1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tai-Lieu-Giao-Duc-Dia-Phuong-Lop-4-Tinh-Lang-Son.pdf

53 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỒ CƠNG LIÊM – ĐỒN THỊ TH HẠNH (Đồng Chủ biên) DƯƠNG HỒNG MINH – HỒ THỊ HƯƠNG – DƯƠNG THUÝ HỒNG NGUYỄN THỊ CHI – VÕ THANH HÀ Tài liệu TỈNH LẠNG SƠN Lớp Lời nói đầu Chào mừng em lên lớp 4! Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn lớp em tìm hiểu, thực hành, trải nghiệm điều thú vị, mẻ quê hương Sau đó, em vận dụng điều học vào sống ngày, thực việc làm hữu ích với thân, gia đình, cộng đồng, quê hương nơi em sống Cuốn Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn lớp gồm chín chủ đề Trong đó, nội dung "Địa phương em" chương trình mơn Lịch sử Địa lí lớp theo cơng văn số 5576/BGDĐT-GDTH ngày 02 – 12 – 2021 triển khai số chủ đề như: "Thiên nhiên người tỉnh Lạng Sơn", "Hồng Đình Kinh", Mỗi chủ đề gồm bốn phần: Khởi động, Khám phá, Thực hành, Vận dụng Trong phần, em trải nghiệm hoạt động khác như: kể chuyện, xem video, thảo luận nhóm, lập kế hoạch, thuyết trình, sưu tầm tư liệu, vẽ tranh, biểu diễn văn nghệ, chia sẻ kinh nghiệm, đóng vai xử lí tình huống,… Dưới hướng dẫn thầy giáo, hỗ trợ gia đình, em tích cực, chủ động tìm hiểu, khám phá để làm giàu thêm tri thức địa phương, hình thành phẩm chất, lực phù hợp, góp phần gìn giữ, phát triển văn hố, lịch sử, kinh tế, môi trường quê hương,… Chúc em hăng say học tập có nhiều niềm vui, trải nghiệm thú vị chủ đề hoạt động! CÁC TÁC GIẢ Kí hiệu dùng tài liệu Học sinh huy động kiến thức, kinh nghiệm cá nhân để tham gia hoạt động tạo hứng thú vào chủ đề Học sinh thực hoạt động quan sát, thảo luận, tìm kiếm thơng tin nhằm phát chiếm lĩnh điều mới, chưa biết chủ đề Học sinh sử dụng kiến thức, kĩ trang bị để luyện tập, thực hành,… nhằm khắc sâu kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo cách chắn Học sinh giải tình huống, học liên hệ, vận dụng thực tiễn học sinh, gia đình, cộng đồng địa phương nơi em sống Mục lục Lời nói đầu Kí hiệu dùng tài liệu CHỦ ĐỀ Thiên nhiên người tỉnh Lạng Sơn CHỦ ĐỀ Động Tam Thanh 13 CHỦ ĐỀ Hồng Đình Kinh 18 CHỦ ĐỀ Hát Sli, hát Lượn 21 CHỦ ĐỀ Nghề chưng cất dầu hồi 28 CHỦ ĐỀ Lễ hội Nàng Hai 34 CHỦ ĐỀ Thiếu Pao 39 CHỦ ĐỀ Thành cổ Lạng Sơn 43 CHỦ ĐỀ Món ăn truyền thống số dân tộc Lạng Sơn 47 CHỦ ĐỀ THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI TỈNH LẠNG SƠN Chơi trò chơi: “Ai nhanh nhất?” Gợi ý Các nhóm tham gia trò chơi cách liệt kê: – Tên huyện (thành phố) tỉnh Lạng Sơn – Tên huyện (thành phố) giáp với huyện (thành phố) nơi em Khám phá đặc điểm tự nhiên số hoạt động kinh tế tỉnh Lạng Sơn Đọc thông tin, quan sát hình ảnh thực yêu cầu a Vị trí địa lí tỉnh Lạng Sơn Lạng Sơn tỉnh miền núi biên giới thuộc vùng Đông Bắc Tổ quốc Phía bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía đơng bắc giáp Trung Quốc, phía đơng nam giáp tỉnh Quảng Ninh, phía nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía tây nam giáp tỉnh Thái Nguyên, phía tây giáp tỉnh Bắc Kạn – Xác định vị trí địa lí tỉnh Lạng Sơn đồ hành Việt Nam – Kể tên tỉnh, thành phố tiếp giáp với tỉnh Lạng Sơn – Kể tên quốc gia tiếp giáp với tỉnh Lạng Sơn Bản đồ hành Việt Nam b Địa hình sơng ngịi tỉnh Lạng Sơn Địa hình phổ biến Lạng Sơn núi thấp đồi Nơi thấp nằm phía nam huyện Hữu Lũng, thung lũng sông Thương với độ cao 20 m so với mực nước biển Nơi cao đỉnh Phia Pò (thuộc khối núi Mẫu Sơn) có độ cao 541 m so với mực nước biển Lạng Sơn có mạng lưới sơng ngịi phong phú với sơng như: sơng Kỳ Cùng, sông Thương, sông Lục Nam, sông Tiên Yên – Ba Chẽ (hay Nậm Luổi – Đồng Quy), sông Nà Lang Đồi núi thấp Lạng Sơn Thảo nguyên Đồng Lâm (huyện Hữu Lũng) Đỉnh Phia Pị (thuộc khối núi Mẫu Sơn) Một đoạn sơng Kỳ Cùng chảy qua thành phố Lạng Sơn c Khí hậu tỉnh Lạng Sơn Tỉnh Lạng Sơn nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Ở Lạng Sơn, mùa nóng trùng với mùa mưa, thường kéo dài từ tháng Năm đến tháng Mười với khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều Mùa lạnh trùng với mùa khô, tháng Mười đến tháng Tư năm sau, nửa đầu mùa khí hậu lạnh khơ, cuối mùa thường có mưa phùn, lạnh ẩm Hoa đào mùa xuân (huyện Lộc Bình) Thác nước tươi mát mùa hè (thác Đăng Mị, huyện Bình Gia) Cánh đồng lúa Đại Đồng vào mùa thu (huyện Tràng Định) Băng tuyết mùa đông đỉnh Mẫu Sơn – Hãy mơ tả số nét tự nhiên tỉnh Lạng Sơn theo gợi ý đây: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA TỈNH LẠNG SƠN Đặc điểm địa hình Đặc điểm khí hậu d Một số hoạt động kinh tế tỉnh Lạng Sơn Những đặc điểm vị trí địa lí, địa hình, khí hậu điều kiện thuận lợi để người dân Lạng Sơn phát triển ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, du lịch,… Nơng nghiệp ngành sản xuất đóng vai trị quan trọng tỉnh Lạng Sơn Các sản phẩm nông nghiệp gồm: sản phẩm ngành trồng trọt, chủ yếu lương thực (lúa, ngô, khoai, sắn,…), thực phẩm (cải bắp, cải làn, bí,…), ăn (na, quýt, hồng, dứa, vải,…), công nghiệp (hồi, chè, thuốc lá, mía, lạc,…); sản phẩm ngành chăn ni: chăn ni gia súc, gia cầm (trâu, bị, lợn, ngựa, gà, vịt,…), nuôi trồng thuỷ sản (cá lồng, tôm,…) 10 Đồi chè Công nghiệp tỉnh Lạng Sơn phát triển ngành: cơng nghiệp khai khống (khai thác than, đá vôi,…), sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, gạch ngói,…), chế biến nơng – lâm sản (chế biến tinh dầu hồi, chế biến chè,…) 11 Sản xuất gạch thủ công Hoạt động giao thông vận tải, thương mại, du lịch, kinh tế cửa phát triển mạnh Đường đường sắt hai loại hình giao thơng vận tải chủ yếu Lạng Sơn Hoạt động thương mại kinh tế cửa diễn sôi động, đặc biệt chợ, trung tâm thương mại (chợ Đông Kinh, Kỳ Lừa,…), khu vực cửa (Hữu Nghị, Đồng Đăng, Tân Thanh,…) Là nơi hội tụ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hố truyền thống độc đáo, Lạng Sơn có tiềm lớn phát triển du lịch 12 Cửa Hữu Nghị – Làm việc nhóm: chọn nội dung để tìm hiểu hoạt động kinh tế tỉnh Lạng Sơn theo gợi ý đây: – Lạng Sơn có trồng, vật nuôi chủ yếu? – Tỉnh Lạng Sơn có loại đường giao thơng nào? – Những loại thuỷ sản đánh bắt nuôi trồng tỉnh Lạng Sơn? – Kể tên số tuyến đường giao thông tỉnh Lạng Sơn mà em biết – Tỉnh Lạng Sơn có ngành cơng nghiệp nào? – Kể tên số chợ, cửa mà em biết – Kể tên số sản phẩm công nghiệp phổ biến tỉnh Lạng Sơn – Tỉnh Lạng Sơn có địa điểm du lịch tiếng nào? – Chia sẻ với lớp nội dung tìm hiểu 10 CHỦ ĐỀ THIẾU PAO Trong lễ hội truyền thống dân tộc tỉnh Lạng Sơn có nhiều trị chơi dân gian tổ chức Em chia sẻ trò chơi dân gian mà em biết Khám phá Thiếu pao Đọc thơng tin, quan sát hình ảnh thực u cầu 1 Thiếu pao (hay gọi nhảy bao) trò chơi dân gian đồng bào dân tộc người Tày tỉnh Lạng Sơn 39 Bao nhảy có hình chữ nhật, làm từ chất liệu khác như: sợi đay, gai, vải chàm, sợi ni-lơng,… Bao khâu kín ba mặt để hở mặt Trên mặt bao đánh số thứ tự Sân nhảy bao bãi đất rộng, phẳng, có xác định vạch đích vạch xuất phát Khi chơi, người chơi cho hai chân vào bao, dùng hai tay cầm mép bao co chân nhảy Ai đích người chiến thắng Một số lưu ý chơi – Người chơi nhảy trước hiệu lệnh xuất phát, không nhảy từ vạch xuất phát quy định, nhảy chưa đến đích bỏ bao coi vi phạm luật chơi bị loại – Người chơi cố tình gây khó dễ cho người chơi khác bị loại – Trò chơi truyền thống nhắc đến đọc? – Bao dùng để chơi trò chơi có đặc điểm gì? – Mơ tả cách chơi Thiếu pao 40 Chia sẻ việc nên làm việc không nên làm chơi Thiếu pao – Xếp hàng theo thứ tự trước vạch xuất phát –? – Nhảy sang hàng bạn –? Trải nghiệm chơi Thiếu pao Bước Bước Chuẩn bị: – Bốc thăm thứ tự – Sân, bãi đất trống phẳng; Bước – Cùng nhảy bao; – Các bạn khác cổ vũ cho đội chơi – Bao nhảy (theo số lượng người chơi); – Phấn trắng, vôi trắng sơn trắng,… để kẻ vạch 41 Trải nghiệm chơi Thiếu pao Chia sẻ cảm nhận em sau tham gia trải nghiệm chơi Thiếu pao Hướng dẫn bạn bè người thân cách chơi Thiếu pao Hướng dẫn bạn bè chơi Thiếu pao Tìm hiểu, giới thiệu trị chơi truyền thống mà em biết 42 CHỦ ĐỀ THÀNH CỔ LẠNG SƠN Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa, Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh Ai lên xứ Lạng anh Bõ công bác mẹ sinh thành em (Ca dao) Bài ca dao nhắc tới địa danh Lạng Sơn? Khám phá thành cổ Lạng Sơn Đọc thơng tin, quan sát hình ảnh thực yêu cầu Thành cổ Lạng Sơn Di tích lịch sử Quốc gia Thành cổ Lạng Sơn cịn có tên gọi khác Đồn Thành thuộc phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn Cho đến nay, thời điểm xây thành chưa xác định, biết đến năm 1495, thành tu bổ lại 43 Cổng phía nam Cổng phía tây Thành có hình chữ nhật, gồm bốn cửa hướng đông, tây, nam, bắc 19 điếm canh Hiện nay, lại hai cổng thành nguyên vẹn phía nam phía tây (hiện bị xây kín lại) số đoạn thành Tường thành xây gạch vồ Móng chân thành xây đá xanh Chu vi Thành khoảng ki-lô-mét Tường thành xây gạch vồ, cao mét; phía có gờ để bảo vệ tường thành thêm vững Móng chân thành xây đá xanh Đoàn Thành kiến trúc quân sự, trung tâm hành tỉnh thời phong kiến; có vị trí quan trọng việc trấn giữ, phịng thủ nơi cửa ngõ đất nước Các đồn sứ thần hai nước (Đại Việt – Trung Hoa) thời gian bang giao việc thông tin hai triều đại đương thời tổ chức đón tiếp Đoàn Thành 44 Với giá trị lịch sử – văn hoá, Thành cổ Lạng Sơn Bộ Văn hố – Thơng tin (nay Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch) xếp hạng di tích cấp Quốc gia năm 1999 – Thành cổ thuộc địa phương tỉnh Lạng Sơn? Thành cịn có tên gọi khác gì? – Thời phong kiến, Thành cổ Lạng Sơn có vai trị gì? Đóng vai du khách, em kể lại chuyến tham quan Thành cổ Lạng Sơn Gợi ý – Thành cổ thuộc địa phương nào? – Cấu tạo chung Thành có bật? – Ở có vật nào? – Điều em ấn tượng Thành cổ gì? Khẩu pháo Pháp sản xuất đặt cổng thành phía nam 45 Tường thành phía nam giữ dáng vẻ cổ kính Lập kế hoạch khám phá di tích lịch sử Lạng Sơn theo gợi ý sau: KẾ HOẠCH KHÁM PHÁ DI TÍCH… STT Thời gian Việc cần làm, địa điểm cần đến Đề xuất số biện pháp để bảo vệ giữ gìn di tích lịch sử q hương 46 CHỦ ĐỀ MÓN ĂN TRUYỀN THỐNG CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC Ở LẠNG SƠN Chơi trò chơi: Chuyền bóng Kể tên đặc sản Lạng Sơn Khám phá số ăn truyền thống dân tộc Lạng Sơn Đọc thông tin, quan sát hình ảnh thực yêu cầu a Lợn quay Đặc sản lợn quay Lợn quay ăn đặc trưng người Tày, Nùng Lạng Sơn Để làm ăn cần thực số bước như: làm lợn; tẩm ướp gia vị (lá mác mật, muối,…) cho vào bụng khâu lại; quay lợn than hồng; dùng vải thấm nước có pha mật ong xoa khắp lợn để chín da lợn có màu nâu vàng Với cách quay này, thịt lợn giữ vị ngọt, thơm đậm đà, riêng biệt 47 b Vịt quay Vịt quay xứ Lạng Vịt quay ăn ngon tiếng Lạng Sơn Để có vịt quay ngon người ta phải chọn loại vịt bầu, to thịt dày Quy trình quay vịt gồm bước sau: vịt làm sạch, thổi cho vịt phồng lên, nhúng qua nước sôi để thịt vịt se lại Sau đó, nhồi vào bụng vịt gia vị, gừng, tương “tàu choong” mác mật Thân vịt phết mật ong pha nước (hoặc giấm) sấy than hồng Tiếp đó, cho vịt vào dầu mỡ đun sơi đến vịt chín vàng Thịt vịt thấm màu mật ong, da giòn, miếng thịt đậm đà, mềm ngọt, hương vị thơm ngon, nhiều người ưa thích c Phở chua Phở chua ăn có vị chua, ngọt, cay, bùi Để làm phở chua cần thực số bước như: bánh phở tươi thái nhỏ, xóc qua nước cho tơi sợi phở; trộn phở với thịt xá xíu, lạc rang nhỏ, nước dùng,… thêm rau thơm rau mùi, rau tàu, ớt,… Ngoài phở chua, Lạng Sơn cịn nhiều phở đặc trưng như: phở xương, phở vịt quay, phở xá xíu, phở lạp sườn,… 48 Phở chua d Khẩu Sli Khẩu Sli Khẩu Sli làm từ nguyên liệu đơn giản như: gạo nếp, lạc, vừng, đường phên (hoặc mật mía) Sau chuẩn bị sẵn nguyên liệu, gạo nếp đồ chín đem phơi, giã dẹt, sau rang lên cho nếp nở giịn Đường phên (hoặc mật mía) thắng với nước đến sền sệt đổ nếp rang nở vào đảo Tiếp đó, đổ khn dụng cụ phẳng, san cán thật chặt Có thể phủ lên lớp vừng lạc rang Khi bánh nguội, cắt thành miếng nhỏ hình chữ nhật thưởng thức – Kể tên số ăn truyền thống Lạng Sơn – Chia sẻ bước để chế biến ăn mà em thích Giới thiệu (hoặc thực hành) ăn truyền thống Lạng Sơn Gợi ý Bước Chuẩn bị (các nguyên liệu) Bước Chế biến (một số bước chế biến bản) Bước Sản phẩm (yêu cầu sản phẩm cách trưng bày sản phẩm) 49 Cùng bạn bè, người thân thưởng thức chia sẻ cảm nhận ăn truyền thống Lạng Sơn Chia sẻ việc nên làm để góp phần quảng bá đặc sản địa phương em Quảng bá đặc sản Lạng Sơn tỉnh bạn Học sinh giới thiệu đặc sản hoạt động lên lớp Trưng bày, giới thiệu sản phẩm địa phương hội chợ thương mại 50 Giải thích thuật ngữ Thuật ngữ Giải thích Trang Biên giới Chỗ hết phần đất nước giáp với nước khác Bốt Đồn nhỏ trạm canh gác binh lính, cảnh sát chế độ thực dân 18 Cửa Chỗ dùng làm nơi vào nước 10 Chiết xuất Rút lấy tinh chất từ thảo mộc hỗn hợp chất 31 Đồn Vị trí đóng qn, to bốt 18 Gạch vồ Gạch khổ to, dùng để xây tường thành 44 Văn bia Văn khắc bia đá, nói chung 16 Văn thân Nhà nho có tiếng tăm xã hội cũ 16 51 Danh sách tác giả có tác phẩm nhiếp ảnh STT Chủ đề Hình Trang Chủ đề Tác giả/nguồn cung cấp STT Chủ đề Hình Trang Tác giả/nguồn cung cấp Ảnh bìa Bùi Vinh Thuận 37 28 Phòng GDĐT huyện Văn Lãng Bùi Vinh Thuận 38 29 Phòng GDĐT huyện Văn Quan Chủ đề 3 Bùi Vinh Thuận 39 29 Lý Thị Thu 4 Bùi Vinh Thuận 40 30 Chu Quế Ngân 5 Bùi Vinh Thuận 41 30 Trần Thị Hồng Vân 6 Bùi Vinh Thuận 42 31 Phòng GDĐT huyện Văn Quan 7 Dương Thuý Hồng 43 31 Phòng GDĐT huyện Văn Quan 8 Bùi Vinh Thuận 44 31 Phòng GDĐT huyện Văn Quan 9 Bùi Vinh Thuận 45 32 Phòng GDĐT huyện Văn Quan 10 10 Hoàng Thị Mừng 46 10 32 Phòng GDĐT huyện Văn Quan 11 11 Dương Công Bao 47 34 Chu Quế Ngân 12 12 10 Bùi Vinh Thuận 48 34 Bảo tàng tỉnh Lạng Sơn 13 13 12 Nguyễn Thị Toàn 49 34 Dương Cơng Bao 14 14 12 Đồn Trường CĐSP Lạng Sơn 50 34 Bảo tàng tỉnh Lạng Sơn 15 15 12 Nguyễn Thị Thu Hà 51 35 Xã Chí Minh, huyện Tràng Định 16 12 Tỉnh Đồn Lạng Sơn 52 35 Đường Đình Huấn 13 Dương Thuý Hồng 53 36 Xã Chí Minh, huyện Tràng Định 18 13 Bùi Vinh Thuận 54 42 Đàm Thanh Tâm 19 13 Trịnh Thị Kim Thoa 55 42 Nguyễn Thị Thu Hà 20 13 Bùi Vinh Thuận 56 43 Dương Thuý Hồng 21 14 Dương Thuý Hồng 57 44 Dương Thuý Hồng 22 14 Dương Thuý Hồng 58 44 Dương Thuý Hồng 23 15 Dương Thuý Hồng 59 44 Dương Thuý Hồng 24 15 Dương Thuý Hồng 60 45 Dương Thuý Hồng 25 16 Dương Thuý Hồng 61 46 Dương Thuý Hồng 26 10 16 Dương Thuý Hồng 62 46 Dương Thuý Hồng 27 11 17 Trường TH Tam Thanh, TPLS 63 47 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lạng Sơn 12 17 Trần Ngọc Đồng Anh 64 48 Chu Quế Ngân 18 Dương Thị Thuỳ Linh 65 48 Dương Thuý Hồng 30 19 Dương Thị Thuỳ Linh 66 49 Dương Thuý Hồng 31 20 Bảo tàng tỉnh Lạng Sơn 67 50 Dương Thị Hồng Vân 16 17 Chủ đề 28 29 Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề 21 Dương Thị Thuỳ Linh 68 50 Dương Thuý Hồng 33 22 Bảo tàng tỉnh Lạng Sơn 69 50 Lý Thị Thu 34 22 Dương Thị Thuỳ Linh 70 50 Dương Thuý Hồng 35 23 Chu Thị Tính 36 23 Dương Thị Thuỳ Linh 32 Chủ đề 52 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chịu trách nhiệm nội dung: Tổ chức chịu trách nhiệm thảo: Biên tập nội dung sửa in:

Ngày đăng: 03/10/2023, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN