lạng�sơn TỈNH GIÁO�DỤC�ĐỊA�PHƯƠNG LỚP 2 Lời nói đầu 3 Kí hiệu dùng trong sách 4 Chủ đề 1 BẢN, LÀNG, KHU PHỐ EM Ở 5 Chủ đề 2 CẢNH ĐẸP QUÊ EM 10 Chủ đề 3 NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG 15 Chủ đề 4 NGHỀ LÀM BÁN[.]
GIÁO�DỤC�ĐỊA�PHƯƠNG TỈNH LỚP lạng�sơn Mục lục Lời nói đầu Kí hiệu dùng sách Chủ đề 1: BẢN, LÀNG, KHU PHỐ EM Ở Chủ đề 2: CẢNH ĐẸP QUÊ EM 10 Chủ đề 3: NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG 15 Chủ đề 4: NGHỀ LÀM BÁNH KHẢO 21 Chủ đề 5: LỄ HỘI QUÊ EM 26 Chủ đề 6: DI TÍCH LỊCH SỬ QUÊ HƯƠNG 30 Chủ đề 7: CÁC DÂN TỘC Ở LẠNG SƠN 36 Chủ đề 8: THAM QUAN CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG 40 Lời nói đầu Lạng Sơn quê em tỉnh miền núi vùng Đơng Bắc Tổ quốc Nơi có nhiều dân tộc anh em chung sống, tạo nên sắc văn hoá đa dạng Cảnh quan thiên nhiên Lạng Sơn mang nét đẹp hoang sơ, hùng vĩ với hang động, thác nước, sông suối, đầm hồ,… Đây vùng đất có lịch sử lâu đời, lưu giữ di tích lịch sử, văn hố truyền thống từ ngàn năm Hãy tìm hiểu để thêm yêu mến, tự hào Lạng Sơn qua trang sách Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn em nhé! Bộ sách Giáo dục địa phương cấp Tiểu học em khám phá tìm hiểu quê hương Lạng Sơn yêu dấu Các em điều gần gũi, thân thuộc nhất; từ địa danh nhỏ bản, làng, khu phố nơi em sống đến xã, phường, quận, huyện, tỉnh, thành phố Lạng Sơn em Bộ tài liệu gồm tương ứng với lớp Nội dung tài liệu gồm chủ điểm: Quê hương em, Danh lam thắng cảnh, Di tích lịch sử, Một số nhân vật tiêu biểu, Phong tục tập quán, Các loại hình nghệ thuật truyền thống, Nghề/ làng nghề truyền thống, Lễ hội truyền thống hướng dẫn thực hoạt động trải nghiệm nhà trường Mỗi lớp lựa chọn chủ điểm phù hợp với nhận thức, vốn sống, vốn hiểu biết em Cuốn sách Giáo dục địa phương lớp Một gồm chủ đề hướng dẫn thực hoạt động trải nghiệm nhà trường Mỗi chủ đề tương ứng học lớp Mỗi học gồm phần: Khám phá Bộ tài liệu sử dụng lớp Dưới hướng dẫn thầy, cô giáo, hỗ trợ gia đình, em bạn tìm hiểu, thực hành, trải nghiệm điều thú vị, mẻ địa phương Em vận dụng điều học vào sống ngày, để thực việc làm hữu ích với thân, với gia đình, với cộng đồng, quê hương Chúc em thành cơng! CÁC TÁC GIẢ kí hiệu dùng sách Khám phá chủ đề BẢN, LÀNG, KHU PHỐ EM Ở Khám phá Đánh dấu X vào nơi sống tranh giống với nơi em sống Em mơ tả Q em có đặc sản gì? Hãy tơ màu vào q em đặc sản có Quả hồng Bánh ngải Vịt quay Quả na Quả quýt Bánh khảo Hoa hồi Cao khô Cải Đánh dấu X vào quê em hình ảnh thể cơng việc người dân Gặt lúa Làm cao khơ Làm ngói âm dương Nhuộm chàm Trồng rừng Dệt thổ cẩm hăn nuôi gia súc, C gia cầm Trồng ăn Dạy học Chia sẻ với bạn địa nơi em sống Bác: Trần Đức Hoàng Số nhà , đường , phường , thành phố Lạng Sơn Cháu: Trần Hà Hương Xóm , xã , huyện , tỉnh Lạng Sơn Nhà bạn đâu? Nhà tớ Vận dụng Vẽ sưu tầm tranh, ảnh ăn loại quê hương mà em thích Chia sẻ với cô giáo bạn cơng việc người thân gia đình em Vận dụng Kể lại việc tốt mà em bạn làm giúp bản, làng, khu phố em “xanh, sạch, đẹp” 10 chủ đề QUÊ HƯƠNG Ử S H C Ị L H C Í T DI Khám phá Lạng Sơn có nhiều di tích gắn với lịch sử, văn hố như: Đền Mẫu (huyện Cao Lộc); Đền Kỳ Cùng, Chùa Tam Thanh, thành nhà Mạc (Thành phố Lạng Sơn); Ải Chi Lăng (huyện Chi Lăng); Bắc Sơn (huyện Bắc Sơn); di tích nhà lưu niệm đồng chí Hồng Văn Thụ (huyện Văn Lãng);… Có thể nói, địa danh mang dấu ấn riêng góp phần tạo nên xứ Lạng giàu truyền thống Chùa Tam Thanh 34 Đánh dấu X vào tên di tích lịch sử nhắc đến đọc Đền Mẫu Đồng Đăng Ải Chi Lăng 35 Đền Kì Cùng Nhà đồng chí Hồng Văn Thụ Kể tên