Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Lớp 11 Tỉnh Lạng Sơn.pdf

70 804 1
Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Lớp 11 Tỉnh Lạng Sơn.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỌI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc $6:3370 /QD-BGDDT Ha Noi, 24 thang 10 năm 2023 QUYÉT ĐỊNH Phê duyệt Tài liệu giáo dục địa phương lớp 11 sử dụng sở giáo dục phô thông tỉnh Lạng Sơn BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2019; Căn Nghị định số 86/2022/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2022 Chỉnh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Dao tao; Căn cứ: Thông tư số 33/2020/TT- “BGDĐT ngày 15 thang năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định việc thâm định tài liệu giáo dục địa phương; Căn Tờ trình số 72/TTr-UBND ngày 16 tháng năm 2023 Ủy ban nhân dân tỉnh Lang Son vé việc đề nghị phê duyệt Tài liệu giáo đục địa phương tỉnh Lạng Sơn lớp 11; Căn Công văn số 1338/UBND-KG/X ngày 02 tháng 10 năm 2023 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn việc chỉnh sửa, hoàn thiện Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn lớp 11; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo đục Trung học QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn lớp 11 sử dụng sở giáo dục phô thông kèm theo Quyết định Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn chịu trách nhiệm chất lượng hiệu sử dụng tài liệu phê duyệt Điều trình triền khai Chương trình giáo dục phô thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Chủ tịch Ủy ban nhân dan tính Lạng Sơn, Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: - Như điều 3; - Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục Quốc hội (để báo cáo); - Ban Tuyên giáo Trung ương (để báo cáo); - Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà (đề báo cáo); - Bộ trưởng (dé bao cáo); - Lưu: VT, Vụ GDTTH ởng6 ỦY BẠN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HDÀNG QUỐC TUẤN - HÀ THỊ KHÁNH VÂN (đơng Tổng Chủ biên) NGƠ THẾ ANH, ĐĂNG HỒNG GƯỜNG, TRẦN MINH GHÂU, VŨ TRÚC HÀ, NGUYEN THU HANG, ‘TRUONG THUY NGA, HOANG VAN THAO, TRIEU HOANG THUY, | , LUONG ANH TUYET, DUONG ANH TUAN (déng Chi bien) MÔNG THỊ VÂN ANH BÙI NGỌC DONG, NGUYEN THI HOAI HANH, THI LE, HOANG THỊ NGỌC LOAN, HUONG MAI, NGUYEN THI THAM, LE THI MINH THI, HOANG NGOC ANH yy pron THU THUY, LA THUY VAN, HOANG THI KHANH XUAN Í UY BAN NHAN DAN TINH LANG SON SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO H0ÀNG QUỐC TUẤN - HÀ THỊ KHÁNH VÂN (đồng Tổng Chủ biên) NGÔ THẾ ANH, ĐĂNG HỒNG CƯỜNG, TRẤN MINH CHAU, VO TRUC HA, NGUYEN THU HANG TRƯƠNG THỦY NGA, HOANG VAN THAO, TRIEU HOANG THUY, LƯƠNG ÁNH TUYẾT, DƯƠNG ANH TUẦN (đồng Chủ biên) MÔNG THỊ VÂN ANH, BÙI NGỌC ĐỒNG, NGUYÊN THỊ HOÀI HẠNH, ĐỖ THỊ LÊ, HOANG THI NGOC LOAN, TRAN THI CAM LY, LE TH! HUGNG MAI, NGUYEN THI THAM, LE TH! MINH THI, HOANG NGOC ANH THƠ, HOANG THU THUY, LA THUY VAN, HOANG THI KHANH XUAN TAI LIEU GIAO DUC DIA PHUONG TINH LANG SON LOP 11 Ƒ - É ` Mỗi hoạt động Tài liệu giáo dục địa phương tinh Lang Son lóp 17 dẫn kí hiệu Thầy cô hướng dẫn học sinh theo dẫn Các em theo dẫn để tự học KHOI DONG/MO DAU Gợi mở vấn đề liên quan đến nội dung chủ đê, tạo húng thú cho học sinh mới, oe KHÁM PHÁ/HÌNH THÀNH KIẾN THUC MỚI Phái hiện, hình thành kiến thức mới, kĩ #==——————_— LUYỆN TAP/THUC HANH Cũng cố kiến thức, rèn luyện kĩ theo nội dung, yêu cầu cần đạt chủ đề ŠE=———=ễ= _ VẬN DỤNG , Van dung trị thức, kĩ hình thành, giải vấn đề thực tiễn sống eo rèn luyện để GEE Nội dung giáo dục địa phương Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 cấp Trung học phổ thông nội dung giáo dục bắt buộc, có vị trí tương đương mơn học khác Nội dung tài liệu chứa đựng vấn đề bản, mang tính thời văn hố, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, mơi trường, hướng nghiệp tỉnh Lạng Sơn nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống; bồi dưỡng tình yêu niềm tự hào quê hương, gắn bó có trách nhiệm với quê hương, cộng đồng; giáo dục trân trọng có ý thức giữ gìn truyền thống quê hương; phát huy tiềm lực mạnh địa phương, vận dụng kiến thức kĩ học để góp phần giải vấn đề địa phương, chuẩn bị cho sống xã hội nghề nghiệp gồm Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn lớp †1 biên soạn bao khung chương trình tài liệu dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục; thiết kế gỗm tiết/năm 10 chủ để thuộc cụm lĩnh vực với tổng thời lượng 35 học Việc biên soạn tài liệu thực theo quy định Luật Giáo dục pháp luật liên quan Nội dung, thông tin thể tính khoa học, tính sư phạm cao; đồng thời bám sát mục tiêu đổi giáo dục, đào tạo theo tỉnh thần Nghị số 29/NG-TW Ban Chấp hành Trung ương Dang yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh tương ứng với lớp, cấp học, giúp cho giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học tích cực, đối phương pháp kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy tối đa tính tự giác, tích cực, sáng tạo giáo viên học sinh Nhóm biên soạn Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn lóp ï† chuyên gia, nhà khoa học; thầy, giáo cán quản lí, giáo viên cốt cán cấp Trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn, giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn Tài liệu nhận góp ý quan, nhà khoa học, cán quản lí giáo dục, giáo viên cấp Trung học phổ thông tỉnh thông qua hội nghị, hội thảo; đồng thời tổ chức dạy thực nghiệm trường có cấp Trung học phổ thông địa bàn tỉnh, thầy, cô học sinh đánh giá tài liệu có tính khả thi thực tiễn cao Tài liệu Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn thẩm định Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Đây tài liệu giáo dục địa phương thức sử dụng tất trường có cấp Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Lạng Sơn Chúc em học tập tốt trải nghiệm thật vuil ámmM‹‹‹‹c Trang LĨNH VỰC VĂN HÓA, LỊCH SỬ . .2522-222S 22201 2222120001221001 tre Chủ đề Một số nhạc cụ dân tộc tỉnh Lạng Sơn Chủ đề Trò chơi dân gian dân tộc Lạng Sơn 10 Chủ đề Dân ca giao duyên Lạng Sơn cac 18 Chủ đề Bảo tôn phát huy lễ hội truyền thống Lạng Sơn 18 Chủ đề Các điệu múa đặc trưng Lạng Sơn 25 Chủ đề Lạng Sơn cải cách hành Minh Mạng (1831 «(HS on go Ga ca Hy HH HH H21 580000 13000000 ceeocarsseruỦ 31 Chủ đề Di san van hoa, bao tén phát huy giá trị di sản van hoá tỉnh Lạng Sơn 6: 222 22t21222011221122112211 11.1 rccer 36 LĨNH VỤC ĐỊA LÍ, KINH TẾ, HƯỚNG NGHIỆP - .S¿S2222xS2 45 Chủ đề Tìm Lạng ƠI hiểu thị trường lao động việc làm địa bàn tỉnh si eeeeeieoieniiiianiasasaaastiaisanlsbtdbS014Ắcssrrsearaeeeeen 45 LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - Xà HỘI, MÔI TRƯỜNG -. . 56 Chủ đề Xây dựng đời sống văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn 56 Chủ đề 10 Các hoạt động địa phương nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu - 62 GER cs be MOT SO NHAC CU DAN TOC CUA TINH LANG SON YEU CAU CAN DAT Sau chủ đề này, học sinh sẽ: - Trình bày đặc điểm, cấu tạo, cách diễn tấu vị trí số nhạc cụ dân tộc đời sống Nhân dân dân tộc tỉnh Lạng Sơn - Cảm nhận, phân biệt âm sắc nhận biết nhạc cụ dân tộc tỉnh Lạng Sơn - Biết thực số nhiệm vụ: sưu tâm tranh, ảnh, dựng video, viết thuyết trình nhạc cụ dân tộc học để chia sẻ với người nhằm góp phần gìn giữ phát triển số nhạc cụ dân tộc tỉnh Lạng Sơn KHƠI ĐỌNG n sát hình ảnh nhạc cụ dân tộc mà em biết ¡ nêu hiểu biết Hình 1, Một số nhạc cụ dân tộc KHÁM PHÁ Các loại nhạc cụ dùng sinh hoạt nghệ thuật dân gian, nghỉ lễ hay biểu diễn, người dân xứ Lạng chế tác phương pháp thủ công với vật liệu từ thiên nhiên Có thể như: đàn tính dân tộc Tày, Nùng; Tổng (trống) dân tộc Tày; Troong (trống) dân tộc Nùng; kèn Pí lè dân tộc Dao Trong khn khổ chương trình lớp 11, em làm quen, tìm hiểu hai loại nhạc cụ dân tộc Tày, Nùng, Lạng Sơn, là: đàn tính kèn Pí lè Dao Đàn tính 1.1 Cấu tạo Đàn tính loại nhạc cụ họ dây người dân địa phương tự chế tạo từ nguyên liệu sẵn có, gồm ba phận chính: bầu đàn, cần đàn dây đàn Bầu đàn làm từ bầu già, khơ, trịn, rỗng ruột, có đường kính khoảng 15 - 20cm Cần đàn làm loại gỗ dẻo đẽo công phu, đánh giáp cho bóng, có chiều dài trung bình từ 80cm - 1m Trước đây, dây đàn hay dùng sợi tơ tằm se lại, vuốt sáp ong cho nhẫn, trơn, kêu gọn tiếng Ngày nay, chủ yếu dùng dây nilon dễ sử dụng âm đảm bảo Tùy thuộc vào tay nghề, khả thẩm âm, cảm thụ âm nhạc nghệ nhân tạo đàn tính vừa đẹp hình thức, vừa chuẩn âm Hình Nghệ sĩ Vĩ Tơ chế tác đàn tính! ` https://vnexpress.neƯnguoi-cuoi-cung-lam-dan-tinh-xu-lang-3293956.html 46k v 1.2 Cách diễn tấu Đàn tính nhạc cụ họ dây, gầy, thường mắc ba dây: dây tiền (dây 1), dây (dây 2), dây hậu (dây 3), có nơi mắc hai dây Hai dây cách quãng đúng, số địa phương lên dây theo quãng Dây (dây 2) cách dây tiền (dây 1) quãng 8, tạo âm trầm độc đáo Người đánh đàn thường đặt bầu đàn đùi phải, dùng ngón bàn tay trái đỡ lấy cần đàn, ngón cịn lại dùng để bấm nốt Ngón ngón giữa, ngón áp út, ngón út bàn tay phải cầm chỗ tiếp giáp bầu đàn cần đàn Ngón trỏ bàn tay phải gầy đàn theo hai chiều Nhiều tùy theo tình cảm người trình diễn, đoạn nhộn nhịp đoạn nhạc mang tính chất tự dùng ngón tay phải để búng hay gõ, vỗ vào mặt đàn tựa tiếng trống, tiếng gõ giữ nhịp 1.3 Vị trí đàn tính đời sống Nùng Lạng Sơn Nhân dân dân tộc Tày, Đàn tính nhạc cụ phổ biến hai dân tộc Tày, Nùng Lạng Sơn Đàn nhạc cụ chính, dẫn dắt, nâng đỡ cho giọng hát người diễn xướng Trong nghỉ lễ Then tiết mục biểu diễn nghệ thuật hát Then, đàn tính nhạc cụ thiếu để đệm hát cho ông, bà Then, nghệ nhân, nghệ sĩ biểu diễn Một loại nhạc cụ thường kết hợp với đàn tính chùm xóc nhạc Từ bao đời nay, đàn tính nhạc cụ quan trọng sinh hoạt văn hóa cộng đồng đồng bào dân tộc Tày, Nùng tỉnh Lạng Sơn Cùng với hát Then, đàn tính Nhân dân dân tộc tỉnh Lạng Sơn gìn giữ, phát huy truyền thống văn hóa đậm đà sắc dân tộc Hình Biểu diễn hát Then Câu lạc đàn tính, hát Then thơn Tân Lập, xã Mai Pha, thành phố Lạng Sơn Ken Pilé 2.1 Cấu tạo Kèn Pí lè phổ biến tất ngành Dao Lạng Sơn Ngoài nhạc cụ phổ biến người Tày, Nùng vùng Tri Phương, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Cấu tạo kèn bao gồm phần: Đầu thổi, thân kèn loa kèn Đầu thổi gồm dăm cọc dăm: phía ống kèn có cắm ống kim loại nhỏ làm cọc dăm, dăm thường làm tổ sâu bóp bẹp phần miệng thổi Thân kèn: ống rỗng bên trong, dài khoảng 30 - 40cm, thuôn to dần Trên thân ống có lỗ nhỏ hình trịn, lỗ phía sau gần đầu ống lễ phía trước bố trí với khoảng cách gần tạo thành đường dọc Loa kèn: thường làm đồng có độ dài khoảng chừng 13cm, đầu nhỏ loa nối liền với thân kèn 10cm, đường kính 2.2 Cách diễn tấu Kỹ thuật quan trọng người học thổi kèn Pí lè cách lấy hơi, nhả giữ Người thổi kèn lấy đằng mũi, đẩy miệng thông qua đầu thổi, tác động vào lỗ nhỏ thân kèn Khi biểu diễn, người thổi kèn áp dụng kỹ thuật rung hơi, vuốt hơi, phối hợp với ngón tay bấm nhịp, vuốt thân kèn để tạo âm bay bổng, du dương k⁄SNR:j v=BWTDCEEPSE IWŒG ZXS6T- ^ 4oœ> v Hình Nghệ sĩ Xuân Tự- diễn viên Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tình Lạng Sơn thối kèn Pí lè (Ảnh: Xuân Tự) Bước †: Xác định sở thích, sở trường: liệt kê sở thích, sở trường em học tập, hoạt động (thích học học tốt mơn gì, thành thạo làm tốt việc ) Bước 2: Tìm hiểu nghề nghiệp (phù hợp với đặc điểm lao động địa bàn tỉnh) Tên nghề Mơ tả Đơn vị dạy làm (có thể học nghề sản phẩm ) rõ tên nơi đào rạo) chung (nghề gì, nghề đâu, ghỉ Điều kiện để học nghề (học sinh cân phải có điều kiện để học nghề này) Khả có việc làm sau học xong nghề (nghề Nơi làm việc sau học xong nghề xin việc khơng, (có thể làm việc đâu (tỉnh, thành động cho nghề có nhiều khơng ) doanh nghiệp ) nhu cầu nguồn lao phố, huyện, Bước 3: So sánh khả sở thích em với nghề nghiệp em chọn để lựa chọn nghề phù hợp với thân (ghi từ đến nghề phù hợp theo mẫu sau) STT Tên nghề (phù hợp với em) Lí giải thích lựa chọn em Bước 4: Tìm hiểu thơng tin, lựa chọn trường, ngành học phù hợp với nghề nghiệp em lựa chọn điều kiện thân, hồn cảnh gia đình (liệt kê từ đến trường) -ˆ 454} » STT Tên trường ngành học em muốn học Thông tin tiết nhà trường, ngành học (đta điểm, tuyển sinh, học phí, hỗ trợ, đầu ) Lí em lựa chọn Bước 5: Tham khảo ý kiến, đánh giá thầy cơ, gia đình bạn bè lựa chọn em, lắng nghe, chọn lọc, phần biện, tiếp thu ý kiến thực điều chỉnh lại nội dung bước (nếu cần) Bước 6: Ra định lựa chọn đường học phổ thông học tập, làm việc sau Trung Yêu cầu: Thực bước trên, chia sẻ kết trước lớp = ca An NT an CHÍNH TRỊ - Xà HỘI MƠI TRƯỜNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BAN S YEU CAU CAN DAT TỈNH LẠNG SƠN Sau chủ đề này, học sinh sẽ: - Nêu nội dung xây dựng đời sống văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Trình bày kết phong trào chủ yếu xây dựng đời sống văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Phân tích ý nghĩa xây dựng đời sống văn hóa người Lạng Sơn - Thực việc làm cụ thể để góp phần xây dựng đời sống văn hoá địa bàn tỉnh Lạng Sơn KHỞI ĐỘNG Kể tên phong trào xây dựng đời sống văn hóa địa phư KHÁM PHÁ Xây dựng đời sống văn hóa, nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần người dân xứ Lạng Hãy nêu hiểu biết em xây dựng đời sống văn hóa ỏ địa phương sinh sống? Em có biết? Xây dựng đời sống văn hóa sở phát huy quyền làm chủ Nhân dân sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá, nghệ thuật, tạo dựng lối sống văn minh, lịch sự, phong tục, tập quán tốt đẹp, vừa đậm đà sợ Hình Hội nghị tổng kết 20 năm thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa " 456} + giải đoạn 2000 - 2020 (Ảnh: Tuyết Mai) sắc dân tộc, vừa phù hợp với trào lưu văn tiến nhân loại hóa Xứ Lạng - vùng đất đậm đà sắc văn hóa, tỉnh miền núi biên giới có 253 km đường biên, có cửa quốc tế quốc gia, cửa ngõ giao lưu kinh tế văn hóa với nước láng giềng Trung Quốc Nằm phía Đơng Bắc Tổ quốc, tỉnh Lạng Sơn địa bàn cư trú dân tộc chủ yếu, gồm: dân tộc Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa, Sán Chay, Mông Các dân tộc sống hịa đồng đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế văn hóa địa phương Đây tẳng tạo nên đa dạng, phong phú văn hoá tỉnh Từ hàng nghìn năm, ý chí độc lập tự cường dân tộc, nhân dân dân tộc tỉnh phát huy, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, hòa nhập với cộng đồng dân tộc Việt Nam.Trong năm gần đây, nhiệm vụ trọng tâm thực chương trình hành động Đảng tỉnh nhiệm kì 2020 - 2025 là: phát huy sắc văn hóa tốt đẹp, xây dựng văn hóa người Lạng Sơn phát triển tồn diện hướng đến “chân - thiện - mỹ - có khát vọng vươn lên”, có đạo đức cách mạng, tinh thân yêu nước, lòng tự hào dân tộc, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, kỷ cương, đồn kết, cần cù, sáng tạo, có đạo đức lối sống lành mạnh, thân thiện, cởi mở, phát huy tinh thần tự trọng, tự tôn, truyền thống văn hóa vươn lên góp cơng, góp sức, trí tuệ, xây dựng Lạng Sơn giàu đẹp Nhìn chung, phong trào xây dựng đời sống văn hóa tỉnh lãnh đạo, đạo thực sâu rộng toàn tỉnh, quan tâm triển khai thực cấp, ngành, hưởng ứng mạnh mẽ tầng lớp Nhân dân, góp phần quan trọng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nâng cao nhận thức người dân việc xây dựng lối sống văn hóa lành mạnh, văn minh, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa người dân, từ góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Một số nội dung xây dựng đời sống văn hóa địa bàn tỉnh - Cuộc vận động “Ngày người nghèo” chương trình an sinh xã hội ngày mở rộng, hình thức vận động phong phú, đa dạng, hiệu quả, thu hút