GIỚI THIỆU CÔNG TY
Giới thiệu chung
Công ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa (CTCPNĐ Bà Rịa, Công ty, BTP) có trụ sở tại thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, được hình thành từ Nhà máy Nhiệt điện Bà Rịa và thành lập ngày 24/12/1992, trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (nay là Tập đoàn Điện lực Việt Nam - EVN) với chức năng quản lý vận hành Nhà máy Nhiệt điện (NMNĐ) Bà Rịa có tổng công suất lắp đặt là 388,9 MW với 08 tổ máy tua bin khí và 02 tổ máy tua bin hơi
Ngày 30/03/2005, Bộ Công nghiệp cóquyết định số 14/2005/QĐ-BCN chuyển Nhà máy Nhiệt điện Bà Rịa thành Công ty Nhiệt điện Bà Rịa, hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam
Ngày 29/12/2006, Bộ Công nghiệp ban hành quyết định số 3944/QĐ-BCN ngày 29/12/2006 về việc cổ phần hóa Công ty Nhiệt điện Bà Rịa và đã hoàn thành công tác cổ phần hóa, chính thức chuyển đổi sang hình thức Công ty cổ phần vớitên mới là Công ty Cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa với tỷ lệ phần vốn do EVN nắm giữ chi phối là 79,56%
Ngày 01/6/2012, Bộ Công Thương ban hành quyết định số 3025/QĐ-BCT thành lậpTổng công ty Phát điện 3 (GENCO3) và chuyển phần vốn của EVN tại CTCPNĐ BàRịa về cho GENCO3 và CTCPNĐ Bà Rịa trở thành Công ty con của GENCO3.
Công ty đăng ký kinh doanh, chính thức hoạt động theo mô hình CTCP từ ngày 01/11/2007 theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần lần đầu do
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cấp và đăng ký thay đổi lần thứ 05 ngày 12/5/2016. Điều lệ hoạt động sửa đổi, bổ sung và Quy chế nội bộ về quản trị Công ty được ĐHĐCĐ nhất trí thông qua tại Nghị quyết số 518/NQ-NĐBR-ĐHĐCĐ ngày 20/4/2018.
Vốn điều lệ của Công ty tại ngày 30/9/2018 là 604.856.000.000 đồng với cơ cấu như sau:
TT Cổ đông Giá trị (đồng) Tỷ lệ (%)
1 Tổng công ty Phát điện 3 481.235.557.000 79,56%
Trong năm 2017 và năm 2018, Công ty không có biến động vốn cổ phần
Lịch sử hình thành và phát triển
Nhà máy điện Bà Rịa thuộc địa phận Khu phố Hương Giang, phường LongHương, TPBà Rịa, tỉnh Bà Rịa - vũng Tàu, cách Thành phố Hồ Chí Minh 90 Km vị phía Đông Nam và cách Thành phố Vũng Tàu 20 Km về phía Đông - Đông Bắc Nhà máy được xây dựng trên diện tích 12,5 ha; được lắp đặt thiết bị hiện đại, tự động hóa cao.
Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa:
- Giai đoạn "sơ khai" của Công ty với mốc xuất phát là thời điểm Trạm phát điện
Turbine khí Bà Rịa được thành lập trực thuộc Nhà máy điện Chợ Quán (Công ty Điện lực 2)
Hình 1.2(Ảnh lãnh đạo Công ty điện lực 2 cắt banh khánh thành 2 tổ máy F5)
Gồm 2 tổ máy turbine khí F5, hệ điều khiển Speedtronic Mark 2 được chuyển vào từ
An Lạc ( Hải Phòng) với tổng công suất thiết kế 46,8MW.
Hai tổ máy turbine khí F5 này lần lượt được vận hành phát điện vào tháng 5/1992 và tháng 8/1992.
Tháng 10/1992, Trạm phát điện turbine khí Bà Rịa được mở rộng và lắp thêm 2 tổ chức máy turbine khí F6( công suất 37.5MW/1 tổ), hệ điều khiển Speedtronic Mark 4, nâng tổng công suất thiết kế của Trạm lên 121, 8MW Hai tổ máy turbine khí F6 này lần lượt được vận hành phát điện vào tháng 1/1993 Ở thời điểm này có thể nói hệ thống máy móc, thiết bị của Trạm phát điện Turbine khí Bà Rịa tương đối hiện đại, đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với đội ngũ CBCNV về trình độ và khả năng vươn lên làm chủ công nghệ.
Ngày 24/12/1992, Trạm phát điện Turbine khí Bà Rịa được chuyển thành Nhà máy điện Bà Rịa trực thuộc Công ty Điện lực 2.
Hình 1.3(Ảnh:Thủ tướng Phan Văn Khải, Bộ trưởng Bộ Điện lực Thái Phụng Nê, Giám đốc Công ty Điện lực Bùi Văn Lưu dự Lễ khánh thành tổ máy GT3, GT 4 năm
Hình1.4(Ảnh:Thủ tướng Phan Văn Khải phát biểu tại Lễ khánh thành 3 tổ máy Turbine khí F6.)
