1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài phân tích ảnh hưởng của xung đột vũ trang nga ukraine đến tình hình tài chính và chính sách tài chính của công ty cổ phần nhiệt điện bà rịa btp

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Những điểm nổi bật của xung đột vũ trang Nga – UkrainaBản chất của cuộc khủng hoảngCuộc xung đột Nga-Ukraine hiện nay bắt nguồn từ cuộc chính biến xảy vào đầu năm 2014, kéo dài đến nay đ

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

TIỂU LUẬN NHÓMPHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

NHÓM 3

Đề tài: Phân tích ảnh hưởng của xung đột vũ trang Nga

– Ukraine đến tình hình tài chính và chính sách tài chínhcủa Công ty cổ phần Nhiệt Điện Bà Rịa ( BTP) ”

Thành viên: 1 Nguyễn Thị Thư, 71131101264 Chữ ký: ……

2 Nguyễn Trúc Anh, 71131101021 Chữ ký:……

3 Lê Thị Ngọc Phương, 71131101217 Chữ ký:…

Ngày nộp bài: 21/06/2023

Người nhận: ThS Trần Hoàng Minh

HÀ NỘI - NĂM 2023

Trang 2

Mục lục

CHƯƠNG 1: KHÁT QUÁT CHUNG VỀ CUỘC XUNG ĐỘT VŨ TRANG NGA

– UKRAINA VÀ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 3

1.1 Khát quát chung về Cuộc xung đột vũ trang Nga – Ukraina 3

1.1.1 Những điểm nổi bật của xung đột vũ trang Nga – Ukraina 3

1.1.2 Các ảnh hưởng của xung đột vũ trang Nga – Ukraina đến tình hình kinh tế 61.2 Giới thiệu chung về doanh nghiệp CTCP Nhiệt điện Bà Rịa 9

Chương 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN BÀ RỊA GIAI ĐOẠN 2020 – 2022 10

2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính 10

2.1.1 Phân tích quy mô tài chính 10

2.1.2 Phân tích cấu trúc tài chính 12

2.1.3 Phân tích khả năng sinh lời: 14

2.2 Phân tích chính sách tài chính 16

2.2.1 Chính sách huy động vốn 16

2.2.2 Phân tích chính sách đầu tư 19

2.2.3 Phân tích chính sách phân phối kết quả lợi nhuận 23

2.3 Đánh giá các tác động của xung đột vũ trang Nga – Ukraina đến tình hình tài chính và chính sách tài chính của doanh nghiệp giai đoạn 2020-2022 24

2.3.1Các tác động tích cực 24

2.3.2 Các tác động tiêu cực 25

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 26

3.1 Bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước giai đoạn 2023-2025 26

3.2 Xu thế phát triển của ngành giai đoạn 2023-2025 28

3.3 Các giải pháp cải thiện tình hình tài chính và chính sách tài chính của doanh nghiệp trong giai đoạn tới 29

KẾT LUẬN 31

TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

Trang 3

Danh sách bảng

Bảng 1- Quy mô tài chính của CTCP Nhiệt Điện Bà RịaBảng 2 – Phân tích cấu trúc tài chính

Bảng 3 – Phân tích khả năng sinh lời

Bảng 4: Nguồn vốn của CTCP Nhiệt Điện Bà Rịa trong giai đoạn 2020-2022Bảng 5: Hoạt động tài trợ của CTCP Nhiệt Điện Bà Rịa trong giai đoạn 2020-2022

Bảng 6: Tình hình đầu tư của CTCP Nhiệt Điện Bà Rịa trong giai đoạn 2022

Bảng 7: Tình hình tài sản của CTCP Nhiệt Điện Bà Rịa trong giai đoạn 2022

2020-Bảng 1: Phân tích chính sách phân phối lợi nhuận của BTP

Trang 4

CHƯƠNG 1: KHÁT QUÁT CHUNG VỀ CUỘC XUNG ĐỘT VŨ TRANG NGA – UKRAINA VÀ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Khát quát chung về Cuộc xung đột vũ trang Nga – Ukraina

