1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 TỈNH CAO BẰNG, CHỦ ĐỀ 9 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH CAO BẰNG CÓ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỒNG BỘ

15 964 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề bảo vệ môi trường ở tỉnh cao bằng
Trường học trường trung học cơ sở
Chuyên ngành giáo dục địa phương
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2023
Thành phố cao bằng
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 TỈNH CAO BẰNG, CHỦ ĐỀ 9 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH CAO BẰNG CÓ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỒNG BỘGIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 TỈNH CAO BẰNG, CHỦ ĐỀ 9 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH CAO BẰNG CÓ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỒNG BỘGIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 TỈNH CAO BẰNG, CHỦ ĐỀ 9 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH CAO BẰNG CÓ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỒNG BỘGIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 TỈNH CAO BẰNG, CHỦ ĐỀ 9 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH CAO BẰNG CÓ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỒNG BỘGIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 TỈNH CAO BẰNG, CHỦ ĐỀ 9 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH CAO BẰNG CÓ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỒNG BỘGIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 TỈNH CAO BẰNG, CHỦ ĐỀ 9 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH CAO BẰNG CÓ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỒNG BỘGIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 TỈNH CAO BẰNG, CHỦ ĐỀ 9 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH CAO BẰNG CÓ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỒNG BỘGIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 TỈNH CAO BẰNG, CHỦ ĐỀ 9 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH CAO BẰNG CÓ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỒNG BỘGIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 TỈNH CAO BẰNG, CHỦ ĐỀ 9 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH CAO BẰNG CÓ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỒNG BỘ

GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP CHỦ ĐỀ 9: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH CAO BẰNG Thời gian thực hiện: tiết Ngày soạn: 22/10/2023 Ngày dạy Tiết …………/ 10/2023 Lớp Sỹ số HS Ghi I MỤC TIÊU : Kiến thức: Yêu cầu cần đạt: - Nêu thực trạng nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tỉnh Cao Bằng - Nêu hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường, địa phương trách nhiệm học sinh việc bảo vệ môi trường - Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường tham gia bảo vệ mơi trường địa phương - Dành cho HSKT hịa nhập: Vận dụng kiến thức học thực biện pháp bảo vệ môi trường tham gia bảo vệ môi trường địa phương Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm giáo viên Tích cực tham gia hoạt động giao hoạt động nhóm - Năng lực giao tiếp hợp tác: Khả thực nhiệm vụ học tập cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên bạn khác vấn đề bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng hay địa phương - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, tư logic, sáng tạo xử lí tình hay xây dự án tuyên truyền bảo vệ môi trường - Dành cho HSKT hòa nhập: Biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm giáo viên Tích cực tham gia hoạt động giao hoạt động nhóm Năng lực sinh học: + Phân tích thực trạng nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tỉnh Cao Bằng + Trình bày số hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường, địa phương trách nhiệm học sinh việc góp phần bảo vệ mơi trường + Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường tham gia bảo vệ môi trường địa phương - Dành cho HSKT hòa nhập: Vận dụng kiến thức học thực biện pháp bảo vệ môi trường tham gia bảo vệ môi trường địa phương Phẩm chất: - Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ môi trường thiên nhiên - Chăm chỉ: Thích đọc sách, báo, tìm hiểu tư liệu internet để mở rộng hiểu biết; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào đời sống - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với mơi trường sống (sống hịa hợp, thân thiện với thiên nhiên; có ý thức tham gia hoạt động bảo vệ môi trường thiên nhiên) - Dành cho HSKT hòa nhập: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Video hát “Chung tay bảo vệ môi trường” (sáng tác: Võ Văn Lý) - Hình ảnh, video thực trạng môi trường Cao Bằng số hoạt động bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, ghi.- Hoàn thành phiếu tập - Dành cho HSKT hòa nhập: Chuẩn bị giáo viên: - Video hát “Chung tay bảo vệ môi trường” (sáng tác: Võ Văn Lý) - Hình ảnh, video thực trạng môi trường Cao Bằng số hoạt động bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, ghi.- Hoàn thành phiếu tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu (Tiết 1) a) Mục tiêu: - Hình thành tình có vấn đề để kết nối vào học - Tạo hứng thú cho HS trước vào Giúp GV biết thông tin HS có mơi trường tỉnh Cao Bằng, để liên hệ lưu ý dạy b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tổ chức cho HS nghe hát “Chung tay bảo vệ môi trường” (sáng tác: Võ Văn Lý) GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em, phải bảo vệ mơi trường? HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định GV chuẩn xác dẫn dắt vào học: Cao Bằng tỉnh biên giới phía Đơng Bắc Tổ quốc với nhiều cảnh quan đa dạng, nhiều hệ sinh thái rừng tự nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên độc đáo nhiên nguy tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trường HS: Lắng nghe, vào - Dành cho HSKT hịa nhập: Nghe hát “Chung tay bảo vệ mơi trường” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: Thực trạng nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Cao Bằng ( Tiết 1) a) Mục tiêu: Trình bày thực trạng nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Cao Bằng b) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giao nhiệm vụ: Hs quan sát số video, hình ảnh thực trạng nhiễm mơi trường khơng khí, đất, nước Cao Bằng (https://youtu.be/LJvcxHdF7Kw? si=Smhqx0-bmFzDITt6, https://youtu.be/gqrLeL7jeBM? si=ln19Ib8ehtNhN1Ux, https://youtu.be/v3rmgfHyS10? si=sbTRxrYDetBUUICt, - Thảo luận theo nhóm (6 nhóm, hai nhóm môi trường): Nội dung thảo luận: Thực trạng, nguyên nhân gây nhiễm mơi trường nước, khơng khí, đất * Thực nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: HS cá nhân quan sát, thảo luận theo nhóm hồn thành phiếu học tập STT Môi trường Thực trạng Nguyên Ghi nhân Nước Khơng khí Đất Nhóm 1,2 Nhóm 3,4 Nhóm 5,6 Nhiệm vụ 2: Liên hệ: Ở địa phương em có tượng nhiễm mơi trường khơng? Nêu ví dụ - Dành cho HSKT hịa nhập: Tham gia hoạt động nhóm thực nhiệm vụ học tập * Báo cáo, thảo luận: - HS: Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, lớp nhận xét, bổ sung Dự kiến sản phẩm: Nhiệm vụ 1: ST Môi Thực trạng Nguyên nhân Ghi T trường Nước Chất lượng nước - Nước thải hoạt N1,2 số sông, động xây dựng, giao thông, suối, ao, hồ thủy điện… thường chưa địa bàn tỉnh nhiều TSS, BOD, COD, DO bị suy giảm, thải trực tiếp vào có tình trạng bị mương thóat nước chảy nhiễm vào nguồn nước mặt gây ô nhiễm nguồn nước mặt - Tình trạng khai thác vàng, cát sỏi trái phép số đoạn sơng suối khơng có quy trình khai thác xử lý nước hợp lý dẫn đến đục nước - Một số làng nghề Cao Bằng, quy trình sản xuất cịn mang tính thủ cơng, hầu hư khơng có đầu tư hệ thống xử lý nước thải phát sinh - Nước thải sinh haotj chưa xử lý trước thải mơi trường - Tình trạng vứt rác thải, vật liệu xây dựng, xác động vật…xuống sơng cịn xảy Khơng khí Chất lượng khơng - Các phương tiện giao N 3,4 khí số đia thông thải khu phương có chiều đơng dân cư hướng suy giảm, - Hoạt động xây dựng thị, có dấu hiệu ô hạ tầng kĩ thuật nhiễm bụi tiếng - Hoạt động sản xuất ồn nhà máy, xí nghiệp - Một số nơi dùng than tổ ong để đun nấu, thói quen đốt nương rẫy, đốt chất thải nông nghiệp… Đất Đất bị nhiễm phèn, - Do lạm dụng thuốc N5,6 nhiễm khuẩn, bảo vệ thực vật virut, đất giảm độ - Do đốt phá rừng bừa bãi phì nhiêu, hàm - Do loại chất thải rắn, lượng mùn giảm, lỏng từ hoạt động khai thác thối hóa đất… khống sản… - Các chất thải công nghiệp…Các chất thải làm thay đổi thành phần tính chất đất, làm giảm khả canh tác Nhiệm vụ 2: HS trả lời câu hỏi nêu số ví dụ tượng nhiễm môi trường địa phương * Kết luận, nhận định: Thông qua câu trả lời HS, GV chuẩn xác hóa cho HS nội dung kiến thức cần nhớ Nội dung 2: Các hoạt động bảo vệ môi trường địa phương, nhà trường trách nhiệm học sinh việc bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng ( Tiết 2) a) Mục tiêu: - Trình bày hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường, địa phương trách nhiệm học sinh việc bảo vệ môi trường - Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường tham gia bảo vệ môi trường địa phương b) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu số hình ảnh (H3,4,5,6 tài liệu tr.72) yêu cầu HS quan sát tranh hình + nghiên cứu thơng tin, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi; Thơng tin cho thấy cấp quyền nhà trường Cao Bằng có hoạt động để bảo vệ môi trường? Địa phương em, trường em có hoạt động để góp phần bảo vệ mơi trương? Nêu hiệu hoạt động ? Quan sát hình ảnh 3-6, cho biết nhân vật ảnh làm để bảo vệ mơi trường? Theo em, học sinh cần làm để bảo vệ môi trường? * Thực nhiệm vụ: - HS làm việc theo nhóm, nghiên cứu thơng tin, quan sát tranh ảnh trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV - Dành cho HSKT hòa nhập: Tham gia hoạt động nhóm thực nhiệm vụ học tập * Báo cáo, thảo luận: - GV định – nhóm phát biểu - HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung Dự kiến sản phẩm: Câu 1: * Các cấp quyền tỉnh Cao Bằng có hoạt động bảo vệ mơi trường như: - Tập trung nguồn lực để giải triệt để vấn đề ô nhiễm môi trường từ chất thải - Vận động nhân dân không săn bắt, tiêu thụ sản phẩm từ đông, thực vật hoang dã, quý hiếm, có nguy tuyệt chủng - Tổ chức lớp tập huấn tuyên truyền bảo vệ môi trường cho người dân - Hỗ trợ nhân dân di dời gia súc khỏi gầm nhà sàn, xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh - Phát động phong trào chống rác thải nhựa,… * Nhà trường có hoạt động bảo vệ môi trường giáo dục cho Hs ý thức bảo vệ mơi trường thơng qua hình thức như: lồng ghép vào chào cờ, buổi sinh hoạt lớp, hoạt động Đoàn - Đội; Tổ chức buổi triển lãm, trưng bày sản phẩm đồ dùng tái chế từ đồ nhựa qua sử dụng… Câu 2: - Những hoạt động góp phần bảo vệ môi trường Trường, lớp: + Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực ngày, tổng vệ sinh xử lý rác thải tuần + Bỏ rác nơi quy định + Đi vệ sinh nơi quy định, giữ gìn vệ sinh chung + Trồng xanh, trồng hoa, cảnh kết hợp chăm sóc  Hiệu : Giáo dục nâng cao ý thức, tính tự giác, tính kỷ luật cho học sinh; Trường lớp sạch, đẹp, khơng khí lành - Những hoạt động góp phần bảo vệ mơi trường địa phương: + Phát động phong trào thực giữ gìn vệ sinh chung, dọn vệ sinh đường làng ngõ xóm, mỏ nước làng, khu phố, đường đoàn niên tự quản + Phát động phong trào thực từ nhà ngõ + Tuyên truyền, động viên hộ di dời chuồng trại khỏi gầm sàn ( có )  Hiệu quả: Nâng cao ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường – – đẹp, phịng chống nhiễm Câu 3: (theo thích hình) * Kết luận, nhận định: Thông qua câu trả lời HS, GV chuẩn xác hóa cho HS nội dung kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập (Tiết ) a) Mục tiêu: Ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường Vận dụng kiến thức giải vấn đề b) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: -Nhiệm vụ 1: GV cho HS thảo luận trả lời Bài - Nhiệm vụ 2: Chia lớp làm nhóm( giao nhiệm vụ từ tiết trước ) Bài 2: Đóng vai, nhóm 1: tình 2a, nhóm tình 2b ( phút / nhóm); Xử lý tình ( 10 phút ); Bài 3: Nhóm 3,4 Thuyết trình, trình bày phút Bài 1: Em đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến ? Vì ? a, Sử dụng túi vải, giấy, loại lá,…để gói sản phẩm thay sử dụng túi nilơng b, Nên nhóm bếp than ngồi đường để tránh ô nhiễm nhà c, Nên chôn sâu hóa chất độc hại vào lịng đất để tránh nhiễm môi trường d, Vứt rác thải nơi quy định Bài Xử lý tình huống: a, Bà Linh nhuộm vải xong liền đổ nước xuống lịng sơng cạnh nhà cho nước sơng chảy liên tục nên xả nước bẩn xuống trôi ngay, khơng nhiễm Nếu Linh em làm ? b, Tết trung thu, xóm An tổ chức hoạt động văn nghệ, liên hoan cho cháu thiếu nhi nhà Văn hóa Sau phá cỗ, em nhỏ đứng dậy định vỏ kẹo, bánh, trái vứt bìa bãi nhà Nếu em, em làm ? Bài 3: Em tuyên truyền viên bảo vệ môi trường: - Em bạn nhóm thảo luận nội dung để viết thuyết trình tuyên truyền vận động bảo vệ môi trường cho đối tượng sau: + Người thân + Bạn bè + Người thân gia đình - Tiêu chí đánh giá: + Bài thuyết trình hấp dẫn, nội dung phù hợp với người nghe + Nêu thực trạng môi trường địa phương tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường + Nêu trách nhiệm người việc bảo vệ môi trường địa phương + Dung lượng khoảng 1-2 trang A4 trình bày 10 phút + Có hình ảnh poster minh họa * Thực nhiệm vụ: - HS làm việc theo nhóm, theo yêu cầu GV * Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm phát biểu * Dự kiến sản phẩm: Bài - Đồng tình: ý a,d Giải thích: Vì an tồn, thân thiện khơng gây nhiễm mơi trường - Khơng đồng tình: ý b,c Giải thích: Vì gây nhiễm mơi trường Bài 2: a, Nếu Linh em không đồng ý với việc làm Bà Vì nước nhuộm vải có hợp chất tạo màu (chất hóa học), xả xuống sông gây ô nhiễm môi trường nước Vì cần xử lý nước nhuộm trước xả môi trường b, Nếu An, em gọi em nhỏ quay lại dọn dẹp vệ sinh Nhà văn hóa, giải thích cho em hiểu người cần có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường * Kết luận, nhận định: Thơng qua tình thuyết trình nhóm GV chuẩn xác hóa cho HS nội dung kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức xậy dựng thực dự án bảo vệ môi trường ( HS thực thời gian nhà) b) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - Chia lớp làm nhóm ( chia nhóm dựa khu vực sinh sống HS) chọn khu vực nơi em sinh sống, lập thực dự án bảo vệ môi trường theo hướng dẫn Tên dự án: ………………………………………………………………… Người thực hiện: ……………………………………………………… Địa điểm thực dự án: ……………………………………………… Mục tiêu dự án: …………………………………………………… Thực dự án: Từ ………………… đến …………………………… Nội dung dự án: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… Phương tiện thực hiện: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… Giải pháp thực hiện: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………… * Thực nhiệm vụ: - HS làm việc theo nhóm, theo yêu cầu GV * Báo cáo, thảo luận: - Các nhóm nộp sản phẩm dự án vào đầu tiết học sau * Kết luận, nhận định: Thông qua sản phẩm dự án bảo vệ môi trường HS giáo viên nhận xét chuẩn hóa kiến thức cho học sinh Các nhóm đánh giá chéo, giáo viên đánh giá kết dự án dựa tiêu chí: PHIẾU ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG ST T Tiêu chí đánh giá - Phân tích, đánh giá thực trạng môi trường đại bàn khảo sát - Đánh giá tác động Điể m 3 Nhó m1 Nhó m2 Nhó m3 Nhó m4 người đến môi trường địa bàn khảo sát - Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường rõ ràng, cụ thể - Thực biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất 2 IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá PP đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng phong tham gia tích cực cách học khác người học người học - Hấp dẫn, sinh động - Gắn với thực tế - Thu hút tham gia tích cực - Tạo hội thực người học hành cho người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) ……………………………………………………………………………………… Công cụ đánh giá - Báo cáo thực công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận Ghi Chú DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN Thông Nông, ngày 14 tháng 10 năm 2023 TTCM

Ngày đăng: 06/11/2023, 23:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w