1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy, giáo Án môn giáo dục Địa phương lớp 6 tỉnh thanh hóa trọn bộ

109 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo tồn, phát huy giá trị di sản trò diễn Pôồn Pôông và lễ Kin Chiêng Boọc Mạy
Chuyên ngành Giáo dục địa phương
Thể loại Kế hoạch bài dạy
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 6,37 MB

Nội dung

Kế hoạch bài dạy, giáo Án môn giáo dục Địa phương lớp 6 tỉnh thanh hóa trọn bộ giáo Án môn giáo dục Địa phương lớp 6 tỉnh thanh hóa

Trang 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ 1: BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN TRÒ DIỄN PÔỒN

PÔÔNG VÀ LỄ KIN CHIÊNG BOỌC MẠY.

TÌM HIỂU KHU DI TÍCH CÁCH MẠNG THIỆU HÓA (TRỤ SỞ LÀM

VIỆC CỦA TỈNH ỦYTHANH HÓA THỜI KỲ 1967-1973

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - Trình bày được một số giá trị độc đáo của trò diễn trò diễn Pôồn

Pôông (của người Mường) và lễ Kin Chiêng Boọc Mạy (của người Thái)

- Biết một số biện pháp đang được thực hiện để bảo tồn, phát huy di sản trò diễnPôồn Pôông và lễ Kin Chiêng Boọc Mạy;

- Biết liên hệ, tìm hiểu được giá trị của các di tích ở địa phương nơi em sinhsống

- Tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Chuẩn bị của GV:

- Thiết bị: Phiếu học tập, video clip, tranh ảnh về trò diễn Pôồn Pôông và lễ

Kin Chiêng Boọc Mạy

- Học liệu: Tư liệu tham khảo về 1 số nét đặc sắc của trò diễn Pôồn Pôông và lễ

Kin Chiêng Boọc Mạy

2 Chuẩn bị của HS:

+ Đọc TL GDĐP tỉnh Thanh Hóa lớp 6

Trang 2

+ Chuẩn bị theo sự phân công của giáo viên( sưu tầm tranh ảnh, thông tin liênquan đến trò diễn Pôồn Pôông và lễ Kin Chiêng Boọc Mạy qua màn ảnh nhỏTivi ).

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Giúp học sinh phát sinh nhu cầu tìm hiểu về vấn đề cần giải quyết

trong bài học là các trò diễn đặc sắc của các dân tộc Thanh Hóa

b Nội dung: Học sinh đọc bài viết, hoặc quan sát hình ảnh, xem các đoạn

viodeo trên màn hình tivi và thực hiện các nhiệm vụ sau:

?Kể tên các trò diễn của các dân tộc của Thanh Hóa

? Người dân tộc Thái và Mường ở Thanh Hóa có trò diễn nào đặc sắc

c Sản phẩm:

1 Các trò diễn của các dân tộc Thanh Hóa

2 Ý nghĩa các trò diễn

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên giới thiệu tranh hình 12.1 và nhiệm vụ tương

ứng như mục nội dung

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh hoạt động độc lập trả lời câuhỏi

Bước 3: - Báo cáo thảo luận

- Giáo viên gọi ngẫu nhiên 1 HS trình bày

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét và chốt lại nội dung kiến thức

1 Các trò diễn của các dân tộc Thanh Hóa

2 Ý nghĩa các trò diễn

GV đặt vấn đề: Thanh Hóa có rất nhiều dân tộc thiểu số(trong đó dân tộcThái và Mường là 2 dân tộc chiếm số lượng khá đông) Mỗi dân tộc đều cóphong tục tập quán và sinh hoạt văn hóa khác nhau Nhưng đều có chung mộttín ngưỡng tốt đẹp đó là cầu mưa thuận gió hòa, cây cối xanh tốt, con ngườibình an khỏe mạnh Để hiểu thêm về nét văn hóa đặc sắc của người Mường vàngười Thái như thế nào thì trong bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu?

2 HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ

TIẾT 1: MỘT SỐ NÉT ĐẶC SẮC CỦA TRÒ DIỄN PÔỒN PÔÔNG VÀ

LỄ KIN CHIÊNG BOỌC MẠY

Trang 3

Lễ hội Pồôn Pôông của người Mường tại xã Cao Ngọc, huyện Ngọc Lặc

và Lễ tục Kin Chiêng Boọc Mạy của người Thái xã Xuân Phúc (Như Thanh).

Trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

a Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu về vấn đề cần giải quyết trong bài học

? Cho biết nguồn gốc, thời gian, các họat động chính trò diễn Pôồn Pôông và lễKin Chiêng Boọc Mạy

b Nội dung: - GV tổ chức hướng dẫn cho Hs tìm hiểu qua màn ảnh nhỏ Tivi.

- GV cho Hs xem, nghe thuyết minh giới thiệu tìm hiểu

c Sản phẩm: Cho HS tham gia trò chơi theo sự hướng dẫn của GV.

d Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Giao nhiệm vụ:

Giáo viên giới thiệu tranh hình bài viết về

trò diễn PôồnPôông và lễ tục Kin Chiêng

Boọc Mạy - đặc sắc nét sinh hoạt văn hóa

của người Thái và nhiệm vụ tương ứng như

mục nội dung

GV cho HS thảo luận nhóm

- Thời gian 5-7p

Nhóm 1: Nguồn gốc của Trò diễn Pôồn

Pôông và Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy

Nhóm 2: Thời điểm tố chức Trò diễn Pôồn

Pôông và Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy

Nhóm 3: Các hoạt động chính Trò diễn

Pôồn Pôông và Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy

Nhóm 4: ý nghĩa Trò diễn Pôồn Pôông

Và Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy

1 Một số nét đặc sắc của trò diễn Pôồn Pôông và lễ Kin Chiêng Boọc Mạy.

(Bảng chuẩn kiến thức phía

Trang 4

- Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy:

+ Trang trí cây bông:

+ Phần lễ: Gồm các nghi lễ tế lễ tâm linh

về vũ trụ, trời đất, tổ tiên

+ Phần hội: Gồm 26 đến 50 trò diễn dưới

gốc cây bông

Nhóm 4: Ý nghĩa :

- Trò diễn Pôồn Pôông mang lễ cầu may,

cầu an, cầu phúc, khát vọng ấm no, hạnh

phúc

- Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy: mừng bản

mường, cầu may, cầu phúc, cầu an, cầu

duyên; tôn vinh biết ơn các thần y, tổ tiên

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét và chốt lại nội dung kiến thức

theo bảng dưới đây:

Bảng chuẩn kiến thức Trò diễn PôồnPôông Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy

Nguồn gốc

Từ truyền thuyết cây hoatrong Pôồn Pôông và chuyệntình bi thương của nàng Ờm

Bắt nguồn từ truyền thuyết dângian để tưởng nhớ công lao các

vị thần y

Trang 5

và chàng Bồng Hương

Thời gian

tổ chức

Rằm tháng Giêng, tháng 3,tháng 7

Rằm tháng Giêng, tháng 2,tháng 11 âm lịch

- mừng bản mường, cầu may,cầu phúc, cầu an, cầu duyên; tôn

vinh biết ơn các thần y, tổ tiên

TIẾT 2: BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA (DI SẢN TRÒ DIỄN PÔỒN PÔÔNG VÀ LỄ KIN CHIÊNG BOỌC MẠY)

a Mục tiêu: - Học sinh biết được nét đặc sắc của trò diễn Pôồn Pôông và lễ Kin

Chiêng Boọc Mạy

- Học sinh nắm được ý nghĩa của trò diễn Pôồn Pôông và lễ Kin Chiêng Boọc Mạy

b Nội dung:

- HS được yêu cầu đọc thông tin bài viết trên tivi, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:

? Vì sao phải bảo tồn, phát huy di sản trò diễn Pôồn Pôông và Lễ Kin ChiêngBoọc Mạy ?

c Sản phẩm: Phần trả lời của HS

+ Bảo tồn, phát huy di sản trò diễn Pôồn Pôông, lễ Kin Chiêng Boọc Mạy

Trang 6

+ Khai thác các thông tin liên quan đến trò diễn, cho biết thự trang và nhữngbiện pháp đã được thực hiện để bảo tồn và phát huy giá trị di sản trò diễn và

những giá trị phi vật thể tại địa phương mình

- Biết được vai trò của di sản văn hóa trong đời sống xã hội đương đại, đồngthời cũng là cơ hội để thu hút du khách và các nhà đầu tư trong và ngoài nướcđến với Thanh Hóa

d Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Giao nhiệm vụ:

hoạt động cặp/ đôi:

- GV: Chiếu các slide hình ảnh các loại

hình trò diễn của các dân tộc khác:

quan sát hình ảnh, trao đổi để trả lời

câu hỏi :

? Vì sao phải bảo tồn, phát huy di sản

trò diễn Pôồn Pôông và Lễ Kin Chiêng

Boọc Mạy ?

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Đọc

thông tin SGK, thảo luận nhóm để trả

lời được câu hỏi của nhiệm vụ được

giao

*Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HS báo cáo: Cử đại diện trả lời câu

- Giai pháp: Tổ chức liên hoan vănhóa các dân tộc miền núi 2 năm mộtlần, tri ân nghệ nhân, đào tạo truyềnnghề …

b.Bảo tồn, phát huy di sản Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy

- Thực trạng : Đã và đang bị lãngquên, mai một

- Giai pháp : Xây lại đền Cấm, bổxung nhạc cụ, trang phục, khôi phụctrò diễn, trò chơi…

TIẾT 3, 4: TÌM HIỂU KHU DI TÍCH CÁCH MẠNG THIỆU HÓA

Trang 7

KHU DI TÍCH LỊCH SỬ TRỤ SỞ LÀM VIỆC CỦA TỈNH ỦY THANH

HÓA (THỜI KỲ 1967-1973)

1 Hoàn cảnh:

a Mục tiêu: Hiểu được vì sao Tỉnh ủy Thanh Hóa đã đặt trụ sở làm việc của cơ

quan Tỉnh ủy ở làng Viên Nội, xã Thiệu Viên, huyện Thiệu Hóa

b.Nội dung: - HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh ảnh để trả lời các câu

hỏi theo yêu cầu của giáo viên

- Chủ trương của Trung ương Đảng trong giai đoạn 1967-1973

c Sản phẩm học tập: Nhận biết được khu di tích lịch sử cách mạng của địa

phương

d Tổ chức thực hiện:

GV cho hs quan sát tranh và đặt câu hỏi: Nêu hiểu biết của em về sự kiện này ?

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV hỏi : Tỉnh ủy Thanh Hóa đã đặt trụ

sở làm việc của cơ quan Tỉnh ủy tại làng

Viên Nội, xã Thiệu Viên, huyện Thiệu

Hóa trong hoàn cảnh nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV

khuyến khích học sinh hợp tác với nhau

khi thực khi thực hiện nhiệm vụ Đồng

thời có sự hỗ trợ kịp thời để các nhóm

hoàn thành

Bước 3: Báo cáo thảo luận

Cho nhóm lần lượt lên bảng trình bày

kết quả thảo luận của nhóm mình

Bước 4: Kết luận, nhận định:

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh

giá kết quả nhóm trên đã trình bày

GV bổ sung phần phân tích, nhận xét,

đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ

học tập của học sinh Chính xác hóa các

kiến thức đã hình thành cho học sinh

1 Hoàn cảnh:

- Cách đây 58 năm(1965), bị thất bạitrong chiến lược “Chiến tranh đặcbiệt”(1961- 1965), đế quốc Mỹ tiếptục đẩy mạnh chiến tranh xâm lượcnước ta bằng chiến lược “Chiến tranhcục bộ”(1965 - 1968) và mở cuộc leothang chiến tranh phá hoại miền Bắcbằng không quân

- Trong thời điểm khó khăn nhất của

cả nước chống chiến tranh phá hoạicủa Mỹ, thực hiện chủ trương củaTrung ương Đảng, trong giai đoạn

1967 -1973, cơ quan Tỉnh ủy ThanhHóa đã chuyển Trụ sở làm việc vềlàng Viên Nội, xã Thiệu Viên, huyệnThiệu Hóa; từ năm 1967 đến tháng10/1969, Bí thư Tỉnh ủy là đồng chíNgô Thuyền

2 Những hoạt động diễn ra ở khu di tích lịch sử cách mạng Trụ sở làm việc của Tỉnh ủy Thanh Hóa (thời kỳ 1967-1973)

a Mục tiêu: Học sinh có những hiểu biết về khu di tích lịch sử cách mạng Trụ

Trang 8

b.Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi

theo yêu cầu của giáo viên

- Những hoạt động diễn ra ở khu di tích lịch sử cách mạng Trụ sở làm việc củaTỉnh ủy Thanh Hóa (thời kỳ 1967-1973)

c) Sản phẩm học tập: Nhận biết được khu di tích lịch sử cách mạng của địa

phương

d Tổ chức thực hiện:

GV cho hs quan sát tranh và đặt câu hỏi: Nêu hiểu biết của em về sự kiện này ?

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV hỏi : Nêu những hiểu biết của em về

Bước 3: Báo cáo thảo luận

Cho nhóm lần lượt lên bảng trình bày

kết quả thảo luận của nhóm mình

Bước 4: Kết luận, nhận định:

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh

giá kết quả nhóm trên đã trình bày

GV bổ sung phần phân tích, nhận xét,

đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ

học tập của học sinh Chính xác hóa các

kiến thức đã hình thành cho học sinh

- Tỉnh ủy đã cho thi công xây dựngcác công trình như: Nhà làm việc củaThường trực Tỉnh ủy; hội trường lớncủa Tỉnh ủy; nhà ăn, nhà ở và làm

việc của cán bộ; các công trình khác

như hầm trú ẩn, hệ thống giao thông,hào công sự…)

- Nơi đây đã diễn ra nhiều sự kiện lịch

sử quan trọng như: Lễ truy điệu Chủtịch Hồ Chí Minh, diễn ra từ ngày 6-9đến ngày 9-9-1969; Đại hội đại biểuĐảng bộ tỉnh lần thứ 7 diễn ra từ ngày21-10 đến ngày 4-11-1969

- Hội nghị nghiên cứu Nghị quyết củaQuân uỷ Trung ương và bàn công tácquân sự địa phương diễn ra từ ngày 4-

4 đến ngày 6-4-1971,…

- Năm 2009 được được Chủ tịchUBND tỉnh Thanh Hóa xếp hạng ditích lịch sử cấp tỉnh

- Năm 2019, UBND tỉnh Thanh Hoá

đã phê duyệt chủ trương đầu tư dự án:

Tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử cáchmạng Trụ sở làm việc của Tỉnh ủyThanh Hóa (giai đoạn 1967-1973), xãThiệu Viên, huyện Thiệu Hóa

- Sau 17 tháng thi công, dự án Tu bổ,

Trang 9

sở làm việc của Tỉnh ủy Thanh Hóa(giai đoạn 1967-1973) đã được hoànthành và tổ chức khánh thành đúngdịp kỷ niệm 93 năm ngày thành lậpĐảng cộng sản Việt Nam(3-2-1930–3-2-2023.).

*Ý nghĩa: Góp phần tuyên truyền,giáo dục truyền thống cách mạng, tìnhyêu quê hương, đất nước, lòng tự hàodân tộc, đáp ứng tình cảm, sự mongđợi của các thế hệ lãnh đạo và cáctầng lớp nhân dân

3 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã

được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về trò diễn PôồnPôông và lễ KinChiêng Boọc Mạy, về khu di tích lịch sử cách mạng Trụ sở làm việc của Tỉnh

ủy Thanh Hóa (thời kỳ 1967-1973)

b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân trả

lời các câu hỏi Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy,

Trang 10

? Nêu điểm giống nhau và khác nhau về nguồn gốc, nhân vật trung tâm và cáchoạt động chính trò diễn Pôồn Pôông và lễ Kin Chiêng Boọc Mạy

? trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1.Cơ quan Tỉnh ủy Thanh Hóa đã chuyển Trụ sở làm việc về làng ViênNội, xã Thiệu Viên, huyện Thiệu Hóa vào giai đoạn:

A 1966-1973 B 1967-1973

C 1968-1973 D 1967-1974

Câu 2.Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa xếp hạng Khu di tích lịch sử cách mạngTrụ sở làm việc của Tỉnh ủy Thanh Hóa là di tích lịch sử cấp tỉnh vào năm:A.2008 B.2010

B.2009 C.2007

Câu3 Lễ khánh thành Khu di tích lịch sử cách mạng Trụ sở làm việc của Tỉnh

ủy Thanh Hóa (giai đoạn 1967-1973) vào ngày:

A 2/02/2023 B.3/02/2023

C.1/02/2023 D.4/02/2023

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ :đọc thông tin SGK, vận dụng kiến thức để trả lờiđược câu hỏi của nhiệm vụ được giao

*Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HS báo cáo trả lời câu hỏi

- GV gọi một HS bất kì trình bày đáp án, các HS còn lại nhận xét, bổ sung ýkiến

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét và chốt lại nội dung kiến thức :

4 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

a Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học, năng lực tìm hiểu kiến thức về : Nguồn

gốc, thời gian tổ chức, ý nghĩa, giá trị về một lễ hội ở quê em

b Nội dung: Tìm hiểu và trình bày cảm nhận về một lễ hội ở quê em

- HS sưu tầm các thông tin, hình ảnh minh họa sự đa dạng về đặc sắc văn hóacác trò diễn của Thanh Hóa

c Sản phẩm: HS sưu tầm được các thông tin, hình ảnh.

d Tổ chức thực hiện: GV giao về nhà học sinh tìm hiểu và báo cáo ở tiết sau

IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Học bài cũ.

- Chuẩn bị chủ đề: Dưa cải làng lê, bánh đúc xứ Thanh.

V RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY.

Trang 11

c Sản phẩm: Bài viết, hình ảnh về lễ hội và trò diễn

Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra

* Báo cáo thảo luận

- Học sinh trả lời câu hỏi và thực hiện nhiệm vụ; học sinh khác nhận xét, bổsung, điều chỉnh

Mục 1 Lịch sử ra đời trò diễn và lễ hội Giá trị văn hóa, lịch sử

a, Mục tiêu: Học sinh biết được

- Lịch sử ra đời của trò diễn Pôn Pông và lễ hội Kin Chiêng Booc may

- Giá trị văn hóa và lịch sử của trò diễn và lễ hội đối với dân tộc Thái Mường

b Nội dung: Cho học sinh khai thác kiến thức tranh ảnh, video và những kiến

thức liên quan để hiểu được trò diễn và lê hội

Trang 12

? Quan sát tranh và video em hãy

cho biết lịch sử ra đời trò diễn

Poonpong và lễ hội Kin Chiêng

đậm bản sắc văn hoá Mường

- Lễ hội bắt nguồn từ “Sử thi đẻ đất đẻ nước” của người Mường.

- Pồn Pôông là lễ thưởng hoa, chơi hoa, thường được tổ chức vào mùa xuân với mong muốn mùa màng bội thu, bản Mường no ấm, ngô lúa đầy bồ, con người hạnh phúc

- Lễ hội thường tổ chức từ tối đến sáng

và kéo dài đến 2, 3 ngày.

b Kin Chiêng Boọc Mạy là một lễ hội tín ngưỡng văn hoá dân gian truyền thống, độc đáo của người Mường.

- Lễ hội này nhằm mục đích cúng mừngbản mường, dòng họ, tôn vinh và tỏ lòngbiết ơn của họ đối với tổ tiên và nhữngngười thầy có công truyền dạy cách bốcthuốc, chữa bệnh cho dân bản, đồng thờicầu mong sức khoẻ, sự bình an, may mắn

và hạnh phúc cho tất cả mọi người Đâycũng là dịp để trai gái trong bản có cơ hộigiao lưu, gặp gỡ, thổ lộ tình cảm với nhau

- Lễ hội diễn ra từ tháng 11 âm lịch đếntháng 2 tháng 3

c Giá trị văn hóa, lịch sử

Năm 2017, lễ hội Kin Chiêng Boọc Mạy

ở xã Xuân Phúc, huyện Như Thanh và tròdiễn Poon Pông huyện Ngọc Lặc được vinhdanh là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốcgia

Mục 2 Trải nghiệm trò diễn và lễ hội qua video

a, Mục tiêu: Học sinh biết được

HS nói được ngắn gọn về trò diễn và lễ hội

b Nội dung: Cho học sinh khai thác kiến thức tranh ảnh, video và những kiến

Trang 13

c Sản phẩm học tập: Hiểu và trình bày được trò diễn, lễ hội

d Tổ chức thực hiện

GV trình chiếu video cho HS theo dõi.

Lễ hội Pồn Pôông của người Mường, huyện Ngọc Lặc

https://www.youtube.com/watch?v=Z08I883fVWE

Lễ hội Xang khan Kin Chieng pooc may

https://www.youtube.com/watch?v=l_KwwhQqaoE

Mục 3; Bài học về bảo tồn, phát huy giá trị di sản

a, Mục tiêu: Học sinh biết được

- HS nói được ngắn gọn về trò diễn và lễ hội

- HS rút ra bài học về bảo tồn và phát huy giá trị di sản

b Nội dung: Cho học sinh khai thác kiến thức tranh ảnh, video và những kiến

thức liên quan để hiểu được trò diễn và lê hội

CHỦ ĐỀ 2: TIẾT 5,6,7,8: DƯA CẢI LÀNG LÊ, BÁNH ĐÚC XỨ

- Nêu được đặc điểm, nguyên liệu và cách làm bánh đúc, bánh đúc sốt

- Nêu được đặc điểm của rau cải làng Lê, nét đặc sắc về nguyên liệu và cáchmuối dưa cải làng Lê

- Biết giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa ẩm thực xứ Thanh

2 Về kĩ năng, năng lực:

Bước đầu rèn luyện các năng lực của môn học như:

Trang 14

- Thông qua quan sát, tìm hiểu, bước đầu nhận diện và phân biệt được các kháiniệm về ẩm thực, các loại hình ẩm thực Xứ Thanh.

- Biết cách muối dưa lê, làm bánh đúc

3 Về phẩm chất:

Nâng cao ý thức, trách nhiệm trong việc phát huy, giữ gìn truyền bá những

nét đẹp đặc trưng văn hóa ẩm thực Thanh Hóa

II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực,

- Một số hình ảnh, vi deo giới thiệu ẩm thực Thanh Hóa gắn với nội dung bàihọc

- Máy tính, máy chiếu, bài powerpoit

2 Chuẩn bị của học sinh:

Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt

được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đivào tìm hiểu bài mới

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV cho HS quan sát một số hình ảnh về ẩm thực ở Thanh Hóa trong; địnhhướng HS nhận xét: Điểm chung của những bức tranh đó là gì?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV có thể tổ chức hoạt động cặp đôi và thực hiện yêu cầu: Kể thêm một số đặcsản ở địa phương mà em biết HS tìm rồi trao đổi với bạn, cùng nhau thảo luận

đề rút kết quả HS có thể trả lời đúng hoặc sai, GV khuyến khích và dẫn dắt các

em đi đến kiến thức đúng

Trang 15

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

GV mở rộng phân tích thêm để HS thấy được những món ăn, sản vật đặc trưng

Mục 1 Giới thiệu văn hóa ẩm thực xứ Thanh

a Mục tiêu: HS nêu được những nét đặc sắc của ẩm thực Xứ Thanh

b Nội dung: GV khai thác kênh hình, kiến thức trong SGK

c Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d Tổ chức thực hiện

Trang 16

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học

tập

GV cho HS quan sát một số hình ảnh

về ẩm thực Xứ Thanh; định hướng HS

hiểu biết về ẩm thực xứ Thanh

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV có thể tổ chức hoạt động cặp đôi

và thực hiện yêu cầu:

HS tìm rồi trao đổi với bạn, cùng nhau

thảo luận đề rút kết quả HS có thể trả

lời đúng hoặc sai, GV khuyến khích và

- Có thể nói chính nghệ thuật ẩm thực

là một phần làm nên cái tinh tế của vănhóa và con người nơi đây

- Ẩm thực xứ Thanh nằm trong dòngchảy văn hóa ẩm thực chung của ngườiViệt với đặc trưng chung về cơ cấu bữa

ăn là cơm – rau – cá Để tạo ra nguồnnguyên liệu dồi dào cung cấp cho cácbữa ăn, người Thanh Hóa đã khéo léokhai thác nguồn nguyên liệu sẵn cótrong thiên nhiên và tìm cách chế biếnthành các món ăn hợp khẩu vị, bổdưỡng Bên cạnh đó, họ còn tự chănnuôi, trồng trọt để tạo ra nhiều sảnphẩm đáp ứng nhu cầu thực phẩm củacuộc sống hàng ngày

TIẾT 2:

Mục 2: Tìm hiểu về đặc sắc của dưa lê, bánh đúc Thanh Hóa

a Mục tiêu: + Dưa lê: nơi bến đò Lê bên sông Mã có giống dưa cải nhỏ cây, ra

hoa sớm, cây không cao săn giòn thơm dùng muối dưa

+ Bánh đúc: bánh đúc sốt nguyên liệu cũng bằng bột gạo nhưng nước nấu phảibằng nước rau cải hoặc rau ngót tươi, giã lọc cho có màu xanh

b Nội dung: Xem vi deo, tập làm sản phẩm

c Sản phẩm học tập: Tự làm được Dưa lê, Bánh đúc.

d Tổ chức thực hiện:

Quan sát các hình ảnh trên máy chiếu và cho biết sản phẩm có tên gọi là gì? Nêunguồn gốc?

Trang 18

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV cho HS quan sát vi deo giới thiệu

về Dưa lê, Bánh đúc Thanh Hóa; ghi

chép lại những điều em muốn khám phá,

tìm hiểu

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS quan sát vi deo, rồi trao đổi với

bạn, cùng nhau thảo luận đề rút ra nét

đặc trưng của dưa lê, bánh đúc Thanh

Hóa GV khuyến khích và dẫn dắt các

em đi đến kiến thức đúng

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

HS trình bày kết quả quan sát, theo dõi,

ghi nhận được

Bước 4: Kết luận và nhận định

GV đánh giá kết quả hoạt động của HS

Chính xác hóa các kiến thức cho học

sinh

+ Dưa lê: nơi bến đò Lê bên sông Mã

có giống dưa cải nhỏ cây, ra hoa sớm,cây không cao săn giòn thơm dùngmuối dưa

+ Bánh đúc: bánh đúc sốt nguyên liệucũng bằng bột gạo nhưng nước nấuphải bằng nước rau cải hoặc rau ngóttươi, giã lọc cho có màu xanh

Trang 19

TIẾT 3;

Mục 3: Trải nghiệm cách làm bánh, muối dưa

a Mục tiêu: HS tham xem vi deo về cách muối dưa lê, làm bánh đúc, ghi chép

lại công thức, cách làm

b Nội dung: Quan sát, theo dõi vi deo

c Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên, có được những

hình ảnh, tư liệu

d Tổ chức thực hiện:

Trang 20

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

học tập

GV cho HS quan sát vi deo giới

thiệu cách muối dưa, làm bánh; Ghi

chép lại những điều em muốn

khám phá, tìm hiểu

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học

tập

HS quan sát vi deo, rồi trao đổi với

bạn, cùng nhau thảo luận đề rút kết

quả HS có thể trả lời đúng hoặc

sai, GV khuyến khích và dẫn dắt

các em đi đến kiến thức đúng

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo

luận

HS trình bày kết quả quan sát, theo

dõi, ghi nhận được

b) Cách làm: Bước 1 Xay gạo thành

bột: Gạo tẻ xay dối, ngâm nước và xaythành bột lỏng, mịn Sau đó, trộn với mộtlượng nước vôi trong vừa đủ

Bước 2 Quấy bánh: là khâu quan trọngnhất Nồi nấu bánh được láng mỡ để bánhngậy, trơn mặt, không bị dính

Bước 3 Khi bột đổi sang màu trong đụcthì đun nhỏ lửa, cho cùi dừa hoặc lạc vào,tiếp tục quấy đều

Bước 4 Đổ bánh: Khi bột đã chín, đem

đổ ra mẹt đã lót lá chuối tươi (bánh to);hoặc đổ từng muôi bột để bột tự chảythành bánh đúc tròn, dẹt

b Cách làm:

Bước 1; Trộn bột gạo với nước vôi trong.Bước 2: Quấy bột đều tay trên bếp Khibột bắt đầu quánh lại thì cho nước raungót (hoặc rau cải) vào, tiếp tục quấy đều

Trang 21

Bước 3.

Khi bánh chín, nhấc ngay nồi ra, đặt vàothúng có lớp vải và nilon bọc kĩ hoặc vàothùng giữ nhiệt

Bước 4 Khi ăn, cho một lớp đỗ xanh bêndưới; sau đó, lớp bánh đúc sốt trải lêntrên; tiếp đến lại một lớp đỗ; cuối cùng làthịt băm, mộc nhĩ, hành phi thơm

3.3 Thưởng thúc bánh đúc, bánh đúc sốt: - Bánh đúc, thanh mát, mộc mạc,

đã gắn liền với tuổi thơ của rất nhiều người xứ Thanh Bánh đúc sốt nóng hổi có hương vị đặc biệt khó tả, thoảng thơm nhẹ, vị ngầy ngậy béo là do sự hoà quyện của bột gạo, nước vôi trong, mùi rau cải, cộng thêm mùi của bột đậu xanh

- Thêm vào đó là chút thơm ngọt của thịt nạc rim với mộc nhĩ, hành khô thơm phức Hương vị ấy làm nên một món ăn giản dị mà thân thuộc, khiến người xứ Thanh đi đâu cũng vẫn nhớ TIẾT 4:

Mục 4: Bài học về gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa ẩm thực

a Mục tiêu: HS hiểu được trách nhiệm quảng bá hình ảnh, giá trị văn hóa ẩm

thực Xứ Thanh

b Nội dung: GV khai thác kênh hình, kiến thức trong SGK

c Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d Tổ chức thực hiện

Trang 22

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV cho HS quan sát một số hình ảnh về ẩm

thực xứ thanh; định hướng HS nhận xét: Bài

học về bảo tồn và phát huy giá trị ẩm thực

Thanh Hóa

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV có thể tổ chức hoạt động cặp đôi và thực

hiện yêu cầu: HS tìm rồi trao đổi với bạn, cùng

nhau thảo luận đề rút kết quả HS có thể trả lời

đúng hoặc sai, GV khuyến khích và dẫn dắt các

em đi đến kiến thức đúng

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

GV có thể mở rộng phân tích thêm để HS thấy

được những giá trị của ẩm thực Thanh Hóa ở

địa phương

Bước 4: Kết luận và nhận định

GV đánh giá kết quả hoạt động của HS

- Quảng bá hình ảnh, giá trịvăn hóa ẩm thực Xứ Thanh

- Tuyên truyền nâng cao nhậnthức cho mọi người, đặc biệt làlứa tuổi học sinh về ý nghĩa,tầm quan trọng của ẩm thực xứThanh

- Nâng cao ý thức, trách nhiệmtrong công tác gìn giữ và pháthuy giá trị văn hóa ẩm thực

- Tự hào về truyền thống vănhóa ẩm thực quê hương

- Đưa ẩm thực thanh Hóa vào

du lịch

C HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã

được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức

b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để

hoàn thành bài tập Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặcthầy, cô giáo

c Sản phẩm: hoàn thành bài tập;

d Tổ chức thực hiện:

Câu 1 Viết bài thuyết minh giới thiệu về cách muối dưa lê hoặc làm bánh đúc.

GV có thể vận dụng phương pháp tranh luận nhằm phát triển kĩ năng, tư duyphản biện của HS GV chia lớp thành hai nhóm, thảo luận và đại diện nhóm trảlời ý kiến

*Giao nhiệm vụ học tập:giáo viên cho học sinh tham gia chơi trò chơi

Cho biết nội dung nào dưới đây nói đúng về đặc điểm của rau cải Lê?

a) Là giống cải được lưu giữ, bảo vệ từ lâu.

b) Là giống cải ngoại mới được du nhập vào nước ta.

c)Là giống cải được trồng bằng cách gieo hạt, chỉ 15 – 20 ngày là thu hoạch được.

d) Là giống cải có thân tròn, lá nhỏ, thưa, chỉ cao khoảng 30 – 35 cm.

Trang 23

g) Là giống cải xanh tốt nhờ đất phù sa, không phải bón phân

* Thực hiện nhiệm vụ:Học sinh thực hiện nhiệm vụ

* Báo cáo, thảo luận

- HS khác có quyền trả lời nếu học sinh trả lời sai

*Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ họctập của học sinh Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh

2 Chuẩn bị bài mới

VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:

………

……

………

Trang 24

Ngày soạn:

22/10/2022

TIẾT 9: KIỂM TRA GIỮA KÌ I

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Thông qua tiết kiểm tra HS hệ thống lại kiến thức đã học.

- Biết cách nghiên cứu, tìm hiểu về các món ăn truyền thống và địa danh lịch sử

2 Thái độ: GD tình yêu đối với danh lam thắng cảnh, quê hương đất nước

3 Kĩ năng: Tuyên truyền, khám phá và bảo vệ các danh lam thắng cảnh.

Ma trận - Đề thi và biểu chấm KSCL giữa học kì I

- Biết được một số sản vậtcủa Thanh Hóa đặc biệt là:

+ Dưa lê:

+ Bánh đúc

- Hiểu được trách nhiệm quảng bá hìnhảnh, giá trị lịch sử, văn hóa của các trò diễn Pôồn Pôông và lễ Kin Chiêng Boọc Mạy

- Ẩm thựcThanh Hóaphong phú, đadạng, là mộtthứ hương vịcủa quê nhà,cái hương vịnày sẽ khácvới nhiều nơivốn có cùngmón ăn hay

- Góp phầntuyên truyềnnâng cao nhậnthức cho mọingười, đặc biệt

là lứa tuổi họcsinh về ý nghĩa,tầm quan trọngcủa di sản cáctrò diễn PôồnPôông và lễKin ChiêngBoọc Mạy.từ

đó nâng cao ýthức, tráchnhiệm trongcông tác bảo

vệ, bảo tồn vàphát huy giá trịcủa di sản

- Biết giữ gìn

Trang 25

tự trị văn hóa ẩm thực xứ Thanh.

Tỉ lệ 100%

II Đề bài

Câu 1 :(4 điểm ) Nêu những hiểu biết của em về các trò diễn Pôồn Pôông và

lễ Kin Chiêng Boọc Mạy.

Câu 2 :(6 điểm)Hãy trình bày cách làm món bánh đúc hoặc dưa muối ( Ở

Trò diễn Pôồn Pôông có nguồn gốc từ truyền thuyết cây hoa

trong Pôồn Pôông và chuyện tình bi thương của nàng Ờm và

chàng Bồng Hương Theo tích cũ chàng Bồng Hương lấy chiếc

khăn trắng lau vết máu cho nàng Ờm , rồi vắt khăn lên cây

4,0

Trang 26

chạng bạng Cây chạng bạng biến chiếc khăn thành dây hoa

c) Các hoạt động chính :

- Trang trí cây bông: trong văn hóa Mường, cây bông là vật trung tâm của trò diễn và là biểu tượng của vũ trụ bao la Việc trang trí cây bông tỉ mỉ, nhiều màu sắc, hình thù con vật và các

mô hình nông cụ sản xuất

Trang 28

các ông mo, bà tày được ba vị thần y của bà Trời trao dạy cho cách lấy lá thuốc chữa bệnh, cứu người và cách cúng thần linh xua đuổi ma rừng bảo vệ dân làng Để tưởng nhớ công lao các

vị thần y, cộng đồng người Thái lập đàn thờ phụng và coi họ

như ân nhân bảo trợ dân tộc mình

b) Thời gian tổ chức

Hằng năm, lễ hội thường được tổ chức ở các huyện miền núi

phía tây tỉnh Thanh Hóa vào dịp rằm tháng Giêng, tháng 2,

tháng 11 âm lịch c) Các hoạt động chính

- Trang trí cây bông: cây bông là vật trung tâm, là linh hồn của

lễ Kin Chiêng Boọc Mạy Cây bông có 2 phần chính: cột trụ và cành bông

- Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy gồm 2 phần chính:

+ Phần lễ: Gồm các nghi lễ tế lễ tâm linh về vũ trụ, trời đất, tổ tiên

+ Phần hội: Gồm 26 đến 50 trò diễn dưới gốc cây bông do thầy

mo mô phỏng các động tác lao động sản xuất, kết hợp với nhảy múa, diễn xướng nghệ thuật , sinh hoạt của cộng đồng người

Trang 29

Thái tạo nên không khí, âm thanh rộn ràng của lễ hội

d) Ý nghĩa

* Ghi nhớ : Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy được tổ chức cúng mừng

bản mường, cầu may, cầu phúc, cầu an, cầu duyên; tôn vinh biết

ơn các thần y, tổ tiên

2

* Cách làm bánh đúc lạc truyền thống

- Lạc ngâm với nước lạnh 3 tiếng cho mềm.

- Lấy 250g nước, hòa 50g vôi bột.

- Cho 500g bột gạo, 50g bột năng, 750ml nước lọc và phần nước

vôi trong đã gạn được, 5 - 7g muối trắng, 70ml dầu ăn khuấy

thật đều.

- Bắc nồi bột lên bếp nấu sôi với lửa vừa.

- Tắt bếp và cho phần bột đã chín vào khuôn để nguội là

được bánh đúc lạc đặc quánh, mềm ngon.

-Tiến hành pha nước để muối dưa.

- Đem tỏi + ớt + riềng rửa thật sạch, thái thành từng lát mỏng

rồi cho vào bên trên bình muối dưa và dùng một cái đĩa để đè

lên trên cho cải của bạn ngập trong

nước muối để dưa muối được ngon và không bị thâm.

6 điể

m

Trang 30

Ngày

soạn:2/11/2023

CHỦ ĐỀ 3- Tiết 10,11,12,13: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học xong bài này HS sẽ nắm được:

- Biết được thanh Hóa là nơi đầu tiên phát hiện ra di tích Trống đồng Đông Sơn

- Trình bày được nguồn gốc tên gọi trống đồng Đông Sơn và tiêu biểu cho nềnVăn hóa Đông Sơn, nền văn minh Sông Hồng của người Việt cổ thời kỳ HùngVương dựng nước Văn Lang

- Nêu được những nét đặc sắc về kĩ thuật đúc, nghệ thuật trang trí và công dụng

của trống đồng Đông Sơn.

- Tự hào và có ý thức gìn giữ giá trị lịch sử của trống đồng Đông Sơn

2 Năng lực:

a Năng lực đặc thù

- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Tìm kiếm và sưu tầm một số tư liệu lịch sử về trốngđồng Đông Sơn dưới sự hướng dẫn của giáo viên

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Khai thác và sử dụng một số thông tin,

tư liệu lịch sử về trống đồng dưới sự hướng dẫn của giáo viên

3 Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập

- Trung thực: Trung thực trong đánh giá những thành tựu văn hóa từ cuối thế kỷthứ VII trước CN đến thế ky I- II sau công nguyên

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong tìm hiểu và trân trọng những thành tựu vănminh mà cha ông để lại

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1.Thiết bị: Máy chiếu, giấy A0, bút dạ, bút màu, nam châm….

2 Học liệu: tài liệu, tranh ảnh, các phiếu bài tập, các bảng kiểm hoạt động học

các hình ảnh trống đồng Đông Sơn

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

Trang 31

a Mục tiêu: Tạo tình huống tâm thế cho học sinh hào hứng khám phá nội dung

bài học Học sinh hợp tác để làm các bài tập theo yêu cầu

b Nội dung: Cho học sinh cho học sinh xem một số hình ảnh trống đồng Học

sinh trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên theo phiếu KWL

c Sản phẩm: Học sinh mô tả được hình dáng của trống.

d Tổ chức thực hiện

*Giao nhiệm vụ học tập

- Cho học sinh cho học sinh xem hình ảnh sau và trả lời câu hỏi

- Học sinh kết hợp quan sát hình ảnh trong SGK

- Học sinh trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên

* Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh hình trong sách và thảo luận

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận, gợi ý, hỗ trợ kịp thời

* Báo cáo thảo luận

- Học sinh trình bày nhận xét Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh trả lời đánhgiá

b Nội dung: Học sinh tìm hiểu và biết được văn hóa Đông Sơn nền văn hóa tồn

tại cuối thế kỷ thứ VII trước CN đến thế ky I-II sau CN

c Sản phẩm học tập: Học sinh biết được văn hóa Đông Sơn nền văn hóa tồn

tại cuối thế kỷ thứ VII trước CN đến thế ky I-II sau CN là đỉnh cao thời đai đồđồng ở Việt Nam

d Tổ chức thực hiện

* Giao nhiệm vụ học tập

Nhiệm vụ 1 Hoạt động cá nhân

Phiếu học tập số 1: Giáo viên chiếu bản đồ thành phố Thanh Hóa lên tivi

- Hãy xác định khu vực làng cổ Đông Sơn ( Phường Hàm rồng) nơi tìm thấy divật văn hóa Đông Sơn? Học sinh trả lời sau thảo luận

Giáo viên kết luận đánh

Trang 32

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

học tập

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1: Học sinh lên bảng trình

bày, hướng dẫn học sinh nhận xét,

đánh giá

Nhiệm vụ 2 Học sinh thảo luận

Giáo viên hướng dẫn học sinh gợi ý,

hỗ trợ kịp thời

*Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo

luận

- Học sinh trình bày, nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học

sinh trả lời đánh giá bạn theo thang

đo

*Bước 4: Kết luận, nhận định

Giáo viên nhận xét, đánh giá các nội

dung học sinh thực hiện theo từng

phần và chuẩn kiến thức cho học

đó đặc biệt là trống đồng.

- Kết quả khảo cổ cho thấy, các di tích thuộc nền văn hoá tồn tại vào thế kỉ VII trước CN đến thế kỉ I – II sau CN

là đỉnh cao của thời đại đồ đồng ở Việt Nam, thời nhà nước Văn Lang –

Âu Lạc.

- Năm 1934, R.Heine Geldern, một nhà nghiên cứu người Áo đề nghị định danh nền văn hoá này là "Văn hoá Đông Sơn", nơi đầu tiên phát hiện ra di tích của nền văn hoá.

? Tại sao gọi là văn hóa Đông Sơn

Trang 33

kim đồng, vật liệu chịu lửa để làm khuôn đúc Nghệ nhân phải nắm vững được

tính năng của mỗi kim loại để tạo nên hợp kim đồng, đặc biệt là phải có kĩ thuật cao và tay nghề thành thạo.

d Tổ chức thực hiện

Thảo luận nhóm; Phiếu học tập số 3

- Địa điểm phát hiện ra trống đồng Đông Sơn gồm những đâu?

- Những nét đặc sắc của trống ?

- Vai trò của trống đồng trong đời sống sinh hoạt xã hội người Việt cổ?

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

học tập:

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh thảo luận theo phiếu bài tập

=>Giáo viên gợi ý, hỗ trợ để học sinh

tích cực thảo luận

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Học sinh đại diện nhóm trình bày

- HS khác nhận xét, đánh giá kết quả

trình bày

*Bước 4: Kết luận, nhận định

GVnhận xét, đánh giá, kết quả thực

hiện nhiệm vụ học tập của học sinh

Kết luận lại nội dung

2.1.Địa điểm phát hiện trống đồng Đông:

- Trống đồng Đông Sơn được tìm thấy qua các di tích từ vùng núi đến đồng bằng và vùng ven biển, tập trung nhất

là vùng đồng bằng hạ lưu sông Mã, từ ven đôi bờ sông Mã – khu vực đền thờ trống Đồng (đền Đồng Cổ, huyện Yên Định) đến cầu Hàm Rồng như Thiệu Yên, Yên Định, Thọ Xuân, thành phố Thanh Hoá, Quảng Xương, Hoằng Hoá, Vĩnh Lộc, Nông Cống, Đông Sơn,

-Từ khi di tích Đông Sơn được phát hiện đến nay, trống đồng được khai quật ngày càng nhiều như ở đầu nguồn sông Hồng (Lào Cai, Yên Bái), ở miền Trung (Bình Định),Tây Nguyên, Nam

Bộ Tuy nhiên, Thanh Hoá vẫn là nơi tìm thấy nhiều trống đồng nhất

- Trống đồng có niên đại thuộc nền văn hoá Đông Sơn được gọi là trống đồng Đông Sơn.

2.2 Những nét đặc sắc của trống đồng Đông Sơn

Trang 34

a Kĩ thuật đúc trống đồng:

- Theo suy đoán của các nhà nghiên cứu, trống được đúc bằng khuôn Để đúc thành công cần các yêu cầu cao về

kĩ thuật như: nhiệt độ cao để nung chảy hợp kim đồng, vật liệu chịu lửa để làm khuôn đúc Nghệ nhân phải nắm vững được tính năng của mỗi kim loại

để tạo nên hợp kim đồng, đặc biệt là phải có kĩ thuật đúc với tay nghề thành thạo.

- Trống đồng Đông Sơn cho thấy một trình độ luyện kim, kĩ thuật pha chế hợp kim, kĩ thuật tạo dáng, nghệ thuật trang trí hoa văn, đã đạt đến trình độ điêu luyện.

b Cấu tạo của trống đồng Đông Sơn

- Trống đồng bao gồm các bộ phận: chân trống, lưng trống, quai trống, tang trống và mặt trống.

c.Nghệ thuật trang trí trống đồng

- Các hoạ tiết trên trống đồng đa dạng, thểhiện nhiều hình ảnh về sinh hoạt, trangphục, kiến trúc, nhạc cụ, nghệ thuật tạohình của người Việt cổ.Mặt trống cónhững hình ảnh chìm, nổi rất rõ rệt, sắcnét Trên mặt trống có tượng (thường làtượng cóc) và vành hoa văn bao quanh

Trang 35

ngôi sao nhiều cánh Hoa văn có các dạnghình như hình tam giác lồng nhau, vòngtròn, đường gấp khúc hình chữ M, hìnhtrám,

- Về mặt bố cục, tất cả người, động vậtđều diễu hành quanh ngôi sao nhiều cánhgiữa mặt trống Bao quanh ngôi sao cóhình người, vật theo tư thế động và hoavăn hình học

2.3 Vai trò của trống đồng Đông Sơn.

- Trống đồng giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong sinh hoạt xã hội của người Việt cổ Trống là biểu tượng của quyền uy, của sự giàu có Trống là nhạc khí dùng trong những dịp lễ lớn của cả cộng đồng (lễ hội, cúng tế)

- Trống còn dùng để ban thưởng và trở thành đồ tuỳ táng (chôn cùng với người

đã khuất).

TIẾT 12,13: Hoạt động trải nghiệm tham quan trống đồng Đông Sơn.

C HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Học sinh vận dụng được những kiến thức đã học vào luyện tập để

giải quyết vấn đề được đặt ra

b Nội dung: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập, giải thích

được mình ấn tượng nhất với công trình nào? Vì sao?

c Sản phẩm học tập: Sản phẩm là câu trả lời của học sinh về câu hỏi được đặt

ra

d Tổ chức hoạt động

*Giao nhiệm vụ học tập: Dựa vào các ảnh trống đồng Đông Sơn trong bài học và hiểu biết của em, hãy mô tả các đặc điểm của trống đồng Đông Sơn?

- Trống đồng Đông Sơn gợi cho em nhớ đến những địa danh, di tích nào?

Kể đôi nét về những địa danh và di tích đó?

* Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân, giáo viên quan sát

hỗ trợ, gợi ý những học sinh gặp khó khăn

* Báo cáo, thảo luận

- Giáo viên cho cho học sinh báo cáo Giáo viên cho các đối tượng học sinhthuộc học lực khác nhau để các em đều có cơ hội trình bày

Trang 36

- HS nhận xét đánh giá phần trả lời của bạn

*Kết luận, nhận định: GV nhận xét,đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpcủa học sinh Chính xác hóa các kiến thức do học sinh đã trình bày

- GV cho học sinh xem video giới thiệu về các công trình văn hóa cổ đại

D HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề

đặt ra trong thực tiễn

b Sản phẩm dựa trên các câu hỏi sau

-Làm album ảnh về trống đồng Đông Sơn theo các gợi ý sau:

- Sưu tầm ảnh và thông tin về trống đồng Đông Sơn

- Dán ảnh và ghi chú thông tin về ảnh Làm bìa và dán album.

- Viết một đoạn văn mô tả đời sống của người Việt cổ theo hiểu biết và tưởng tượng của em.

* Báo cáo, thảo luận

- Đại diện các nhóm báo cáo

2 Chuẩn bị bài mới

VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:

Trang 37

Ngày soạn:

25/11/2023

CHỦ ĐỀ 4: TIẾT: 14,15,16,17: ĐỊA HÌNH KHOÁNG SẢN ĐỊA HÌNH

-KHOÁNG SẢN VÀ CÁC GIÁ TRỊ KINH TẾ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học xong bài này HS sẽ

- Nêu được những đặc điểm về điều kiện địa hình khoáng sản tỉnh Thanh Hóa

- Trình bày được những thuận lợi và khó khăn của địa hình đối với đới sốngkinh tế xã hội

- Hiểu được giá trị kinh tế của tài nguyên khoáng sản đối với dồi sống kinh tế vànhững ảnh hưởng do khai thác khoáng sản gây ra

2 Năng lực

a Năng lực đặc thù

- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tưliệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của giáo viên

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Tìm kiếm và sưu tầm được tư liệu phục

vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng

- Năng lực sử dụng lược đồ: Đọc và chỉra được những thông tin quan trọng trênlược đồ khoáng sản

- Chăm chỉ: Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập

- Trung thực: Trung thực trong đánh giá các thành tựu của nhân loại

- Trách nhiệm: Trân trọng những giá trị tài nguyên khoáng sản của Thanh Hóa

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1.Thiết bị: Máy chiếu, giấy A0, bút dạ, bút màu

2 Học liệu: tài liệu, tranh ảnh, các phiếu bài tập, các hình ảnh.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

Trang 38

- Tạo tình huống tâm thế cho học sinh hào hứng khám phá nội dung bài học

- Học sinh nâng cao năng lực quan sát tìm hiểu vấn đề qua tranh ảnh minh họa

và tư liệu khoáng sản

Trang 39

Đồng bằng Thanh Hóa

* Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh quan sát tranh và phát biểu theo ý hiểu

* Báo cáo thảo luận: Học sinh trình bày nhận xét Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh trả lời đánh giá

* Kết luận, nhận định: Giáo viên kết luận và chuẩn kiến thức dẫn dắt sang bài mới

- HS xem Tivi lược đồ Thanh Hóa thông tin SGK + Xem tivi trao đổi nhóm :

- Học sinh trả lời được:

? Trình bày vị trí địa lí, địa hình Thanh Hóa

c Sản phẩm: Trò chơi Xem hình đoán chữ.

? Hãy kể tên các huyện, thành phố, thị xã của tỉnh Thanh Hóa

Chia 3 tổ thảo luận Cử đại diện trình bày

d Tổ chức thực hiện:

- GV: giới thiệu tư liêu Tivi

- GV giao nhiệm vụ: HS đọc thông tin SGK + quan sát hình ảnh Tivi

GV hướng dẫn HS quan sát

- HS thực hiện nhiệm vụ: thảo luận nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ được giao

- HS báo cáo: Cử đại diện trình bày cách làm

- GV gọi từng nhóm một lên trình bày đáp án, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung ý kiến.

Trang 40

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Có ý kiến cho rằng: Là tỉnh có diện tích lớn, địa

hình đa dạng, nguồn khoáng sản phong phú,

Thanh Hóa có nhiều điều kiện để phát triển

kinh tế - xã hội Theo em, nhận định này có

đúng không? Hãy chia sẻ ý kiến của em với các

bạn - Xác định vị trí địa lí của Thanh Hóa trên

bản đồ Việt Nam

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

? Trình bày vị trí địa lí, địa hình Thanh Hóa

?Hãy kể tên các huyện, thành phố, thị xã của

tỉnh Thanh Hóa

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Chia 3 tổ thảo luận Cử đại diện trình bày

- GV: giới thiệu tư liêu Tivi

- GV giao nhiệm vụ: HS đọc thông tin SGK +

quan sát hình ảnh Tivi

GV hướng dẫn HS quan sát

- HS thực hiện nhiệm vụ: thảo luận nhóm để

hoàn thiện nhiệm vụ được giao

*Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV gọi từng nhóm một lên trình bày đáp án,

các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung ý kiến

- GV nhận xét và chốt kiến thức:

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

1 Vị trí địa lí và giới hạn hành chính

- Thanh Hóa thuộc vùng BắcTrung Bộ, cách Thủ đô Hà Nộikhoảng 150 km, cách Thànhphố Hồ Chí Minh 1500 km.Phía nam tỉnh Thanh Hóa giáptỉnh Nghệ An; phía bắc giáptỉnh Sơn La, Hòa Bình, NinhBình; phía tây giáp Lào; phíađông giáp Biển Đông với chiềudài đường bờ biển là 102 km

- Thanh Hóa có diện tíchkhoảng 11.169 km2, dân số3.640.128 người (năm 2019),đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3

về dân số trong cả nước Hiệnnay, tỉnh có 27 đơn vị hànhchính gồm 2 thành phố, 2 thị xã

Ngày đăng: 24/08/2024, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w