Mục tiêu của học phần - Kiến thức: Lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp cho từng hoạt động sản xuất –kinh doanh của doanh nghiệp Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
VIỆN QUẢN LÝ – KINH DOANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
- Mã học phần: 0101100055
- Số tín chỉ: 2
- Học phần tiên quyết/học trước: Không
-Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không
2 Mục tiêu của học phần
- Kiến thức:
Lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp cho từng hoạt động sản xuất –
kinh doanh của doanh nghiệp
Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp
Biết cách phân loại, tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh
- Kỹ năng:
Kỹ năng cứng: Thu thập, tổng hợp, xử lý số liệu cho phù hợp từng phương pháp phân tích
Kỹ năng mềm: Phát triển tư duy sáng tạo trong phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh
Đề ra các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong doanh nghiệp
- Thái độ:
Ý thức trách nhiệm, trung thực trong công việc
Tác phong chuyên nghiệp, có tinh thần làm việc hợp tác
3 Tóm tắt nội dung học phần:
Môn học cung cấp cho học viên những tiêu thức khác nhau để phân biệt các chỉ tiêu và nhân
tố phân tích Từ đó giúp học viên nắm được sự khác nhau giữa thay đổi về quy mô hay thay đổi về hiệu quả kinh doanh, cũng như nắm được những sự thay đổi đó là do chủ quan hay khách quan – điều rất cần thiết trong đánh giá nỗ lực của các bộ phận chức năng Bên cạnh
đó, môn học cũng cung cấp các phương pháp phân tích cơ bản thường được sử dụng trong phân tích để người học vận dụng vào từng đối tượng phân tích cụ thể Những đối tượng phân tích có thể là: các kết quả kinh doanh như: chi phí, tình hình sản xuất, tiêu thụ, hoặc lợi nhuận đạt được; các nguồn lực của doanh nghiệp như: tài lực, vật lực, nhân lực
4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:
Nội dung chi tiết
Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể
của sinh viên
Lên lớp Thí
nghiệm, thực hành, điền dã
Lý thuyết
Bài tập, thảo luận
Chương 1 Lý luận chung về 2 1 -Thấy được vai trò của -Nghiên cứu trước:
Trang 2PTHDKD PTHDKD trong quản lý
doanh nghiệp -Nhận thức được đối tượng, mục tiêu của PTHDKD
-Biết cách phân loại, tổ chức công tác PTHDKD
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục I ,II và
IV, Chương 1
1.1 Khái niệm, đối tượng
PTHDKD
1.2 Nội dung, ý nghĩa và
nhiệm vụ của PTHDKD
1.3 Phân loại và công tác tổ
chức PTHĐKD
Chương 2 Phương pháp phân
tích HĐKD
thực hiện trong quy trình PTHDKD
-Vận dụng được các phương pháp dùng trong PTHDKD
-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục III, Chương 1
2.1 Phương pháp so sánh
2.2 Phương pháp nhân tố
2.3 Phương pháp cân đối
Chương 3 Phân tích kết quả
sản xuất 3 3 -Đánh giá được sự thay đổi về quy mô sản xuất
của doanh nghiệp thông qua phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất
-Đánh giá được tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất theo mặt hàng chủ yếu
-Phân tích tính chất đồng
bộ của sản xuất -Phân tích kết quả sản xuất về mặt chất lượng đối với các sản phẩm phân chia thứ hạng -Phân tích tính chất đồng
bộ của sản xuất -Phân tích kết quả sản xuất về mặt chất lượng đối với các sản phẩm không phân chia thứ hạng
-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục I đến III Chương 2.
3.1 Ý nghĩa của phân tích kết
quả sản xuất
3.2 Phân tích kết quả sản xuất
về khối lượng
3.3 Phân tích kết quả sản xuất
về chất lượng
Chương 4 Phân tích giá
thành sản phẩm 4 3 -Thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác
phân tích giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
-Hiểu được nội dung và phương pháp phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị và tổng giá thành
-Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh được, phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1.000 đồng sản phẩm, phân tích các
-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục I đến V Chương 3.
4.1 Phân tích chung tình hình
thực hiện kế hoạch hạ giá
thành
4.2 Phân tích tình hình thực
hiện kế hoạch hạ giá thành đối
với sản phẩm so sánh được
4.3 Phân tích chỉ tiêu chi phí
trên 1000 đ giá trị sản phẩm
4.4 Phân tích các khoản mục
giá thành
Trang 3khoản mục giá thành -Nhận diện các nhân tố tác động đến công tác quản lý chi phí sản xuất tại doanh nghiệp để có biện pháp quản lý chi phí tốt hơn
Chương 5 Phân tích tình hình
tiêu thụ và lợi nhuận
3 3 -Đánh giá khái quát về
tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, cũng như thấy được sự biến động của doanh thu
và tình hình thực hiện các mặt hàng chủ yếu -Chỉ ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ
-Đánh giá được tình hình biến động lợi nhuận của toàn doanh nghiệp trên
cơ sở biến động lợi nhuận của từng hoạt động
-Phân tích được các nhân
tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ -Đánh giá được xu hướng biến động của lợi nhuận hoạt động tài chính và lợi nhuận khác
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục I đến II Chương 4.
5.1 Phân tích chung về tình
hình tiêu thụ hàng hóa
5.2 Phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến tình hình tiêu thụ
5.3 Phân tích chung về tình
hình lợi nhuận
5.4 Phân tích các yếu tố cấu
thành lợi nhuận doanh nghiệp
5.5 Ý nghĩa, nhiệm vụ của
phân tích tình hình tiêu thụ và
lợi nhuận
5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần 5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần Thi tự luận
5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần Thi tự luận
6 Tài liệu học tập:
6.1 Sách, giáo trình chính:
[1] Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Phạm Văn Dược, NXB Lao Động năm 2009
6.2 Sách, tài liệu tham khảo:
[2] Bài tập – bài giải Phân tích hoạt động kinh doanh, Phạm Văn Dược, NXB Hồng Đức năm 2012
7 Thông tin về giảng viên
- Ths Nguyễn Thị Hồng Hạnh chuyên ngành quản trị kinh doanh
Trang 4- Lĩnh vực chuyên môn: Quản trị Marketing, Quản trị Thương hiệu, Giao tiếp và đàm phán trong kinh doanh
- Địa chỉ liên hệ: Viện Quản lý kinh doanh, trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu, số 01 Trương Văn Bang
- Email: hanhnth@bvu.edu.vn
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày tháng năm
HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)
Ths Nguyễn Thị Hồng Hạnh