quan tâm hưởng ứng tích cực tầng lớp Nhân dân, doanh nghiệp, nhà từ thiện tỉnh @ TÔN VINH DANH HIỆU “CÔNG DÂN LẠNG SƠN ƯU TÚ” LAN THỨ NHẤT mT Hình Lãnh đạo Tỉnh úy, UBND tỉnh vinh danh “Công dân Lạng Sơn tu tí ” lần thứ Nhất năm 2021 (Anh: Lương Nga) C3 Kể tên nội dung thực xây dựng phương em sinh sống? - Thực minh ước Đồn hình thành việc kết, nếp nếp cưới, đùm sống sống việc bọc, Hình Gìn giữ, bảo tồn hat Sli người Nùng xã Hải Yến, huyện Cao Lộc (Nguôn: Báo Lạng Sơn) đời sống văn hóa địa văn hóa, kỷ cương pháp luật Phát huy nếp sống văn tang, lễ hội, xây dựng thực hương ước, quy tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, xoá bỏ tập tục lạc hậu, phù hợp với điều kiện phát triển xã hội - Xây dựng mơi trường văn hóa, giáo dục người có lý tưởng, phẩm chất, nhân cách, lối sống sáng, phát huy giá trị văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng gắn bó với dân tộc, hướng thiện, nhân đạo, nhân văn, tiến - Xây dựng tư tưởng, trị lành mạnh, đề cao tinh thần sống có trách nhiệm với thân cộng đồng xã hội Sống, làm luật, tư tưởng vững vàng, phát huy tinh thần làm chủ, nêu cao ý đời sống văn hóa lành mạnh mang đậm sắc dân tộc người dân việc theo pháp thức, xây dựng cộng đồng dân cư Một số phong trào xây dựng đời sống văn hóa tiêu biểu thời gian qua tỉnh Lạng Sơn 3.1 Phong trào xây dựng “Người tốt việc tốt”, điển hình tiên tiến Nhiều phong trào thi đua phát động cấp, ngành toàn tỉnh như: vận động “Dân chủ, kỷ cương, tình thương trách nhiệm”, phong trào “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo”, phong trào “Xây dựng trường học hạnh phúc” ngành Giáo dục Đào tạo; phong trào “Thi đua thắng” lực lượng vũ trang nhân dân; phong trào “Nông dân sản xuất giỏi, đồn kết giúp xóa đói giảm nghèo”; phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”; vận động “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” thu hút đơng đảo cán bộ, đảng viên nhân dân toàn tỉnh tích cực hưởng ứng tham gia thực {58} Qua phong trào, xuất nhiều cá nhân tập thể điển hình tiên tiến lĩnh vực sản xuất kinh tế, công tác, hoạt động xã hội nhiều gương người tốt việc tốt, nhiều cán bộ, chiến sỹ nhiều quan, ban ngành toàn tỉnh có nhiều thành tích cơng tác, lao động sáng tạo tuyên dương khen thưởng nhiều hội nghị cấp tỉnh, huyện, ngành Giai đoạn 2000 - 2020 có 29.291 tập thể, cá nhân, gia đình gương điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt, có thành tích tiêu biểu, xuất sắc phong trào thi đua yêu nước Em có biết? Giai đoạn 2000 - 2020, địa bàn tỉnh tập thể, cá nhân tang thưởng danh hiệu cao quý sau: Chủ tịch nước tặng thưởng 428 Huân chương hạng; Chính phủ khen thưởng cho 474 trường hợp, gồm: 345 Bằng khen Thủ tướng Chính phủ (148 tập thể, 197 cá nhân); 128 Cờ thi đua Chính phủ cho tập thế; 03 Chiến sỹ thi đua toàn quốc; Chủ tịch UBND tỉnh khen thưởng cho 28.434 trường hợp, gồm: 23.976 Bằng khen (9.789 tập thể, 14.187cá nhân, gia đình); 653 chiến sỹ thi dua cap tinh, 3.092 Tập thể Lao động xuất sắc, Đơn vị thắng; 713 Cờ thí đua (Nguồn: Báo cáo số 128/BG-BGP, ngày 02/11/2020 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn) 3.2 Phong trào xây dựng Gia đình văn hóa Phong trào xây dựng gia đình văn hóa lồng ghép với phong trào thi đua khác như: “Chung sức xây dựng nông thôn mới”, “Xây dựng thơn, tổ dân phố văn hóa”; “Phụ nữ giúp làm kinh tế gia đình”; “Gia đình khơng sinh thứ ba”; “Phụ nữ hai giỏi”; “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu hiếu thảo” Để thực tiêu chí gia đình văn hóa, nhiều gia đình thường xuyên thực giữ gìn vệ sinh nhà cửa, sinh hoạt ngăn nắp, gọn gàng, không xả rác bừa bãi; thực ăn chín, uống sơi; trọng vệ sinh phịng bệnh; xây dựng bố trí nhà vệ sinh hợp lý; không nuôi, nhốt gia súc, gia cầm gầm nhà; chấp hành nghiêm quy định việc cưới, việc tang; chấp hành tốt chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước quy ước thơn khu phố đề ra, góp phần gữi vững an nỉnh trật tự Hàng năm trung bình có 80% hộ gia đình đăng ký xây dựng gia đình văn hóa Kết xét đạt danh hiệu Gia đình văn hố qua năm tăng, tỷ lệ hộ gia đình cơng nhận đạt danh hiệu Gia đình văn hố tỉnh năm 2019 đạt 78,4% (tăng 54,9% so với năm 2000) Phong trào dần vào chiều sâu có xu hướng phát triển bền vững 3.3 Phong văn hóa trào xây dựng Các quan, đơn vị, doanh quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn nghiệp tích cực đăng ký thi đua xây dựng quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa Những mục tiêu cụ thể, thiết thực như: xây dựng quan, đơn vị, doanh nghiệp văn minh, đẹp, an tồn 459} đơi với việc cải cách hành chính; thi đua thực thắng lợi tiêu, kế hoạch giao; trọng đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; thực tốt văn hóa giao tiếp, ứng xử; thực nghiêm quy chế dân chủ; phong trào văn hố, văn nghệ, thể thao trì hoạt động tốt Thực “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” tiếp tục thực sâu rộng ngành, đơn vị đông đảo cán bộ, đẳng viên, công nhân viên chức nhiệt tình hưởng ứng, mang lại hiệu thiết thực Kết bình xét danh hiệu quan, đơn vị, doanh nghiệp văn hóa năm 2019 94,4% (tăng 82,2% so với năm 2000) 3.4 Cuộc vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, thị van minh” Cuộc vận động triển khai sâu rộng gắn với phong trào thi dua “Lạng Sơn nước chung sức xây dựng nông thôn mới”, phát huy vai trò chủ thể người dân việc tham gia xây dựng nông thôn mới; chế, sách tỉnh xây dựng nơng thơn phát huy hiệu quả, góp phần đẩy nhanh tiến độ thực vận động, bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn, đời sống vật chất, tinh thần người dân nông thôn nâng cao, an sinh xã hội đảm bảo, quy chế dân chủ sở phát huy, xã điểm diện mạo nông thôn thay đổi rõ nét Ÿ \ l NG Hình Lãnh đạo Uy ban MITT@ tinh vi dai Hình Một góc thành phố Lạng Sơn văn biểu giảm sái kết xây dựng NTM xã Gia Lộc, huyện Chỉ Lăng (Nguồn: Báo Lạng Sơn) đại (Ảnh: Bùi Thuận) 3.5 Phong trào học tập, lao động, sáng tạo “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” Hoạt động khoa học công nghệ năm qua mang lại hiệu cao cho phát triển kinh tế - xã tỉnh Đội ngũ cán công chức, viên chức không ngừng học tập nhằm nâng cao trình độ chun mơn, trình độ lý luận trị, đạo đức lối sống, nhiều cán trẻ, đẳng viên trẻ có nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật áp dụng vào sống Các lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn tiếp tục nghiên cứu tìm tịi sáng tạo Các cơng trình nghiên cứu, sản phẩm văn hoá nghệ thuật tham dự thi khu vực, toàn quốc đạt số giải thưởng dư luận đánh giá cao 460} ~ Phong trào thể dục - thể thao quần chúng ngày phát triển, số người gia đình thường xuyên tham gia luyện tập thể dục thể thao ngày tăng lên Nhiều đơn vị, khu dân cư có đội tuyển thể dục, thể thao, thường xuyên tổ chức giao lưu, thi đấu tỉnh đạt nhiều huy chương loại Kết tỷ lệ người dân tham gia tập luyện thể dục thể thao thường xuyên địa bàn toàn tỉnh đến năm 2019 đạt 24,7% Qua góp phần thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phịng an ninh tỉnh Chương trình, mục tiêu xây dựng đời sống văn hóa đến năm 2026 Theo báo cáo số 128/BC-BCĐ, ngày 02/11/2020 Ban đạo phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Lạng Sơn: Phong trào cấp, ngành quan tâm, đạo sát thu hút đông đảo quần chúng Nhân dân tham gia cách tự giác, tích cực thực vào đời sống xã hội, trở thành phong trào thi đua yêu nước rộng lớn ngày phát triển mạnh mẽ đạt kết mang tính tồn diện, ngày cao Kết Phong trào tác động tích cực đến việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân; tạo nên người có tư tưởng, đạo đức, lối sống, nếp sống văn minh ngày phát huy rõ nét; củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, tăng thêm niềm tin nhân dân với Đảng, Nhà nước Để tiếp tục thực tốt phong trào, Ban đạo đề mục tiêu chung, tiêu thực phong trào đến năm 2026 cụ thể sau: 4.1 Mục tiêu chung Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nhằm triển khai sâu rộng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tạo chuyển biến vững xây dựng nếp sống văn hóa, mơi trường văn hóa lành mạnh, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đẩy lùi tệ nạn xã hội, hủ tục lạc hậu cộng đồng dân cư góp phần thực có hiệu tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ gìn, củng cố quốc phòng, an ninh 4.2 Chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2026 - 75% người dân nâng cao mức thụ hưởng tham gia hoạt động văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống - 70% xã, phường, thị trấn có nhà văn hóa, điểm sinh hoạt vui chơi dành cho niên, thiếu nhi đồng; - 100% thôn, khối phố có nhà văn hóa; - 100% xã, phường, thị trấn có sân tập thể thao; - 42% phường, thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị; - 82% hộ gia đình cơng nhận gia đình văn hóa, giữ vững danh hiệu gia đình văn hóa, tiêu biểu, hạnh phúc; - 98% quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa; - Thư viện bảo tàng tỉnh thực số hóa liệu vật đạt tỷ lệ 60% trở lên LUYỆN TẬP Trình bày nét mục tiêu xây dựng văn hóa người tỉnh Lạng Sơn? Nêu nội dung chủ yếu xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Lạng Sơn? Trình bày số phong trào tiêu biểu xây dựng đời sống văn hóa thời gian qua? Là học sinh THPT, em cần làm để góp phần xây dựng đời sơng văn hoá cho quê hương xứ Lạng? VẬN DỤNG Vận dụng kiến thức, thông tin học, em viết luận tuyên truyền vẽ tranh cổ động hoạt động xây dựng đời sống văn hoá địa phương (chủ đề em lựa chọn theo nội dung phong trào nêu học) £mw:‹¿::‹› CÁC HOẠT ĐỘNG CUA DIA PHUONG NHAM GIAM NHE RỦI RO THIÊN TAI VA UNG PHO VGI BIEN ĐỐI KHÍ HẬU YEU CAU CAN ĐẠT Sau chủ đề này, học sinh sẽ: - Trình bày số hoạt động địa phương nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai - Trình bày số hoạt động địa phương nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu - Thiết kế kịch giảm nhẹ rủi ro thiên tai - Để xuất hoạt động/giải pháp xây dựng kế hoạch để thực hoạt động/giải pháp nhằm góp phần giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Lạng Sơn KHỞI ĐỘNG ph Hàng a sốt : ae kêuBẠN: khoảng lo Corre NuT) st vong fae D012 gian nường mang tính ổn định _ Hàng nngang số9 Hiện tượng thiếu nước trongthời gian dài diện ‘rong khién dé t đai khô căn, nứt nề et only Dea hạn ee tocay nóng eva nóng lên Trái Đất hiệu ứng Xu hướng tănglên nhiệt độ trung bình trái đất mm `) er et iS Ne Ss —) SS GG) Ww —_ Khái niệm: giảm nhẹ rủi ro thiên tai biện pháp tác động có hệ thống để phân tích quản lý nguyên nhân thiên tai nhằm giảm nhẹ bớt tác động thiên tai tăng khả phịng ngừa, ứng phó, phục hồi thích nghỉ cộng đồng Các biện pháp giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường thực nhằm giảm bớt thiệt hại, mát xảy (ví dụ: dhiệt mạng, thương tích, thiệt hại vật chất ) thiên tai gây Thông thường, biện pháp giảm nhẹ rủi ro thiên tai lập kế hoạch để thực giai đoạn trước, sau thiên tai Một số biện pháp phổ biến nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai sau: 464} Trong thiên tai Sau thiên tai - Ứng phó khẩn cấp: phát - Hễ trợ phục hồi sau thiên tai: dịch vụ nơi ở, nước sinh hoạt, vệ sinh môi trường, giao thông, Trước thiên tai - Xây dựng cơng trình phịng tránh, gia cố sửa động ứng phó khẩn cấp: tìm chữa nhà cửa, nơi kiếm cứu hộ - Phát triển hệ thống cảnh | - Sơ tán báo, liên lạc, cứu hộ - Chăm sóc sức khỏe: y tế, - Xây dựng sách, thực phẩm cứu trợ chiến lược với phương - Vệ sinh mơi trường án phịng chống, giảm nhẹ thiên tai - Hỗ trợ thực phẩm sửa chữa, gia cố đê đập, cầu đường - Truyễn nhận sinh kế vững thức thông: nâng cao phịng dịch bệnh, vệ sinh mơi trường cho người dân lịch gieo thu hoạch tránh thời gian thường xảy thiên tai: thay đổi cấu mùa vụ, trong, vật nuôi - Tập huấn cứu hộ, trang bị kiến thức diễn tập kĩ ứng phó thiên tai TT Tên thiên tai | Đặc` điểm Điều kiện hình thành see gây N @ Hãy trình bày sơ lược vài thiên tai thường xảy Lạng Sơn: Chọn loại thiên tai thường xảy tỉnh Lạng Sơn thiết kế kịch giảm nhẹ tủi ro Các hoạt động Lạng Sơn nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu Hầu giới thực đồng thời hai chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu: - Giảm nhẹ biến đổi khí hậu: ngăn chặn nóng lên tồn cầu thơng qua việc giảm phát thải khí nhà kính - Thích ứng với biến đổi khí hậu: tất hoạt động điều chỉnh hoạt động người để thích nghỉ tăng cường khả chống chịu người trước tác động biến đổi khí hậu khai thác mặt thuận lợi 465} xv MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Các biện pháp giảm nhẹ BĐKH Các biện pháp thích ứng BĐKH —————_ ¬ che ng — SN - Biện pháp công nghệ: công - Biện pháp công nghệ: công nghệ sinh học (tạo giống ngắn ngày, có khả nghệ sinh học (tạo giống ngắn ngày, có khả cơng nghệ vật liệu (chống công nghệ vật liệu (chống chịu hạn, úng, mặn; suất cao ); công nghệ xây dựng; chịu hạn, úng, mặn; suất cao ); cơng nghệ xây dựng; nóng cho tịa nhà); lập cảnh báo nóng cho tịa nhà); lập cảnh báo sớm thay đổi thời tiết sớm thay đổi thời tiết - Tăng cường sử dụng ` - Biện pháp cơng trình: củng cố đê chắn sóng đê biển; xây dựng nhà kiên cố; cải tiến hệ thống canh tác tưới tiêu; sử dụng vật liệu xây nguồn lượng lượng tái tạo: gió, lượng Mặt trời nhiệt a thủy aT ea điện ia nhỏ, a địa aa - Bảo vệ tăng cường Bg kỹ thuật xử lý khí nhà kính: trồng bảo vệ rừng, khai thác rừng dựng te - Biện pháp thể chế va hợp lý; thu hồi khí nhà kính từ sách: ban hành thực quy định cấm khai thác gỗ; cải tiến quy hoạch sử dụng đất mỏ khai thác than, dầu khí, bãi rác thải để giảm lũ quét, úng ngập - Biện pháp truyền thông, giáo dục: truyền thông BĐKH | đến người dân; rèn luyện khả sẵn sàng thay đổi phong tục, tập quán sinh sống lạc hậu ảnh hưởng đến mơi trường, thói quen sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn nhiên liệu Tỉnh Lạng Sơn thực nhiều giải pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu Xem ảnh xếp loại hoạt động ảnh vào nhóm pháp phù hợp biện Hình Xây dựng khu bảo tơn thiên nhiên Hình Chuyển đổi sản xuất với mơ hình tiêu chuẩn thân thiện mơi trường Hình Cái thiện phát luy hiệu cơng trình thủy lợi Hãy bổ sung biện pháp khác áp dụng tỉnh Lạng Sơn nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu? lại Trong hoạt động nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương em tham gia thực hoạt động nào? Hãy trình bày cụ thể hoạt động LUYỆN TẬP Hoạt động theo nhóm thực hai yêu cầu sau: Hãy tìm hiểu, sưu tầm hoạt động phịng chống thiên tai (hoặc ứng phó với biến đổi khí hậu) thực địa bàn tỉnh Lạng Sơn thống kê theo bảng gợi ý đây: Bảng: Một số hoạt động phòng chống thiên tai (hoặc ứng phó với biến đổi khí hậu) thực địa bàn tỉnh Lạng Sơn x 1, bu Đối tượng thực : Thời gian Địa điểm | Thuộc nhóm thực thực biện pháp VAN DUNG Đề xuất hoạt động/giải pháp để góp phần giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Lạng Sơn để thực hoạt động/giải pháp Em xây dựng kế hoạch Gợi ý: - Tên hoạt động/giải pháp gì? - Vì em nghĩ hoạt động/giải pháp cần thiết/ quan trọng? (sự cần thiết phải thực hoạt động/giải pháp này) - Cơ sở thực tiễn sở khoa học hoạt động/giải pháp đề xuất gì? - Để thực hoạt động/giải pháp này, cần thực nội dung cơng việc cụ thể nào? Cần có ngun vật liệu/thiết bị gì? Thực khoảng thời gian nào? Ở đâu?Ai tham gia/hỗ trợ? Sản phẩm dự kiến gì? TT Nội dung công việc cụ thể Nguyên, vật liệu thiết bị cần | sử dụng Thời gian Địa _ | Người tham | Sản phẩm điểm | gia/hỗ trợ | dự kiến [- ^ 468 |

Ngày đăng: 07/12/2023, 20:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan