuống.Và bao gồm các: Doanh nghiệp tư nhân, Công ty hợp danh, Công ty TNHH tư nhân, Cơng ty TNHH có vốn đầu tư nhà nước từ 50% trở xuống, Công ty cổ phần khơng có vốn đầu tư Nhà nước, Cơng ty cổ phần có vốn đầu tư nhà nước từ 50% trở xuống.Và nguồn vốn tư nhân bao gồm phần tiết kiệm dân cư, phần tích lũy doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xã Các nguồn hình thành nguồn vốn từ : tích lũy từ trước doanh nghiệp, khấu hao TSCĐ, thu nhập giữ lại doanh nghiệp, vay, cổ tức chưa chia Với khoảng vài trăm ngàn doanh nghiệp dân doanh ( doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, hợp tác xã ) vào hoạt động, phần tích lũy vốn đầu tư đóng góp đáng kể vào tổng quy mơ vốn Những thay đổi thể chế, sách tạo nên thành tựu phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam Khu vực kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng nghiệp đổi phát triển đất nước, đóng góp 40% GDP, 30% ngân sách nhà nước (NSNN), thu hút khoảng 85% lực lượng lao động nước Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp kéo dài từ đầu năm 2020 đến nay, khu vực kinh tế tư nhân tiếp tục phát huy sức mạnh nội trở thành “lực kéo” quan trọng kinh tế Việt Nam, đóng góp đáng kể vào nguồn thu NSNN Nguồn vốn dân cư Theo Bô Kế hoạch Đầu tư, 15 % GDP đóng góp, có khoảng 3,7% GDP đóng góp đền từ phần tiết kiệm dân cư đầu tư gián tiếp, phần đầu tư trực tiếp khoảng 5% GDP 33% số tiết kiệm Vì mà nhiều hộ gia đình trở thành đơn vị kinh tế động lĩnh vực KDTM, dịch vụ, sản xuất nông nghiệp Đây nguồn tập trung phân phối vốn quan trọng kinh tế Tuy nhiên nguồn vốn phải phụ thuộc vào thu nhập chi tiêu họ gia đình Quy mơ phụ thuộc vào: trình độ phát triển đất nước ( nước có trình độ phát triển thấp thường có quy mơ tỷ lệ tiết kiệm thấp ); tập quán tiêu dùng dân cư, sách động viên nhà nước thơng qua sách thuế thu nhập khoản đóng góp xã hội Hàng năm, nguồn vốn dân cư hình thành ngày nhiều lên.Nếu huy động hiệu quả, chắn làm gia tăng tổng nguồn vốn đầu tư phát triển xã hội, đủ sức đáp ứng cho sản xuất lớn đại II Vai trò nguồn vốn tư nhân dân cư Vai trò nguồn vốn tư nhân a Vai trò tổng đầu tư quốc dân Kinh tế tư nhân chủ thể quan trọng kinh tế thị trường đại Mặc dù quy mô khu vực tư nhân khác mơ hình kinh tế thị trường đa dạng, song có điều chắn rằng, khơng có khu vực kinh tế tư nhân khơng có kinh tế thị trường theo nghĩa Dù khơng hoàn hảo, song kinh tế thị trường chứng tỏ chế huy động, phân bổ nguồn lực, thúc đẩy sáng tạo phát triển coi tốt Chính hoạt động khu vực kinh tế tư nhân giúp vận hành chế Một khu vực kinh tế tư nhân phát triển chưa mang lại kinh tế thị trường hoàn hảo Tự thân khu vực kinh tế tư nhân không giúp khắc phục khiếm khuyết “thất bại” thị trường Tuy nhiên, không phát triển kinh tế tư nhân phát huy hết mạnh kinh tế thị trường, khai thác hết nguồn lực phát triển to lớn xã hội b Vai trị lĩnh vực khoa học cơng nghệ Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) diễn biến sôi động, đứng trước nhiều thời thách thức phát triển đan xen Để phát triển nhanh bền vững, Việt Nam cần huy động tổng lực ngân sách nguồn lực tư nhân để đầu tư cho khoa học, công nghệ đổi sáng tạo nhằm tạo động lực tăng trưởng kinh tế Để khuyến khích tư nhân đầu tư cho lĩnh vực này, cần sửa đổi, bổ sung nội dung hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam tăng cường liên kết nghiên cứu với tổ chức nghiên cứu nước, doanh nghiệp FDI để giúp doanh nghiệp nước sớm tiếp cận, nghiên cứu, làm chủ phát triển công nghệ đại Xây dựng chế, sách hỗ trợ, giảm rủi ro cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Vấn đề cấp thiết đổi chế quản lý tài nhiệm vụ khoa học cơng nghệ theo hướng chấp nhận rủi ro có độ trễ hoạt động để tạo môi trường nghiên cứu thuận lợi Nhiều doanh nghiệp nhà khoa học mong mỏi, có chế khuyến khích nhà khoa học viện nghiên cứu, trường đại học, tổ chức khoa học cơng nghệ bố trí thời gian nghiên cứu, làm việc doanh nghiệp để phát huy nguồn lực bên, từ thúc đẩy đầu tư tư nhân cho khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Nhà nước cần xây dựng chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho khoa học, công nghệ, khai thác kết nghiên cứu để tiến hành sản xuất thành sản phẩm cung cấp cho thị trường; hỗ trợ kinh phí, mua kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tổ chức, cá nhân tự đầu tư Doanh nghiệp cần truyền thông nhiều để thấy rõ yêu cầu thiết yếu việc đổi công nghệ việc phát triển bền vững c Vai trò lĩnh vực sản xuất kinh doanh an sinh xã hội Document continues below Discover more from: Kinh tế đầu tư KTĐT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 814 documents Go to course CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 35 Kinh tế đầu tư 100% (12) Nhóm câu hỏi - điểm KTĐT1 36 Kinh tế đầu tư 100% (11) Nhóm-2-Kinh-tế-đầu-tư 04 22 Kinh tế đầu tư 100% (6) Bài tập KTĐT có lời giải Kinh tế đầu tư 90% (10) Nhóm câu hỏi điểm KTĐT 11 Kinh tế đầu tư 100% (3) TÀI LIỆU ÔN KTĐT 84 Kinh tế đầu tư 100% (3) Kinh tế tư nhân liên tục trì tốc độ tăng trưởng khá, thu hút khoảng 85% lực lượng lao động kinh tế, góp phần quan trọng huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội d Đóng vai trị động lực để phát triển kinh tế Việt Nam Kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế lý sau Một là, vai trò kinh tế tư nhân kinh tế ngày quan trọng Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế tư nhân nhân tố không bảo đảm cho việc trì tốc độ tăng trưởng GDP cao, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước mà tham gia vào giải hàng loạt vấn đề xã hội như: tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực,… Kinh tế tư nhân liên tục trì tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỉ trọng 40 - 43% GDP; thu hút khoảng 85% lực lượng lao động, góp phần quan trọng huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội Hai là, đóng góp vào kinh tế hiệu hoạt động khu vực kinh tế tư nhân cao, nhiều sáng kiến, đổi đột phá xuất phát từ doanh nghiệp tư nhân Hiệu sử dụng vốn đầu tư khu vực kinh tế tư nhân cao 1,2 lần so với mức bình quân kinh tế 1,9 lần so với khu vực nhà nước Vai trò kinh tế tư nhân trở nên quan trọng mà khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Đóng góp khu vực kinh tế tư nhân cấu GDP mức 43%GDP (so với khu vực kinh tế nhà nước 28,9% GDP khu vực có vốn đầu tư nước ngồi FDI 18% GDP) Số lượng doanh nghiệp tư nhân tăng mạnh, đạt 110.000 doanh nghiệp (năm 2016) Thương hiệu khu vực tư nhân không ghi nhận thị trường nước mà thị trường khu vực quốc tế Đã xuất tập đồn kinh tế tư nhân có quy mơ lớn vốn công nghệ cao Ba là, chiến lược kinh tế Đảng Nhà nước hướng tới việc tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển mạnh Chính phủ cam kết cải thiện mơi trường kinh doanh theo hướng bình đẳng, minh bạch, an toàn thân thiện, tạo điều kiện để doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển thuận lợi Bên cạnh đó, khu vực tư nhân đổi mới, nâng cao lực cạnh tranh để đứng vững thị trường hoạt động theo chế thị trường Bốn là, nhiều doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu với dự án lớn bị thua lỗ vị trí, vai trị kinh tế tư nhân ngày đánh giá tích cực Đầu tư tài nhiều doanh nghiệp nhà nước đạt hiệu thấp Hiệu sản xuất kinh doanh kém, gây hậu kinh tế lớn Một số doanh nghiệp nhà nước chưa thực vai trò lực lượng nòng cốt kinh tế nhà nước, dẫn dắt, tạo động lực phát triển kinh tế Vai trò nguồn vốn dân cư a Nguồn vốn dân cư đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn quốc gia Nguồn vốn dân cư lượng vốn lớn, xuất phát từ khoản tiền tích lũy, tiết kiệm hộ gia đình phụ thuộc sâu sắc vào mức thu nhập chi tiêu họ Nhìn tổng thể, vốn huy động từ dân cư không nhỏ Theo thống kê, lượng vàng dự trữ khu vực dân cư Việt Nam xấp xỉ 10 tỷ đô-la, tiền mặt ngoại tệ khác chiếm xấp xỉ 80% tổng vốn huy động toàn hệ thống ngân hàng.Thực tế phát hành trái phiếu phủ tư khu vực dân cư huy động hàng ngàn tỉ đồng Nhiều hộ kinh doanh trở thành đơn vị kinh tế động lĩnh vực kinh doanh địa phương Vậy mức độ định hộ gia đình số nguồn tập trung phân phối vốn quan trọng kinh tế, có đóng góp đáng kể vào tổng quy mơ vốn toàn xã hội Xét phạm vi quốc gia địa phương,bên cạnh việc huy động vốn từ ngân sách,từ nguồn đầu tư nước ngồi, nguồn vốn dân cư dài hạn vô quan trọng Cụ thể kinh tế Việt Nam, sau 35 năm đổi mới, kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng với mức cao, giai đoạn bình qn tăng 5,9%/năm, theo thu nhập người dân không ngừng tăng lên Việt Nam từ nước nghèo, lạc hậu,dần chuyển sang nước có thu nhập trung bình thấp Trong dân cư xuất ngày nhiều tầng lớp trung lưu, hộ gia đình giàu Điều khiến cho chênh lệch thu nhập chi tiêu ngày dãn ra, nên tiền để dành, khoản tiết kiệm dân cư ngày nhiều Điều khiến tổng nguồn vốn Việt Nam, riêng năm 2019, theo giá hành đạt 2.046,8 nghìn tỷ đồng, tăng 10,2% so với năm trước Cho thấy việc tăng tiết kiệm, hay nguồn vốn dân cư khiến tổng nguồn vốn xã hội Việt Nam tăng phần định Nguồn vốn dân cư nguồn vốn quan trọng, góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình nói riêng kinh tế nói chung e Nguồn vốn đầu tư nước góp phần kiềm chế lạm phát, tạo đà cho tăng trưởng phát triển kinh tế Việc huy động vốn xã hội, mà chủ yếu từ khu vực dân cư an toàn nhiều so với việc in tiền hay vay từ nước hạn chế lạm phát hay nguy nợ nước ngồi, theo hướng này, tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đẩy nhanh, tạo đà cho tăng trưởng phát triển kinh tế Đầu tư mức nguyên nhân gây lạm phát.Vốn đầu tư vật chất yếu tố định tốc độ tăng trưởng kinh tế, đầu tư có hiệu Cịn đầu tư khơng hiệu quả, tăng trưởng kinh tế tốn nhiều vốn hơn, mà gây lạm phát, xét nhiều mặt lạm phát “chi phí đẩy” lạm phát “cầu kèo” Bản thân vốn đầu tư gây lạm phát “cầu kéo”, đầu tư hiệu gây lạm phát “chi phí đẩy” Lạm phát quan hệ cung-cầu, quan hệ tiền hàng cân đối thường có bề nổi, dễ nhận thấy, lạm phát đầu tư không hiệu thường lạm phát, lúc đầu khó thấy, bộc phát cao, khó xử lý việc xử lý thường phải kèm theo giá phải trả không nhỏ, chí rơi vào khủng hoảng Do việc kiểm sốt mặt lượng mặt chất việc sử dụng nguồn vốn dân cư biện pháp nêu để chống lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô Đồng thời, khơng thể khơng kể đến vai trị nguồn vốn dân cư dồi tác động lớn thúc đẩy q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước diễn nhanh chóng đồng Từ giải tồn tình trạng sản xuất, kinh doanh hiệu doanh nghiệp nhà nước, gây trở ngại cho tiến trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế f Việc ổn định nguồn vốn dân cư giúp nâng cao mức sống xã hội, ổn định đời sống nhân dân Trong lĩnh vực đầu tư cho kinh doanh, người dân, nguồn vốn dân cư nguồn vốn tự có, xuất phát từ phần tiết kiệm cịn lại sau chi tiêu Nếu ổn định nâng cao nguồn vốn này, áp lực dành cho vốn huy động huy động từ bên nguồn vốn khác giảm bớt Từ giảm bớt gánh nặng phải trả nợ vay vốn ngân hàng vay từ nguồn khác, giảm bớt gánh nặng trợ cấp cho xã hội Khi có vốn, người dân doanh nghiệp đầu tư vào sở hạ tầng, nguồn lực, dự án kinh doanh 2022 Xét cấu nguồn vốn đầu tư thấy, nguồn vốn từ khu vực kinh tế nhà nước đạt kết số mặt chủ yếu: + Gần liên tục tăng lên qua năm + Từ năm 2016 chiếm 50% - tức lớn tổng nguồn từ khu vực kinh tế nhà nước từ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, năm đại dịch Covid-19 xảy (2020) bùng phát (2021) + Khơng đóng góp vào tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội, mà cịn góp phần vào việc giải cơng ăn việc làm (tỷ trọng lao động làm việc khu vực nhà nước chiếm 82,6%, lao động doanh nghiệp nhà nước chiếm 58,4%), tạo doanh thu (doanh nghiệp nhà nước chiếm gần 57,7%), có GDP chiếm 50% (lớn khu vực khác) … Mặc dù tỷ trọng vốn đầu tư từ khu vực nhà nước tăng lên, so sánh cấu nguồn lực tài phát triển Việt Nam với mức bình quân ASEAN cho thấy, tỷ trọng vốn khu vực dân cư doanh nghiệp tư nhân GDP Việt Nam tương đối thấp so với nước trình thực tăng trưởng nhanh thành công đạt (như Nhật Bản, Hàn Quốc: 72 75%) Nguyên nhân do: + Tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ nói riêng doanh nghiệp dân doanh Việt Nam nói chung có xu hướng giảm gặp nhiều khó khăn + Quy mơ sản xuất doanh nghiệp tư nhân nhỏ khả mở rộng quy mơ cịn nhiều khó khăn Theo kết điều tra năm 2018 Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa, có 59% doanh nghiệp siêu nhỏ, 48% doanh nghiệp nhỏ Việt Nam hoạt động quy mô thời gian tới chưa có ý định “lớn lên” + Hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tư nhân thấp, khả tích lũy vốn Theo số liệu Tổng cục Thống kê, giai đoạn 2011 2018 có 32% doanh nghiệp siêu nhỏ, 17% doanh nghiệp nhỏ 16% doanh nghiệp vừa bị thua lỗ So sánh biến động nguồn vốn tư nhân dân cư với giai đoạn trước: Tỷ lệ nguồn vốn từ khu vực nhà nước tổng vốn đầu tư xã hội tăng dần qua giai đoạn Giai đoạn 1996-2000 chiếm 24,1%, đến giai đoạn 2001-2005 32,5%, giai đoạn 2006-2010 31,6% đến giai đoạn 2011-2015 38,3% Điều cho thấy, kinh tế nhà nước ngày phát triển có vai trị quan trọng kinh tế nhiều thành phần, phát huy hiệu sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế cho phát triển chung đất nước Đó kết chế thị trường khai thơng nguồn vốn nói chung vốn ngồi nhà nước nói riêng Hiệu sử dụng nguồn vốn cao tính linh hoạt thận trọng sử dụng đồng vốn Tuy quy mô vốn doanh nghiệp khu vực nhà nước cịn nhỏ tính linh hoạt điều kiện kinh tế mở góp phần giúp kinh tế quốc dân thích nghi nhanh với thay đổi kinh tế tồn cầu Phân tích cụ thể giai đoạn trước (2011-2015) để thấy rõ tăng dần tỷ lệ nguồn vốn tư nhân dân cư hay nguồn vốn nhà nước qua năm: Sau 35 năm đổi mới, kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng với mức cao, giai đoạn bình quân tăng 5,9%/năm, theo thu nhập người dân không ngừng tăng lên Việt Nam từ nước nghèo, lạc hậu, đến năm 2011, nước ta chuyển sang nước có thu nhập trung bình thấp Trong dân cư xuất ngày nhiều tầng lớp trung lưu, hộ gia đình giàu Chênh lệch thu nhập chi tiêu ngày doãng ra, nên tiền để dành, tiết kiệm dân cư ngày nhiều, tạo động lực cho kinh tế dân cư phát triển Những thay đổi thể chế, sách tạo nên thành tựu phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam Đó tiền đề tạo động lực cho nghiệp đổi phát triển đất nước nói chung đầu tư phát triển khu vực tư nhân dân cư Việt Nam nói riêng vào giai đoạn 2011-2015 BẢNG SỐ LIỆU: Vốn đầu tư phát triển khu vực nhà nước so với toàn xã hội giai đoạn 2010 - 2015 Năm Chỉ số phát triển Giá thực tế Giá so sánh Cơ cấu (Tỷ đồng) 2010 (Tỷ đồng) (năm trước=100)-% 2010 466.083,00 44,61 466.083,00 2011 545.718,00 47,04 456.931,00 98,04 2012 596.119,00 46,78 478.853,00 104,80 2013 655.200,00 47,17 521.070,00 108,82 2014 765.267,00 49,05 598.033,00 114,77 2015 881.760,00 50,21 673.912,00 112,69 - Từ bảng số liệu thấy cấu nguồn vốn tư nhân dân cư tăng qua năm không nhiều số phát triển có biến đổi nhỏ So sánh với giai đoạn 2016-2022, ta thấy rõ nguồn vốn phát triển tăng mạnh hơn, có tiềm vào giai đoạn sau (Cơ cấu nguồn vốn nhà nước giai đoạn 2011-2015 tăng 5,6%, giai đoạn 2016-2022 tăng 6,8%) Đây tín hiệu tích cực mục tiêu tỷ lệ vốn đầu tư đặt trước Cụ thể giai đoạn 2011 - 2014 có tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP 31,7%, thấp so với mục tiêu đặt (33 - 35%), nguyên nhân chủ yếu tác động không thuận lợi kinh tế nước quốc tế, điều ảnh hưởng đến thành tăng trưởng kinh tế giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng đạt bình quân năm 5,9%, thấp so với kế hoạch đặt 6,5 - 7% Giai đoạn 2016 2020, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt khoảng 34 - 35%, vượt mục tiêu đặt giai đoạn (32 - 34%), cao so với giai đoạn trước khoảng 2% so với GDP Kết góp phần cải thiện tăng trưởng GDP giai đoạn 2016 2020 (ước đạt 6,82%) - Trong giai đoạn 2011-2022, việc huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển đẩy mạnh, tỷ trọng vốn đầu tư khu vực Nhà nước có xu hướng giảm dần, tạo dư địa cho đầu tư nước khu vực Nhà nước Nếu tỷ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 chiếm 50% giai đoạn 2011 - 2020 cịn 37%, giai đoạn 2016 - 2020 đạt 34% Trong đó, khu vực nhà nước khu vực FDI chiếm khoảng 35% 18% giai đoạn 2001 - 2010, sau tăng lên tương ứng khoảng 38 - 40% 21 - 23% giai đoạn 2011 - 2020 (riêng giai đoạn 2016 - 2020 tương ứng 42% 24%) Với dịch chuyển tích cực cấu nguồn vốn đầu tư vai trị vốn đầu tư khu vực ngồi nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước tăng trưởng kinh tế ngày tăng lên, phù hợp với định hướng cấu lại đầu tư công giảm dần sở hữu Nhà nước doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế, lĩnh vực Nhà nước không cần nắm giữ cổ phần chi phối IV Các giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn tư nhân dân cư cho hoạt động sản xuất kinh doanh Các giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn tư nhân a Tình hình huy động sử dụng nguồn vốn tư nhân qua giai đoạn - Giai đoạn 2006- 2014 Số liệu thống kê cho thấy, nguồn vốn khu vực tư nhân có tốc độ tăng trưởng bình quân 155%/năm giai đoạn 2006-2014 Xét cấu sử dụng vốn có 02 cấu thành chủ yếu vốn đầu tư phát triển vốn hoạt động Giai đoạn 2006 2014, phần vốn dành cho tài sản cố định đầu tư dài hạn tăng trưởng bình quân 214,4%/năm (gấp 28,3 lần), vốn đầu tư phát triển tăng bình quân hàng năm 34%, gấp 3,04 lần vòng 09 năm Chênh lệch huy động/sử dụng vốn phần dành cho vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh thơng thường (tỷ trọng bình qn 50%/năm) Tỷ lệ vốn dành cho đầu tư phát triển bình quân tăng 56,43%/năm cao cho thấy chủ động tích cực huy động sử dụng vốn khu vực Trong tổng nguồn vốn tư nhân huy động phần vốn tín dụng ngân hàng chiếm khoảng 15,68% tổng nguồn năm 2012 (9.365.753 tỷ), tương ứng khoảng 50% dư nợ tín dụng đến 31/12/2012 2.936.800 tỷ đồng Nguyên nhân phần nhiều thời điểm tiếp cận vay vốn ngân hàng trở ngại khu vực khu vực kinh tế tư nhân So sánh giai đoạn 2006 - 2014, sử dụng vốn đầu tư khu vực tư nhân tăng 3,04 lần, khu vực nhà nước tăng 2,63 lần, khu vực FDI tăng 4,04 lần Xu hướng chung tổng vốn thực đầu tư so GDP giảm 9% vòng năm Đến năm 2014, tỷ trọng vốn đầu tư chiếm 31% GDP phần đóng góp tính khu vực kinh tế tư nhân 11,9%, khu vực kinh tế nhà nước 12,37%; khu vực FDI 6,73%.Nguồn vốn tư nhân đạt 22% năm 2000 lên 38,4% năm 2014, khu vực FDI lại giảm rõ rệt từ mức cao 30,9% năm 2008 mức 21,7% năm 2014 khu vực kinh tế nhà nước giảm từ 47% năm 2006 khoảng 40% năm 2014 Ngay giai đoạn kinh tế khó khăn (2008-2009 2011-2013) vốn đầu tư khu vực tư nhân tăng cho thấy tính ổn định, bền vững khu vực - Giai đoạn 2015 - 2023: Tổng nguồn vốn sử dụng cho SXKD tồn doanh nghiệp hoạt động có kết SXKD qua năm nhìn chung có xu hướng phát triển tích cực cho kinh tế Việt Nam Tổng nguồn vốn sử dụng cho SXKD toàn doanh nghiệp năm 2016 đạt 28,1 triệu tỉ đồng, tính đến ngày 31/12/2017 đạt 33 triệu tỷ đồng, tăng 17,5% so với thời điểm năm 2016 Khu vực doanh nghiệp nhà nước thu hết đến 17,5 triệu tỷ đồng vốn, chiếm 53% vốn toàn khu vực doanh nghiệp, tăng 16,5 % so với thời điểm năm 2016 Và tính, đến năm 2020 tăng 73,5% so với thời điểm năm 2016 Nguốần vốấn củ a doanh nghiệ p hoạ t độ ng có kếất qu ả ảs n xuấất kinh doanh 60 50 Tri ệu t ỷđồồng 40 30 20 10 2016 2017 2018 2019 2020 Nguồồn vồến (tri ệu t ỷđồồng) Bình quân giai đoạn 2016-2020, nguồn vốn thu hút đạt bình quân 38,4 triệu tỷ đồng/năm, với tốc độ tăng bình quân giai đoạn đạt 14,8%/năm, tăng 104,1% so với bình quân giai đoạn 2011-2015 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn mức tăng trưởng cao so tăng trưởng số lượng lao động, cho thấy quy mô lao động bình qn doanh nghiệp có xu hướng thu hẹp quy mơ nguồn vốn bình quân doanh nghiệp lại có xu hướng mở rộng Điều phản ánh doanh nghiệp mở rộng quy mô chủ yếu dựa vào tăng trưởng nguồn vốn thay tăng trưởng lao động Đồng thời, cho thấy Việt Nam thị trường tiềm để thu hút vốn đầu tư, tiền đề thúc đẩy nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu h Các vấn đề khó khăn việc huy động vốn tư nhân Hoạt động doanh nghiệp chủ yếu dựa vào hai nguồn vốn: + Nguồn vốn chủ sở hữu (nguồn vốn bên doanh nghiệp): Thuộc sở hữu chủ doanh nghiệp, thành viên công ty liên doanh hay cổ đông công ty cổ phần, + Nguồn Nợ phải trả (nguồn vốn từ bên ngoài): Các khoản vay phát sinh doanh nghiệp phải trả cho chủ vay, bao gồm: Nợ vay ngắn hạn, dài hạn,vay nước, vay từ nước ngoài, khoản phải toán cho người bán, Nhà nước, Tương ứng với nguồn vốn có cách thức huy động vốn khác nhằm đáp ứng nhu cầu vốn.Và gặp khơng khó khăn huy động loại nguồn vốn sau: + Dựa nhiều vào vốn vay, chủ yếu vay qua tổ chức tín dụng thay vốn chủ sở hữu khiến doanh nghiệp dễ dàng gặp rủi ro hơn: ngân hàng phụ thuộc nhiều vào nguồn tín dụng cho doanh nghiệp bị thiếu khoản doanh nghiệp khó trả nợ tình hình thị trường xấu Điều dẫn đến nguy gia tăng nợ xấu, làm suy yếu hệ thống ngân hàng, ngân hàng phải tăng tỷ lệ trích lập quỹ dự phịng rủi ro nên việc cấp tín dụng khó khăn hơn.Thêm vào phụ thuộc lớn doanh nghiệp vào nguồn vốn vay ngân hàng Trong thị trường tín dụng bị tải vừa phải lo cung ứng nguồn vốn ngắn hạn, vừa phải lo cung ứng nguồn vốn trung dài hạn cho kinh tế doanh nghiệp.Việc ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động doanh nghiệp trường hợp nguồn vay bị hạn chế gián đoạn + Cơ cấu vốn doanh nghiệp bất hợp lý: nguồn vốn chủ sở hữu chiếm khoảng 20-30% cịn lại vay tín dụng từ ngân hàng thương mại Cơ cấu chưa hợp lý chứa đựng nhiều nguy cho ngân hàng, doanh nghiệp kinh tế, nguy phía doanh nghiệp phải vay với lãi suất cao, chi phí vốn lớn dẫn tới hiệu sinh lời thấp, chí phá sản, i Giải pháp nâng cao hiệu huy động sử dụng nguồn vốn tư nhân Có thể xem xét vị “trụ cột” kinh tế hay “động lực” tăng trưởng kinh tế khu vực tư nhân từ góc độ huy động sử dụng nguồn vốn tư nhân Tuy nhiên, thấy số tồn tại, hạn chế số chế, sách Nhà nước chưa thực mang tính ưu đãi cho khu vực Để nâng cao hiệu huy động sử dụng nguốn vốn tư nhân, giải pháp đặt trọng tâm là: Xác định cấu vốn tối ưu; đa dạng hóa hình thức huy động vốn; huy động vốn qua thị trường chứng khoán giải pháp tối ưu mang lại hiệu to lớn cho doanh nghiệp; nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp Đề xuất với nhà nước: - Tiếp tục hoàn thiện pháp luật, chế sách: Triển khai Nghị ( khóa XII) thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân.Sự bình đẳng thực việc xây dựng, thực thi chế, sách; ban hành văn luật liên quan (Luật DNNVV Luật công nghiệp phụ trợ,Luật doanh nghiệp thống nhất( 2005), Luật đầu tư chung ( 2005), ).Ngoài ra, cần có hỗ trợ kịp thời, thực chất hiệu ưu tiên DN nhỏ, siêu nhỏ; nghiên cứu sách cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp, khắc phục tình trạng trợ giúp nửa vời, hình thức, thiếu trọng tâm, trọng điểm, lãng phí nguồn lực vốn hạn chế, theo kiểu chế “xin, cho, phân bổ kế hoạch” quan quản lý nhà nước Cần bắt buộc kiểm điểm, đánh giá định lượng hiệu chi tiêu hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân nói chung/DNNVV nói riêng, kể khả thu hồi vốn hỗ trợ theo phương pháp tính khác nhau; Khắc phục tình trạng nhiều sách quy định nguyên tắc, chưa cụ thể đối tượng, thủ tục, nội dung hỗ trợ tình trạng chờ giải “nợ đọng” văn hướng dẫn nằm bộ, ban, ngành; Thường xuyên bổ sung chương trình hỗ trợ cho DN theo yêu cầu thực tiễn (khởi DN, hỗ trợ doanh nhân trẻ, khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn, tham gia chuỗi cung ứng, dịch vụ cơng ) Và với tính thần Nghị 02/NĐ-CP Nghị số 35/NĐ-CP khuyến khích doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân đại phận đóng góp tích lũy cho đầu tư phát triển - Tiếp tục thực thi thể chế, pháp luật: Các ngành, cấp, quan đơn vị tập trung nâng cao hiệu thực thi pháp luật Các Bộ, ngành địa phương cần chủ động phát tham mưu đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giải pháp cụ thể, đưa chế pháp luật vào thực tiễn sống.Đưa quy hoạch chiến lược phát triển cho khu vực kinh tế tư nhân/cốt lõi khu vực DNNVV: Sửa đổi, bổ sung nâng cấp Chương trình phát triển DNNVV theo Quyết định 1231/QĐ-TTg/2011 Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2020 Ngồi ra, cịn phải đẩy mạnh cung cấp dịch vụ cơng như: kê khai thuế, nộp thuế, giải tranh chấp, đồng thời tuyên truyền lợi ích đầu tư dần làm thay tâm lý nhà đầu tư sợ thua lỗ, không tạo lợi nhuận - Đẩy mạnh cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh: Khi nhà nước cải thiện môi trường đầu tư lành mạnh, thuận lợi khuyến khích gia tăng nguồn vốn không tư nhân cịn thu hút vốn đầu tư nước ngồi Theo đó, cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng công tác phối hợp từ Trung ương đến địa phương, kiên loại bỏ “ lợi ích nhóm” lợi ích quốc gia để tạo thuận lợi cho người dân doanh nghiệp, rút ngắn thủ tục qua phương tiện điện tử, công tác tiếp nhận, xử lí, trả lời kiến nghị phải nhanh chóng giải đáp.Tiếp tục chỉnh sửa cho phù hợp Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Luật Sở hữu trí tuệ đồng thời đẩy mạnh cải cách thể chế, tạo lập môi trường kinh doanh, tăng cường lực cạnh tranh DN Việt Nam nhằm bắt kịp hội, chủ động đối mặt khó khăn, thách thức - Tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng: Thực sách vĩ mơ, tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp tư nhân, để doanh nghiệp có hội tăng quy mơ tích lũy vốn Nhà nước nên tập trung hỗ trợ doanh nghiệp thông qua việc đầu tư xây dựng hạ tầng góp phần làm giảm chi phí cho doanh nghiệp, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học- công nghệ hay chuyển giao cơng nghệ Ngồi ra, cịn hỗ trợ nguồn vốn vay thêm, phát triển mở rộng thị trường thông qua tham gia chuỗi giá trị toàn cầu va mở rộng quy mô DNNVV giảm tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ vừa bị thua lỗ.Chính phủ cần áp dụng tiến khoa học thương mại điện tử vào công tác quản lý thực thi: mua sắm công, đấu thầu, - Phát triển nguồn nhân lực: Bởi yếu tố giúp làm tăng quy mơ tích lũy vốn, đầu vào cho q trình sản xuất, hoạt động kinh doanh tạo giá trị thặng dư hay phần lợi nhuận góp thêm vào nguồn vốn đầu tư Dưới góc độ Chính phủ, cần tăng cường hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kỹ quản lý cho đội ngũ doanh nhân khu vực doanh nghiệp tư nhân từ mà hình thành doanh nhân “ có tài, có đức” , hình thành đội ngũ kinh doanh có tầm vóc, giúp đất nước vươn lên tầm cao mới, bắt kịp quốc tế Thêm vào đó, đổi