Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc sgk, kết hợp vớikiến thức hiểu biết của mình, trả lời câuhỏi: + Bài hát do ai sáng tác?. nhiên, trong sáng.- GV yê
Trang 1I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài Ước mơ mùa khai trường Biết
hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động
- Nhận biết và thể hiện được nhịp lấy đà
- Tạo ra 3 nét nhạc có nhịp lấy đà
2 Năng lực:
- Năng lực chung: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác,
hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
- Năng lực âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và biết gõ đệm
cho bài hát
3 Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu mái trường, yêu quý, kính trọng và biết ơn thầy cô
- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên:
- Thiết bị: 22.Đ1.AN.L6,7,8,9/01 (Đàn Organ); 22.Đ2.AN.L6,7,8,9/02(Đài); Thanh phách; Màn hình tivi – nếu có
2 Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tâp, nhạc cụ (nếu có)
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (05 phút)
a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban
đầu về bài học mới
b Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu.
c Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
d Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi cho HS: Kể tên một số bài hát nói về ngày khai trường mà
em biết?
Trang 2- HS thực hiện nhiệm vụ và đưa ra câu trả lời: Ước mơ mùa khai trường Con đường đến trường Niềm vui của em Chào năm học mới Mùa thu ngày khai trường Bay cao tiếng hát ước mơ,….
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Học hát: Ước mơ mùa khai trường (20 phút)
a Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc bài hát.
b Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi.
c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc sgk, kết hợp với
kiến thức hiểu biết của mình, trả lời câu
hỏi:
+ Bài hát do ai sáng tác?
- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và
nội dung của bài hát: Phạm Chỉnh sinh
ngày 12/01/1971 Hà Đông, Hà Nội
- Là hội viên hội nhạc sĩ Việt Nam, hiện
là giám đốc nhà hát cải lương Hà Nội
- Tác phẩm tiêu biểu: bay lên những
cánh diều ước mơ, khúc ca chào mùa hè,
sắc hương Hà Nội, ước mơ mùa khai
trường…
- GV đặt tiếp câu hỏi: Bài hát có thể
chia thành mấy đoạn?
- GV cho HS nghe bài hát kết hợp vận
động cơ thể biểu lộ cảm xúc
- GV hướng dẫn HS khởi động giọng
hát
- GV dạy HS hát từng câu, ghép nối các
câu theo nối móc xích: Câu 1 nối câu 2,
câu 3 hát nối câu 4
- GV lưu ý HS những tiếng hát có tiết
tấu giống nhau
- GV hướng dẫn HS hát cả bài, kết hợp
vỗ tay nhịp nhàng, thể hiện tình cảm hồn
1 Học hát: Ước mơ mùa khai trường
- Sáng tác: Phạm Chỉnh
- Bài chia làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: 17 nhịp (từ đầu đến lá bàng).
+ Đoạn 2: 25 nhịp (từ Ôi mùa thu đến hết bài).
- Giai điệu: Vui tươi, trong sáng
- Nội dung bài hát: Thể hiện niềm hânhoan của tuổi thơ được đến trườngtrong khung cảnh mùa thu tươi đẹp
Trang 3nhiên, trong sáng.
- GV yêu cầu HS trình bày bài hát theo
tổ, nhóm, cá nhân
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS
thực hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi
- HS học hát theo hướng dẫn của GV
- Các tổ tập hát và sửa cho nhau
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội
dung bài hát cùng HS
Hoạt động 2: Lý thuyết âm nhạc: Nhịp lấy đà (10 phút)
a Mục tiêu: Nhận biết và thể hiện được nhịp lấy đà.
b Nội dung: HS khởi động theo sự hướng dẫn của GV.
c Sản phẩm: HS thực hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV lấy ví dụ về nhịp lấy đà để phân
tích cho HS hiểu
- GV đặt các câu hỏi gợi mở để HS tự
tìm hiểu, phát hiện kiến thức
- GV hỏi: Thế nào là nhịp lấy đà?
- Em hãy kể tên những bài hát có nhịp
lấy đà trong SGK nhạc 7?
- GV bổ sung ý kiến và chốt kiến thức
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV theo dõi phần trình bày và nhận
xét
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chuẩn kiến thức và bổ sung:
2 Lý thuyết âm nhạc: Nhịp lấy đà.
- Nhịp lấy đà là ô nhịp ở đầu bản nhạc không đủ số phách theo quy định của
số chỉ nhịp
Ví dụ:
+ Bài hát Chèo thuyền (sgk tr10) + Bài hát Đi cấy (sgk tr11)
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (08 phút)
a Mục tiêu: HS thực hiện hoạt động trải nghiệm và khám phá.
Trang 4b Nội dung: Với cao độ cho sẵn, hãy tạo ra 3 nét nhạc có nhịp lấy đà nhưng
khác nhau về tiết tấu rồi thể hiện các nét nhạc đó
- GV nhận xét, đánh giá Chuẩn kiến thức
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (02 Phút)
a Mục tiêu: Về nhà HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
b Nội dung: HS tập trình bày, biểu diễn bài hát Ước mơ mùa khai trường ở
nhà Ôn lại phần lý thuyết âm nhạc Nhịp lấy đà Thực hiện yêu cầu của phần trải
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện ở nhà
- GV chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học
- GV nhắc HS chuẩn bị nội dung tiết học sau
Tiết 02:
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: MỘT SỐ THỂ LOẠI CA KHÚC
ÔN HÁT: ƯỚC MƠ MÙA KHAI TRƯỜNG NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nhận biết và nêu được đặc điểm của một số thể loại ca khúc
- Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài Ước mơ mùa khai trường Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.
Trang 5- Thể hiện được đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát.
2 Năng lực:
- Năng lực chung: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác,
hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
- Năng lực âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái Thể hiện đúng
mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể
3 Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu mái trường, yêu quý, kính trọng và biết ơn thầy cô
- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên:
- Thiết bị: 22.Đ1.AN.L6,7,8,9/01 (Đàn Organ); 22.Đ2.AN.L6,7,8,9/02(Đàn); 22.TN.AN.L6,7/03 (Trống nhỏ); Thanh phách; Màn hình tivi – nếu có
2 Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, nhạc cụ (nếu có)
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (05 phút)
a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS phát triển giọng
- GV Đàn và hướng dẫn HS khởi động giọng âm hình (Mi…, Ma,….)
- HS Thực hiện khởi động giọng theo hướng dẫn
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Thường thức âm nhạc: Một số thể loại ca khúc (10 phút)
a Mục tiêu: Nhận biết và nêu được đặc điểm của một số thể loại ca khúc.
b Nội dung: HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
c Sản phẩm: HS thể hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV giới thiệu đặc điểm, tính chất của
Trang 6- GV yêu cầu HS tìm hiểu đặc điểm,
tính chất từng thể loại ca khúc
- GV nêu một vài câu hỏi gợi mở để HS
thảo luận nhóm Mỗi nhóm trả lời một
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
Tìm hiểu về một số thể loại ca khúc
Trả lời câu hỏi theo nhóm
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV theo dõi phần trình bày và nhận
xét
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chuẩn kiến thức và bổ sung
đoàn người đi đều bước Cấu trúc rõràng, mạch lạc, vuông vắn
* Ví dụ: Hành quân xa Hành khúc đội TNTP Hồ Chí Minh.
2 Ca khúc nghi lễ, nghi thức:
Là những bài hát chính thức dùngtrong nghi lễ của một quốc gia, mộtdân tộc, một tổ chức đoàn thể Có tínhchất nghiêm trang, ca ngợi, kêu gọihoặc hiệu triệu
* Ví dụ:
- Tiến quân ca
- Thanh niên làm theo lời Bác
- Cùng nhau ta đi lên
3 Ca khúc trữ tình:
Là những bài hát giàu tình cảm, mềmmại, uyển chuyển, nội dung nói về tìnhyêu thiên nhiên, đất nước, con người,
Là bài hát có âm điệu nhẹ nhàng, êm
ái, tiết tấu nhịp nhàng uyển chuyển, thểhiện tình cảm yêu thương của mẹ vớicon
* Ví dụ:
- Mẹ yêu con
- Lời ru trên nương
- Ru con mùa đông
Hoạt động 2: Ôn hát: Ước mơ mùa khai trường (11 phút)
a Mục tiêu: Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài Ước
mơ mùa khai trường Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.
b Nội dung: HS luyện tập hát bài Ước mơ mùa khai trường.
c Sản phẩm: HS thể hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Trang 7HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS nghe lại bài hát mẫu, kết
hợp vỗ tay nhịp nhàng
- GV đệm đàn hoặc mở nhạc đệm cho HS
hát từ một đến hai lần, chú ý thể hiện sắc
thái vui tươi, dí dỏm
- GV yêu cầu, hướng dẫn HS tập hát hết
hợp vỗ tay theo phách
- GV sửa những chỗ HS hát chưa đúng
- GV hướng dẫn HS luyện tập biểu diễn
bài hát theo hình thức dưới đây:
+ Đoạn 1: Bầu trời cao … lá bàng: Lĩnh
xướng
+ Đoạn 2: Ơi mùa thu … tương lai: Đồng
ca
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực
hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS thảo luận nhóm
- HS tập hát theo hướng dẫn của GV
- Các tổ, nhóm tập hát và sửa cho nhau
Hoạt động 3: Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu (12 phút)
a Mục tiêu: HS thể hiện được tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể
và ứng dụng đệm cho bài hát Ước mơ mùa khai trường.
b Nội dung: HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
c Sản phẩm: HS thực hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Nhiệm vụ 1: Thể hiện tiết tấu bằng
nhạc cụ gõ và động tác cơ thể
* Mẫu tiết tấu 1:
- GV yêu cầu HS đọc âm hình tiết tấu
III Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu.
1 Thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ
và động tác cơ thể.
* Mẫu tiết tấu 1:
Trang 8kết hợp vỗ tay: Đen - đơn - đen - lặng,
đen - đơn - đen - lặng (Lưu ý HS đọc
nhấn ở phách 1 và lưu ý nốt đen chấm
* Mẫu tiết tấu 2:
- GV yêu cầu HS đọc âm hình tiết tấu
kết hợp vỗ tay: Đen - đen - đen - lặng,
đen - đen - đen - lặng (Lưu ý HS đọc
Nhiệm vụ 2: Ứng dụng đệm cho bài
hát Ước mơ mùa khai trường.
- GV đệm mẫu câu hát đầu tiên rồi yêu
cầu HS luyện tập đệm cho bài hát bằng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- HS luyện tập gõ đệm và động tác cơ
thể đệm cho bài hát
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV theo dõi phần trình bày và nhận
xét
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chuẩn kiến thức và bổ sung
* Mẫu tiết tấu 2:
2 Ứng dụng đệm cho bài hát Ước mơ mùa khai trường.
Trang 9C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (05 phút)
a Mục tiêu: HS luyện tập phần nội dung đã học, hát lại bài Ước mơ mùa
- GV nhận xét, sửa cánh thể hiện sắc thái tình cảm cho HS
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (02 Phút)
a Mục tiêu: Về nhà HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
b Nội dung: HS tập trình bày, biểu diễn bài hát Ước mơ mùa khai trường, tập bài thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể ở nhà Ôn lại một số thể
loại ca khúc
c Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.
d Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà tập biểu diễn bài hát Ước mơ mùa khai trường, tập
bài thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể ở nhà Ôn lại một số thểloại ca khúc
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện ở nhà
- GV chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học
- GV nhắc HS chuẩn bị nội dung tiết học sau
Trang 10Lớp 7A, ngày giảng Sĩ số / Vắng Lớp 7B, ngày giảng Sĩ số / Vắng
Tiết 03:
ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1
NHẠC CỤ: HOÀ TẤU
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Đọc nhạc đúng cao độ gam Đô trưởng Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ và
trường độ Bài đọc nhạc số 1, biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
- Chơi được bài hòa tấu cùng các bạn
2 Năng lực:
- Năng lực chung: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác,
hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
- Năng lực âm nhạc:
+ Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ và trường độ kết hợp gỗ đệm
+ Biết sử dụng nhạc cụ giai điệu và nhạc cụ gõ
3 Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu mái trường, yêu quý, kính trọng và biết ơn thầy cô
- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Trang 111 Giáo viên:
- Thiết bị: 22.Đ1.AN.L6,7,8,9/01 (Đàn Organ); 22.Đ2.AN.L6,7,8,9/02(Đàn); 22.TN.AN.L6,7/03 (Trống nhỏ); Thanh phách; Màn hình tivi – nếu có
2 Học sinh:
- SGK âm nhạc, vở ghi, đồ dùng học tập, nhạc cụ (nếu có)
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (03 phút)
a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban
đầu về bài học mới
b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thực hiện theo yêu cầu.
c Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
d Tổ chức thực hiện:
- GV mở nhạc đệm bài hát Ước mơ mùa khai trường, HS hát kết hợp vận
động theo nhạc
- GV nhận xét, dẫn dắt vào tiết học mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1 (15 phút)
a Mục tiêu: Đọc nhạc đúng cao độ gam Đô trưởng Đọc đúng tên nốt nhạc,
cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 1, biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
b Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi Thực hành theo
hướng dẫn SGK
c Sản phẩm: HS thể hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: Luyện đọc gam Đô trưởng
- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi
yêu cầu HS đọc gam Đô trưởng đi lên và
đi xuống
Nhiệm vụ 2: Bài đọc nhạc số 1
- GV giới thiệu bài đọc nhạc số 1
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc
Trang 12Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS
thực hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi
- HS học đọc nhạc theo hướng dẫn của
+ Bài nhạc có 2 nét nhạc
Hoạt động 2: Nhạc cụ: Hòa tấu (20 phút)
a Mục tiêu: HS chơi được bài hòa tấu cùng các bạn
b Nội dung: HS quan sát thực hiện theo hướng dẫn của GV Nắm được
cách trình diễn bài hòa tấu
c Sản phẩm: HS thực hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS tự tìm hiểu bài hoà tấu
và các ngón bấm để chơi phần bè của
mình
- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giai điệu,
gõ đệm)
- GV hướng dẫn ngón bấm, cách chơi cho
từng bè rồi yêu cầu HS tập chơi từng nét
nhạc, sau đó ghép nối các nét nhạc với
Trang 13bài hoà tấu theo tổ, nhóm, cặp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực
hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Các tổ tập bài hòa tấu và sửa cho nhau
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá nhận xét, sửa sai nếu có
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (05 phút)
a Mục tiêu: HS ôn lại Bài đọc nhạc số 1 Bài nhạc cụ hoà tấu.
b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thực hiện theo.
c Sản phẩm: HS thực hiện.
d Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS đọc Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm.
- GV yêu cầu HS thể hiện bài nhạc cụ hoà tấu
- GV yêu cầu HS thể hiện trước lớp
- GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật luyện của HS, chuẩn kiến thức
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (02 phút)
a Mục tiêu: Từ bài học trên, học sinh về nhà vận dụng ôn lại Bài đọc nhạc
số 1 Bài nhạc cụ hoà tấu.
b Nội dung: HS về nhà ôn bài.
c Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.
d Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà vận dụng về nhà vận dụng ôn lại Bài đọc nhạc số 1.
Bài nhạc cụ hoà tấu
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học
- GV nhắc HS chuẩn bị nội dung tiết học sau
Trang 14Lớp 7A, ngày giảng Sĩ số / Vắng Lớp 7B, ngày giảng Sĩ số / Vắng
Tiết 04:
ÔN TẬP: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1
ÔN TẬP: NHẠC CỤ
ÔN HÁT: ƯỚC MƠ MÙA KHAI TRƯỜNG TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
- Năng lực chung: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác,
hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
- Năng lực âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái.
3 Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu mái trường, yêu quý, kính trọng và biết ơn thầy cô
- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên:
- Thiết bị: 22.Đ1.AN.L6,7,8,9/01 (Đàn Organ); 22.Đ2.AN.L6,7,8,9/02(Đàn); 22.TN.AN.L6,7/03 (Trống nhỏ); Thanh phách; Màn hình tivi – nếu có
2 Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập Nhạc cụ gõ, kèn phím nếu có
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (03 phút)
a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS phát triển giọng
hát
Trang 15b Nội dung: HS quan sát GV hướng dẫn khởi động giọng và thực hiện theo
yêu cầu
c Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
d Tổ chức thực hiện:
- GV Đàn và hướng dẫn HS khởi động giọng âm hình (Mi…, Ma,….)
- HS Thực hiện khởi động giọng theo hướng dẫn
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Ôn tập đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1 (12 phút)
a Mục tiêu: HS đọc đúng gam Đô trưởng Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ và
trường độ Bài đọc nhạc số 1, biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
b Nội dung: HS quan sát hướng dẫn của GV và thực hiện.
c Sản phẩm: HS thể hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi
yêu cầu HS đọc gam Đô trưởng đi lên và
đi xuống
- GV yêu cầu HS ôn luyện bài đọc nhạc
theo nhóm hoặc cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc bài đọc nhạc kết
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS
thực hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS đọc nhạc theo hướng dẫn của GV
- Các tổ tập đọc nhạc và sửa lỗi cho
nhau
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá nhận xét, sửa sai nếu có
1 Ôn tập đọc nhạc: Bài đọc nhạc
Trang 16a Mục tiêu: HS thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát.
Chơi được bài hòa tấu
b Nội dung: HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
c Sản phẩm: HS thực hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: Thể hiện tiết tấu
- GV yêu cầu các nhóm HS thể hiện
âm hình tiết tấu bằng nhạc cụ gõ đã
được phân công một vài lần, sau đó
ứng dụng đệm cho bài hát Ước mơ
mùa khai trường (có thể vừa hát vừa
gõ đệm hoặc một nhóm hát, một nhóm
gõ đệm, )
- GV yêu cầu HS thể hiện âm hình tiết
tấu bằng động tác cơ thể một vài lần,
sau đó ứng dụng đệm cho bài hát Ước
mơ mùa khai trường (có thể vừa hát
vừa gõ đệm hoặc một nhóm hát, một
nhóm gõ đệm, )
- GV yêu cầu HS sáng tạo các động tác
cơ thể khác để thể hiện âm hình tiết tấu
và đệm cho bài hát (bài tập mở, có thể
không thực hiện)
Nhiệm vụ 2: Hòa tấu
- GV yêu cầu HS ôn luyện các bè nhạc
cụ (giai điệu, hoà âm) theo nhóm hoặc
cá nhân
- GV yêu cầu từng bè trình bày phần
bè của mình GV sửa những chỗ HS
chơi nhạc cụ chưa đúng (nếu có)
- GV yêu cầu các bè hoà tấu
- GV yêu cầu HS luân chuyển tập chơi
các bè khác nhau (bài tập mở, có thể
không thực hiện)
2 Ôn tập: Nhạc cụ
a Thể hiện tiết tấu
* Thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể.
- Mẫu tiết tấu 1:
- Mẫu tiết tấu 2:
* Ứng dụng đệm cho bài hát Ước mơ mùa khai trường.
b Hòa tấu
Trang 17- GV yêu cầu HS trình diễn bài hoà tấu
theo tổ, nhóm
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV theo dõi phần trình bày và nhận
xét
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
thức
Hoạt động 3: Ôn hát: Ước mơ mùa khai trường (11 phút)
a Mục tiêu: Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài hát
Ước mơ mùa khai trường Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.
b Nội dung: HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
c Sản phẩm: HS thể hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV mở nhạc đệm và hướng dẫn cho
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV theo dõi phần trình bày và nhận
xét
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chuẩn kiến thức và bổ sung
3 Ôn hát: Ước mơ mùa khai trường.
Trang 18C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (05 phút)
a Mục tiêu: HS thực hiện phần trải nghiệm và khám phá: Hát những câu có
chủ đề về năm học mới với giai điệu tuỳ ý
b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thực hiện theo.
c Sản phẩm: HS thực hành hát những câu có chủ đề về năm học mới với
giai điệu tuỳ ý
d Tổ chức thực hiện:
- GV nêu yêu cầu làm mẫu cho HS quan sát
- GV yêu cầu HS sáng tạo và hát những câu có chủ đề về năm học mới vớigiai điệu tuỳ ý
- HS lên thể hiện trước lớp
- GV nhận xét, khuyến khích
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (02 phút)
a Mục tiêu: Từ bài học trên, học sinh về nhà ôn lại toàn bộ nội dung bài
học
b Nội dung: HS về nhà ôn bài.
c Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.
d Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học ở chủ đề 1
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học
- GV nhắc HS chuẩn bị nội dung tiết học sau
Lớp 7A, ngày giảng Sĩ số / Vắng Lớp 7B, ngày giảng Sĩ số / Vắng
CHỦ ĐỀ 2: EM YÊU LÀN ĐIỆU DÂN CA
Tiết 05:
HỌC HÁT: ĐI CẤY NGHE NHẠC: HÁT CHÈO THUYỀN
Trang 19TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài hát Đi cấy Biết hát kết hợp
gõ đệm hoặc vận động Bước đầu biết biểu diễn bài hát
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Chèo thuyền Biết vận động cơ thể
hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu
- Tìm những câu thơ lục bát được dùng để phát triển thành lời ca của bài
Hát chèo thuyền trong phần Trải nghiệm và khám phá.
2 Năng lực:
- Năng lực chung: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác,
hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
- Năng lực âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và biết gõ đệm
cho bài hát
3 Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết yêu quý, giữ gìn các làn điệu dân ca Việt Nam
- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên:
- Thiết bị: 22.Đ1.AN.L6,7,8,9/01 (Đàn Organ); 22.Đ2.AN.L6,7,8,9/02(Đàn); Thanh phách; Màn hình tivi – nếu có
2 Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tâp, nhạc cụ gõ (nếu có)
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (05 phút)
a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban
đầu về bài học mới
b Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu.
c Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
d Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS nghe bài hát Lý Cây Bông – Dân ca Nam Bộ.
- GV đặt câu hỏi: Có em nào biết đây là bài hát gì? Thuộc dân ca nàokhông? Em hãy kể tên một số bài dân ca mà em biết?
- HS trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức và dẫn dắt vào bài mới: Việt Nam là đấtnước có một kho tàng dân ca rất phong phú và đa dạng Mỗi vùng, miền, dân tộc
Trang 20đều có một làn điệu dân ca riêng, đặc sắc Hôm nay các em sẽ cùng tìm hiểu và
học một bài hát dân ca của vùng đất Thanh Hoá - bài hát “Đi cấy”.
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Học hát: Đi cấy (20 phút)
a Mục tiêu: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài hát Đi cấy Biết
hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động Bước đầu biết biểu diễn bài hát
b Nội dung: HS thực hiện theo hướng dẫn của gv, quan sát SGK, thảo luận,
trả lời câu hỏi và luyện tập
c Sản phẩm: HS thực hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV dẫn dắt, giới thiệu về hát múa đội
đèn:
+ Hát múa đội đèn là một hình thức diễn
xướng dân gian kết hợp giữa hát và múa
vô cùng độc đáo của vùng đất Thanh
Hóa Thường có từ 10 đến 12 người
tham gia biểu diễn, mỗi người sẽ đội lên
đầu một đĩa đèn vừa hát vừa múa Mỗi
câu hát, mỗi bước đi hay mỗi động tác
múa đều mô phỏng lại những cảnh sinh
hoạt lao động hàng ngày của người nông
dân
- GV giới thiệu tên bài hát, xuất xứ và
nội dung của bài hát
- GV cho HS nghe bài hát kết hợp với
vận động cơ thể hoặc biểu lộ cảm xúc
- GV hỏi: Bài hát có thể chia thành mấy
câu? Những ca từ nào trong bài hát
được hát luyến?
- GV hướng dẫn HS khởi động giọng
hát
- GV dạy HS hát từng câu, ghép nối các
câu theo nối móc xích: Câu 1 nối câu 2,
câu 3 hát nối câu 4
+ Câu 1: Lên chùa … sáng trăng.
+ Câu 2: Ba bốn … bạn cùng chăng.
1 Học hát: Đi cấy
- Bài hát Đi cấy là bài hát dân ca
trong liên khúc
- Bài hát có cấu trúc 1 đoạn
- Giai điệu tươi vui, trong sáng
- Lời ca được hình thành từ câu thơlục bát:
Lên chùa bẻ một cành sen
Ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng
Ba cô có bạn cùng trăng?
Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm Cầu cho trong ấm ngoài êm!
- Bài hát chia thành 4 câu
- Những ca từ trong bài hát được hát
luyến: “ bẻ, đi, sáng, bạn, Thắp, ta, chơi, ngoài.”
- Nội dung bài hát: Thể hiện tinh thần
Trang 21+ Câu 3: Thắp đèn … ngoài thềm.
+ Câu 4: Í rằng … ngoài êm.
- GV lưu ý HS những tiếng hát có dấu
luyến, dấu hoa mĩ
- GV hướng dẫn HS hát cả bài với các
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS
thực hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi
- HS học hát theo hướng dẫn của GV
- Các tổ, nhóm tập hát và sửa cho nhau
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội
dung bài hát cùng HS
lạc quan yêu đời, tinh thần đoàn kết,gắn bó, ước mong mưa thuận gió hoà,mùa màng bội thu của người dân laođộng
Hoạt động 2: Nghe nhạc: Hát chèo thuyền (10 phút)
a Mục tiêu: Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Chèo thuyền Biết vận
động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu
b Nội dung: HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
c Sản phẩm: HS thực hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV giới thiệu tên tác phẩm, tác giả và
những yêu cầu khi nghe nhạc
- GV mở nhạc cho HS nghe lần thứ nhất
- GV nêu câu hỏi để HS thảo luận nhóm:
+ Tinh thần cần cù lao động của người dân
làm nghề chài lưới được thể hiện ở câu hát
nào?
+ “Xướng – Xô” là hình thức hát đối đáp
thường được dùng trong dân ca Theo em
4 Nghe nhạc: Hát chèo thuyền.
- Câu hát “Chồng chài là chài vợ lưới (dô, dô khoan dô hầy) Vợ lưới thì con câu (dô, dô khoan dô hầy).” Là câu hát thể hiện tinh
thần cần cù lao động của ngườingư dân
- Cụm từ “dô dô khoan dô hậy”
do bên “xô” hát
Trang 22cụm từ “dô dô khoan dô hậy” do bên
“xướng” hay bên “xô” hát?
+ Nêu cảm nhận của em về tác phẩm?
- GV theo dõi HS thảo luận và hỗ trợ khi
cần
- GV nhận xét phần trả lời của HS
- GV mở nhạc cho HS nghe lần thứ hai, kết
hợp vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp
với nhịp điệu
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV Lắng
nghe bài hát
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV theo dõi phần trình bày và nhận xét
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức
- Cảm nhận về tác phẩm: Bài hát
là những lời khích lệ nhau làmviệc của những người dân làmnghề chài lưới, rất khí thế
- Nội dung tác phẩm: Có nội dung
ca ngợi đức tính tự lực, tự cường,cần cù, chăm chỉ lao động củangười ngư dân
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (08 phút)
a Mục tiêu: HS thực hiện hoạt động trải nghiệm và khám phá: Tìm những
câu thơ lục bát được dùng để phát triển thành lời ca của bài Hát chèo thuyền.
b Nội dung: Tìm những câu thơ lục bát được dùng để phát triển thành lời
ca của bài Hát chèo thuyền.
c Sản phẩm: Sự thể hiện của HS.
d Tổ chức thực hiện:
- GV nêu yêu cầu và gợi ý cho HS tìm những câu thơ lục bát được dùng để
phát triển thành lời ca của bài Hát chèo thuyền.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên thể hiện trước lớp
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (02 Phút)
a Mục tiêu: Về nhà HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
Trang 23b Nội dung: HS tập trình bày, biểu diễn bài hát Đi cấy ở nhà Nghe lại bài
hát Hát chèo thuyền Tìm những câu thơ lục bát được dùng để phát triển thành lời
ca của bài Hát chèo thuyền.
c Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.
d Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà tập trình bày, biểu diễn bài hát Đi cấy ở nhà Nghe lại bài hát Hát chèo thuyền Tìm những câu thơ lục bát được dùng để phát triển thành lời ca của bài Hát chèo thuyền.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện ở nhà
- GV chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học
- GV nhắc HS chuẩn bị nội dung tiết học sau
Lớp 7A, ngày giảng Sĩ số / Vắng Lớp 7B, ngày giảng Sĩ số / Vắng
Tiết 06:
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: DÂN CA MỘT SỐ VÙNG MIỀN VIỆT NAM
ÔN HÁT: ĐI CẤY NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nhận biết và nêu được đặc điểm dân ca một số vùng miền
- Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài hát Đi cấy Biết
hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát
2 Năng lực:
- Năng lực chung: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác,
hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
Trang 24- Năng lực âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái Thể hiện đúng
mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể
3 Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết yêu quý, giữ gìn các làn điệu dân ca Việt Nam
- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên:
- Thiết bị: 22.Đ1.AN.L6,7,8,9/01 (Đàn Organ); 22.Đ2.AN.L6,7,8,9/02(Đài); 22.TN.AN.L6,7/03 (Trống nhỏ); Thanh phách; Màn hình tivi – nếu có
2 Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, nhạc cụ (nếu có)
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (03 phút)
a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS phát triển giọng
- GV Đàn và hướng dẫn HS khởi động giọng âm hình (Mi…, Ma,….)
- HS Thực hiện khởi động giọng theo hướng dẫn
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Thường thức âm nhạc: Dân ca một số vùng miền Việt Nam (14 phút)
a Mục tiêu: Nhận biết và nêu được đặc điểm dân ca một số vùng miền ở
Việt Nam
b Nội dung: HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
c Sản phẩm: HS thể hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV giới thiệu chung về dân ca một số
vùng miền ở Việt Nam
- GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đặc
điểm, tính chất dân ca của từng vùng
miền
- GV nêu một vài câu hỏi gợi mở để HS
I Thường thức âm nhạc: Dân ca một số vùng miền Việt Nam.
Dân ca là những bài hát do nhân dânsáng tác, không rõ tác giả, được lưutruyền từ thế hệ này sang thế hệ kháctheo phương thức truyền miệng
1 Dân ca miền núi phí Bắc.
Trang 25thảo luận nhóm Mỗi nhóm trả lời một
câu hỏi:
CH 1: Nêu những hiểu biết của mình
về dân ca miền núi phí Bắc?
CH 2: Nêu những hiểu biết của mình
về dân ca vùng trung du và đồng bằng
Bắc Bộ?
CH 3: Nêu những hiểu biết của mình
về dân ca vùng đồng bằng và ven biển
Trung Bộ?
CH 4: Nêu những hiểu biết của mình
về dân ca Tây Nguyên?
CH 5: Nêu những hiểu biết của mình
về dân ca Nam Bộ?
- GV cho HS nghe trích đoạn một vài
bài hát dân ca một số vùng miền khác
nhau để cảm nhận
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV Trả
lời câu hỏi theo nhóm
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS
thực hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV theo dõi phần trình bày và nhận
xét
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chuẩn kiến thức và bổ sung
Có nhiều dân tộc ít người tập trungsinh sống như Tày, Nùng, Mông,Dao, Thái, Mường,… Có hát lượn củangười Tày, hát sli của người Nùng,khắp của người Thái
2 Dân ca vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
Vùng Trung Du và đồng bằng Bắc Bộ
có: Hát xoan, hát ghẹo, hát đúm, hát
ví, hát trống quân, cò lả, hát quan họ,
…
3 Dân ca vùng đồng bằng và ven biển Trung Bộ.
Có nhiều thể loại dân ca, phổ biến
hơn là những điệu hò (Hò sông Mã,
Hò mái nhì, Hò mái đẩy, Hò giã gạo,
…), hát ví, hát giặm, hát sắc bùa, các
điệu lý,…
4 Dân ca Tây Nguyên.
Có nhiều đồng bào các dân tộc sinhsống như: Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Hrê,
… Nên các bài hát còn nguyên sơ, đủthể loại như: Hát ru, đồng dao, đốiđáp nam nữ,…
VD: Ru em (dân ca Xơ-đăng) Chiều
+ Các điệu lý đa dạng về tính chất
VD: Lý kéo chài, Lý con cua, Lý ngựa
ô, Lý cái mơn,
Hoạt động 2: Ôn hát: Đi cấy (10 phút)
a Mục tiêu: Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài Đi
cấy Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.
b Nội dung: HS luyện tập hát bài Đi cấy.
Trang 26c Sản phẩm: HS thể hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS nghe lại bài hát mẫu, kết
hợp vỗ tay nhịp nhàng
- GV đệm đàn hoặc mở nhạc đệm cho HS
hát từ một đến hai lần, chú ý thể hiện sắc
thái vui tươi, dí dỏm
- GV yêu cầu, hướng dẫn HS tập hát hết
hợp vỗ tay theo phách
- GV sửa những chỗ HS hát chưa đúng
- GV hướng dẫn HS luyện tập biểu diễn
bài hát theo các hình thức hát nối tiếp,
lĩnh xướng,… Tập trình bày theo các tổ,
nhóm, cá nhân
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực
hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS thảo luận nhóm
- HS tập hát theo hướng dẫn của GV
- Các tổ, nhóm tập hát và sửa cho nhau
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét
II Ôn hát: Đi cấy
Hoạt động 3: Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu (12 phút)
a Mục tiêu: HS thể hiện được tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể
và ứng dụng đệm cho bài hát Đi cấy.
b Nội dung: HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
c Sản phẩm: HS thực hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Nhiệm vụ 1: Thể hiện tiết tấu bằng
nhạc cụ gõ và động tác cơ thể
- GV yêu cầu HS đọc âm hình tiết tấu
kết hợp vỗ tay: Đen - đen - đen - lặng,
đen - đen - đen - lặng (Lưu ý HS đọc
III Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu.
1 Thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ
và động tác cơ thể.
Trang 27Nhiệm vụ 2: Ứng dụng đệm cho bài
hát Ước mơ mùa khai trường.
- GV đệm mẫu câu hát đầu tiên rồi yêu
cầu HS luyện tập đệm cho bài hát bằng
2 hình thức gõ đệm và động tác cơ thể
- GV yêu cầu HS trình diễn theo nhóm,
cặp, cá nhân (Có thể vừa hát vừa gõ
đệm hoặc một nhóm hát, một nhóm gõ
đệm, )
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- HS luyện tập gõ đệm và động tác cơ
thể đệm cho bài hát
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS
thực hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV theo dõi phần trình bày và nhận
xét
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chuẩn kiến thức và bổ sung
2 Ứng dụng đệm cho bài hát Đi cấy.
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (04 phút)
a Mục tiêu: HS luyện tập phần nội dung đã học, hát lại bài Đi cấy.
b Nội dung: HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
c Sản phẩm: Sự thể hiện của HS.
d Tổ chức thực hiện :
- GV nêu yêu cầu: HS hát lại bài Đi cấy.
- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, sửa cánh thể hiện sắc thái tình cảm cho HS
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (02 Phút)
a Mục tiêu: Về nhà HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
Trang 28b Nội dung: HS tập trình bày, biểu diễn bài hát Đi cấy, tập bài thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể ở nhà Ôn lại Dân ca một số vùng miền
Việt Nam
c Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.
d Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà tập biểu diễn bài hát Đi cấy, tập bài thể hiện tiết tấu
bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể ở nhà Ôn lại Dân ca một số vùng miền Việt
Nam
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện ở nhà
- GV chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học
- GV nhắc HS chuẩn bị nội dung tiết học sau
Trang 29Lớp 7A, ngày giảng Sĩ số / Vắng Lớp 7B, ngày giảng Sĩ số / Vắng
Tiết 07:
ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 2
NHẠC CỤ: HOÀ TẤU
- Năng lực chung: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác,
hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
- Năng lực âm nhạc:
+ Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ và trường độ kết hợp gỗ đệm
+ Biết sử dụng nhạc cụ giai điệu và nhạc cụ gõ
3 Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết yêu quý, giữ gìn các làn điệu dân ca Việt Nam
- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên:
- Thiết bị: 22.Đ1.AN.L6,7,8,9/01 (Đàn Organ); 22.Đ2.AN.L6,7,8,9/02 (Đài);22.TN.AN.L6,7/03 (Trống nhỏ); Thanh phách; Màn hình tivi – nếu có
2 Học sinh:
- SGK âm nhạc, vở ghi, đồ dùng học tập, nhạc cụ (nếu có)
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (03 phút)
Trang 30a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban
đầu về bài học mới
b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thực hiện theo yêu cầu.
c Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
d Tổ chức thực hiện:
- GV mở nhạc đệm bài hát Đi cấy, HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào tiết học mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2 (15 phút)
a Mục tiêu: Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 2,
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: Luyện đọc gam theo mẫu
- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi
yêu cầu HS đọc gam theo mẫu
Nhiệm vụ 2: Bài đọc nhạc số 2
- GV giới thiệu bài đọc nhạc số 2
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc
nhạc
+ Bài đọc nhạc có xuất hiện đủ 7 bậc
âm cơ bản hay không?
Trang 31Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS
thực hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi
- HS học đọc nhạc theo hướng dẫn của
Hoạt động 2: Nhạc cụ: Hòa tấu (20 phút)
a Mục tiêu: HS chơi được bài hòa tấu cùng các bạn
b Nội dung: HS quan sát thực hiện theo hướng dẫn của GV Nắm được
cách trình diễn bài hòa tấu
c Sản phẩm: HS thực hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS tìm hiểu bài hoà tấu và
các ngón bấm để chơi phần bè của mình
- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giai điệu,
gõ đệm)
- GV hướng dẫn ngón bấm, cách chơi cho
từng bè rồi yêu cầu HS tập chơi từng nét
nhạc, sau đó ghép nối các nét nhạc với
- GV yêu cầu HS luyện tập rồi trình diễn
bài hoà tấu theo tổ, nhóm, cặp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực
hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
2 Nhạc cụ: Hòa tấu
Trang 32- HS trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Các tổ tập bài hòa tấu và sửa cho nhau
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá nhận xét, sửa sai nếu có
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (05 phút)
a Mục tiêu: HS ôn lại Bài đọc nhạc số 2 Bài nhạc cụ hoà tấu.
b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thực hiện theo.
c Sản phẩm: HS thực hiện.
d Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS đọc Bài đọc nhạc số 2 kết hợp gõ đệm.
- GV yêu cầu HS thể hiện bài nhạc cụ hoà tấu
- GV yêu cầu HS thể hiện trước lớp
- GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật luyện của HS, chuẩn kiến thức
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (02 phút)
a Mục tiêu: Từ bài học trên, học sinh về nhà vận dụng ôn lại Bài đọc nhạc
số 2 Bài nhạc cụ hoà tấu.
b Nội dung: HS về nhà ôn bài.
c Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.
d Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà vận dụng về nhà vận dụng ôn lại Bài đọc nhạc số 2.
Bài nhạc cụ hoà tấu
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học
- GV nhắc HS chuẩn bị nội dung tiết học sau
Lớp 7A, ngày giảng Sĩ số / Vắng Lớp 7B, ngày giảng Sĩ số / Vắng
Tiết 08:
ÔN TẬP: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 2
ÔN TẬP: NHẠC CỤ
ÔN HÁT: ĐI CẤY TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
I MỤC TIÊU
Trang 33- Năng lực chung: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác,
hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
- Năng lực âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái.
3 Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết yêu quý, giữ gìn các làn điệu dân ca Việt Nam
- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên:
- Thiết bị: 22.Đ1.AN.L6,7,8,9/01 (Đàn Organ); 22.Đ2.AN.L6,7,8,9/02 (Đài);22.TN.AN.L6,7/03 (Trống nhỏ); Thanh phách; Màn hình tivi – nếu có
2 Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập Nhạc cụ gõ, kèn phím nếu có
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (03 phút)
a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS phát triển giọng
- GV Đàn và hướng dẫn HS khởi động giọng âm hình (Mi…, Ma,….)
- HS Thực hiện khởi động giọng theo hướng dẫn
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Ôn tập đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2 (12 phút)
a Mục tiêu: HS đọc đúng gam theo mẫu Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ và
trường độ Bài đọc nhạc số 2, biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
b Nội dung: HS quan sát hướng dẫn của GV và thực hiện.
Trang 34c Sản phẩm: HS thể hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi
yêu cầu HS đọc gam theo mẫu
- GV yêu cầu HS ôn luyện bài đọc nhạc
theo nhóm hoặc cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc bài đọc nhạc kết
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS
thực hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS đọc nhạc theo hướng dẫn của GV
- Các tổ tập đọc nhạc và sửa lỗi cho
nhau
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá nhận xét, sửa sai nếu có
1 Ôn tập đọc nhạc: Bài đọc nhạc
số 2.
a Luyện đọc gam theo mẫu
b Bài đọc nhạc số 2
Hoạt động 2: Ôn tập: Nhạc cụ (12 phút)
a Mục tiêu: HS thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát.
Chơi được bài hòa tấu
b Nội dung: HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
c Sản phẩm: HS thực hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: Thể hiện tiết tấu
- GV yêu cầu các nhóm HS thể hiện âm
hình tiết tấu bằng nhạc cụ gõ đã được
phân công một vài lần, sau đó ứng dụng
đệm cho bài hát Đi cấy (có thể vừa hát
vừa gõ đệm hoặc một nhóm hát, một
2 Ôn tập: Nhạc cụ
a Thể hiện tiết tấu
* Thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ
và động tác cơ thể.
Trang 35nhóm gõ đệm, ).
- GV yêu cầu HS thể hiện âm hình tiết
tấu bằng động tác cơ thể một vài lần,
sau đó ứng dụng đệm cho bài hát Đi cấy
(có thể vừa hát vừa gõ đệm hoặc một
nhóm hát, một nhóm gõ đệm, )
- GV yêu cầu HS sáng tạo các động tác
cơ thể khác để thể hiện âm hình tiết tấu
và đệm cho bài hát (bài tập mở, có thể
không thực hiện)
Nhiệm vụ 2: Hòa tấu
- GV yêu cầu HS ôn luyện các bè nhạc
cụ (giai điệu, hoà âm) theo nhóm hoặc
cá nhân
- GV yêu cầu từng bè trình bày phần bè
của mình GV sửa những chỗ HS chơi
nhạc cụ chưa đúng (nếu có)
- GV yêu cầu các bè hoà tấu
- GV yêu cầu HS luân chuyển tập chơi
các bè khác nhau (bài tập mở, có thể
không thực hiện)
- GV yêu cầu HS trình diễn bài hoà tấu
theo tổ, nhóm
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn học
sinh thực hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV theo dõi phần trình bày và nhận
Hoạt động 3: Ôn hát: Đi cấy (11 phút)
a Mục tiêu: Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài hát
Đi cấy Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.
b Nội dung: HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
Trang 36c Sản phẩm: HS thể hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV mở nhạc đệm và hướng dẫn cho
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn học
sinh thực hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV theo dõi phần trình bày và nhận
xét
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chuẩn kiến thức và bổ sung
3 Ôn hát: Đi cấy.
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (05 phút)
a Mục tiêu: HS thực hiện phần trải nghiệm và khám phá: Thể hiện nét nhạc
bằng giọng hát hoặc nhạc cụ Xác định được âm hưởng dân ca của vùng nào
b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thực hiện theo.
c Sản phẩm: HS thực hành Thể hiện nét nhạc bằng giọng hát hoặc nhạc cụ.
Xác định được âm hưởng dân ca của vùng nào
d Tổ chức thực hiện:
- GV nêu yêu cầu làm mẫu cho HS quan sát
Trang 37- GV yêu cầu HS thể hiện nét nhạc bằng giọng hát hoặc nhạc cụ Xác địnhđược âm hưởng dân ca của vùng nào.
- HS lên thể hiện trước lớp
- GV nhận xét, khuyến khích Chuẩn kiến thức: Nét nhạc mang âm hưởngdân ca Tây Nguyên
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (02 phút)
a Mục tiêu: Từ bài học trên, học sinh về nhà ôn lại toàn bộ nội dung bài
học
b Nội dung: HS về nhà ôn bài.
c Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.
d Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học ở chủ đề 2
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học
- GV nhắc HS chuẩn bị nội dung tiết học sau
Lớp 7A, ngày kiểm tra Sĩ số / Vắng Lớp 7B, ngày kiểm tra Sĩ số / Vắng
* Thông hiểu
- Cảm nhận được sắcthái và tình cảm của
x
x
x
Trang 38bài hát
- Biết nhận xét về việctrình diễn bài hát củabản thân hoặc ngườikhác
* Vận dụng
- Hát đúng cao độ,trường độ, sắc thái
- Hát rõ lời và thuộclời, biết chủ động lấyhơi, duy trì được tốc
độ ổn định
- Nhận biết được câu,đoạn trong bài hát cóhình thức rõ ràng
- Biết hát đơn ca, song
ca, tốp ca
- Biết điều chỉnhgiọng hát để tạo nên
sự hài hoà
* Vận dụng cao
- Biết hát tốp ca, đồng
ca với 2 bè đơn giản
- Biết hát kết hợp gõđệm, vận động theođộng tác cơ thể
x
xx
x
xx
xx
xx
xx
xx
* Vận dụng
x
x
x
Trang 39- Đọc đúng cao độgam Đô trưởng.
- Đọc đúng cao độ vàtrường độ bài đọcnhạc, thể hiện đượctính chất âm nhạc
* Vận dụng cao
- Bước đầu cảm nhậnđược sự hoà quyệncủa âm thanh
- Biết đọc nhạc kếthợp gõ đệm hoặcđánh nhịp
xx
* Vận dụng
- Biết chơi nhạc cụđúng tư thế và đúng kĩthuật
- Thể hiện đúngtrường độ, sắc tháicác bài tập tiết tấu,bằng nhạc cụ gõ vàđộng tác cơ thể
- Biết chơi nhạc cụvới hình thức độc tấu
* Vận dụng cao
- Biết điều chỉnhcường độ để tạo nên
sự hài hoà, biểu lộcảm xúc phù hợp vớitính chất âm nhạc
Trang 40nhạc cụ để gõ đệmcho bài hát.
- Biết chơi nhạc cụvới hình thức hoà tấu
- Biết biểu diễn nhạc
cụ ở trong và ngoàinhà trường với hìnhthức phù hợp
xx
B ĐỀ KIỂM TRA
Em hãy chọn 1 trong 3 mạch nội dung sau để kiểm tra đánh giá:
I Nội dung hát: (HS chọn 1 trong 2 bài hát sau)
Câu 1:
Em hãy trình bày bài hát Ước mơ mùa khai trường (Nêu được tên bài hát,
tên tác giả Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ Thể hiện đúng sắc thái tìnhcảm Hát kết hợp với gõ đệm hoặc động tác cơ thể,…) Trình bày theo hình thứcđơn ca, song ca hoặc tốp ca?
Câu 2:
Em hãy trình bày bài hát Đi cấy (Nêu được tên bài hát, tên tác giả Hát
thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ Thể hiện đúng sắc thái tình cảm Hát kết hợpvới gõ đệm hoặc động tác cơ thể,…) Trình bày theo hình thức đơn ca, song cahoặc tốp ca?
II Nội dung đọc nhạc: (HS chọn 1 trong 2 bài đọc nhạc sau)
Câu 1:
Em hãy trình bày Bài đọc nhạc số 1 (Đọc đúng tên nốt trong bài đọc nhạc.
Thể hiện đúng cao độ, trường độ bài nhạc Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo pháchhoặc theo nhịp Thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài đọc nhạc.) Trình bày theohình thức nhóm, cặp hoặc cá nhân?
Câu 2:
Em hãy trình bày Bài đọc nhạc số 2 (Đọc đúng tên nốt trong bài đọc nhạc.
Thể hiện đúng cao độ, trường độ bài nhạc Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo pháchhoặc theo nhịp Thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài đọc nhạc.) Trình bày theohình thức nhóm, cặp hoặc cá nhân?
III Nội dung nhạc cụ: (HS chọn 1 trong 2 bài nhạc cụ sau)
Câu 1:
Em hãy trình bày Bài tập thể hiện tiết tấu số 1 (Thể hiện đúng trường độ
mẫu tiết tấu Thể hiện đúng sắc thái mẫu tiết tấu) Trình bày theo hình thức nhóm,cặp hoặc cá nhân?