- Được sự quan tâm và đầu tư thích đáng của ngành Điện, tháng 9/1993, Nhà máy điện
Bà Rịa được lắp thêm 3 tổmáy turbine khí F6 hệ điều khiển Speedtronic Mark 5, nâng tổng công suất thiết kế của Nhà máy lên 234, 3 MW Ba tổ máy turbinekhí F6 này lần lượt được vận hành phát điện vào tháng 1/1994.
*Giai đoạn từ năm 1995 đến tháng 10 năm 2007:
Trên những nền tảng đã được xây dựng từ khi thành lập, trong giai đoạn này, Công ty đã có nhiều bước tiến quan trọng và được đánh dấu bằng mốc thời điểm Nhà máy điện
Bà Rịa chuyển trực thuộc Tổng công ty Điện lực ViệtNam vào tháng 4/1995 Từ tháng 5/1995, Nhà máy điện Bà Rịa bắt đầu nhận nguồn khí đốt đầu tiên từ thềm lục địa Việt Nam để vận hành sản xuất điện Nhà máy có thể vận hành ở cả 3 chế độ: dầu, khí, hỗn hợp dầu và khí.
Như vậy, từ tháng 5/1996, Nhà máy điện Bà Rịa có tổng cộng 8 tổ máy turbine khí gồm 2 tổ máy turbine khí F5 và 6 tổ máy turbine khí F6 Tổng công suất thiết kế lên đến 271,8 MW.
Hình 1.5(Ảnh: Lễ khởi công xây dựng cụm chu trìnhhỗn hợp đuôi hơi 306-1)
Do nhu cầu phát triển nguồn điện để phục vụ cho nền kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của đất nước, Tổng công ty Điện lực Việt Nam đã triển khai lắp đặt cụm chu trình hỗn hợp đuôi hơi 306 - 1 Nhà máy điện Bà Rịa với công suất lắp đặt 58 MW Cụm chu trình này đã đưa vào vận hành từ năm 1999.
-Trước nhu cầu về điện ngày càng cao, EVN đã quyết định tiếp tục xây dựng cụm chu trình hỗn hợp 306-2 có công suất 59, 1 MW và giao cho Ban Giám đốc Nhà máy kiêm nhiệm Chủ nhiệm Ban Quản lý.
Hình 1.6 (Ảnh: Lễ khởi công xây dựng dự án đuôi hơi số 2)
Dự án từ nguồn vốn vay của EDCF Hàn Quốc với tổng giá trị trên 50 triệu USD được khởi công ngày 14/4/2000 Mặc dù đây là công việc hoàn toàn mới mẻ, nhưng CBCNV Nhà máy đã quyết tâm xây dựng, đưa công trình vào vận hành an toàn, đúng tiến độ(ngày 22/4/2002), được Bộ Công nghiệp tặng Bằng khen và đánh giá là
"Dự án đầu tiên trong ngành Điện thực hiện đúng tiến độ, đạt chất lượng và đúng thiết kế kỹthuật" trong thời điểm này.
Như vậy, đến tháng 4/2002, tổng công suất thiết kế lắp đặt của Nhà máy là 388,9 MW.
Hình 1.7 (Ảnh: Lễ cắt băng khánh thành cụm chu trình hổn hợp 306-2)
- Cụm chu trình hỗn hợp 306 - 2 đi vào hoạt động, nâng cao được sản lượng điện phát ra Các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của Nhà máy ngày càng tối ưu vì cụm chu trình hỗn hợp
306 -2 chỉ sử dụng nhiệt thừa của các tua bin khí thải ra nên không phải tốn thêm nhiên liệu Ngoài ra, điều kiện môi trường được cải thiện một cách rõ rệt do giảm được nhiệt độ khí thải.
- Với sự đoàn kết, thống nhất, quyết tâm của toàn thể CBCNV, từ khi thành lập đến nay, Công ty Nhiệt điện Bà Rịa luôn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đạt các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, đảm bảo an toàn tuyệt đối về mọi mặt Bên cạnh đó, trong quá trình sản xuất điện, do thực hiện công tác vận hành đúng quy trình kỹ thuật, thực hiện nghiêm ngặt công tác trung, đại tu, chế độ duy tu bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên, kịp thời, CBCNV luôn nêu cao ý thức trách nhiệm nên Công ty đã tiết kiệm được số lượng lớn nhiên liệu là dầu DO, khí đồng hành và điện tựdùng với tổng giá trị hàng chục tỉ đồng Căn cứ Quyết định số 14/2005/QĐ/BCN ngày 30/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc chuyển nhà máy điện Bà Rịa thành Công ty Nhiệt điện
Bà Rịa, đơn vị hạch toán độc lập của Tổng Công ty điện lực Việt Nam, trong giai đoạn này là Công ty đã chuyển đổi từ hình thức hạch toán phụ thuộc sang hoạch toán độc lập (từ Nhà máy điện sang Công ty Nhiệt điện Bà Rịa)
*Giai đoạn từ tháng 11/2007 đến nay:
Căn cứ Quyết định số 3944/QĐ-BCN ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Bộ Công nghiệp về việc phê duyệt phương ánvà chuyển đổi Công ty Nhiệt điện Bà Rịa thànhCông ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa;
Cơ cấu tổ chức công ty
- Hội đồng quản trị Công ty có 5 thành viên, gồm 1 Chủ tịch HĐQT và 4 thành viên Hội đồng quản trị, trong đó có một thành viên độc lập.
- Ban kiểm soát: Có 3 thành viên, gồm 1 Trưởng ban kiểm soát chuyên trách và 2 thành viên không chuyên trách
- Ban Tổng Giám đốc: Gồm có 1 Tổng Giám đốc điều hành, 1 Phó Tổng Giám đốc Kinh doanh, 1 Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật.
- Sáu phòng ban và bốn phân xưởng trực thuộc, gồm:
+ Phòng Tổ chức & Nhân sự.
+ Phòng Tài chính - Kế toán.
+ Phòng Kỹ thuật và An toàn.
+ Phòng Triển khai dự án
+ Phân xưởng sửa chữa Cơ - Nhiệt.
+ Phân xưởng sửa chữa Điện - Tự động.
Tổng số CBCNV của Công ty tại ngày 31/12/2017 là 280người, tại ngày 31/12/2018 là
* Sơ đồ bộ máy tổ chức ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
Lĩnh vực kinh doanh
- Sản xuất kinh doanh điện năng
- Quản lý, vận hành, bão dưỡng, sửa chữa, thí nghiệm, hiệu chỉnh, cải tạo thiết bị điện, các công trình điện, các công trình kiến trúc nhà máy điện
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực về quản lý vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị nhà máy điện
- Mua bán vật tư thiết bị
PHÒNG KỸ THUẬT PHÒNG TỔ CHỨC NHÂN
- Lập dự án đầu tư xây dựng; quản lý dự án đầu tư xây dựng; Gíam sát thi công công trình dân dụng và công nghiệp
- Sản xuất nước cất, nước uống đóng chai
- Sản xuất các sản phẩm bằng kim loại và dịch vụ có liên quan đến công việc chế tạo kim loại
- Lắp đặt thiết bị cho các công trình xây dựng
- Cho thuê thiết bị, tài sản cố định, cầu cảng, văn phòng
- Cho thuê phương tiện vận tải
- Kinh doanh nhà hàng, khách sạn
- Kinh doanh bất động sản
- Kinh doanh và chế biến nông sản
- Chế biến và kinh doanh hải sản
- Vận tải hành khách theo hợp đồng
- Vận tải bốc dỡ hàng hoá
Vị thế của Công ty trong ngành
Tổng công suất toàn quốc là 53.326 MW, trong khi đó tổng công suất của BTP là 390
MW chiếm 0,7% tổng công suất cả nước Ngoài ra, BTP là nhà máy điện tua bin khí có chi phí nhiên liệu cao hơn so với nhà máy điện đốt than Do đó BTP không có nhiều ưu thế trong chi phí hoạt động.
Cổ phiếu của BTP đã được niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE, ngoài BTP trên thị trường chứng khoán Việt Nam còn có các nhà máy điện chạy khí đã được niêm yết như: Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch 1, Nhơn Trạch 2 và Điện lực Dầu khí Cà Mau, tất cả các nhà máy nhiệt điện khí này đều có công suất rất lớn, giá thành sản xuất thấp So với các nhà máy chạy khí cùng loại BTP cũng không có lợi thế về giá thành.
So sánh công suất giữa các công ty nhiệt điện niêm yết khác, công suất của BTP chỉ lớn hơn CTCP Nhiệt điện Ninh Bình và Công ty TNHH một thành viên Nhiệt điện Thủ Đức.
● Các thành tích nổi bật
1 Đạt kỷ niệm chương Doanh nghiệp vì người lao động năm 2018
2 Đạt bằng khen của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam vì đã có thành tích xuất sắc trong công tác chỉ đạo, phối hợp thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2017 - 2018
3 Đạt Bằng khen của EVN vì đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2018.
Định hướng phát triển của công ty
a Các mục tiêu chủ yếu của Công ty
- Đảm bảo vận hành các tổ máy phát điện an toàn, kinh tế
- Thực hiện tốt kế hoạch sửa chữa, cải tạo, nâng cấp máy móc thiết bị nhằm nâng cao độ sẵn sàng của của các tổ máy đáp ứng nhu cầu của hệ thống điện
- Bảo toàn và phát triển vốn của các cổ đông
- Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động trong Công ty. b Chiến lược phát triển trung và dài hạn
- Thực hiện các thủ tục pháp lý của dự án Nhà máy điện gió Tiến thành: Xin giấy phép đầu tư, chờ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vùng chồng lấn dự trữ khoáng sản titan
- Làm thủ tục xin bổ sung vào quy hoạch điện 7 dự án Nhà máy điện Bà Rịa II
- Nâng cấp tổ máy tua bin khí F6 (GT7, đã nâng cấp xong vào giữa năm 2019);
- Thực hiện lắp điện mặt trời sử dụng cho khu hành chính
- Đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn
- Tiếp tục duy trì môi trường xanh, sạch, đẹp c Các mục tiêu phát triển bền vững
- Sản xuất kinh doanh gắn liền với việc bảo vệ tốt môi trường sinh thái, hướng đến sự bền vững và có trách nhiệm
- Xây dựng tinh thần đoàn kết gắn bó giữa các cấp cán bộ lãnh đạo quản lý và nhân viên phấn đấu vì sự phát triển của Công ty
- Quan tâm đến các chính sách hỗ trợ người nghèo của địa Phương phát động
Chương 1 đã giới thiệu về Công ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa, giới thiệu tổng quan về công ty, lịch sử hình thành, ngành nghề kinh doanh và biết được chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong doanh nghiệp, qua đó ta thấy được doanh nghiệp được tổ chức quản lý theo chế độ một lãnh đạo.Giám đốc là người có trình độ quản lý cao và là người điều hành, đưa ra quyết định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Với mục tiêu đem đến những sản phẩm tốt nhất đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng Doanh nghiệp sẽ luôn nổ lực phát triển để đem đến cho khách hàng những sự lựa chọn tốt nhất.
CƠ SỞ LÍ LUẬN
Sự cần thiết của công tác phân tích hoạt động kinh doanh
2.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, để đánh giá toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh, những nguyên nhân ảnh hưởng, các nguồn tiềm năng cần khai thác từ đó đề ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh ở doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh, mà còn là công cụ để cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh.
Phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh có hiệu quả ở doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng đề phòng rủi ro.
Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài khác, khi họ có mối quan hệ về nguồn lợi, vì thông qua phân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư, cho vay với doanh nghiệp nữa không?
2.1.2 Nhiệm vụ Để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhận thức, hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp là cơ sở cho việc ra các quyết định kinh doanh đúng đắn, phân tích hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ sau:
- Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân gây nêncác mức độ ảnh hưởng đó
- Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những tồn tại yếu kém của quá trình hoạt động kinh doanh.
Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình kinh tế
- tài chính và nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả của tình hình đó Kết quả phân tích là cơ sở dự báo, hoạch định chính sách và ra quyết định hoạt động kinh doanh của tất cả các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá kết quả và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Hiệu quả trên góc nền kinh tế mà người ta nhận thấy được là năng lực sản xuất, tiềm lực kinh tế, khả năng phát triển kinh tế nhanh hay chậm, khả năng nâng cao mức sống của nhân dân của đất nước ta trên cơ sở khai thác hết nguồn nhân tài và vật lực cũng như nguồn lực phát triển kinh tế của đất nước.
Sau khi phân tích kết quả của hoạt động kinh doanh, việc gắn liền hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp với tồn tại xã hội giúp điều chỉnh mối quan hệ cung ứng – nhu cầu để có nhận biết cải tạo chất lượng sản phẩm, dịch vụ và quy mô hoạt động tốt nhất.
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm năng trong kinh doanh, mà còn là công cụ cải tiến quy chế quản lý trong công ty.
Bất kỳ hoạt động kinh doanh trong các điều kiện khác nhau như thế nào đi nữa, cũng còn những tiềm ẩn, khả năng tiềm tàn chưa được phát hiện chỉ có thể thông qua phân tích doanh nghiệp mới có thể phát hiện được và khai thác chúng để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn Thông qua phân tích, doanh nghiệp thấy rõ nguyên nhân cùng nguồn gốc của vấn đề phát sinh à có giải pháp cụ thể để cải tiến quản lý.
Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng sức mạnh cũng như hạn chế trong doanh nghiệp của mình.
Chính trên cơ sở này, doanh nghiệp sẽ xác định mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh đúng đắn.
Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng đề ra các quyết kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả của doanh nghiệp.
Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở quan trọng cho việc ra quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá, điều hành hoạt động kinh doanh để đạt mục tiêu kinh doanh.
Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng trong việc phòng ngừa rủi ro.
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng để phát hiện khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh.
Thông qua phân tích hoạt động doanh nghiệp mới thấy rõ được các nguyên nhân, nhân tố cũng như nguồn gốc phát sinh của các nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng, từ đó để có các giải pháp cụ thể và kịp thời trong công tác tổ chức và quản lý sản xuất Do đó nó là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh.
Phân tích kinh doanh giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu và chiến lược kinh doanh có hiệu quả. Phân tích kinh doanh là công cụ quan trọng trong chức năng quản trị, là cơ sở để đề ra các quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là trong các chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh còn rất cần thiết cho các đối tượng bên ngoài,khi họ có các mối quan hệ về kinh doanh, nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thông qua phân tích họ mới có thể quyết định đúng đắn trong việc hợp tác, đầu tư, cho vay,… đối với doanh nghiệp nữa hay không?
Phương pháp phân tích
- Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu:
Chi tiết chỉ tiêu theo các bộ phận cấu thành cùng với sự biểu hiện về lượng của các bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá chính xác kết quả đạt được Do đó phương pháp chi tết theo bộ phận cấu thành được sử dụng rộng rãi trong phân tích mọi mặt về kết quả sản xuất kinh doanh.