di tích lịch sử khác Lạng Sơn mà em biết 36 Nối di tích lịch sử với địa điểm phù hợp (theo mẫu) Đền Mẫu Đồng Đăng Huyện Văn Lãng Ải Chi Lăng Huyện Cao Lộc Khu lưu niệm đồng chí Hoàng Văn Thụ Thành phố Lạng Sơn Chùa Tam Thanh Huyện Chi Lăng 37 Chia sẻ với bạn di tích lịch sử Lạng Sơn Tớ đến Đền Mẫu Đồng Đăng Còn tớ tham quan Ải Chi Lăng Vận dụng Hãy tìm hiểu di tích lịch sử khác dựa vào gợi ý sau: – Tên di tích lịch sử gì? – Di tích lịch sử đâu? 38 Em ghi Đúng ( Đ), Sai ( S) vào tình sau Khi tham quan di tích, em sờ tay vào vật trưng bày Em theo dẫn Ban Quản lý di tích Em bạn nói chuyện ồn tham quan di tích Em bỏ rác nơi quy định Trị chơi: Đóng vai Hãy chọn tình để thực trị chơi Đóng vai 39 chủ đề LẠNG SƠN Ở C Ộ T N  D C CÁ Khám phá Lạng Sơn tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống như: Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa, Sán Chỉ, Mông, Mỗi dân tộc có sắc riêng thể qua trang phục, nhà ở, lễ hội, phong tục tập quán Khi đến đây, bạn tham gia vào lễ hội đặc sắc, mặc trang phục truyền thống rực rỡ, thú vị Văn hố dân tộc Lạng Sơn góp phần tạo nên nét đẹp cho văn hoá truyền thống Việt Nam Người Nùng xã Tân Thành, Hữu Lũng Gạch chân tên dân tộc có đọc 40 Bản sắc riêng dân tộc thể qua điều gì? Tơ màu vào em biết thể trang phục truyền thống dân tộc mà Trang phục dân tộc Tày Trang phục dân tộc Mông Trang phục dân tộc Dao Trang phục dân tộc Kinh Hãy nói trang phục dân tộc mà em biết 41 Vận dụng Giới thiệu dân tộc em Tên dân tộc bạn gì? Tên dân tộc tớ là… Nơi bạn sống có dân tộc nào? Vẽ dán ảnh trang phục dân tộc em 42 Nơi tớ sống có dân tộc: … Chia sẻ với bạn trang phục dân tộc em theo gợi ý sau: – Màu sắc trang phục nào? – Em thường mặc trang phục vào dịp nào? – Cảm xúc em mặc trang phục dân tộc mình? Thảo luận nhóm: thấy bạn Tình 1: Em nhìn lên lưng áo Thành dán giấy với Thành? bạn Quỳnh Em nói Tình 2: Bạn Nơng Văn Nghĩa thường xuyên viết, vẽ, bôi bẩn lên trang phục dân tộc mặc Em nói với bạn? 43 chủ đề ĐẸP QUÊ HƯƠNG H N Ả C N A U Q M THA Chuẩn bị số đồ dùng cá nhân tham quan a Đánh dấu X vào tham quan tên đồ dùng cá nhân cần chuẩn bị b Kể tên số đồ dùng cá nhân khác em mang tham quan 44 Xây dựng số nội quy tham quan a Tô màu vào nội quy em cần thực tham quan Xếp hàng tham quan Vứt rác bừa bãi Lắng nghe cô giáo/ hướng dẫn viên du lịch Tách khỏi nhóm tham quan Giơ tay xin phát biểu ý kiến Hái hoa địa điểm tham quan b Chia sẻ với bạn điều nên không nên làm tham quan 45 Vẽ viết lại điều em thích sau buổi tham quan Trình bày kết chuyến tham quan a Chia sẻ với bạn điều em quan sát tham quan Khi tham quan tớ nhìn thấy Tớ thích 46 Cịn tớ nhìn thấy Cịn tớ b Cùng làm tờ rơi giới thiệu cảnh đẹp quê em Tên cảnh đẹp Hình ảnh, tranh vẽ Hình ảnh, tranh vẽ Lưu ý – Các em viết trang trí tên cảnh đẹp q em – Nếu khơng có ảnh, viết cảnh đẹp em viết, vẽ để trang trí 47 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH Tổ chức chịu trách nhiệm thảo: Phó tổng biên tập NGUYỄN VĂN TÙNG Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư xuất Giáo dục TRẦN MINH QUỐC Biên tập nội dung sửa in: LÊ HOÀI THU - NGUYỄN THỊ DẠ HƯƠNG Thiết kế sách trình bày bìa: CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Công ty Cổ phần Đầu tư xuất Giáo dục – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm Mã số: In … bản, (QĐ 192) khổ 16 x 24 cm Đơn vị in: … Địa chỉ: … Cơ sở in: … Số ĐKXB: 1591-2020/CXBIPH/10-850/GD Số QĐXB: …/QĐ - GD - HN ngày … tháng … năm … Mã số ISBN: 978-604-0-22641-9 In xong nộp lưu chiểu tháng … năm … 48