1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Giáo dục địa phương lớp 7 tỉnh Lạng Sơn đầy đủ các chủ đề

36 32 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 882,47 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 1 TỤC NGỮ, CA DAO LẠNG SƠN I XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ, ca dao số lượng câu, chữ, vần, qua một số câu tục ngữ, bài ca dao tiêu biểu của Lạng Sơn 2 Đ.

CHỦ ĐỀ TỤC NGỮ, CA DAO LẠNG SƠN I XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU Kiến thức Nhận biết số yếu tố tục ngữ, ca dao: số lượng câu, chữ, vần,… qua số câu tục ngữ, ca dao tiêu biểu Lạng Sơn Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: + Năng lực ngôn ngữ: đọc hiểu nội dung tường minh nội dung hàm ẩn câu tục ngữ, ca dao; viết đoạn văn nghị luận trình bày được ý kiến vấn đề đời sống gợi qua câu tục ngữ, ca dao học lí lẽ rõ ràng, chứng đa dạng, thuyết phục; nghe hiểu với thái độ phù hợp + Năng lực văn học: biết cách đọc tục ngữ, ca dao; nhận biết phân tích tác dụng yếu tố hình thức biện pháp nghệ thuật gắn với thể loại tục ngữ, ca dao; nhận biết giá trị biểu cảm, giá trị nhận thức, giá trị thẩm mĩ tục ngữ, ca dao Phẩm chất: Biết u q, trân trọng có ý thức giữ gìn tục ngữ, ca dao Lạng Sơn II CHUẨN BỊ Kiến thức giáo viên cần nắm - Đặc điểm thể loại tục ngữ, ca dao - Đặc điểm tục ngữ, ca dao Lạng Sơn Thiết bị, vật liệu - Máy vi tính, máy chiếu, ti vi - Phiếu học tập - Tranh ảnh, video minh minh họa Học liệu - Sách Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn, lớp 7; III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1.1 Mục đích - Khơi gợi học sinh nhớ lại kiến thức biết - Tạo hứng thú, nảy sinh nhu cầu trải nghiệm học sinh 1.2 Phương pháp tiến hành Học sinh đọc, trả lời câu hỏi tài liệu 1.3 Kết cần đạt - Hoạt động khởi động nhẹ nhàng, hấp dẫn, giúp học sinh vận dụng vốn sống, vốn hiểu biết thân, sẵn sàng tiếp nhận tri thức học - Giúp học sinh định hướng chủ đề học 1.4 Lưu ý - Hình thức khởi động nêu tài liệu gợi ý, giáo viên không bắt buộc phải tuân thủ - Một số hình thức khởi động khác: + Xem video tục ngữ, ca dao Việt Nam Link video tham khảo: https://youtu.be/T2sWFc0imJ4 + Khởi động tập điền khuyết, hoàn thiện nội dung số câu tục ngữ, ca dao Lạng Sơn - Sau phần Khởi động, giáo viên cần có dẫn dắt HOẠT ĐỘNG - HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Chuẩn bị đọc tục ngữ, ca dao 2.1.1 Mục đích - Gợi nhắc HS nhớ lại kiến thức thể loại tục ngữ, ca dao - Trang bị cho học sinh kiến thức ca dao Lạng Sơn - Chuẩn bị tâm để học sinh đọc hiểu văn tảng hiểu biết, vốn sống, trải nghiệm, cảm xúc em 2.1.2 Phương pháp tiến hành - GV yêu cầu HS đọc Tài liệu địa phương tỉnh Lạng Sơn, lớp 7, mục Em có biết mục Chuẩn bị trước đọc văn bản, kết hợp với việc nhớ lại kiến thức học, làm việc theo cặp đôi để trả lời câu hỏi: + Tục ngữ gì? Nêu đặc điểm tục ngữ + Tục ngữ Lạng Sơn gồm nhóm? + Ca dao gì? Nêu đặc điểm ca dao + Căn phân loại ca dao Lạng Sơn? - Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho - GV quan sát trợ giúp cặp - Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - HS lắng nghe giáo viên thuyết giảng kiến thức bổ sung - GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức 2.1.3 Kết cần đạt HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: * Tục ngữ: - Tục ngữ câu nói ngắn gọn, súc tích, có vần, có nhịp điệu, thể nhận thức người xưa quy luật, tượng thiên nhiên, kinh nghiệm sản xuất tổng kết, giáo dục đạo đức, răn dạy điều hay lẽ phải đối nhân xử người với người - Tục ngữ Lạng Sơn gồm nhóm: + Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm lao động, sản xuất; + Tục ngữ cách ứng xử gia đình, xã hội; + Tục ngữ tổng kết, giáo dục phẩm chất đạo đức * Ca dao: - Ca dao sáng tác trữ tình dân gian, diễn tả đời sống nội tâm người - Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm nhân dân quan hệ lứa đơi, gia đình, xã hội, đất nước, gắn liền với nghi lễ, phong tục đời sống sinh hoạt ngày - Căn phân loại ca dao Lạng Sơn: vào ngơn ngữ sử dụng 2.1.4 Lưu ý Ngồi phương pháp nêu trên, GV vận dụng kĩ thuật, phương pháp dạy học khác như: Bài tập điền khuyết; tập nối vế, cột để hình thành kiến thức ngữ văn liên quan đến học Hoạt động 2.2 Đọc tục ngữ, ca dao 2.2.1 Mục đích Giúp học sinh: - Biết cách đọc trơi chảy, diễn cảm câu tục ngữ, ca dao - Nhớ yếu tố nội dung, hình thức tục ngữ, ca dao Lạng Sơn trình đọc - Hiểu từ thích 2.2.2 Phương pháp tiến hành - GV hướng dẫn học sinh cách đọc văn + Đối với tục ngữ: đọc chậm rãi, dứt khoát; + Đối với ca dao: đọc nhẹ nhàng, tha thiết - GV đọc mẫu vài câu, mời học sinh đọc câu lại 2.2.3 Kết cần đạt - Học sinh nắm cách đọc câu tục ngữ, cao dao - Hiểu từ ngữ thích - Ghi nhớ số câu tục ngữ, ca dao học Hoạt động 2.3 Trả lời câu hỏi sau đọc tục ngữ, ca dao 2.3.1 Mục đích - Nắm số yếu tố tục ngữ, ca dao: số lượng câu, chữ, vần,… - Hiểu vấn đề đời sống đề cập đến câu tục ngữ, ca dao 2.3.2 Phương pháp tiến hành Giáo viên tổ chức hoạt động giúp học sinh trả lời câu hỏi nêu tài liệu * Các câu hỏi phần tục ngữ: - Câu hỏi 1: Xác định số chữ, cách gieo vần, mối quan hệ vế nguyên tác câu tục ngữ + GV tổ chức hoạt động nhóm, u cầu nhóm tìm hiểu số lượng chữ, cách gieo vần, mối quan hệ vế hai đến ba câu tục ngữ + HS thực yêu cầu GV, trình bày kết + GV nhận xét kết làm việc nhóm, chốt nội dung cần đạt - Câu hỏi 2: Hãy chia nhóm câu tục ngữ dựa vào nội dung chúng + GV nên câu hỏi, gọi HS trả lời, HS khác bổ sung đến đầy đủ + GV diễn giải thêm Câu hỏi 3: Chỉ kinh nghiệm tự nhiên xã hội đúc kết câu tục ngữ + GV nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bàn theo kĩ thuật “Khăn trải bàn” + HS hoạt động nhóm, thể kết “Khăn trải bàn” nhóm mình; cử nhóm trưởng trình bày kết trước lớp + GV nhận xét, xếp loại kết làm việc nhóm, có hình thức khích lệ, động viên nhóm * Các câu hỏi phần ca dao: Câu hỏi 1: Chỉ đặc điểm thể thơ lục bát thể qua ca dao (số chữ dòng, số dòng bài, cách gieo vần, cách ngắt nhịp) Câu hỏi Chỉ địa danh Lạng Sơn xuất ca dao Câu hỏi Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng ca dao Câu hỏi Em có cảm nhận vẻ đẹp Lạng Sơn qua ca dao trên? Câu hỏi Nhận xét tình cảm tác giả dân gian Lạng Sơn qua ca dao - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”, yêu cầu nhóm trả lời lúc câu hỏi - HS thực phiếu học tập, cử đại diện thuyết trình - GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung cần đạt 2.3.3 Kết cần đạt * Phần tục ngữ học sinh nắm vững nội dung sau: - Số chữ câu tục ngữ: ít, thường từ đến 14 chữ - Cách gieo vần tục ngữ: vần liền, vần cách, vần kết hợp - Mối quan hệ vế câu tục ngữ: quan hệ nhân quả, quan hệ so sánh, quan hệ song hành - Phân nhóm câu tục ngữ học: + Nhóm câu tục ngữ đúc rút kinh nghiệm lao động, sản xuất: câu 1,2 + Nhóm câu tục ngữ cách ứng xử gia đình, xã hội: 6,7,8,9,10 + Nhóm câu tục ngữ tổng kết, giáo dục phẩm chất đạo đức: câu 3,4,5 - Kinh nghiệm tự nhiên, xã hội đúc kết câu tục ngữ: Câu Bươn Slam lồng chả Bươn Hả đăm nà (Tháng Ba gieo mạ Tháng Năm cấy lúa.) -> Thời gian gieo cấy phù hợp Câu Phả fạ tắm phân luông Phả fạ slung phân nọi (Mây trời sà thấp mưa to Mây trời bay cao mưa ít.) -> Kinh nghiệm dự đốn thời tiết Câu Nâư chay mạy Pài đảy khăm (Sáng trồng Chiều có bóng mát.) -> Chăm hưởng thành xứng đáng Câu Nẳng kin Thin phja lác (Ngồi ăn, núi đá lở.) -> Hậu lười biếng Câu Kin đay mí lao pình Nằng mí lao nghiếng (Ăn chẳng sợ bệnh Ngồi không sợ ngã.) -> Bài học đạo đức: sống sạch, thẳng Câu Lạc mạy tẩn Lạc cần slì (Rễ ngắn Rễ người dài.) -> Tình cảm họ hàng, ruột thịt sâu nặng Câu Ún bố cong fầy Đây bố pò mè (Ấm không bếp lửa Tốt không bố mẹ.) -> Tấm lòng cha mẹ Câu Slai đưa cắt tịn (Dây rốn chia đơi.) -> Tình cảm ruột thịt Câu Slíp pì noọng dú qy Bấu tày lạo thua tồng tó (Mười anh em xa Khơng người cạnh cầu thang.) ->Tình làng nghĩa xóm Câu 10 Mí chảng tha táng hăn Mí nầư căm quỳn đảy vằn (Chẳng nói biết Chẳng nắm tay ngày.) -> Cần biết giúp đỡ người khác * Phần ca dao học sinh nắm vững nội dung sau: - Đặc điểm thể thơ lục bát thể qua ca dao (số chữ dòng, số dòng bài, cách gieo vần, cách ngắt nhịp): câu chữ đến câu chữ; số dịng chẵn; có vần chân vần lưng; ngắt nhịp chẵn - Các địa danh Lạng Sơn xuất ca dao: Đồng Đăng, Kỳ Lừa, Tô Thị, Tam Thanh - Các biện pháp tu từ sử dụng ca dao: điệp ngữ, ẩn dụ, liệt kê - Vẻ đẹp Lạng Sơn qua ca dao: thiên nhiên tươi đẹp, phố phường sầm uất - Tình cảm tác giả dân gian Lạng Sơn qua ca dao trên: yêu mến, gắn bó, ca ngợi, tự hào * HS hứng thú tìm hiểu thêm câu tục ngữ, ca dao khác Lạng Sơn HOẠT ĐỘNG – LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH 3.1 Mục đích Rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận, kĩ trình bày ý kiến, kĩ lắng nghe phản hồi 3.2 Phương pháp tiến hành - Viết đoạn: HS thực trước nhà; GV chụp ảnh/ phô tô đoạn văn số học sinh có lực ngơn ngữ khác nhau; GV chiếu/ phát cho HS đọc bạn; HS đọc, nhận xét ưu điểm, hạn chế làm bạn, nêu cách khắc phục hạn chế; GV nhận xét, chốt yêu cầu cần đạt - Thuyết trình, lắng nghe, nhận xét lẫn cách thức, nội dung thuyết trình: GV tổ chức thi hùng biện “Túi khôn dân gian”, lập Ban giám khảo để nhận xét, đánh giá, chấm điểm cho thí sinh; GV nhận xét ưu điểm, hạn chế hoạt động 3.3 Kết cần đạt - Học sinh viết đoạn văn nghị luận hình thức, nội dung thể suy nghĩ, ý kiến riêng cá nhân học nhân sinh gửi gắm câu tục ngữ; thái độ, tình cảm người xưa gửi gắm ca dao - Học sinh trình bày được ý kiến vấn đề đời sống gợi qua câu tục ngữ, ca dao học - Học sinh biết lắng nghe, phản hồi thân thiện, tích cực HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 4.1 Mục đích Giúp HS tự học lên lớp, tăng cường kĩ đọc, viết, nói, nghe; mở rộng vốn hiểu biết tục ngữ, ca dao địa phương; góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tinh thần quê hương 4.2 Phương pháp tiến hành Giáo viên khuyến khích học sinh học nhóm Mỗi thành viên nhóm thực nhiệm vụ, sau trao đổi, bổ sung, thống 4.3 Kết cần đạt Học sinh biết thêm số câu tục ngữ, ca dao Lạng Sơn ngồi nội dung học, có kĩ tự đọc hiểu câu tục ngữ, ca dao 4.4 Lưu ý - Có thể thay yêu cầu tài liệu yêu cầu khác, đáp ứng mục đích hoạt động - Không nên yêu cầu HS thực lúc nhiều tập, gây áp lực cho HS IV GỢI Ý KIỂM TRA ĐÁNH GIÁCHỦ ĐỀ Hình thức: Kiểm tra thường xuyên hình thức vấn đáp Nội dung: Học sinh trình bày hiểu biết học câu tục ngữ, ca dao em sưu tầm Tiêu chí (Đạt/Chưa đạt): 3.1 Đối với yêu cầu trình bày hiểu biết học: Tiêu chí Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Em có nêu khái niệm tục ngữ/ ca dao việc phân loại tục ngữ/ ca dao Lạng Sơn khơng? Em có thuộc câu tục ngữ/ ca dao khơng? Em có nêu đặc điểm hình thức nghệ thuật tục ngữ/ ca dao Lạng Sơn khơng? Em có hiểu vấn đề đời sống gửi gắm câu tục ngữ/ ca dao khơng? Em có trình bày rõ ràng, tự tin, thuyết phục, suy nghĩ thân vấn đề đời sống gửi gắm câu tục ngữ/ ca dao không? 3.2 Đối với yêu cầu hiểu biết truyền thuyết tự sưu tầm: Tiêu chí Em có sưu tầm, ghi chép lại số câu tục ngữ/ ca dao khác Lạng Sơn không? Em có đọc thuộc số câu tục ngữ/ ca dao khác Lạng Sơn khơng? Em có yếu tố hình thức câu tục ngữ/ ca dao em vừa đọc không? Em có hiểu vấn đề đời sống gửi gắm trong câu tục ngữ/ ca dao em vừa đọc khơng? Em có trình bày rõ ràng, tự tin, thuyết phục, hiểu biết thân nội dung hỏi không? RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… CHỦ ĐỀ HÁT THEN - ĐÀN TÍNH Ở TỈNH LẠNG SƠN I PHÂN TÍCH YÊU CẦU CẦN ĐẠT/MỤC TIÊU - HS trình bày được một số đặc điểm và giá trị của Di sản Thực hành Then - HS xác định được vai trò, ý nghĩa của hát Then – đàn tính đời sống hiện ở địa phương em - HS sưu tầm và liệt kê được một số chủ đề của lời hát Then mới ở địa phương em hiện - HS làm được một sản phẩm tuyên truyền về hát Then – đàn tính (bài viết, hình ảnh, video clip, poster, ) → + Kiến thức: đặc điểm và giá trị của Di sản Thực hành Then; vai trò, ý nghĩa của hát Then - đàn tính đời sống hiện + Năng lực: giải vấn đề sáng tạo; tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác;  Đọc: nhận biết loại văn bản; hiểu nội dung văn  Viết:tạo lập văn thể khả biểu đạt cảm xúc ý tưởng thân  Nói, nghe: Hiểu yêu cầu GV học để thực hiện; thuyết trình sản phẩm thân tạo ra; Nghe hiểu nội dung thuyết trình, quan điểm người nói, biết thảo luận, nhận xét đưa thái độ, quan điểm cá nhân nội dung hình thức thuyết trình; Biết tơn trọng người đối thoại + Phẩm chất:Biết trân trọng, hình thành phát triển niềm u q, giữ gìn văn hố truyền thống dân tộc; Khám phá giá trị thân; Có ý thức phát huy sở trường, nuôi dưỡng đam mê văn chương; biết học hỏi, chia sẻ tôn trọng khác biệt II CHUẨN BỊ Tri thức cho GV - Then nghi lễ Then - Then đời sống - Di sản văn hoá phi vật thể Phương tiện dạy học - Tài liệu GDDP - Phiếu học tập - Máy chiếu, loa, tranh/ảnh, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Khởi động 1.1 GV linh hoạt, lựa chọn hình thức phù hợp - Xem video/clip - Thảo luận để trả lời câu hỏi: Em đã từng tham dự Nghi lễ Then hoặc chương trình biểu diễn hát Then – đàn tính chưa? Cảm xúc của em sau tham dự hoạt động đó như thế nào? Chia sẻ với các bạn nhóm những hiểu biết của em về hát Then – đàn tính ở địa phương em hiện - Khi tranh luận về di sản văn hóa phi vật thể của các dân tộc Lạng Sơn, nhiều bạn học sinh lớp đưa các ý kiến khác Theo em, những ý kiến nào sau đây là đúng hoặc không đúng? 1.2.Thực hoạt động này, HS không nắm nội dung học tập mà cịn có niềm hứng thú khám phá, trải nghiệm gần gũi, thân thuộc với em đọc hiểu VB 1.3.GV cần tạo khơng khí cởi mở, vui vẻ giúp HS có cảm hứng chia sẻ biết lắng nghe trải nghiệm để tạo tâm cho việc đọc hiểu VB Hoạt động Khám phá 2.1 Đọc văn - HS cần khuyến khích đọc VB, tóm tắt nội dung trước đến lớp Trên lớp, GV cho HS đọc thầm - Nên sử dụng chiến thuật “Tổng quan văn bản” “Đánh dấu ghi bên lề” Vòng Đọc nhà Tổng quan văn Đánh dấu ghi bên lề - Kỹ quan sát khái quát, tổng thể Nắmbắtcáctừkhóa, chi để đoán, đánh giá sơ VB tiếtquantrọng, luận điểm Trong VB, - Lựa chọn thông tin quan trọng, cần từđórút đượcnhữngthơng tin thiết, liên quan đến VB cốtlõicủa VB - Tiết kiệm thời gian - Rèn luyện phát triển lực đọc hiểu VB MẤU PHIẾU HỌC TẬP (Chiến thuật Tổng quan VB) Mô tả (hướng dẫn quan Những điều em biết sơ sát) văn Những suy nghĩ, đoán ban đầu em Nhan đề(đọc nhan đề) Thể loại Box em cần biết Tranh/ảnh → Dự đoán (đánh giá) khái quát em văn bản: MẤU PHIẾU HỌC TẬP (Chiến thuật Đánh dấu ghi bên lề) Nội dung đánhdấu Nội dung ghichú Thực hành Then - Có đâu? - Vai trò? - Quan niệm/khái niệm/định nghĩa? - Gồm có? - Nội dung bản? → Nhận xét ban đầu em: Hát then - đàn tính - Nhận diện? - Thực trạng? - Nội dung bản? - Nhạc cụ? → Nhận xét ban đầu em: 2.2 Khám phá văn Tiếp nối sử dụng chiến thuật Vòng Đọc lớp Khi đọc VB lớp, GV hướng dẫn HS: theo dõi, dự đốn, hình dung, đối chiếu GV hướng dẫn HS tận dụng hệ thống câu hỏi đọc để nắm chi tiết, nội dung chínhvà hình thành cảm nhận chung cho HS Các câu hỏi dẫn, gợi mở giúp HS thực tốt hoạt động đọc chuẩn bị “nguyên liệu” cho hoạt động khám phá VB a) Thực hành Then - Thực hành Then hiểu nào? - Nó có địa phương nào? - Vai trò Thực hành Then thể nào? - Trong Thực hành Then gồm thành tố nào? Yếu tố giữ vị trí đặc biệt quan trọng nhất? Vì sao? - Nội dung Then biểu đạt nào? - Nói Thực hành Then để phận Then gì? b) Hát then - đàn tính - Then mới/Then văn nghệ khác Then cổ/Then tâm linh nào?

Ngày đăng: 09/04/2023, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w