Giáo án (kế hoạch bài dạy) kì 1 môn lịch sử 6 sách cánh diều, soạn chi tiết 2023

100 1 0
Giáo án (kế hoạch bài dạy) kì 1 môn lịch sử 6 sách cánh diều, soạn chi tiết 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC KÌ I Học kì I: 18 tuần = 27 tiết Tuần Tiết 1 Bài học Bài 1: Lịch sử gì? 2 Yêu cầu cần đạt HS giải thích cần phải học lịch sử HS nắm khái niệm lịch sử Bài 2: Thời gian lịch sử HS biết cách tính thời gian lịch sử Bài 3: Nguồn gốc loài người 4 5 Bài 3: Nguồn gốc loài người HS xác định dấu tích người tối cổ ĐNA Việt Nam Bài 4: Xã hội nguyên thuỷ HS mô tả giai đoạn phát triển xã hội nguyên thủy Bài 4: Xã hội nguyên thuỷ HS trình bày nét đời sống vật chất tinh thần người nguyên thủy Bài 5: Chuyển biến kinh tế, HS nắm chuyển xã hội cuối thời nguyên thuỷ biến kinh tế - xã hội người nguyên thủy Bài 5: Chuyển biến kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thuỷ 10 HS nắm q trình tiến hóa lồi người 11 12 Bài 6: Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại HS trình bày tác động đến hình thành văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà Bài 6: Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại Bài 6: Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại Trình bày thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại Ghi 13 14 Bài 7: Ấn Độ cổ đại HS trình bày tác động đến hình thành văn minh Ấn Độ Thành tựu VH – XH Ấn Độ cổ đại 15 Bài 8: Trung Quốc từ thời cổ đại đến kỉ VII HS nắm đặc điểm tự nhiên Trung Quốc cổ đại Trình bày trình thống xcs lập chế độ phong kiến Trung Quốc 16 Ơn tập kì I HS nắm vững đặc điểm xã hội nguyên thủy, nhà nước cổ đại 17 18 10 19 Bài 8: Trung Quốc từ thời cổ đại đến kỉ VII Giai đoạn phát triển Trung Quốc đến kỷ VII 11 20 Bài 9: Hy Lạp La Mã cổ đại HS nắm điều kiện đời nhà nước Hy Lạp, Rô-ma cổ đại 12 21 Bài 9: Hy Lạp La Mã cổ đại HS trình bày tổ chức nhà nước thành tựu văn hóa tiêu biểu 13 22 Bài 10: Sự đời vương quốc Đông Nam Á (từ kỉ tiếp giáp Công nguyên đến kỉ X) Trình bày sơ lược vị trí ĐNÁ, q trình xuất quốc gia 14 23 Bài 10: Sự đời vương quốc Đông Nam Á (từ kỉ tiếp giáp Cơng ngun đến kỉ X) Nêu hình thành phát triển ban đầu quốc gia phong kiến từ kỉ VII đến kỷ X 15 24 Bài 11: Giao lưu thương mại HS phân tích tác động văn hố Đơng Nam Á (từ trình giao lưu thương đầu Cơng ngun đến kỉ X) mại văn hóa ĐNÁ từ đầu 16 25 Bài 11: Giao lưu thương mại Công nguyên – kỷ X văn hố Đơng Nam Á (từ đầu Cơng ngun đến kỉ X) 17 26 Ơn tậpcuối kì I HS nắm đặc điểm xã hội cổ đại, quốc gia ĐNA từ công nguyên đến TK X Nắm đời thành tựu văn hóa nhà nước cổ đại Sự đời phát triển quốc gia ĐNÁ tư đầu Công nguyên 18 27 Bài 12: Nước Văn Lang HS nêu thành lập phạm vi lãnh thổ nước Văn Lang -   Kiểm tra cuối kì I ghi mơn Địa lí Ngày soạn: 4/9/2023 Ngày dạy: 7/9 & 9/9/2023 CHƯƠNG I VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ Tiết 1&2-Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ? I MỤC xong học, học sinh đạt được) TIÊU(Học Về kiến thức: - Nêu khái niệm lịch sử môn Lịch sử - Hiểu lịch sử diễn q khứ - Giải thích cần thiết phải học môn lịch sử 2.Về lực: - Nêu khái niệm lịch sử môn lịch sử - Hiểu lịch sử diễn q khứ - Lí giải cần học lịch sử 3.Về phẩm chất: - Tự hào truyền thống lịch sử dân tộc, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học - Xác định vấn đề nội dung học b) Nội dung: GVđặt câu hỏi, HS trả lời HSquan sátngữ liệuvàtrả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: - HS nêu ý nghĩa hai câu thơ Hồ Chí Minh d) Tổ chứcthực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV trình chiếu câu thơ Hồ Chủ Tịch Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam ?Em cho biết ý nghĩa hai câu thơ trên? B2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích nội dung câu thơ trả lời câu hỏi HSđọc ngữ liệu, trả lời câu hỏi GV B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu HS đứng lên trả lời HS: - Đại diện trả lời câu hỏi - HS lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét câu trả lời HS chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung dẫn vào HĐ HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Lịch sử môn lịch sử gì? a) Mục tiêu: Giúp HS nêu khái niêm lịch sử môn lịch sử b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS - Sự kiện khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) kiện lịch sử, kiện xảy khứ mộc mốc lịch sử quan trọng dân tộc - Từ rút khái niệm lịch sử mơn lịch sử d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Lịch sử mơn - GV trình chiếu hình ảnh lễ hội đền Hai Bà Trưng lịch sử gì? đặt câu hỏi: -Lịch sử tất xảy ? Sự kiện khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) có phải q khứ lịch sử khơng? Vì sao? ? Lịch sử mơn Lịch sử gì? B2: Thực nhiệm vụ - Môn lịch sửlà môn học tìm hiểu lịch sử lồi người hoạt động người khứ GV hướng dẫn HS trả lời HS: -Quan sát ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi - Suy nghĩ cá nhân để lấy ví dụ minh hoạ B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình Vì cần phải học lịch sử? a) Mục tiêu: Giúp HS giải thích cần phải học lịch sử? b) Nội dung: - GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm hoàn thiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: Phiếu học tập hoàn thành HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Sản phẩm dự kiến Vì cần phải học - Chia nhóm giao nhiệm vụ: lịch sử? ? Em sinh dòng họ, em có muốn biết - Để hiểu cội gia phả (cội nguồn) dịng họ khơng? Em nguồn dân tộc làm để biết điều ? - Biết tổ tiên, ơng ? Từ em cho biết học lịch sử để làm gì? cha ta sống lao động đấu tranh B2: Thực nhiệm vụ để có đất HSsuy nghĩ cá nhân thảo luận luận nhóm nước ngày GVhướng dẫn, hỗ trợ em thảo luận nhóm (nếu - Để biết mà cần) loài người làm B3: Báo cáo, thảo luận khứ để xây dựng xã GV: hội văn minh - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần) HS: - Trả lời câu hỏi GV - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm - HS nhóm cịn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập& sản phẩm học tập HS - Chuyển dẫn sang phần luyện tập Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử? HĐ thầy trò B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Sản phẩm dự kiến * Vòng chuyên sâu (7 phút) Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử? - Chia lớp làm nhóm: a Tư liệu vật - Yêu cầu em nhóm đánh -Là di tích, đồ vật người xưa giữ lại số 1,2,3,4… - Phát phiếu học tập & giao nhiệm VD: vụ: Nhóm 1: Tìm hiểu tư liệu vật Nhóm 2: Tìm hiểu tư liệu chữ viết Nhóm 3: Tìm hiểu tư liệu truyền miệng Nhóm 4: Tìm hiểu tư liệu gốc * Vịng mảnh ghép (8 phút) Ngói úp Hồng Thành - Tạo nhóm (các em số tạo thành nhóm I mới, số tạo thành nhóm II mới, số tạo thành nhóm III… & giao nhiệm vụ mới: Chia sẻ kết thảo luận vòng chuyên sâu? Nêu vai trò nguồn tư liệu việc tìm hiểu lịch sử? B2: Thực nhiệm vụ * Vòng chuyên sâu HS: Đồ đồng b Tư liệu chữ viết - Là ghi, tài liệu chép tay hay sách in, chữ khắc bia đá… VD: - Làm việc cá nhân phút, ghi kết - Các sách viết lịch sử phiếu cá nhân - Thảo luận nhóm phút ghi kết phiếu học tập nhóm (phần việc nhóm làm) GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần) * Vòng mảnh ghép (7 phút) - Bia khắc chữ: HS: - phút đầu: Từng thành viên nhóm trình bày lại nội dung tìm hiểu vịng mảnh ghép - phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hồn thành nhiệm vụ cịn lại GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu c Tư liệu truyền miệng HS gặp khó khăn) - Là câu chuyện dân gian: truyền B3: Báo cáo, thảo luận GV: thuyết, thần thoại, cổ tích… kể từ - Yêu cầu đại diện nhóm đời sang đời khác lên trình bày VD: Truyền thuyết Hồ gươm - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS: - Đại diện nhóm lên bày sản phẩm - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, - Truyền thuyết Thánh Gióng nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm, ưu điểm hạn chế HĐ nhóm d Tư liệu gốc - Là tư liệu cung cấp thông tin đầu HS tiên trực tiếp kiện thời kì - Chốt kiến thức chuyển dẫn lịch sử Đây nguồn tư liệu đáng tin sang phần Luyện tập cậy tìm hiểu lịch sử HĐ 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung:HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Bài tập 1: Đáp án tập d) Tổ chứcthực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Bài tập 1: Trình bày khái niệm lịch sử môn Lịch sử Căn vào đâu để biết dựng lại lịch sử Bài tập 2: Học lịch sử có ý nghĩa nào? B2: Thực nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu đề suy nghĩ cá nhân để làm tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề làm tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS HĐ 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b) Nội dung:GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm:Bài làm HS (HS lịch sử trường học, ngơi làng, di tích đền thờ… nơi sinh sống) d) Tổ chứcthực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) Bài tập: Quan sát hình 1.12 cho biết: - Đây loại sử liệu gì? - thơng tin mà em tìm hiểu B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp khơng qui định (nếu có) - Dặn dò HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau -

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan