1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án kế hoạch bài dạy môn âm nhạc 7 học kì 2 sách cánh diều soạn mới chi tiết chất lượng

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc sgk, kết hợp vớikiến thức hiểu biết của mình, trả lờicâu hỏi: + Nêu tác dụng của dấu nhắc lại?+ Nêu tác dụng của k

Trang 1

Ngày soạn:Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ 5: MÙA XUÂN

Tiết 19:HỌC HÁT: MÙA XUÂNLÝ THUYẾT ÂM NHẠC: DẤU NHẮC LẠI,

KHUNG THAY ĐỔI, DẤU QUAY LẠITRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁI MỤC TIÊU

1 Về kiến thức:

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài Mùa xuân Biết hát kết hợp

tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

- Năng lực âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và biết gõ đệm

cho bài hát

3 Phẩm chất:

- Nhân ái: Yêu mái trường, yêu cảnh sắc thiên nhiên của mùa xuân tươiđẹp

- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên:

- Thiết bị: 22.Đ1.AN.L6,7,8,9/01 (Đàn Organ); 22.Đ2.AN.L6,7,8,9/02(Đài); Thanh phách; Màn hình tivi – nếu có

2 Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tâp, nhạc cụ gõ (nếu có)

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (05 phút)a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết

ban đầu về bài học mới

b Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu.c Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

Trang 2

d Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS nghe bài hát: Hoa lá mùa xuân (ST Hoàng Hà)

- GV đặt câu hỏi: Đây là bài hát gì? Bài hát có chủ đề, nội dung ca ngợivề mùa nào trong năm?

- HS thực hiện nhiệm vụ và đưa ra câu trả lời

- GV nhận xét, chốt kiến thức: Bài hát vừa nghe là bài hát Hoa lá mùaxuân Có nội dung, chủ đề ca ngợi mùa xuân tươi đẹp.

- GV dẫn dắt vào bài mới

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Học hát: Mùa xuân (20 phút)a Mục tiêu: HS hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài Mùa xuân

Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động

b Nội dung: HS học hát bài Mùa xuân theo hướng dẫn của GV.

c Sản phẩm: HS thực hiện.d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS nghe bài hát kết hợp vậnđộng cơ thể biểu lộ cảm xúc

- GV yêu cầu HS đọc sgk, kết hợp vớikiến thức hiểu biết của mình, trả lờicâu hỏi:

+ Bài hát do ai sáng tác? + Bài hát có thể chia thành mấy đoạn?+ Nội dung bài hát thể hiện điều gì?

- GV hướng dẫn HS khởi động giọnghát

- GV dạy HS hát từng câu của đoạn 1,ghép nối các câu theo nối móc xích.- GV dạy HS hát từng câu của đoạn 2,ghép nối các câu theo nối móc xích.- GV hướng dẫn HS ghép các đoạn vớinhau thành bài hoàn chỉnh

- GV lưu ý HS những tiếng hát có dấuchấm dôi, dấu lặng đen

- GV hướng dẫn HS hát cả bài, kết hợpvỗ tay nhịp nhàng hoặc gõ đệm theo

1 Học hát: Mùa xuân.

- Tác giả: Nhạc: Antonio Vivaldi.Lời Việt: Lại Thị Phương Thảo vàNguyễn Mai Anh

- Bài chia làm 2 đoạn:+ Đoạn 1: Gồm 12 nhịp (từ đầu đến

Tung tăng).+ Đoạn 2: Gồm 14 nhịp (từ Trường

Trang 3

phách, thể hiện tình cảm vui tươi, rộnràng của bài hát.

- GV yêu cầu HS trình bày bài hát theotổ, nhóm, cá nhân

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV.- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HSthực hiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời câu hỏi.- HS học hát theo hướng dẫn của GV.- Các tổ tập hát và sửa cho nhau

Hoạt động 2: Lý thuyết âm nhạc: Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấuquay lại (10 phút)

a Mục tiêu: HS nhận biết, giải thích, thể hiện được ký hiệu: Dấu nhắc

lại, khung thay đổi, dấu quay lại; Ghi chép được bản nhạc đơn giản

b Nội dung: HS tìm hiểu về một số ký hiệu âm nhạc theo sự hướng dẫn

của GV

c Sản phẩm: HS thực hiện.d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc sgk, kết hợp vớikiến thức hiểu biết của mình, trả lờicâu hỏi:

+ Nêu tác dụng của dấu nhắc lại?+ Nêu tác dụng của khung thay đổi?+ Nêu tác dụng của dấu quay lại?

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận vàđưa ra câu trả lời

- GV bổ sung ý kiến và chốt kiếnthức

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV

2 Lý thuyết âm nhạc: Dấu nhắc lại,khung thay đổi, dấu quay lại.

a Dấu nhắc lại:

- Tác dụng: Dùng khi cần nhắc lạimột đoạn nhạc hoặc một tác phẩmnhỏ

b Khung thay đổi.

- Tác dụng: Được dùng khi có sự thayđổi ở cuối lần nhắc lại

c Dấu quay lại ( Dấu Segno)

Trang 4

- HS trả lời câu hỏi theo nhóm.- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HSthực hiện.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Các nhóm báo cáo kết quả.- GV theo dõi phần trình bày và nhậnxét

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chuẩn kiến thức và bổ sung:

- Tác dụng: giống như dấu nhắc lạinhưng dùng khi nhắc lại một đoạnnhạc hoặc cả bản nhạc

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (08 phút)a Mục tiêu: HS thực hiện hoạt động trải nghiệm và khám phá: Sử dụng

dấu nhắc lại và khung thay đổi để không cần chép lại những ô nhịp giống nhau

b Nội dung: HS chép đoạn nhạc đã cho Dùng dấu nhắc lại và khung

thay đổi để không cần chép lại những ô nhịp giống nhau

c Sản phẩm: Sự thể hiện của HS.d Tổ chức thực hiện:

- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS chép đoạn nhạc đã cho Dùng dấunhắc lại và khung thay đổi để không cần chép lại những ô nhịp giống nhau

- HS thực hiện theo nhóm ra giấy A3- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên dán trên bảng.- HS các nhóm nhận xét chéo nhau

- GV nhận xét, đánh giá Chuẩn kiến thức

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (02 Phút)a Mục tiêu: Về nhà HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

b Nội dung: HS tập trình bày, biểu diễn bài hát Mùa xuân ở nhà Ôn lại

phần lý thuyết âm nhạc

c Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.d Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS về nhà tập trình bày, biểu diễn bài hát Mùa xuân ở nhà.

Ôn lại phần lý thuyết âm nhạc

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện ở nhà.- GV chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học

Trang 5

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 20:ÔN HÁT: MÙA XUÂNNHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤUTHƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN

NGHE NHẠC: MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎI MỤC TIÊU

- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ; Biết vận động

cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu

2 Năng lực:

- Năng lực chung: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp

tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

- Năng lực âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ Thể hiện đúng mẫu tiết

Trang 6

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (03 phút)a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS phát triển

giọng hát

b Nội dung: HS quan sát GV hướng dẫn khởi động giọng và thực hiện

theo yêu cầu

c Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV.d Tổ chức thực hiện:

- GV Đàn và hướng dẫn HS khởi động giọng âm hình (Mi…, Ma,….)- HS Thực hiện khởi động giọng theo hướng dẫn

- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Ôn hát: Mùa xuân (10 phút)

a Mục tiêu: HS hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của

các bài hát Mùa xuân Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.

b Nội dung: HS thực hiện ôn hát theo hướng dẫn của GV.c Sản phẩm: HS thể hiện.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS nghe lại bài hát, kết hợpvỗ tay nhịp nhàng

- GV mở nhạc đệm và hướng dẫn choHS hát từ một đến hai lần, chú ý thểhiện tình cảm vui tươi, rộn ràng

- GV hướng dẫn HS luyện tập biểudiễn bài hát theo nhiều hình thức đơnca, song ca, tốp ca,

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV.- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HSthực hiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời câu hỏi.- HS học hát theo hướng dẫn của GV.- Các tổ tập hát và sửa cho nhau

Bước 4: Kết luận, nhận định:

1 Ôn hát: Mùa xuân

Trang 7

- GV đánh giá nhận xét, chuẩn kiếnthức.

Hoạt động 2: Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu (10 phút)a Mục tiêu: HS thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài

hát

b Nội dung: HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.c Sản phẩm: HS thực hiện.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Nhiệm vụ 1: Thể hiện tiết tấu bằngnhạc cụ gõ.

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu tiếttấu, các loại nhạc cụ gõ trong SGK.- GV chi lớp học thành 2 nhóm:Nhóm 1 Sử dụng thanh phách; Nhóm2 sử dụng trống nhỏ

- GV hướng dẫn và yêu cầu HS thựchiện với thanh phách và trống nhỏ (Lưu ý HS những dấu lặng đen, lặngtrắng và ký hiệu dấu nhắc lại)

- GV hướng dẫn cách sử dụng nhạc cụgõ

- GV làm mẫu và yêu cầu các nhómluyện tập với thanh phách và trốngnhỏ

Nhiệm vụ 2: Ứng dụng đệm cho bàihát Mùa xuân.

- GV đệm mẫu câu hát đầu tiên rồiyêu cầu HS luyện tập đệm cho bài hát.- GV yêu cầu HS trình diễn theonhóm, cặp, cá nhân (Có thể vừa hátvừa gõ đệm hoặc một nhóm hát, mộtnhóm gõ đệm, )

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV.- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS

2 Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu.

a Thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ.

b Ứng dụng đệm cho bài hát Mùaxuân.

Trang 8

thực hiện.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Các nhóm báo cáo kết quả.- GV theo dõi phần trình bày và nhậnxét

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức và bổsung

Hoạt động 3: Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Trần Hoàn (10 phút)a Mục tiêu: HS nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của

nhạc sĩ Trần Hoàn

b Nội dung: HS thực hiện tìm hiểu về nhạc sĩ Trần Hoàn theo sự hướng

dẫn của GV

c Sản phẩm: HS thực hiện.d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu ảnh chân dung nhạc sĩTrần Hoàn

- GV đặt câu hỏi yêu cầu các emnghiên cứu SGK trả lời:

+ Nhạc sĩ Trần Hoàn sinh và mất nămnào?

+ Ông đã từng giữ những chức vụ gì? + Ca khúc của Ông có đề tài và tínhchất âm nhạc như thế nào?

+ Hãy kể tên những tác phẩm tiêubiểu của nhạc sĩ Trần Hoàn mà embiết?

- GV cho HS nghe một vài trích đoạncác tác phẩm của nhạc sĩ Trần Hoàn

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV - GV quan sát, hỗ trợ, giúp đỡ nhữngem HS còn lúng túng

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Các nhóm báo cáo kết quả

3 Nhạc sĩ Trần Hoàn (1928-2003).

- Nhạc sĩ Trần Hoàn nguyên là bộtrưởng bộ văn hóa thông tin,… - Các ca khúc của ông có đề tàiphong phú, mang tính chất trữ tình,đậm đà âm hưởng dân gian

- Các tác phẩm tiêu biểu: Sơn nữ ca,Lời người ra đi, Lời ru trên nương,Một mùa xuân nho nhỏ, Thăm bến

Trang 9

- GV theo dõi phần trả lời và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chuẩn kiến thức và bổ sung.- GV giới thiệu thêm đôi nét về nhạc sĩTrần Hoàn

Hoạt động 4: Nghe nhạc: Một mùa xuân nho nhỏ (08 phút)a Mục tiêu: Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Một mùa xuân nho

nhỏ Biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.

b Nội dung: HS nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.

c Sản phẩm: HS thực hiện.d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu tên tác phẩm, tác giả vànhững yêu cầu khi nghe nhạc

- GV mở nhạc cho HS nghe lần thứnhất

- GV nêu câu hỏi để HS thảo luận nhóm:

+ Em hãy cho biết cảnh sắc của mùaxuân tươi đẹp được thể hiện qua nhữnglời ca nào trong bài hát Một mùa xuânnho nhỏ?

+ Lời hát: “Ta làm con chim hót, ta làmmột nhành hoa Một nốt trầm sao xuyến,tan biến trong hoà ca.” gợi cho em suynghĩ, cảm xúc gì?

+ Nêu cảm nhận của em về tác phẩm?

- GV cho HS nghe nhạc lần thứ hai, kếthợp vận động cơ thể hoặc gõ đệm phùhợp với nhịp điệu

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV.- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HSthực hiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Các nhóm báo cáo kết quả.- GV theo dõi phần trình bày và nhận

4 Nghe nhạc: Một mùa xuân nhonhỏ.

- Cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp đượcthể hiện qua những lời ca:

“Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếc.Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời.Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay hứng về.”- Lời hát: “Ta làm con chim hót, talàm một nhành hoa Một nốt trầmsao xuyến, tan biến trong hoà ca.”Gợi cho ta cảm xúc: Hãy làm

những gì đơn giản nhất, nhẹ nhàngnhất để cuộc đời mãi tươi đẹp nhưcảnh sắc mùa xuân

 - Với giai điệu nhẹ nhàng, thathiết, lời ca giàu hình tượng, bài

hát Một mùa xuân nho nhỏ thể hiện

cảnh sắc mùa xuân tươi vui, trànđầy sức sống, đem lại cho ngườinghe những cảm xúc bồi hồi, xaoxuyến

Trang 10

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chuẩn kiến thức và bổ sung

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (03 phút)

a Mục tiêu: HS luyện tập phần nội dung đã học, hát lại bài Mùa xuân.

b Nội dung: HS thực hiện theo yêu cầu của GV.c Sản phẩm: Sự thể hiện của HS.

d Tổ chức thực hiện :

- GV nêu yêu cầu: HS hát lại bài Mùa xuân.

- HS thực hiện nhiệm vụ.- GV nhận xét, sửa cách thể hiện sắc thái tình cảm cho HS

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (01 phút)a Mục tiêu: Về nhà HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

b Nội dung: HS tập trình bày, biểu diễn bài hát Mùa xuân, tập bài thểhiện tiết tấu ở nhà Ôn lại phần thường thức âm nhạc.

c Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.d Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS tập trình bày, biểu diễn bài hát Mùa xuân, tập bài thể

hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể ở nhà Ôn lại phần thường thức

âm nhạc kết hợp nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ ở nhà.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện ở nhà.- GV chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học.- GV nhắc HS chuẩn bị nội dung tiết học sau

Trang 11

Lớp 7A, ngày giảng Sĩ số / Vắng Lớp 7B, ngày giảng Sĩ số / Vắng

Tiết 21:ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 5

NHẠC CỤ: HOÀ TẤUTRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁI MỤC TIÊU

tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

Trang 12

2 Học sinh:

- SGK âm nhạc, vở ghi, đồ dùng học tập, nhạc cụ (nếu có)

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (03 phút)a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết

ban đầu về bài học mới

b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thực hiện theo yêu cầu.c Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

d Tổ chức thực hiện:

- GV mở nhạc đệm bài hát Mùa xuân, HS hát kết hợp vận động theo nhạc.

- GV nhận xét, dẫn dắt vào tiết học mới

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5 (15 phút)a Mục tiêu: Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số

5, biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

b Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi Thực hành theo

hướng dẫn của GV

c Sản phẩm: HS thực hiện.d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nhiệm vụ 1: Luyện đọc quãng theomẫu

- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồiyêu cầu HS đọc quãng theo mẫu

Nhiệm vụ 2: Bài đọc nhạc số 5

- GV giới thiệu bài đọc nhạc số 5.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọcnhạc

+ Bài đọc nhạc có xuất hiện đủ 7 bậcâm cơ bản hay không?

+ Cao độ gồm có những nốt nào?+ Trường độ gồm có những hình nốt

1 Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5.a Luyện đọc quãng theo mẫu

b Bài đọc nhạc số 5

Trang 13

nào?+ Có mấy nét nhạc?

- GV hướng dẫn HS đọc từng nét nhạckết hợp gõ phách

- GV hướng dẫn HS đọc ghép các nétnhạc với nhau

- GV yêu cầu HS trình bày bài đọcnhạc theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV.- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HSthực hiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời câu hỏi.- HS đọc nhạc theo hướng dẫn của GV.- Các tổ tập đọc nhạc và sửa cho nhau

+ Bài nhạc có 6 nét nhạc

Hoạt động 2: Nhạc cụ: Hòa tấu (17 phút)a Mục tiêu: HS chơi được bài hòa tấu cùng các bạn b Nội dung: HS quan sát thực hiện theo hướng dẫn của GV Nắm được

cách trình diễn bài hòa tấu

c Sản phẩm: HS thực hiện.d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS tìm hiểu bài hoà tấu vàcác ngón bấm để chơi phần bè của mình.- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giaiđiệu, gõ đệm)

- GV hướng dẫn ngón bấm, cách chơicho từng bè rồi yêu cầu HS tập chơitừng nét nhạc, sau đó ghép nối các nétnhạc với nhau

- GV yêu cầu từng bè trình diễn phần bècủa mình

2 Nhạc cụ: Hòa tấu

Trang 14

- GV hướng dẫn các bè ghép với nhautừng nét nhạc.

- GV yêu cầu HS luyện tập rồi trình diễnbài hoà tấu theo tổ, nhóm, cặp

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV.- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HSthực hiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời câu hỏi.- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.- Các tổ tập bài hòa tấu và sửa cho nhau

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV đánh giá nhận xét, sửa sai nếu có

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (08 phút)a Mục tiêu: HS tập luyện phần trải nghiệm và khám phá: Sử dụng động

tác cơ thể để thể hiện bài tập tiết tấu trang 34, sau đó ứng dụng đệm cho bài hát

Trang 15

- GV nhận xét, đánh giá HS, chuẩn kiến thức.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (02 phút)

a Mục tiêu: Từ bài học trên, học sinh về nhà vận dụng ôn lại Bài đọc

nhạc số 5, bài nhạc cụ hoà tấu, phần trải nghiệm và khám phá.

b Nội dung: HS về nhà ôn bài.c Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.d Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS về nhà vận dụng về nhà vận dụng ôn lại Bài đọc nhạc số5, bài nhạc cụ hoà tấu, phần trải nghiệm và khám phá.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà thực hiện.- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học.- GV nhắc HS chuẩn bị nội dung tiết học sau

Trang 16

Lớp 7A, ngày giảng Sĩ số / Vắng Lớp 7B, ngày giảng Sĩ số / Vắng

CHỦ ĐỀ 6: LỜI RU CỦA MẸ

Tiết 22:HỌC HÁT: LỜI RU CỦA MẸTRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁI MỤC TIÊU

1 Về kiến thức:

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài Lời ru của mẹ Biết hát kết

hợp gõ đệm hoặc vận động

- Hát câu ca dao theo cách riêng của mình

2 Năng lực: - Năng lực chung: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp

tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

- Năng lực âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và biết gõ đệm

cho bài hát

3 Phẩm chất:

- Nhân ái: Nuôi dưỡng tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý Sự biết ơnngười đã sinh thành và nuôi ta khôn lớn

- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên:

- Thiết bị: 22.Đ1.AN.L6,7,8,9/01 (Đàn Organ); 22.Đ2.AN.L6,7,8,9/02(Đài); Thanh phách; Màn hình tivi – nếu có

2 Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tâp, nhạc cụ gõ (nếu có)

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Trang 17

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (05 phút)a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết

ban đầu về bài học mới

b Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu.c Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV.d Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS nghe bài hát: Lời ru trên nương

- GV đặt câu hỏi: Đây là bài hát gì? Bài hát có nội dung ca ngợi về điềugì?

- HS thực hiện nhiệm vụ và đưa ra câu trả lời

- GV nhận xét: Bài hát vừa nghe là bài Lời ru trên nương có nội dung ca

ngợi tình cảm thiêng liêng của người mẹ dành cho con

- GV: Dẫn dắt vào bài mới

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Học hát: Lời ru của mẹ (30 phút)a Mục tiêu: HS hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài Lời ru của

mẹ Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.

b Nội dung: HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.c Sản phẩm: HS thực hiện.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS nghe bài hát kết hợp vậnđộng cơ thể biểu lộ cảm xúc

- GV yêu cầu HS đọc sgk, kết hợp vớikiến thức hiểu biết của mình, trả lờicâu hỏi:

+ Bài hát do ai sáng tác? + Bài hát có thể chia thành mấy đoạn?+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?

- GV hướng dẫn HS khởi động giọnghát

- GV dạy HS hát từng câu của đoạn 1,ghép nối các câu theo nối móc xích.- GV dạy HS hát từng câu của đoạn 2,ghép nối các câu theo nối móc xích.- GV dạy HS hát phần kết

1 Học hát: Lời ru của mẹ.

- Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường.- Bài hát gồm 2 đoạn và phần kết: Đoạn 1: Gồm 13 nhịp (từ đầu đến

Trang 18

- GV hướng dẫn HS hát ghép các đoạnvới nhau thành bài hoàn chỉnh.

- GV lưu ý HS những tiếng hát có dấuluyến, dấu nối, dấu chấm dôi, dấu lặngđơn

- GV hướng dẫn HS hát cả bài, kết hợpvỗ tay nhịp nhàng hoặc gõ đệm theophách, thể hiện tình cảm tha thiết, yêuthương

- GV yêu cầu HS trình bày bài hát theotổ, nhóm, cá nhân

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV.- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HSthực hiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời câu hỏi.- HS học hát theo hướng dẫn của GV.- Các tổ tập hát và sửa cho nhau

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV đánh giá nhận xét, bổ sung nộidung bài hát cùng HS

Trời sao)Đoạn 2: Gồm 16 nhịp (từ Lời ru từvành môi đến mẹ ru)

Phần kết: 4 nhịp (Nhắc lại 4 nhịpcuối cùng của đoạn 2)

- Giai điệu: Tha thiết, yêu thương- Nội dung bài hát: Thể hiện tìnhmẫu tử thiêng liêng, cao quý qua giaiđiệu êm đềm, tha thiết và lời ca chanchứ yêu thương

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (08 phút)a Mục tiêu: HS thực hiện hoạt động trải nghiệm và khám phá: Hát câu

ca dao theo cách riêng của mình

b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thực hiện.c Sản phẩm: Sự thể hiện của HS.

Trang 19

b Nội dung: HS tập trình bày, biểu diễn bài hát Lời ru của mẹ ở nhà.

Thực hiện yêu cầu của phần trải nghiệm, khám phá

c Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.d Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS về nhà tập hát bài hát Lời ru của mẹ kết hợp gõ đệm.

Tập thực hiện yêu cầu của phần trải nghiệm, khám phá

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện ở nhà.- GV chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học.- GV nhắc HS chuẩn bị nội dung tiết học sau

Lớp 7A, ngày giảng Sĩ số / Vắng Lớp 7B, ngày giảng Sĩ số / Vắng

Tiết 23:

Trang 20

ÔN HÁT: LỜI RU CỦA MẸNHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤUTHƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN TÝ

NGHE NHẠC: BÀI HÁT MẸ YÊU CONI MỤC TIÊU

- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Mẹ yêu con; Biết vận động cơ thể

hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu

2 Năng lực:

- Năng lực chung: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp

tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

- Năng lực âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ Thể hiện đúng mẫu tiết

tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể

3 Phẩm chất:

- Nhân ái: Nuôi dưỡng tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý Sự biết ơnngười đã sinh thành và nuôi ta khôn lớn

- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên:

- Thiết bị: 22.Đ1.AN.L6,7,8,9/01 (Đàn Organ); 22.Đ2.AN.L6,7,8,9/02(Đài); 22.TN.AN.L6,7/03 (Trống nhỏ); Thanh phách; Màn hình tivi – nếu có

2 Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, nhạc cụ (nếu có)

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (03 phút)a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS phát triển

giọng hát

b Nội dung: HS quan sát GV hướng dẫn khởi động giọng và thực hiện

theo yêu cầu

c Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV.d Tổ chức thực hiện:

Trang 21

- GV Đàn và hướng dẫn HS khởi động giọng âm hình (Mi…, Ma,….)- HS Thực hiện khởi động giọng theo hướng dẫn.

- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Ôn hát: Lời ru của mẹ (10 phút)

a Mục tiêu: HS hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của

các bài hát Lời ru của mẹ Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.

b Nội dung: HS thực hiện ôn hát theo hướng dẫn của GV.c Sản phẩm: HS thể hiện.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS nghe lại bài hát mẫu.- GV mở nhạc đệm và hướng dẫn choHS hát từ một đến hai lần, chú ý thểhiện tình cảm thiết tha, yêu thương - GV hướng dẫn HS luyện tập biểudiễn bài hát theo nhiều hình thức đơnca, song ca, tốp ca,

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV.- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HSthực hiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời câu hỏi.- HS học hát theo hướng dẫn của GV.- Các tổ tập hát và sửa cho nhau

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV đánh giá nhận xét, chuẩn kiếnthức

1 Ôn hát: Lời ru của mẹ.

Hoạt động 2: Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu (10 phút)a Mục tiêu: HS thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài

Trang 22

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Nhiệm vụ 1: Thể hiện tiết tấu bằngnhạc cụ gõ và động tác cơ thể.

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu tiết tấusố 1 và mẫu tiết tấu số 2 và các loạinhạc cụ gõ, động tác cơ thể trongSGK

- GV chia lớp học thành 2 nhóm: Mỗinhóm sử dụng một loại nhạc cụ

- GV hướng dẫn và yêu cầu HS thựchiện theo từng nhóm

(Lưu ý HS những dấu lặng đen, dấuchấm dôi)

- GV hướng dẫn HS thực hiện độngtác cơ thể

- GV làm mẫu và yêu cầu các nhómluyện

Nhiệm vụ 2: Ứng dụng đệm cho bàihát Lời ru của mẹ.

- GV đệm mẫu câu hát đầu tiên rồiyêu cầu HS luyện tập đệm cho bài hátbằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể.- GV yêu cầu HS trình diễn theonhóm, cặp, cá nhân (Có thể vừa hátvừa gõ đệm hoặc một nhóm hát, mộtnhóm gõ đệm, )

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV.- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HSthực hiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Các nhóm báo cáo kết quả.- GV theo dõi phần trình bày và nhậnxét

Bước 4: Kết luận, nhận định:

2 Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu.

a Thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõvà động tác cơ thể.

* Mẫu tiết tấu 1:

* Mẫu tiết tấu 2:

b Ứng dụng đệm cho bài hát Lời rucủa mẹ.

Trang 23

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức và bổsung.

Hoạt động 3: Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý (10phút)

a Mục tiêu: HS nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của

nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

b Nội dung: HS thực hiện tìm hiểu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý theo sự

hướng dẫn của GV

c Sản phẩm: HS thực hiện.d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu ảnh chân dung nhạc sĩNguyễn Văn Tý

- GV đặt câu hỏi yêu cầu các emnghiên cứu SGK trả lời:

+ Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý sinh và mấtnăm nào?

+ Tính chất âm nhạc của Nguyễn VănTý như thế nào?

+ Hãy kể tên những tác phẩm tiêubiểu của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý màem biết?

- GV cho HS nghe một vài trích đoạncác tác phẩm của nhạc sĩ Nguyễn VănTý

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV - GV quan sát, hỗ trợ, giúp đỡ nhữngem HS còn lúng túng

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Báo cáo kết quả.- GV theo dõi phần trả lời và nhận xét

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chuẩn kiến thức và bổ sung

3 Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý (1924 2019).

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý -2019), là một trong những nhạc sĩnổi tiếng thuộc thế hệ đầu tiên củanền âm nhạc mới Việt Nam

(1924 Các ca khúc của ông có giai điệumượt mà, giàu chất trữ tình, đậmtính dân tộc

- Các tác phẩm tiêu biểu: Mẹ yêucon, Người đi xây hồ kẻ gỗ, Màu áochú bộ đội,…

Hoạt động 4: Nghe nhạc: Mẹ yêu con (08 phút)

Trang 24

a Mục tiêu: Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Mẹ yêu con Biết vận

động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu

b Nội dung: HS nghe bài hát Mẹ yêu con.

c Sản phẩm: HS thực hiện.d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu tên tác phẩm, tác giả vànhững yêu cầu khi nghe nhạc

- GV mở nhạc cho HS nghe lần thứnhất

- GV nêu câu hỏi để HS thảo luận nhóm:

+ Bài hát được nhạc sĩ sáng tác vàonăm nào?

+ Em hãy tìm những lời ca thể hiện ướcmơ của người mẹ mong con mình lớnlên được sống trong cảnh đất nướcthanh bình, độc lập?

+ Lời hát “Chín tháng so chín năm,gian khó tính khôn cùng” gợi cho emsuy nghĩ, cảm xúc gì?

+ Giai điệu của bài hát có tính chất âmnhạc như thế nào?

+ Em thích nhất câu hát nào? Vì sao?+ Nêu cảm nhận của em về tác phẩm?

- GV cho HS nghe nhạc lần thứ hai, kếthợp vận động cơ thể hoặc gõ đệm phùhợp với nhịp điệu

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV.- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HSthực hiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Các nhóm báo cáo kết quả.- GV theo dõi phần trình bày và nhậnxét

Bước 4: Kết luận, nhận định:

4 Nghe nhạc: Mẹ yêu con

- Bài hát Mẹ yêu con được nhạc sĩ

Nguyễn Văn Tý sáng tác vào năm1956, nội dung thể hiện niềm tincủa một người mẹ về tương lai tươisáng của người con và đất nước.- Những lời ca giản dị được xâydựng trên nền nhạc đằm thắm,phảng phất giai điệu hát ru vùngBắc Bộ không chỉ lột tả vẻ đẹp củatình mẫu tử mà còn chất chứa trongđó nỗi vất vả của mẹ khi sinh ra vànuôi dạy con Cho đến nay, bài hátđã trở nên quen thuộc với bất cứ bàmẹ Việt Nam nào

Trang 25

- GV chuẩn kiến thức và bổ sung

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (03 phút)

a Mục tiêu: HS luyện tập phần nội dung đã học, hát lại bài Lời ru của

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (01 phút)a Mục tiêu: Về nhà HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

b Nội dung: HS tập trình bày, biểu diễn bài hát Lời ru của mẹ, tập bàithể hiện bài tập tiết tấu ở nhà Ôn lại phần thường thức âm nhạc.

c Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.d Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS tập trình bày, biểu diễn bài hát Lời ru của mẹ, tập bài

thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể ở nhà Ôn lại phần thường

thức âm nhạc kết hợp nghe bài hát Mẹ yêu con ở nhà.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện ở nhà.- GV chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học.- GV nhắc HS chuẩn bị nội dung tiết học sau

Lớp 7A, ngày giảng Sĩ số / Vắng Lớp 7B, ngày giảng Sĩ số / Vắng

Tiết 24:

Trang 26

tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên:

- Thiết bị: 22.Đ1.AN.L6,7,8,9/01 (Đàn Organ); 22.Đ2.AN.L6,7,8,9/02(Đài); Thanh phách; Màn hình tivi – nếu có

2 Học sinh:

- SGK âm nhạc, vở ghi, đồ dùng học tập, nhạc cụ (nếu có)

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (03 phút)a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học mới.b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thực hiện theo yêu cầu.c Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

d Tổ chức thực hiện:

- GV mở nhạc đệm bài hát Lời ru của mẹ, HS hát kết hợp vận động theo

nhạc

- GV nhận xét, dẫn dắt vào tiết học mới

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 6 (15 phút)a Mục tiêu: Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số

6, biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

Trang 27

b Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi Thực hành theo

hướng dẫn SGK

c Sản phẩm: HS thực hiện.d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồiyêu cầu HS luyện đọc gam theo mẫu.- GV giới thiệu bài đọc nhạc số 6.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọcnhạc

+ Bài đọc nhạc có xuất hiện đủ 7 bậcâm cơ bản hay không?

+ Cao độ gồm có những nốt nào?+ Trường độ gồm có những hình nốtnào?

+ Có mấy nét nhạc?

- GV hướng dẫn HS đọc từng nét nhạccủa bè 1 kết hợp gõ phách

- GV hướng dẫn HS đọc ghép các nétnhạc với nhau

- GV hướng dẫn HS đọc bè 2.- GV hướng dẫn HS đọc ghép bè 1 vàbè 2 với nhau

- GV chia lớp thành 2 nhóm: Mộtnhóm hát bè 1 và một nhóm hát bè 2.- GV yêu cầu HS trình bày bài đọcnhạc theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân, đọcnhạc kết gợp gõ đệm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV.- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HSthực hiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời câu hỏi.- HS học đọc nhạc theo hướng dẫn củaGV

+ Bài nhạc có 2 bè, một bè giai điệuvà một bè hoà âm

+ Bài nhạc có 4 nét nhạc

Trang 28

- Các tổ tập đọc nhạc và sửa cho nhau.

cách trình diễn bài hòa tấu

c Sản phẩm: HS thực hiện.d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS tìm hiểu bài hoà tấu vàcác ngón bấm để chơi phần bè của mình.- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giaiđiệu, gõ đệm)

- GV hướng dẫn ngón bấm, cách chơicho từng bè rồi yêu cầu HS tập chơitừng nét nhạc, sau đó ghép nối các nétnhạc với nhau

- GV yêu cầu từng bè trình diễn phần bècủa mình

- GV hướng dẫn các bè ghép với nhautừng nét nhạc

- GV yêu cầu HS luyện tập rồi trình diễnbài hoà tấu theo tổ, nhóm, cặp

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV.- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HSthực hiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời câu hỏi.- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.- Các tổ tập bài hòa tấu và sửa cho nhau

Trang 29

a Mục tiêu: HS luyện tập bài nhạc cụ hoà tấu.b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thực hiện theo.c Sản phẩm: HS thực hiện.

d Tổ chức thực hiện:

- GV hướng dẫn, yêu cầu HS thể hiện bài nhạc cụ hoà tấu.- GV yêu cầu HS thể hiện trước lớp

- GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật luyện của HS, chuẩn kiến thức

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (02 phút)

a Mục tiêu: Từ bài học trên, học sinh về nhà vận dụng ôn lại Bài đọc

nhạc số 6 Bài nhạc cụ hoà tấu.

b Nội dung: HS về nhà ôn bài.c Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.d Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS về nhà vận dụng ôn lại Bài đọc nhạc số 6 Bài nhạc cụ

hoà tấu

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà thực hiện.- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học.- GV nhắc HS chuẩn bị nội dung tiết học sau

Lớp 7A, ngày giảng Sĩ số / Vắng Lớp 7B, ngày giảng Sĩ số / Vắng

Tiết 25:ÔN TẬP: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6

ÔN TẬP: NHẠC CỤÔN HÁT: LỜI RU CỦA MẸTRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁI MỤC TIÊU

Trang 30

- Với các ký hiệu trường độ cho sẵn, tạo ra bốn ô nhịp 2/4 không giốngnhau rồi thể hiện các ô nhịp đó bằng nhạc cụ gõ hoặc động tác cơ thể.

2 Năng lực: - Năng lực chung: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp

tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

- Năng lực âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái.3 Phẩm chất:

- Nhân ái: Nuôi dưỡng tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý Sự biết ơn ngườiđã sinh thành và nuôi ta khôn lớn

- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên:

- Thiết bị: 22.Đ1.AN.L6,7,8,9/01 (Đàn Organ); 22.Đ2.AN.L6,7,8,9/02(Đài); Thanh phách; Màn hình tivi – nếu có

2 Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập Nhạc cụ gõ, kèn phím nếu có

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (03 phút)a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS phát triển

giọng hát

b Nội dung: HS quan sát GV hướng dẫn khởi động giọng và thực hiện

theo yêu cầu

c Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV.d Tổ chức thực hiện:

- GV Đàn và hướng dẫn HS khởi động giọng âm hình (Mi…, Ma,….)- HS Thực hiện khởi động giọng theo hướng dẫn

- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Ôn tập đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 6 (12 phút)a Mục tiêu: HS đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ và trường độ Bài đọc

nhạc số 6, biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

b Nội dung: HS quan sát hướng dẫn của GV và thực hiện.c Sản phẩm: HS thực hiện.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi

1 Ôn tập đọc nhạc: Bài đọc nhạcsố 6.

Trang 31

yêu cầu HS luyện đọc gam theo mẫu.- GV yêu cầu HS ôn luyện bài đọc nhạctheo nhóm hoặc cá nhân

- GV lưu ý HS thực hiện chia nhómtheo đúng phần bè 1 và bè 2

- GV yêu cầu HS đọc bài đọc nhạc kếthợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.- GV sửa những chỗ HS đọc nhạc sainếu có

- GV yêu cầu HS trình bày bài đọcnhạc theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV.- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HSthực hiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS đọc nhạc theo hướng dẫn của GV.- Các tổ tập đọc nhạc và sửa lỗi chonhau

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV đánh giá nhận xét, sửa sai nếu có

* Luyện đọc gam theo mẫu:

* Bài đọc nhạc số 6:

Hoạt động 2: Ôn tập: Nhạc cụ (12 phút)a Mục tiêu: HS thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài

hát Chơi được bài hoà tấu

b Nội dung: HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.c Sản phẩm: HS thực hiện.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nhiệm vụ 1: Thể hiện tiết tấu

- GV yêu cầu các nhóm HS thể hiệnmẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ đã đượcphân công một vài lần, sau đó ứng

dụng đệm cho bài hát Lời ru của mẹ

(có thể vừa hát vừa gõ đệm hoặc mộtnhóm hát, một nhóm gõ đệm, )

- GV yêu cầu HS thể hiện mẫu tiết tấu

2 Ôn tập: Nhạc cụa Thể hiện tiết tấu

* Thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõvà động tác cơ thể.

- Mẫu tiết tấu 1:

Trang 32

bằng động tác cơ thể một vài lần, sau

đó ứng dụng đệm cho bài hát Lời rucủa mẹ.

- GV yêu cầu HS sáng tạo các độngtác cơ thể khác để thể hiện âm hình tiếttấu và đệm cho bài hát (bài tập mở, cóthể không thực hiện)

Nhiệm vụ 2: Hòa tấu

- GV yêu cầu HS ôn luyện các bè nhạccụ (giai điệu, gõ) theo nhóm hoặc cánhân

- GV yêu cầu từng bè trình bày phầnbè của mình GV sửa những chỗ HSchơi nhạc cụ chưa đúng (nếu có)

- GV yêu cầu các bè hoà tấu.- GV yêu cầu HS luân chuyển tập chơicác bè khác nhau (bài tập mở, có thểkhông thực hiện)

- GV yêu cầu HS trình diễn bài hoà tấutheo tổ, nhóm

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV.- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫnhọc sinh thực hiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Các nhóm báo cáo kết quả.- GV theo dõi phần trình bày và nhậnxét

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Mẫu tiết tấu 2:

* Ứng dụng đệm cho bài hát Lời rucủa mẹ.

b Hòa tấu

Trang 33

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiếnthức.

Hoạt động 3: Ôn hát: Lời ru của mẹ (11 phút)

a Mục tiêu: HS hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài

Lời ru của mẹ Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.

b Nội dung: HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.c Sản phẩm: HS thể hiện.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV mở nhạc đệm và hướng dẫn choHS hát một lần, chú ý thể hiện sắc tháitình cảm của bài hát

- GV sửa những chỗ HS hát sai (nếucó)

- GV yêu cầu các nhóm ôn luyện bàihát theo hình thức hát kết hợp gõ đệmtheo mẫu tiết tấu và động tác cơ thể.- GV yêu cầu các nhóm biểu diễn bàihát với các hình thức khác nhau: Hátkết hợp gõ đệm, hát kết hợp vận độngphụ hoạ,

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV.- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫnhọc sinh thực hiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Các nhóm báo cáo kết quả.- GV theo dõi phần trình bày và nhậnxét

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chuẩn kiến thức và bổ sung

3 Ôn hát: Lời ru của mẹ.

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (05 phút) a Mục tiêu: HS thực hiện phần trải nghiệm và khám phá: Với các ký

hiệu trường độ cho sẵn, tạo ra bốn ô nhịp 2/4 không giống nhau rồi thể hiện cácô nhịp đó bằng nhạc cụ gõ hoặc động tác cơ thể

b Nội dung: GV hướng dẫn mẫu, HS thực hiện theo.

Trang 34

c Sản phẩm: HS thực hiện.d Tổ chức thực hiện:

- GV nêu yêu cầu làm mẫu cho HS quan sát - GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm với các ký hiệu trường độ cho sẵn,tạo ra bốn ô nhịp 2/4 không giống nhau rồi thể hiện các ô nhịp đó bằng nhạc cụgõ hoặc động tác cơ thể

- HS đại diện nhóm lên thể hiện trước lớp Nhóm còn lại nhận xét bạn.- GV nhận xét, khuyến khích Chuẩn kiến thức

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (02 phút)a Mục tiêu: Từ bài học trên, học sinh về nhà ôn lại toàn bộ nội dung bài

học

b Nội dung: HS về nhà ôn bài.c Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.d Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học ở chủ đề 6 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà thực hiện

- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học.- GV nhắc HS chuẩn bị nội dung tiết học sau

Lớp 7A, ngày kiểm tra Sĩ số / Vắng

Lớp 7B, ngày kiểm tra Sĩ số / Vắng

Tiết 26:KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ IIA BẢN ĐẶC TẢ

TTMạchnội

dung

Đơn vị kiến thứcMức độ đánh giá

Hình thức đánh

giáThường

xuyên

Địnhkì1 Hát - Mùa xuân.

- Lời ru của mẹ.

* Nhận biết

- Nêu được tên bàihát, tên tác giả và nộidung của bài hát

Trang 35

thái và tình cảm củabài hát

- Biết nhận xét vềviệc trình diễn bàihát của bản thân hoặcngười khác

* Vận dụng

- Hát đúng cao độ,trường độ, sắc thái - Hát rõ lời và thuộclời, biết chủ động lấyhơi, duy trì được tốcđộ ổn định

- Nhận biết được câu,đoạn trong bài hát cóhình thức rõ ràng - Biết hát đơn ca,song ca, tốp ca

- Biết điều chỉnhgiọng hát để tạo nênsự hài hoà

* Vận dụng cao

- Biết hát tốp ca,đồng ca với 2 bè đơngiản

- Biết hát kết hợp gõđệm, vận động theođộng tác cơ thể

x

xx

xxx

xx

xx

xx

xx

2 Đọc nhạc

- Bài đọc nhạc số5

- Bài đọc nhạc số 6

* Nhận biết

- Đọc đúng tên nốttrong bài đọc nhạc

* Thông hiểu

- Giải thích được cáckí hiệu trong bài đọcnhạc, phân biệt đượcsự giống nhau hoặckhác nhau của các

xx

x

Trang 36

nét nhạc.

* Vận dụng

- Đọc đúng cao độgam Đô trưởng.- Đọc đúng cao độ vàtrường độ bài đọcnhạc, thể hiện đượctính chất âm nhạc

* Vận dụng cao

- Bước đầu cảm nhậnđược sự hoà quyệncủa âm thanh

- Biết đọc nhạc kếthợp gõ đệm hoặcđánh nhịp

xx

xx

x

x

3 Nhạc cụ - Thể hiện tiết tấu

– Chủ đề 5.- Thể hiện tiết tấu– Chủ đề 6.

* Vận dụng

- Biết chơi nhạc cụđúng tư thế và đúngkĩ thuật

- Thể hiện đúngtrường độ, sắc tháicác bài tập tiết tấu,bằng nhạc cụ gõ vàđộng tác cơ thể.- Biết chơi nhạc cụvới hình thức độctấu

* Vận dụng cao

- Biết điều chỉnh

xx

xx

x x

xx

x

Trang 37

cường độ để tạo nênsự hài hoà, biểu lộcảm xúc phù hợp vớitính chất âm nhạc.- Biết kết hợp cácloại nhạc cụ để gõđệm cho bài hát.- Biết chơi nhạc cụvới hình thức hoàtấu.

- Biết biểu diễn nhạccụ ở trong và ngoàinhà trường với hìnhthức phù hợp

xxx

B ĐỀ KIỂM TRAEm hãy chọn 1 trong 3 mạch nội dung sau để kiểm tra đánh giá:I Nội dung hát: (HS chọn 1 trong 2 bài hát sau)

Câu 1:

Em hãy trình bày bài hát Mùa xuân (Nêu được tên bài hát, tên tác giả.

Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ Thể hiện đúng sắc thái tình cảm Hátkết hợp với gõ đệm hoặc động tác cơ thể,…) Trình bày theo hình thức đơn ca,song ca hoặc tốp ca?

Câu 2:

Em hãy trình bày bài hát Lời ru của mẹ (Nêu được tên bài hát, tên tác giả.

Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ Thể hiện đúng sắc thái tình cảm Hátkết hợp với gõ đệm hoặc động tác cơ thể,…) Trình bày theo hình thức đơn ca,song ca hoặc tốp ca?

II Nội dung đọc nhạc: (HS chọn 1 trong 2 bài đọc nhạc sau)Câu 1:

Em hãy trình bày Bài đọc nhạc số 5 (Đọc đúng tên nốt trong bài đọc

nhạc Thể hiện đúng cao độ, trường độ bài nhạc Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theophách hoặc theo nhịp Thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài đọc nhạc.).Trình bày theo hình thức nhóm, cặp hoặc cá nhân?

Câu 2:

Em hãy trình bày Bài đọc nhạc số 6 (Đọc đúng tên nốt trong bài đọc

nhạc Thể hiện đúng cao độ, trường độ bài nhạc Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo

Trang 38

phách hoặc theo nhịp Thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài đọc nhạc.).Trình bày theo hình thức nhóm, cặp hoặc cá nhân?

III Nội dung nhạc cụ: (HS chọn 1 trong 2 bài nhạc cụ sau)Câu 1:

Em hãy trình bày Bài tập thể hiện tiết tấu số 5 (Thể hiện đúng trường độ

mẫu tiết tấu Thể hiện đúng sắc thái mẫu tiết tấu) Trình bày theo hình thứcnhóm, cặp hoặc cá nhân?

Câu 2:

Em hãy trình bày Bài tập thể hiện tiết tấu số 6 (Thể hiện đúng trường độ

mẫu tiết tấu Thể hiện đúng sắc thái mẫu tiết tấu) Trình bày theo hình thứcnhóm, cặp hoặc cá nhân?

C TIÊU CHÍ VÀ HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM TRATTNội dung

kiểm trađánh giá

Tiêu chí đánh giáHướng dẫn đánh giá

1 Hát 1 Nêu được tên bài hát,

tên tác giả 2 Hát thuộc lời ca, đúngcao độ, trường độ

3 Thể hiện đúng sắc tháitình cảm

4 Hát kết hợp với gõđệm hoặc động tác cơthể,…

3 Đọc nhạc kết hợp gõđệm theo phách hoặctheo nhịp

4 Thể hiện đúng sắc thái,tình cảm của bài đọc

Trang 39

3 Nhạc cụ 1 Thể hiện đúng trường

độ mẫu tiết tấu 2 Thể hiện đúng sắc tháimẫu tiết tấu

Đạt: HS đạt từ 1 tiêu chí trở

lên trong bảng tiêu chí đánhgiá

Chưa đạt: HS không đạt tiêu

chí nào trong bảng tiêu chíđánh giá

Thái Sơn, ngày … tháng 2 năm 2024

Tổ chuyên môn duyệt

NGHE NHẠC: ĐẤT NƯỚC LỜI RUI MỤC TIÊU

1 Về kiến thức:

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài hát Nổi trống lên các bạnơi Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động Bước đầu biết biểu diễn bài hát.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Đất nước lời ru Biết vận động cơ

thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu

2 Năng lực: - Năng lực chung: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp

tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

Trang 40

- Năng lực âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và biết gõ đệm

cho bài hát

3 Phẩm chất:

- Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, tình đoàn kết gắn bócác dân tộc Luôn nhớ về cội nguồn dân tộc

- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên:

- Thiết bị: 22.Đ1.AN.L6,7,8,9/01 (Đàn Organ); 22.Đ2.AN.L6,7,8,9/02(Đài); Thanh phách; Màn hình tivi – nếu có

2 Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tâp, nhạc cụ gõ (nếu có)

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (05 phút)a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học mới.b Nội dung: GV tổ chức trò chơi hoa hạnh phúc.c Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV.d Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức trò chơi hoa hạnh phúc.- GV yêu cầu HS hát bài Lời ru của mẹ kết hợp vỗ tay theo nhịp và truyềntay nhau một bông hoa Câu kết bông hoa trên tay ai thì người đó là người hạnhphúc nhất Người hạnh phúc nhất sẽ phải nhảy lò cò một vòng quanh lớp

- HS thực hiện chơi trò chơi.- GV nhận xét

- GV giới thiệu vào bài học mới

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Học hát: Nổi trống lên các bạn ơi (20 phút)a Mục tiêu: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài hát Nổi trống

lên các bạn ơi Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động Bước đầu biết biểu diễn

bài hát

b Nội dung: HS thực hiện theo hướng dẫn của gv, quan sát SGK, thảo

luận, trả lời câu hỏi và luyện tập

c Sản phẩm: HS thực hiện.d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS nghe bài hát kết hợp vận

1 Học hát: Nổi trống lên các bạnơi.

Ngày đăng: 25/08/2024, 11:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w