-Chi tiết theo thời gian:
Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình Do nhiều nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan khác nhau, tiến độ thực hiện quá trình đó trong từng đơn vị thời gian xác định thường không đều nhau.
Việc chi tiết theo thời gian giúp đánh giá được nhịp điệu, tốc độ phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh qua các thời kỳ khác nhau, từ đó tìm nguyên nhân và giải pháp có hiệu lực để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Mặt khác, phân tích chi tiết theo thời gian cũng giúp ta nghiên cứu nhịp điệu của các chỉ tiêu có liên quan với nhau Từ đó phát hiện những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực hiện các chỉ tiêu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
-Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện bởi các bộ phận, phân xưởng, đội, tổ sản xuất, hay các cửa hàng, trang trại, xí nghiệp trực thuộc doanh nghiệp.
Thông qua các chỉ tiêu khác nhau như: doanh thu, chi phí, … cho các bộ phận mà đánh giá các chỉ tiêu hợp lý hay chưa và việc thực hiện định mức chỉ tiêu của các bộ phận như thế nào Cũng thông qua đó mà phát hiện các bộ phận tiên tiến, lạc hậu trong việc thực hiện các chỉ tiêu, khai thác khả năng tiềm tàng trong việc sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh Phân tích chi tiết theo địa điểm giúp ta đánh giá kết quả thực hiện hoạch tốn kinh tế nội bộ.
So sánh là một phương pháp được sử dụng rỗng rãi trong phân tích kinh doanh, sử dụng phương pháp so sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hố có cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó Nó cho phép doanh nghiệp tổng hợp được những nét chung, tách ra được những nét riêng của các hiện tượng kinh tế đưa ra so sánh, trên cơ sở đó đánh giá được các mặt phát triển hay các mặt kém phát triển,hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm các giải pháp nhằm quản lý tối ưu trong những trường hợp cụ thể Vì vậy, để tiến hành so sánh cần phải thực hiện những vấn đề cơ bản sau đây:
-Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh: tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu được lựa chọn để làm căn cứ so sánh Tùy theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn kỳ gốc so sánh cho thích hợp Các chỉ tiêu của kỳ được chọn để so sánh với kỳ gốc được gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện và là kết quả kinh doanh đã đạt được.
-Điều kiện so sánh: để thực hiện phương pháp này có ý nghĩa thì điều kiện đầu tiên quyết định là các chỉ tiêu được sử dụng trong so sánh pahir đồng nhất Trong thực tế, doanh nghiệp cần quan tâm cả về thời gian và không gian mà các chỉ tiêu và điều kiện có thể so sánh được giữa các chỉ tiêu kinh tế.
So sánh tuyệt đối: là số biểu hiện quy mô, khối lượng của một chỉ tiêu kinh tế nào đó.
Là so sánh giữa trị số của chỉ tiêu kinh tế kỳ phân tích so với kỳ gốc kết quả so sánh biểu hiện biến động khối lượng, quy mô của các hiện tượng kinh tế
So sánh tương đối: điều chỉnh theo hướng quy mô chung là kết quả so sánh của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với trị số của kỳ gốc đã được điều chỉnh theo hệ số của chỉ tiêu phân tích có liên quan theo hướng quyết định quy mô chung.
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY
Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh
3.1.1 Các yếu tố bên ngoài
+Đối với doanh nghiệp yếu tố công nghệ như bản quyền công nghệ, đổi mới công nghệ, khuynh hướng tự động hoá, điện tử hoá, máy tính hoá…đã làm cho chu kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn, sản phẩm mới ra đời có tính năng tác dụng tốt hơn nhưng chi phí sản xuất lại thấp hơn Bởi vậy doanh nghiệp phải quan tâm theo sát những thông tin về kỷ thuật công nghệ, ngày nay công nghệ mới từ những phát minh, ở phòng thí nghiệm đều đưa ra sản phẩm đại trà, đưa sản phẩm ra thị trường tốn rất ít thời gian, là cơ hội cho những doanh nghiệp ở thời kỳ khởi sự kinh doanh, họ có thể nắm bắt ngay kỷ thuật mới nhất để gặt hái những thành công lớn, không thể thua kém những doanh nghiệp đã có một bề dày đáng kể Các yếu tố kỹ thuật công nghệ cần phân tích:
+Mức độ phát triển và nhịp độ đổi mới công nghệ, tốc độ phát triển sản phẩm mới, chuyển giao công nghệ kỹ thuật mới trong ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động. +Các yếu tố môi trường vĩ mô có tác động lẫn nhau và có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp.
+Toàn cầu hóa tạo ra các sức ép cạnh tranh, các đối thủ đến từ mọi khu vực Quá trình hội nhập sẽ khiến doanh nghiệp phải điều chỉnh phù hợp với các lợi thế so sánh, phân công lao động của khu vực và của thế giới
+ Điều quan trọng là khi hội nhập, các rào cản về thương mại sẽ dần dần được gỡ bỏ, doanh nghiệp có cơ hội buôn bán với các đối tác ở cách xa khu vực địa lý, khách hàng của các doanh nghiệp lúc này không chỉ là thị trường nội địa nơi doanh nghiệp đang kinh doanh mà còn các khách hàng đến từ khắp nơi, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
-Quyền lực của khách hàng: Là khả năng tác động của khách hàng trong một ngành sản xuất Thông thường khi khách hàng có lợi thế trong đàm phán hay được gọi là ngành sản xuất gần với trạng thái thị trường là các nhà kinh tế học gọi là độc quyền mua – đó là trường hợp mà trên thị trường có rất nhiều người bán và chỉ có một hay một số rất ít người mua.
Trong điều kiện thị trường như vậy thì người mua thường có vai trò quyết định trong việc xác định giá cả Trên thực tế thì trạng thái thị trường độc quyền mua như vậy ít khi xảy ra, nhưng thường có một sự không đối xứng giữa một ngành sản xuất và thị trường người mua.
-Quyền lực nhà cung cấp: Ngành sản xuất đỏi hỏi phải có nguyên nhiên vật liệu, lao động và các yếu tố đầu vào khác Các yêu cầu này dẫn đến các quan hệ giữa người mua – nhà cung cấp giữa ngành sản xuất (với tư cách là tập hợp các nhà sản xuất trong một ngành) và người bán (là những đơn vị cung cấp các yếu tố đầu vào) Nhà cung cấp, nếu có lợi thế về quyền lực trong đàm phán có thể có những tác động quan trọng vào ngành sản xuất, như việc ép giá nguyên, nhiên vật liệu.
-Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Khi một doanh nghiệp cạnh tranh và hành động không khéo léo để các doanh nghiệp khác nắm bắt được cơ chế cạnh tranh của mình thì mức độ cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt Các doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh hoặc là bắt chước cách thức khai thác lợi thế cạnh tranh hoặc sẽ đi tìm các lợi thế khác, và như vậy các doanh nghiệp không ngừng tìm kiếm các phương thức cạnh tranh mới.
-Rào cản gia nhập, rút lui: Không phải chỉ có những doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành cạnh tranh với nhau, có một khả năng là các doanh nghiệp khác có khả năng tham gia hoạt động vào ngành sẽ có tác động đến mức độ cạnh tranh trong ngành, đồng thời tác động đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp đó Về lý thuyết, bất cứ doanh nghiệp nào cũng đều có cơ hội và có khả năng gia nhập hay rút lui khỏi một ngành kinh doanh, và nếu sự gia nhập hay rút lui là tự do thì lợi nhuận thường chỉ đạt ở mức rất thấp Tuy nhiên trong thực tiễn, các ngành kinh doanh có những đặc điểm mang tính đặc trưng có khả năng bảo vệ mức lợi nhuận thỏa đáng cho các doanh nghiệp trong ngành do có thể ngăn cản hay hạn chế sự cạnh tranh từ việc gia nhập mới vào thị trường.
3.1.2 Các yếu tố bên trong
-Yếu tố vốn: Không một doanh nghiệp nào có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh mà không có vốn Vốn có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vốn trong doanh nghiệp được hình thành từ 3 nguồn chính: Vốn tự có, vốn ngân sách nhà nước cấp và vốn vay: được phân bổ dưới hai hình thức là vốn cố định và vốn lưu động Tuỳ đặc điểm của từng doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thì vốn ngân sách nhà nước cấp là chủ yếu, doanh nghiệp tư nhân vốn chủ sở hửu và vốn vay là chủ yếu.
-Con người: Con người là nhân tố quyết định cho mọi hoạt động trong doanh nghiệp.
Trong thời đại ngày nay, hàm lượng chất xám sản phẩm ngày càng cao thì trình độ chuyên môn của người lao động có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp Nhất là các cán bộ quản lý Họ là những lao động gián tiếp tạo ra sản phẩm nhưng lại rất quan trọng bởi họ là những người điều hành và định hướng cho doanh nghiệp, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Trên thực tế, mỗi một doanh nghiệp có một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý khác nhau, trình độ chuyên môn của công nhân cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Công nhân có tay nghề cao sẽ làm ra sản phẩm đạt chất lượng cao, tiết kiệm thưòi gian và nguyên vật liệu, làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, trong nhân tố con người trình độ chuyên môn có ý nghĩa quyết định tới hiệu quả sản xuất kinh doanh Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch tỉ mỉ từ khâu tuyển dụng tới việc đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trìng độ chuyên môn cho người lao động, nhất là đội ngũ các cán bộ quản lý.
-Trình độ kỹ thuật công nghệ: Kỹ thuật và công nghệ là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp nào áp dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, doanh nghiệp đó sẽ có lợi thế cạnh tranh Ngày nay vai trò của kỹ thuật và công nghệ được các doanh nghiệp đánh giá cao Để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải không ngừng đầu tư vào lĩnh vực này, nhất là đầu tư cho nghiên cứu và phát triển.
-Quản trị doanh nghiệp: Nhân tố này đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động định cho doanh nghiệp một hướng đi đúng đắn trong một môi trường kinh doanh ngày càng biến động Chất lượng của chiến lược kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp Đội ngũ các nhà quản trị mà đặc biệt là các nhà quản trị cao cấp lãnh đạo doanh nghiệp bằng phẩm chất và tài năng của mình có vai trò quan trọng bậc nhất, ảnh hưởng có tính chất quyết định đến sự thành đạt của một doanh nghiệp Kết quả và hiệu quả hoạt động của quản trị doanh nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ các nhà quản trị cũng như cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp, việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, cá nhân và thiết lập các mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức đó
-Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin: Thông tin được coi là một hàng hoá, là đối tượng kinh doanh và nền kinh tế thị trường hiện nay được coi là nền kinh tế thông tin hoá Để đạt được thành công khi kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp cần nhiều thông tin chính xác về cung cầu thị trường hàng hoá, về công nghệ kỹ thuật, về người mua, về các đối thủ cạnh tranh…Ngoài ra, doanh nghiệp còn rất cần đến các thông tin về kinh nghiệm thành công hay thất bại của các doanh nghiệp khác ở trong nước và quốc tế, cần biết các thông tin về các thay đổi trong các chính sách kinh tế của Nhà nước và các nước khác có liên quan.Trong kinh doanh biết mình, biết người và nhất là hiểu rõ được các đối thủ cạnh tranh thì mới có đối sách giành thắng lợi trong cạnh tranh, có chính sách phát triển mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau Kinh nghiệm thành công của nhiều doanh nghiệp nắm được các thông tin cần thiết và biết sử lý sử dụng các thông tin đó kịp thời là một điều kiện quan trọng để ra các quyết định kinh doanh có hiệu quả cao.Những thông tin chính xác được cung cấp kịp thời sẽ là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp xác định phương hướng kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn.
Ma trận SWOT
-Nhu cầu tiêu thụ điện ngày càng cao
-Tình hình an ninh, chính trị, xã hội trong nước ổn định, tốc độ phát triển của ngành Nhiệt điện trong nước ngày càng cao
-Gia tăng tính minh bạch trong hoạt động kinh doanh -Chính phủ khuyến khích
-Chịu sự cạnh tranh gay gắt -Khủng hoảng kinh tế gây ảnh hưởng đến nguồn vốn -Nhu cầu đa dạng về dịch vụ, chất lượng ngày càng cao Điểm mạnh (S)
-Đội ngũ lãnh đạo uy tín, năng lực
-Tình hình tài chính mạnh
-Đội ngũ nhân viên có trình độ cao, chuyên nghiệp, năng động
-Có sự tín nhiệmcủa khách hàng
-Sử dụng điểm mạnh để tận dụng cơ hội
-Chiến lược tăng trưởng tập trung
-Tận dụng điểm mạnh để vượt qua đe doạ
-Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Điểm yếu (W)
-Năng lực cạnh tranh chưa cao
-Nguồn vốn còn hạn chế
-Chiến lược tái cấu trúc bộ máy kinh doanh
-Chiến lược nâng cao dịch vụ khách hàng
Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 3.3: Bảng cân đối kế toán
Nguồn công ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Tỷ trọng(%) Chênh lệch
Gía trị Gía trị 2017 2018 Mức tăng Tỷ lệ(%)
I Tiền và tương đương tiền
2 Các khoản tương đương tiền
II Đầu tư tài chính ngắn hạn
1 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
III Các khoản phải thu ngắn hạn
3 Phải thu ngắn hạn khác 74,651,448,315 21,402,783,160 2.51 1.13 -53,248,665,155 -71.33
4 Dự phòng phải thu khó đòi
V Tài sản ngắn hạn khác 18,162,647,168 27,501,062,845 0.61 1.45 9,338,415,677 51.41
1 Chi phí Trả trước ngắn 420,033,371 427,144,046 0.01 0.02 7,110,675 1.69
2 Thuế VAT được khấu trừ 15,115,126,323 24,822,966,676 0.5 1.31 9,707,840,353 64.22
3 Thuế phải thu ngân sách nhà nước
TSCĐ hữu hình 2,540,687,172,031 2,551,204,323,432 85.41 135.01 10,517,151,401 0.41 Gía trị hao mòn luỹ kế TSCĐ hữu hình
2 Tài sản cố định vô hình 0 59,538,886 0 3.15 59,538,886 0
TSCĐ vô hình 3,889,064,839 3,959,064,839 0.13 0.21 70,000,000 1.79 Gía trị hao mòn luỹ kế TSCĐ vô hình
II Tài sản dở dang dài hạn 64,771,181,148 132,043,939,157 2.17 6.98 67,272,758,009 103.8
1 Xây dựng cơ 6 bản dở dang 64,771,181,148 132,043,939,157 2.17 6.98 67,272,758,009 103.8
III Đầu tư tài 6 chính dài hạn 327,336,281,400 -14,001,695,060 11.01 18.16 15,912,951,340 4.86
1 Đầu tư vào các công ty liên kết
2 Đầu tư gốp vốn vào các đơn vị khác
3 Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn
IV Tài sản dài hạn khác 14,755,949,324 28,543,496,846 0.49 1.51 13,787,547,522 93.43
1 Chi phí Trả trước dài hạn 875,985,150 1,936,786,255 0.02 0.11 1,060,801,105 121.0
2 Tài sản Thuế 9 thu nhập hoãn lại
I Nợ ngắn hạn 1,359,046,201,093 377,600,380,295 45.69 19.98 -981,445,820,798 -72.21 1.Phải trả người bán 1,181,945,880,951 107,187,173,026 39.73 5.67 -1,074,758,707925 -90.93
2 Thuế phải nộp ngân sách
3 Phải trả người lao động 21,272,618,679 14,953,575,840 0.71 0.79 -6,319,042,839 -29.70
4 Chi phí Phải trả khác 1,693,385,381 1,491,201,950 0.05 0.07 -202,183,431 -11.94
6 vay ngắn hạn 54,876,074,734 52,976,902,748 1.84 2.80 -1,899,171,986 8 -3.467.Dự phòng 69,399,820,871 133,033,552,953 2.33 7.04 63,633,732,082 91.69 thưởng phúc lợi
2 Thặng dư vốn cổ phần 7,560,228,689 7,560,228,689 0.25 0.40 0 0
3 Quỹ đầu tư và phát triển 107,472,531,553 121,294,978,514 3.61 6.41 13,822,446,961 12.86
4 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
5 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
LNST chưa phân phối luỹ kế đến cuối năm trước
LNST chưa phân phối năm nay
Dựa vào bảng cân đối kế toán cho ta thấy tổng tài sản năm 2018 so với năm 2017 đang có xu hướng giảm xuống 1,084,977,413,469 ngàn đồng tương ứng với tỉ lệ 36,47% và giảm xuống mạnh nguyên nhân chính là do tài sản ngắn hạn của công ty giảm xuống-1,238,208,694,216 ngàn đồng do giảm các khoản phải thu ngắn hạn, đồng thời Công tychia 10,9% cổ tức từ lợi nhuận giữ lại của những năm trước và tạm chia 5% cổ tức năm 2018.
Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh
Bảng 3.4 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Nguồn công ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Tỷ trọng(%) Chênh lệch
Gía trị Gía trị 2017 2018 Mức tăng Tỷ lệ(%) 1.Doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ
2 Gía vốn hàng bán và dịchvụ cung cấp
3.Lợi nhuận gộp 123,713,285,766 121,777,707,688 5.06 11.01 -1,935,578,078 -1.56 Doanh thu hoạt động tài chính 95,755,706,774 93,028,198,044 2.34 8.40 -2,727,508,730 -2.84 Chi phí tài chính 78,255,576,919 12,137,057,027 3.20 1.23 -66,118,519,892 -84.49 Chi phí lãi vay 13,441,028,109 12,219,410,311 0.55 10.03 -1,221,617,798 -9.08 Chi phí bán hàng 39,481,415 40,039,827 0.01 0.04 558,412 1.41
Chi phí quản lí nông nghiệp 33,278,483,093 32,914,091,681 1.36 271.2 -364,391,412 -1.09 4.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
5 Kết quả từ hoạt động khác 129,801,791 229,798,572 0.01 0.13 99,996,781 77.03
6.Lợi nhuận kế toán trước thuế 108,025,252,904 169,944,515,769 4.42 73953.6
9 Lợi nhuần sau thuế TNDN 92,149,646,406 137,304,917,216 3.77 80.79 45,155,270,810 49.00
Lãi cơ bản trên cổ phiếu 1,523 2,270 6.23 -1.78 747 49.04
Công ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa là một doanh nghiệp đang hoạt động rất hiệu quả.Trong những năm qua công ty đã đầu tư đổi mới trang thiết bị hiện đại, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
Công ty luôn chủ động tìm hiểu, nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng không ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao vị thế cạnh tranh và thu hút thêm nhiều khách hàng.
Một dấu hiệu cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty đang trong đà phát triển là lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng cao qua các năm Lợi nhuận thuần năm
2018 tăng cao so với 2017 là 61,819,266,084ngàn đồng tương ứng với 57,29%
Lợi nhuận sau thuế của công ty cũng đạt mức tăng trưởng khá cao Năm 2018 lợi nhuận sau thuế 137,304,917,216ngàn đồng, tăng 45,155,270,810 so với năm 2017 tăng 49.00%
Qua khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, ta nhận thấy công ty đang phát triển và không ngừng cố gắng phấn đấu trong sản xuất kinh doanh, hướng mạnh ra thị trường nhằm nâng cao lợi nhuận Biểu hiện của việc kinh doanh ngày càng tiến triển là sự tăng nhanh về doanh thu và lợi nhuận của công ty Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động công ty cũng gặp phải những khó khăn, trở ngại làm giảm tốc độ phát triển của công ty Do đó, công ty phải tận dụng và phát huy tối đa những thế mạnh của mình, từng bước 3
- Năm 2018, tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đảm bảo tuân thủ theo quy định của pháp luật hiện hành Ban Tổng giám đốc đã có trách nhiệm cao và chủ động các phương án thực hiện nên kết quả hoạt động kinh doanh, lợi nhuận năm
2018 của Công ty cao hơn nghị quyết Đại hội đồng cổ đông