Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện các yêu cầu của GV- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HSthực hiện.. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện các yêu cầu của GV Bước 3: Báo c
Trang 1Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 5: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG
Tiết 19:
HỌC HÁT: XUÂN QUÊ HƯƠNG
LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: ĐẢO PHÁCH TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Xuân quê hương; biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
- Nhận biết và thể hiện được một vài âm hình tiết tấu đảo pháchthông qua thực hành
- Thực hiện phần trải nghiệm và khám phá: Tạo ra được mẫu tiết tấu
có đảo phách
2 Năng lực:
- Năng lực chung: Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động
luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
- Năng lực đặc thù: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và biết gõ
đệm cho bài hát Nhận biết và thể hiện được một vài âm hình tiết tấu đảophách Tạo ra được mẫu tiết tấu có đảo phách
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tâp, nhạc cụ gõ (nếu có)
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (03 phút)
Trang 2a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu
biết ban đầu về bài học mới
b Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu.
c Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thực hiện nhiệm vụ và đưa ra câu trả lời
- GV nhận xét chuẩn kiến thức: Bài hát vừa nghe là bài “Xuân đã về”
là một trong những bài nhạc xuân Việt Nam phổ biến nhất Bài hát do nhạc
sĩ Minh Kỳ sáng tác vào năm 1954.” Nội dung bài hát nói về mùa xuân.
- GV dẫn dắt vào bài mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Học hát: Xuân quê hương (22 phút)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS quan sát bài hát, kết
hợp với kiến thức hiểu biết của mình,
trả lời câu hỏi:
+ Bài hát thuộc dân ca gì?
+ Bài hát được viết ở nhịp gì?
+ Bài hát có thể chia thành mấy câu?
- GV cho HS nghe bài hát mẫu kết
hợp vận động cơ thể biểu lộ cảm xúc
- GV hướng dẫn HS khởi động giọng
1 Học hát: Xuân quê hương
Trang 3- GV dạy HS hát từng câu, và hát
ghép cả bài
- GV lưu ý HS những tiếng hát có dấu
hoa mĩ, dấu luyến, dấu nối trường độ,
tiết tấu đảo phách,
- GV hướng dẫn HS hát cả bài, kết
hợp vỗ tay nhịp nhàng, thể hiện tình
cảm thiết tha, trìu mến
CH: Nêu nội dung của bài hát?
- GV yêu cầu HS trình bày bài hát
theo hình thức gõ đệm Hát theo tổ,
nhóm, cá nhân
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS
thực hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi
- HS học hát theo hướng dẫn của GV
- Các tổ tập hát và sửa cho nhau
Câu 1: “Xuân đang về ….trên nhà” Câu 2: “Xuân đang về … Đón xuân”
Câu 3: “Tiếng chim ca … A í a” Câu 4: “Ta hát lên … Mùa xuân”
- Giai điệu: Mềm mại, trong sáng
- Nội dung bài hát: Thể hiện mộtmùa xuân tràn đầy sức sống đang
về trên quê hương
Hoạt động 2: Lý thuyết âm nhạc: Đảo phách (10 phút)
a Mục tiêu: Nhận biết và thể hiện được một vài âm hình tiết tấu
đảo phách thông qua thực hành
b Nội dung: HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
c Sản phẩm: HS thực hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV giới thiệu về đảo phách
- GV giải thích về phách mạnh,
2 Lý thuyết âm nhạc: Đảo phách.
Đảo phách là hiện tượng:
a Một âm bắt đầu vang lên ở phách
Trang 4phách mạnh vừa, phách nhẹ, phần
mạnh của phách, phần nhẹ của
phách
- GV lấy ví dụ minh hoạ
- GV đặt các câu hỏi gợi mở để HS
tự tìm hiểu, phát hiện kiến thức
- GV hỏi:
+ Đảo phách là gì?
+ Bản nhạc có xuất hiện đảo phách
thường tạo cảm giác gì?
- GV bổ sung ý kiến và chốt kiến
thức
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV theo dõi phần trình bày và
nhận xét
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chuẩn kiến thức và bổ sung:
nhẹ và tiếp tục ngân sang pháchmạnh liền sau đó
VD:
b Một âm bắt đầu vang lên ở phầnnhẹ của phách tiếp tục ngân sangphần mạnh của phách liền sau đó.VD:
- Đảo phách làm cho trọng âm trongtiết tấu bản nhạc không trùng vớitrọng âm theo quy luật của loại nhịp
- Đảo phách có thể sảy ra trongphạm vi một ô nhịp hoặc từ ô nhịpnày sang ô nhịp khác
VD:
- Đảo phách xuất hiện trong bảnnhạc thường tạo cảm giác rộn ràng,vui tươi
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (08 phút)
a Mục tiêu: HS thực hiện hoạt động trải nghiệm và khám phá: Tạo
ra được mẫu tiết tấu có đảo phách
b Nội dung: HS tạo ra được mẫu tiết tấu có đảo phách, dài 2 ô nhịp,
rồi thể hiện mẫu tiết tấu đó bằng nhạc cụ gõ hoặc động tác cơ thể
c Sản phẩm: Sự thể hiện của HS
Trang 5d Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn và thực hiện mẫu
- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm ra giấy A3, tạo ra được mẫutiết tấu có đảo phách, dài 2 ô nhịp, rồi thể hiện mẫu tiết tấu đó bằng nhạc
cụ gõ hoặc động tác cơ thể
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên dán trên bảng và thực hiện gõđệm
- HS các nhóm nhận xét chéo nhau
- GV nhận xét, đánh giá Chuẩn kiến thức
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (02 Phút)
a Mục tiêu: Về nhà HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực
tiễn
b Nội dung: HS tập trình bày, biểu diễn bài hát Xuân quê hương ở
nhà Ôn lại phần lý thuyết âm nhạc Thực hiện yêu cầu của phần trải
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện ở nhà
- GV chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học
- GV nhắc HS chuẩn bị nội dung tiết học sau
Trang 6Lớp 8A, ngày giảng Sĩsố / Vắng
Lớp 8B, ngày giảng Sĩsố / Vắng
Lớp 8C, ngày giảng Sĩsố / Vắng
Tiết 20:
ÔN HÁT: XUÂN QUÊ HƯƠNG NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU NGHE NHẠC: LONG NGÂM THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Xuân quê hương;
biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát Xuân quê hương.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của bản nhạc Long ngâm, biết vận động cơ
thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu
- Nhận biết và nêu được vài nét về Nhã nhạc cung đình Huế
2 Năng lực:
- Năng lực chung: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu,
hợp tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
- Năng lực âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và biết
ứng dụng mẫu tiết tấu gõ đệm cho bài hát Cảm nhận được vẻ đẹp của bản
nhạc Long ngâm, biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
Nhận biết và nêu được vài nét về Nhã nhạc cung đình Huế
Trang 71 Giáo viên:
- Thiết bị: 22.Đ1.AN.L6,7,8,9/01 (Đàn Organ);22.Đ2.AN.L6,7,8,9/02 (Đài); Thanh phách; Màn hình tivi – nếu có
- Học liệu: Nhạc đệm và bài hát mẫu bài Xuân quê hương Video
hoặc nhạc biểu diễn thể hiện tiết tấu ứng dụng cho bài hát Nhạc hoặc
video về biểu diễn nhã nhạc cung đình Huế Nhạc Long ngâm
2 Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, nhạc cụ (nếu có)
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (03 phút)
a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS phát triển
giọng hát
b Nội dung: HS quan sát GV hướng dẫn khởi động giọng và thực
hiện theo yêu cầu
c Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
d Tổ chức thực hiện:
- GV Đàn và hướng dẫn HS khởi động giọng âm hình (Mi…, Ma,
….)
- HS Thực hiện khởi động giọng theo hướng dẫn
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Ôn hát: Xuân quê hương (10 phút)
a Mục tiêu:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Xuân quê hương;
biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc
b Nội dung: HS thực hiện ôn hát theo hướng dẫn của GV.
c Sản phẩm: HS thể hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS nghe lại bài hát mẫu
- GV mở nhạc đệm và hướng dẫn cho
HS hát từ một đến hai lần, chú ý thể
hiện sắc thái tình cảm của bài hát
- GV lưu ý HS những chỗ sử dụng
dấu hoa mĩ, dấu luyến, dấu nối trường
1 Ôn hát: Xuân quê hương.
Trang 8độ, đảo phách,…
- GV hướng dẫn HS hát theo hình
thức lĩnh xướng, đối đáp
- GV hướng dẫn HS luyện tập biểu
diễn bài hát theo nhiều hình thức tổ,
nhóm, cặp,…
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS
thực hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS ôn hát theo hướng dẫn của GV
- Các tổ tập hát và sửa cho nhau
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá nhận xét, chuẩn kiến
thức
Hoạt động 2: Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu (10 phút)
a Mục tiêu: HS thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho
bài hát Xuân quê hương.
b Nội dung: HS thể hiện theo sự hướng dẫn của GV.
c Sản phẩm: HS thực hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
* Nhiệm vụ 1: Thể hiện tiết tấu
bằng nhạc cụ gõ.
- GV yêu cầu HS tự tìm hiểu âm
hình tiết tấu được phân công chơi
- GV chơi mẫu từng âm hình tiết tấu
rồi yêu cầu các nhóm thực hiện
- GV yêu cầu từng nhóm thể hiện
phần tiết tấu đã luyện tập
- GV yêu cầu các nhóm chơi ghép
nối những phần tiết tấu đã luyện tập
với nhau
2 Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu.
a Thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ.
Trang 9* Nhiệm vụ 2: Ứng dụng đệm cho
bài hát Xuân quê hương.
- GV đệm mẫu các câu hát rồi yêu
cầu HS luyện tập đệm cho bài hát
- GV yêu cầu HS luyện tập rồi trình
diễn theo tổ, nhóm, cặp (có thể vừa
hát vừa gõ đệm hoặc một nhóm hát,
một nhóm gõ đệm, )
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
Luyện tập tiết tấu và ứng dụng đệm
cho bài hát
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV theo dõi phần trình bày và
nhận xét
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chuẩn kiến thức và bổ sung
b Ứng dụng đệm cho bài hát Xuân quê hương.
Hoạt động 3: Nghe nhạc: Long ngâm (07 phút)
a Mục tiêu: Cảm nhận được vẻ đẹp của bản nhạc Long ngâm, biết
vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu
b Nội dung: HS nghe bài hát Long ngâm.
c Sản phẩm: HS thực hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV giới thiệu tên tác phẩm, tác giả và
những yêu cầu khi nghe nhạc
- GV mở nhạc cho HS nghe lần thứ
3 Nghe nhạc: Long ngâm.
- Long ngâm là một bài Nhã nhạccung đình Huế, được tấu lên trongnghi lễ tế trời và các nghi lễ khác
Trang 10- GV mở nhạc cho HS nghe lần thứ
hai, kết hợp vận động cơ thể phù hợp
với nhịp điệu
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
Lắng nghe bài hát
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV theo dõi phần trình bày và nhận
b Nội dung: HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV giới thiệu đôi nét về Nhã nhạc
cung đình Huế
- GV cho HS nghe trích đoạn hoặc
xem video trình diễn Nhã nhạc cung
đình Huế
- GV yêu cầu HS tìm hiểu đặc điểm,
tính chất của Nhã nhạc Cung đình Huế
- GV nêu một vài câu hỏi gợi mở để
HS thảo luận nhóm Mỗi nhóm trả lời
một câu hỏi:
CH 1: Nhã nhạc cung đình Huế là thể
loại nhạc của các triều đại nào?
CH 2: Nhã nhạc cung đình Huế được
trình diễn trong các dịp nào?
4 Thường thức âm nhạc: Nhã nhạc cung đình Huế
- Nhã nhạc cung đình Huế là thểloại nhạc của cung đình các triềuđại nhà Nguyễn, được trình diễntrong các dịp triều hội, tế lễ hoặccác sự kiện trọng đại như lễ đăngquang của nhà vua, đón tiếp sứthần.…
- Nhã nhạc cung đình Huế gồm:Nhạc lễ nghi thờ cúng và nhạc lễnghi triều chính, múa cung đình,
ca nhạc thính phòng và kịch hát
…
- Năm 2003 Nhã nhạc cung đìnhHuế được UNESCO ghi danh là
Trang 11CH 3: Nhã nhạc cung đình Huế gồm
những loại nhạc gì?
CH 4: Nhã nhạc cung đình Huế được
UNESCO công nhận là kiệt tác di sản
truyền khẩu và phi vật thể của nhân
loại năm nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
Tìm hiểu về Nhã nhạc cung đình Huế
Trả lời câu hỏi theo nhóm
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV theo dõi phần trình bày và nhận
xét
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chuẩn kiến thức và bổ sung
kiệt tác di sản truyền khẩu và phivật thể của nhân loại
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (03 phút)
a Mục tiêu: HS luyện tập phần nội dung đã học, hát lại bài Xuân
- GV nhận xét, sửa cánh thể hiện sắc thái tình cảm cho HS
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (02 phút)
a Mục tiêu: Về nhà HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực
tiễn
b Nội dung: HS tập trình bày, biểu diễn bài hát Xuân quê hương kết
hợp gõ đệm, ôn lại phần thường thức âm nhạc Nghe lại tác phẩm Long ngâm kết hợp vận động theo nhạc.
c Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.
d Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS tập trình bày, biểu diễn bài hát Thương lắm thầy cô ơi! Ôn lại phần thường thức âm nhạc Nghe lại tác phẩm Lời thầy cô kết
hợp vận động theo nhạc
Trang 12- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện ở nhà.
- GV chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học
- GV nhắc HS chuẩn bị nội dung tiết học sau
Lớp 8A, ngày giảng Sĩsố / Vắng
Lớp 8B, ngày giảng Sĩsố / Vắng
Lớp 8C, ngày giảng Sĩsố / Vắng
Tiết 21:
ĐỌC NHẠC: LUYỆN ĐỌC NHẠC CÓ TIẾT TẤU ĐẢO PHÁCH;
BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 5 NHẠC CỤ: BÀI HOÀ TẤU SỐ 5 TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
Trang 13I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- Đọc đúng mẫu giai điệu có tiết tấu đảo phách
- Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 5, biết đọc
nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp
- Chơi được Bài hòa tấu số 5 cùng các bạn.
- Thực hiện phần trải nghiệm và khám phá: Biết cách chia sẻ với bạn
về cách bảo quản nhạc cụ
2 Năng lực:
- Năng lực chung: Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động
luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
- Năng lực đặc thù: Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ và trường
độ bài đọc nhac kết hợp gõ đệm Chơi được bài hoà tấu cùng các bạn
- Video Bài hoà tấu số 5.
2 Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tâp, nhạc cụ gõ (nếu có)
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (03 phút)
a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học.
b Nội dung: HS hát bài Xuân quê hương kết hợp vận động theo
Trang 14- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới.
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Đọc nhạc: Luyện đọc nhạc có tiết tấu đảo phách.
Bài đọc nhạc số 5 (15 phút)
a Mục tiêu: HS đọc đúng mẫu giai điệu có tiết tấu đảo phách Đọc
đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 5, biết đọc nhạc kết
hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp
b Nội dung: HS đọc nhạc theo hướng dẫn của GV.
c Sản phẩm: HS thể hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
* Nhiệm vụ 1: Luyện đọc nhạc có
tiết tấu đảo phách.
- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn
rồi yêu cầu HS luyện đọc gam Đô
trưởng đi lên và đi xuống, đọc các nốt
trục đi lên và đi xuống C – E – G – C
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc có tiết
tấu đảo phách
* Nhiệm vụ 2: Bài đọc nhạc số 5.
- GV giới thiệu bài đọc nhạc số 5
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc
nhạc với nhau thành bài hoàn chỉnh
- GV yêu cầu HS trình bày bài đọc
+ Bài nhạc viết ở nhịp 2/4
+ Cao độ gồm có các nốt: Đô, rê,
mi, son, la
+ Trường độ gồm những hình nốt:Móc đơn, đen, lặng đơn
+ Bài nhạc có 3 nét nhạc
Trang 15Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV sửa sai cho HS
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS
thực hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Nhạc cụ: Bài hòa tấu số 5 (17 phút)
a Mục tiêu: HS chơi được bài hòa tấu cùng các bạn
b Nội dung: HS luyện tập bài hoà tấu theo hướng dẫn của GV Nắm
được cách trình diễn bài hòa tấu
c Sản phẩm: HS thực hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS tìm hiểu bài hoà tấu
và các ngón bấm để chơi phần bè của
mình
- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giai
điệu, gõ đệm, hoà âm)
- GV hướng dẫn ngón bấm, sử dụng
nhạc cụ gõ, cách chơi cho từng bè rồi
yêu cầu HS tập chơi từng nét nhạc, sau
đó ghép nối các nét nhạc với nhau
- GV yêu cầu từng bè trình diễn phần
bè của mình
- GV hướng dẫn các bè ghép với nhau
từng nét nhạc
- GV yêu cầu HS luyện tập rồi trình
2 Nhạc cụ: Bài hòa tấu số 5.
Trang 16diễn bài hoà tấu theo tổ, nhóm, cặp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát, sửa sai, hỗ trợ, hướng
dẫn HS thực hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi
- HS thực hiện theo hướng dẫn của
GV
- Các tổ tập bài hòa tấu và sửa cho
nhau
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá nhận xét, sửa sai nếu có
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (08 phút)
a Mục tiêu: Thực hiện phần trải nghiệm và khám phá: Biết cách
chia sẻ với bạn về cách bảo quản nhạc cụ
b Nội dung: HS biết cách chia sẻ với bạn về cách bảo quản nhạc cụ.
c Sản phẩm: HS thực hiện.
d Tổ chức thực hiện:
- GV chia nhóm, hướng dẫn, yêu cầu HS chia sẻ với bạn về cách bảoquản nhạc cụ của mình
+ Gợi ý: Cất nhạc cụ nơi khô ráo, tránh những nơi ẩm ướt; không
để nhạc cụ ở nơi có ánh nắng chiếu hoặc mưa hắt vào; tránh để nhạc cụ gần các nguồn nhiệt độ cao; tránh làm đổ các loại nước uống lên nhạc cụ; cất nhạc cụ trong bao khi không sử dụng; không đặt các vật dụng đè lên nhạc cụ; luôn làm vệ sinh, lau sạch nhạc cụ bằng vải mềm sau khi sử dụng.
- GV yêu cầu HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp Nhóm còn lạinhận xét
- GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật luyện của HS, chuẩn kiến thức
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (02 phút)
a Mục tiêu: Từ bài học trên, học sinh về nhà ôn lại Bài đọc nhạc số
5 và Bài hoà tấu số 5.
b Nội dung: HS về nhà ôn bài.
c Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.
d Tổ chức thực hiện:
Trang 17- GV yêu cầu HS về nhà ôn lại Bài đọc nhạc số 5 và Bài hoà tấu số 5.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờhọc
- GV nhắc HS chuẩn bị nội dung tiết học sau
Lớp 8A, ngày giảng Sĩsố / Vắng
Trang 18Lớp 8B, ngày giảng Sĩsố / Vắng
Lớp 8C, ngày giảng Sĩsố / Vắng
CHỦ ĐỀ 6: TIẾNG HÁT ƯỚC MƠ
Tiết 22:
HỌC HÁT: BAY CAO TIẾNG HÁT ƯỚC MƠ
LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: NHỊP 6/8 TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Bay cao tiếng hát ước mơ; biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
- Nêu được đặc điểm và cảm nhận được tính chất của nhịp 6/8 Sosánh được sự giống nhau, khác nhau giữa nhịp 6/8 và nhịp 3/8
- Thực hiện phần trải nghiệm và khám phá: Tạo ra hai ô nhịp 6/8 từ kýhiệu trường độ cho sẵn và thể hiện chúng bằng nhạc cụ gõ hoặc động tác cơthể
2 Năng lực:
- Năng lực chung: Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động
luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
- Năng lực đặc thù: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và biết gõ
đệm cho bài hát Nếu được đặc điểm và cảm nhận được tính chất của nhịp6/8 Tạo ra hai ô nhịp 6/8 từ ký hiệu trường độ cho sẵn và thể hiện chúng bằngnhạc cụ gõ hoặc động tác cơ thể
3 Phẩm chất:
- Nhân ái: Có những ước mơ trong sáng, luôn cố gắng vươn lên đểđạt được những ước mơ và xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàuđẹp
- Chăm chỉ: Có ý thức học tốt môn Âm nhạc, tích cực tham gia hoạtđộng âm nhạc
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên:
Trang 19- Thiết bị: 22.Đ1.AN.L6,7,8,9/01 (Đàn Organ);22.Đ2.AN.L6,7,8,9/02 (Đài); Thanh phách; Màn hình tivi – nếu có.
- Nhạc đệm và bài hát mẫu bài Bay cao tiếng hát ước mơ.
2 Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tâp, nhạc cụ gõ (nếu có)
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (03 phút)
a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học mới.
b Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu.
c Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
d Tổ chức thực hiện:
- Trò chơi: Hoa hạnh phúc
- GV cho HS hát bài Xuân quê hương kết hợp vỗ tay theo nhịp và
truyền tay nhau một bông hoa, câu kết bông hoa ở trên tay ai thì người đó
là người hạnh phúc nhất Người hạnh phúc nhất sẽ phải nhảy lò cò mộtvòng quanh lớp
- HS chơi trò chơi
- GV nhận xét
- GV dẫn dắt vào bài mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Học hát: Bay cao tiếng hát ước mơ (22 phút)
a Mục tiêu:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Bay cao tiếng hát ước mơ; biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
b Nội dung:
- Học sinh học bài hát Bay cao tiếng hát ước mơ theo hướng dẫn
của giáo viên
c Sản phẩm:
- Kết quả thực hiện của học sinh
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS quan sát bài hát, kết
hợp với kiến thức hiểu biết của mình,
trả lời câu hỏi:
+ Bài hát do ai sáng tác?
1 Học hát: Bay cao tiếng hát ước mơ.
Trang 20+ Bài hát được viết ở nhịp gì?
+ Bài hát có thể chia thành mấy
đoạn, mấy câu?
- GV cho HS nghe bài hát mẫu kết
tiếng hát có dấu hoa mĩ, dấu luyến,
dấu nối trường độ, tiết tấu đảo
phách,
- GV hướng dẫn HS hát cả bài, kết
hợp vỗ tay nhịp nhàng, thể hiện tình
cảm thiết tha, trìu mến
CH: Nêu nội dung của bài hát?
- GV yêu cầu HS trình bày bài hát
theo hình thức gõ đệm Hát theo tổ,
nhóm, cá nhân
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS
thực hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi
- HS học hát theo hướng dẫn của GV
- Các tổ tập hát và sửa cho nhau
Câu 2: “Cuộc đời … rực rỡ”
Câu 3: “Đường chúng em … uớc mơ”
Câu 4: “Tổ quốc … mong chờ”
Đoạn 2:
Câu 5: “Bay cao … tiếng hát” Câu 6: “xôn xao … trùng dương” Câu 7: “Em đi … mùa xuân”
Câu 8: “ngàn hoa … ngát hương” Đoạn 3: Nhắc lại nguyên vẹn đoạn 1: “Đỏ thắm … mong chờ.”
- Giai điệu: Vui tươi rộn rã
- Nội dung bài hát: Bài hát là bứctranh về cuộc sống tươi đẹp, vềtương lai rộng mở của thiếu nhiViệt Nam
Hoạt động 2: Lý thuyết âm nhạc: Nhịp 6/8 (10 phút)
Trang 21a Mục tiêu: Nêu được đặc điểm và cảm nhận được tính chất của
nhịp 6/8 So sánh được sự giống nhau, khác nhau giữa nhịp 6/8 và nhịp3/8
b Nội dung: HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
c Sản phẩm: HS thực hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV giới thiệu về nhịp 6/8
- GV giải thích về phách mạnh,
phách mạnh vừa, phách nhẹ
- GV lấy ví dụ minh hoạ
- GV chia nhóm, đặt câu hỏi:
+ Nhịp 6/8 có bao nhiêu phách
trong một ô nhịp?
+ Trường độ của nốt móc đơn tương
đương với mấy phách?
+ Trường độ của nốt đen chấm dôi
tương đương với mấy phách?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV theo dõi phần trình bày và
nhận xét
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chuẩn kiến thức và bổ sung
2 Lý thuyết âm nhạc: Nhịp 6/8.
- Nhịp 6/8 có 6 phách trong một ônhịp, mỗi phách có giá trị trường độbằng một nốt móc đơn Phách 1mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 nhẹ,phách 4 mạnh, phách 5 nhẹ, phách 6nhẹ
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (08 phút)
Trang 22a Mục tiêu: HS thực hiện hoạt động trải nghiệm và khám phá: Tạo
ra hai ô nhịp 6/8 từ ký hiệu trường độ cho sẵn và thể hiện chúng bằng nhạc cụ
gõ hoặc động tác cơ thể
b Nội dung: HS tạo ra hai ô nhịp 6/8 từ ký hiệu trường độ cho sẵn và
thể hiện chúng bằng nhạc cụ gõ hoặc động tác cơ thể
c Sản phẩm: Sự thể hiện của HS
d Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn và thực hiện mẫu
- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm ra giấy A3, Tạo ra hai ô nhịp6/8 từ ký hiệu trường độ cho sẵn và thể hiện chúng bằng nhạc cụ gõ hoặc độngtác cơ thể
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên dán trên bảng và thực hiện gõđệm
- HS các nhóm nhận xét chéo nhau
- GV nhận xét, đánh giá Chuẩn kiến thức
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (02 Phút)
a Mục tiêu: Về nhà HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực
tiễn
b Nội dung: HS tập trình bày, biểu diễn bài hát Bay cao tiếng hát
ước mơ ở nhà Ôn lại phần lý thuyết âm nhạc Thực hiện yêu cầu của phần
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện ở nhà
- GV chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học
- GV nhắc HS chuẩn bị nội dung tiết học sau
Trang 23Lớp 8A, ngày giảng Sĩsố / Vắng
Lớp 8B, ngày giảng Sĩsố / Vắng
Lớp 8C, ngày giảng Sĩsố / Vắng
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Ca ngợi Tổ quốc; biết vận
động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu
2 Năng lực:
- Năng lực chung: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu,
hợp tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
- Năng lực âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái, biết hát
kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc Nêu được đặc điểm
và tác dụng của thể loại hợp xướng Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm
Ca ngợi Tổ quốc; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
3 Phẩm chất:
Trang 24- Nhân ái: Có những ước mơ trong sáng, luôn cố gắng vươn lên đểđạt được những ước mơ và xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàuđẹp.
- Chăm chỉ: Có ý thức học tốt môn Âm nhạc, tích cực tham gia hoạtđộng âm nhạc
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, nhạc cụ (nếu có)
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (03 phút)
a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS phát triển
giọng hát
b Nội dung: HS quan sát GV hướng dẫn khởi động giọng và thực
hiện theo yêu cầu
c Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
d Tổ chức thực hiện:
- GV Đàn và hướng dẫn HS khởi động giọng âm hình (Mi…, Ma,
….)
- HS Thực hiện khởi động giọng theo hướng dẫn
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Ôn hát: Bay cao tiếng hát ước mơ (15 phút)
a Mục tiêu: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Bay
cao tiếng hát ước mơ; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động
theo nhạc
b Nội dung: HS thực hiện ôn hát theo hướng dẫn của GV.
c Sản phẩm: HS thể hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS nghe lại bài hát mẫu 1 Ôn hát: Bay cao tiếng hát ước mơ.
Trang 25- GV mở nhạc đệm và hướng dẫn cho
- GV hướng dẫn HS luyện tập biểu
diễn bài hát theo nhiều hình thức tổ,
nhóm, cặp,…
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS
thực hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS ôn hát theo hướng dẫn của GV
- Các tổ tập hát và sửa cho nhau
a Mục tiêu: Nêu được đặc điểm và tác dụng của thể loại hợp
xướng, phân biệt được hát hợp xướng và các hình thức ca hát khác
b Nội dung: HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d Tổ chức thực hiện:
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS xem một vài hình ảnh các
nữ cao, nữ trầm, nam cao và namtrầm Số thành viên của một giàn
Trang 26- GV nêu một vài câu hỏi gợi mở để
HS thảo luận nhóm Mỗi nhóm trả lời
một câu hỏi:
CH 1: Thể loại hợp xướng bao gồm
những bè nào?
CH 2: Số lượng thành viên của một
dàn hợp xướng khoảng bao nhiêu
người?
CH 3: Có thể tổ chức dàn hợp xướng
theo những cách nào?
CH 4: Khi hát hợp xướng âm thanh
giữa các bè cần phải như thế nào?
- GV giới thiệu đôi nét về thể loại hợp
xướng
- GV cho HS nghe trích đoạn hoặc
xem video trình diễn hợp xướng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
Tìm hiểu về thể loại hợp xướng Trả
lời câu hỏi theo nhóm
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV theo dõi phần trình bày và nhận
xét
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chuẩn kiến thức và bổ sung
hợp xướng có thể từ vài chục đếnvài trăm người Có thể tổ chứcdàn hợp xướng như: Hợp xướnghỗn hợp (Gồm có bè giọng nam
và giọng nữ), hợp xướng nam,hợp xướng nữ, hợp xướng trẻ em
- Khi hát hợp xướng, âm thanhgiữa các bè phải hoà quyện vớinhau và phải cân bằng âm lượng,không được bè nào át bè nào
Hoạt động 3: Nghe nhạc: Ca ngợi Tổ quốc (10 phút)
a Mục tiêu: Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Ca ngợi Tổ quốc;
biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu
b Nội dung: HS nghe tác phẩm Ca ngợi Tổ quốc.
c Sản phẩm: HS thực hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV giới thiệu tên tác phẩm, tác giả và
những yêu cầu khi nghe nhạc
4 Nghe nhạc: Ca ngợi Tổ quốc.
- Hợp xướng Ca ngợi Tổ quốc là
Trang 27- GV mở nhạc cho HS nghe lần thứ
nhất
- GV nêu câu hỏi để HS thảo luận
nhóm:
+ Hợp xướng Ca ngợi Tổ quốc được
thể hiện bởi những giọng hát nào?
+ Bản hợp xướng được thể hiện ở nhịp
- GV cho HS nghe nhạc lần thứ hai, kết
hợp vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù
hợp với nhịp điệu
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS
thực hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV theo dõi phần trình bày và nhận
xét
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chuẩn kiến thức và bổ sung
một trong những tác phẩm nổitiếng được nhạc sĩ Hồ Bắc sángtác nhân dịp chào mừng 15 nămngày Quốc khánh (02/09/1960)
- Bản hợp xướng được thể hiệnbởi bốn bè giọng: Nữ cao, nữtrầm, nam cao, nam trầm
- Với giai điệu khi thì êm dịu, thathiết, khi thì hào hùng, mãnh liệt,bản hợp xướng thể hiện một tìnhyêu quê hương đất nước lớn laolàm rung động lòng người suốtnhiều năm qua
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (03 phút)
a Mục tiêu: HS luyện tập phần nội dung đã học, hát lại bài Bay cao
tiếng hát ước mơ.
b Nội dung: HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
c Sản phẩm: Sự thể hiện của HS.
d Tổ chức thực hiện :
- GV nêu yêu cầu: HS hát lại bài Bay cao tiếng hát ước mơ.
- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, sửa cánh thể hiện sắc thái tình cảm cho HS
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (02 phút)
Trang 28a Mục tiêu: Về nhà HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực
tiễn
b Nội dung: HS tập trình bày, biểu diễn bài hát Bay cao tiếng hát
ước mơ Ôn lại phần thường thức âm nhạc Nghe lại tác phẩm Ca ngợi Tổ quốc kết hợp vận động theo nhạc.
c Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.
d Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS tập trình bày, biểu diễn bài hát Bay cao tiếng hát ước mơ Ôn lại phần thường thức âm nhạc Nghe lại tác phẩm Ca ngợi Tổ quốc kết hợp vận động theo nhạc.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện ở nhà
- GV chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học
- GV nhắc HS chuẩn bị nội dung tiết học sau
Lớp 8A, ngày giảng Sĩsố / Vắng
Lớp 8B, ngày giảng Sĩsố / Vắng
Lớp 8C, ngày giảng Sĩsố / Vắng
Tiết 24:
ĐỌC NHẠC: LUYỆN ĐỌC GAM ĐÔ TRƯỞNG THEO MẪU;
BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6 NHẠC CỤ: BÀI HOÀ TẤU SỐ 6
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- Đọc đúng gam Đô trưởng theo mẫu
Trang 29- Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6, biết đọc
- Năng lực đặc thù: Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ và trường
độ bài đọc nhac kết hợp gõ đệm Chơi được bài hoà tấu cùng các bạn
3 Phẩm chất:
- Nhân ái: Có những ước mơ trong sáng, luôn cố gắng vươn lên đểđạt được những ước mơ và xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàuđẹp
- Chăm chỉ: Có ý thức học tốt môn Âm nhạc, tích cực tham gia hoạtđộng âm nhạc
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên:
- Thiết bị: 22.Đ1.AN.L6,7,8,9/01 (Đàn Organ);22.Đ2.AN.L6,7,8,9/02 (Đài); 22.TN.AN.L6,7/03 (Trống nhỏ); Thanhphách; Màn hình tivi – nếu có
- Video Bài hoà tấu số 6.
2 Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tâp, nhạc cụ gõ (nếu có)
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (03 phút)
a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học.
b Nội dung: HS hát bài Bay cao tiếng hát ước mơ kết hợp vận động
- HS Thực hiện theo hướng dẫn
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Đọc nhạc: Luyện đọc gam đô trưởng theo mẫu Bài đọc nhạc số 6 (15 phút)
Trang 30a Mục tiêu: HS đọc đúng gam Đô trưởng theo mẫu Đọc đúng tên
nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6, biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm
hoặc đánh nhịp
b Nội dung: HS đọc nhạc theo hướng dẫn của GV.
c Sản phẩm: HS thể hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
* Nhiệm vụ 1: Luyện đọc gam đô
trưởng theo mẫu.
- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn
rồi yêu cầu HS luyện đọc gam Đô
trưởng theo mẫu đi lên và đi xuống
* Nhiệm vụ 2: Bài đọc nhạc số 6.
- GV giới thiệu bài đọc nhạc số 6
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc
nhạc với nhau thành bài hoàn chỉnh
- GV yêu cầu HS trình bày bài đọc
nhạc theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân, đọc
nhạc kết gợp gõ đệm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV sửa sai cho HS
+ Bài nhạc viết ở nhịp 6/8
+ Cao độ gồm có các nốt: Đô, rê,
mi, pha, son
+ Trường độ gồm những hình nốt:Móc đơn, đen, đen chấm dôi, lặngđen
+ Bài nhạc có 2 nét nhạc
Trang 31- HS trả lời câu hỏi.
- HS tập đọc nhạc theo hướng dẫn của
Hoạt động 2: Nhạc cụ: Bài hòa tấu số 6 (20 phút)
a Mục tiêu: HS chơi được Bài hòa tấu số 6 cùng các bạn.
b Nội dung: HS luyện tập bài hoà tấu theo hướng dẫn của GV Nắm
được cách trình diễn bài hòa tấu
c Sản phẩm: HS thực hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS tìm hiểu bài hoà tấu
và các ngón bấm để chơi phần bè của
mình
- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giai
điệu, gõ đệm, hoà âm)
- GV hướng dẫn ngón bấm, sử dụng
nhạc cụ gõ, cách chơi cho từng bè rồi
yêu cầu HS tập chơi từng nét nhạc, sau
đó ghép nối các nét nhạc với nhau
- GV yêu cầu từng bè trình diễn phần
bè của mình
- GV hướng dẫn các bè ghép với nhau
từng nét nhạc
- GV yêu cầu HS luyện tập rồi trình
diễn bài hoà tấu theo tổ, nhóm, cặp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát, sửa sai, hỗ trợ, hướng
dẫn HS thực hiện
2 Nhạc cụ: Bài hòa tấu số 6.
Trang 32Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi
- HS thực hiện theo hướng dẫn của
GV
- Các tổ tập bài hòa tấu và sửa cho
nhau
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá nhận xét, sửa sai nếu có
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (05 phút)
a Mục tiêu: HS luyện tập bài nhạc cụ hoà tấu.
b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thực hiện theo.
c Sản phẩm: HS thực hiện.
d Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn, yêu cầu HS thể hiện bài nhạc cụ hoà tấu
- GV yêu cầu HS thể hiện trước lớp
- GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật luyện của HS, chuẩn kiến thức
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (02 phút)
a Mục tiêu: Từ bài học trên, học sinh về nhà ôn lại Bài đọc nhạc số
6 và Bài hoà tấu số 6.
b Nội dung: HS về nhà ôn bài.
c Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.
d Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà ôn lại Bài đọc nhạc số 6 và Bài hoà tấu số 6.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờhọc
- GV nhắc HS chuẩn bị nội dung tiết học sau
Trang 33Lớp 8A, ngày giảng Sĩsố / Vắng
Lớp 8B, ngày giảng Sĩsố / Vắng
Lớp 8C, ngày giảng Sĩsố / Vắng
Tiết 25:
Trang 34NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU
ÔN TẬP: BÀI HOÀ TẤU SỐ 6 TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng đệm cho bài hát Bay cao tiếng hát ước mơ.
- Chơi được Bài hòa tấu số 6 cùng các bạn.
- Thực hiện phần trải nghiệm và khám phá: Dựa vào sơ đồ tạo đượcmột mẫu tiết tấu ở nhịp 2/4 rồi nói về ước mơ của mình theo mẫu tiết tấuđó
2 Năng lực:
- Năng lực chung: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu,
hợp tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
- Năng lực âm nhạc: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ
và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho bài hát Chơi được Bài hòa tấucùng các bạn Biết dựa vào sơ đồ tạo được một mẫu tiết tấu ở nhịp 2/4 rồinói về ước mơ của mình theo mẫu tiết tấu đó
3 Phẩm chất:
- Nhân ái: Có những ước mơ trong sáng, luôn cố gắng vươn lên đểđạt được những ước mơ và xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàuđẹp
- Chăm chỉ: Có ý thức học tốt môn Âm nhạc, tích cực tham gia hoạtđộng âm nhạc
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên:
- Thiết bị: 22.Đ1.AN.L6,7,8,9/01 (Đàn Organ);22.Đ2.AN.L6,7,8,9/02 (Đài); 22.TN.AN.L6,7/03 (Trống nhỏ); Thanhphách; Màn hình tivi – nếu có
- Video Bài hoà tấu số 6 và ứng dụng đệm mẫu tiết tấu cho bài hát Bay cao tiếng hát ước mơ.
2 Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, nhạc cụ (nếu có)
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (03 phút)
Trang 35a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS phát triển
giọng hát
b Nội dung: HS quan sát GV hướng dẫn khởi động giọng và thực
hiện theo yêu cầu
c Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
d Tổ chức thực hiện:
- GV Đàn và hướng dẫn HS khởi động giọng âm hình (Mi…, Ma,
….)
- HS Thực hiện khởi động giọng theo hướng dẫn
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu (18 phút)
a Mục tiêu: HS thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng đệm
cho bài hát Bay cao tiếng hát ước mơ.
b Nội dung: HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
c Sản phẩm: HS thực hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Nhiệm vụ 1: Thể hiện tiết tấu
bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể.
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu tiết
tấu và các loại nhạc cụ gõ, động tác
cơ thể trong SGK
- GV làm mẫu rồi yêu cầu HS vỗ tay
theo mẫu tiết tấu
2 Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu.
a Thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ
gõ và động tác cơ thể.
* Mẫu tiết tấu 1:
* Mẫu tiết tấu 2:
Trang 36Nhiệm vụ 2: Ứng dụng đệm cho bài
hát: Bay cao tiếng hát ước mơ.
- GV đệm mẫu câu hát đầu tiên rồi
yêu cầu HS luyện tập đệm cho bài
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS
thực hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV theo dõi phần trình bày và nhận
Hoạt động 2: Ôn tập Bài hoà tấu số 6 (12 phút)
a Mục tiêu: HS chơi được bài hoà tấu cùng các bạn.
b Nội dung: HS thực hiện luyện tập bài hoà tấu.
c Sản phẩm: HS thực hiện.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS ôn luyện các bè
nhạc cụ (giai điệu, gõ) theo nhóm
hoặc cá nhân
- GV yêu cầu từng bè trình diễn phần
bè của mình GV sửa những chỗ HS
chơi nhạc cụ chưa đúng (nếu có)
2 Ôn tập Bài hoà tấu số 6.
Trang 37- GV yêu cầu các bè hoà tấu cùng
nhau
- GV yêu cầu HS luân chuyển tập
chơi các bè khác nhau (bài tập mở, có
thể không thực hiện)
- GV yêu cầu HS trình diễn bài hoà
tấu theo tổ, nhóm
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn
học sinh thực hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV theo dõi phần trình bày và nhận
xét
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
thức
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
a Mục tiêu: HS thực hiện phần trải nghiệm và khám phá: Dựa vào
sơ đồ tạo được một mẫu tiết tấu ở nhịp 2/4 rồi nói về ước mơ của mìnhtheo mẫu tiết tấu đó
b Nội dung: GV hướng dẫn mẫu, HS thực hiện theo.
c Sản phẩm: HS thực hiện.
d Tổ chức thực hiện:
- GV nêu yêu cầu
- GV đưa ra ví dụ minh hoạ
- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm trên giấy A3 Dựa vào sơ đồtạo được một mẫu tiết tấu ở nhịp 2/4 rồi nói về ước mơ của mình theomẫu tiết tấu đó
Trang 38- HS đại diện nhóm lên dán trên bảng và thể hiện trước lớp Nhómcòn lại nhận xét bạn.
- GV nhận xét, khuyến khích Chuẩn kiến thức
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (02 phút)
a Mục tiêu: Từ bài học trên, học sinh về nhà ôn lại toàn bộ nội dung
bài học Luyện tập mẫu tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát Bay cao tiếng hát ước mơ, ôn tập Bài hoà tấu số 6 và phần trải nghiệm và khám phá.
b Nội dung: HS về nhà ôn bài.
c Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.
d Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà ôn lại toàn bộ nội dung bài học Luyện tập
mẫu tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát Bay cao tiếng hát ước mơ, ôn tập Bài hoà tấu số 6 và phần trải nghiệm và khám phá.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờhọc
- GV nhắc HS chuẩn bị nội dung tiết học sau
Trang 39Lớp 8A, ngày kiểm tra Sĩsố / Vắng
Lớp 8B, ngày kiểm tra Sĩsố / Vắng
Lớp 8C, ngày kiểm tra Sĩsố / Vắng
* Thông hiểu
- Cảm nhận đượcsắc thái và tình cảmcủa bài hát
- Biết nhận xét vềviệc trình diễn bàihát của bản thânhoặc người khác
* Vận dụng
- Hát đúng cao độ,trường độ, sắc thái
- Hát rõ lời và thuộclời, biết chủ độnglấy hơi, duy trì đượctốc độ ổn định
x
x
x
xx
x
x
xx
Trang 40- Nhận biết đượccâu, đoạn trong bàihát có hình thức rõràng
- Biết hát đơn ca,song ca, tốp ca
- Biết điều chỉnhgiọng hát để tạo nên
sự hài hoà
* Vận dụng cao
- Biết hát tốp ca,đồng ca với 2 bèđơn giản
- Biết hát kết hợp gõđệm, vận động theođộng tác cơ thể
xx
x
x
xx
- Bài đọc nhạc số 6
* Nhận biết
- Đọc đúng tên nốttrong bài đọc nhạc
* Thông hiểu
- Giải thích được các
kí hiệu trong bài đọcnhạc, phân biệtđược sự giống nhauhoặc khác nhau củacác nét nhạc
* Vận dụng
- Đọc đúng cao độgam Đô trưởng
- Đọc đúng cao độ
và trường độ bài đọcnhạc, thể hiện đượctính chất âm nhạc
* Vận dụng cao
- Bước đầu cảmnhận được sự hoà
x
x
xx
x
x
x