1.1.1 Những điểm nổi bật của xung đột vũ trang Nga – Ukraina

Bản chất của cuộc khủng hoảng

Cuộc xung đột Nga-Ukraine hiện nay bắt nguồn từ cuộc chính biến xảy vào đầu năm 2014, kéo dài đến nay đã 8 năm, vẫn chưa chấm dứt và ngày càng trở nên phức tạp.Năm 2022 cuộc xung đột quy mô lớn hơn và được xem là cuộc xung đột lớn nhất kể từ khi Chiến tranh lạnh kết thúc, xuất phát từ một số lý do:Một là, cục diện chung trên thế giới đã thay đổi, với việc Mỹ theo đuổi các chínhsách “Nước Mỹ trên hết”, “Nước Mỹ trở lại”; Trung Quốc thực hiện chiến lược “phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa”, trong khi Nga hiện chưa có một chiến lược mang tính toàn cầu

Hai là, trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, nước Nga dưới sự lãnh đạo của Tổngthống Nga V Putin đã triển khai thành công, có hiệu quả nhiều chính sách cả về đối nội và đối ngoại, qua đó ổn định được hệ thống chính trị nội bộ, củng cố vị thế, mở rộng ảnh hưởng quốc tế và gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia; tuy

Trang 5

nhiên, hiện nay, trong tam giác quan hệ Mỹ - Trung Quốc - Nga, sự phục hồi ảnhhưởng của Nga vẫn chưa thể làm thay đổi cục diện chính trị thế giới.

, đây là thời khắc hết sức quan trọng, được xem là một trong những thử Ba là

thách đối với Tổng thống Nga V Putin, khi chỉ còn chưa đầy hai năm là tới cuộcbầu cử Tổng thống Nga năm 2024, để tiếp tục từng bước khôi phục vị thế đất nước, giành lại vị trí quan trọng trên vũ đài quốc tế, chuyển từ cường quốc khu vực hướng đến tầm cỡ cường quốc toàn cầu.

Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng

Nguyên nhân sâu xa.

Sau Chiến tranh lạnh, thế giới - nhất là khu vực châu Âu - Đại Tây Dương - tưởng chừng sẽ có được một nền hòa bình lâu dài và không còn đối đầu, nhưng ngược lại đã nhanh chóng chứng kiến những căng thẳng leo thang trong quan hệ giữa hai cường quốc quân sự hàng đầu thế giới là Mỹ và Nga, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay Mối quan hệ cạnh tranh nhiều hơn hợp tác, đôi khi đứng trước bờ vực đối đầu này đã chi phối mạnh mẽ việc tập hợp lực lượng mới, đồng thời tác động không nhỏ đến chiều hướng quan hệ hợp tác quốc phòng - an ninh trên thế giới, nhất là các quốc gia tầm trung và có vị trí địa - chiến lược quan trọng như Ukraine.

Bên cạnh đó, quan hệ giữa Nga và NATO cũng lâm vào khủng hoảng Sau sự kiện Nga sáp nhập bán đảo Crimea (năm 2014) - nơi có quân cảng chiến lược Sevastopol - NATO đã đình chỉ quan hệ “đối tác vì hòa bình” với Nga, coi Nga là mối đe dọa đối với an ninh khu vực châu Âu NATO cho rằng, Nga “vi phạm luật pháp quốc tế” khi trực tiếp hoặc gián tiếp hỗ trợ lực lượng ly khai ở Ukraine,sáp nhập lãnh thổ của một nước có chủ quyền vào Nga NATO tăng cường trợ giúp Ukraine về huấn luyện và cung cấp các trang thiết bị vũ khí hiện đại; đe dọathắt chặt các biện pháp cấm vận kinh tế ngặt nghèo đối với Nga trong trường hợpNga tấn công Ukraine; đồng thời, kêu gọi Nga “xuống thang” và triển khai hàng loạt bước đi để ngăn chặn Nga tấn công Ukraine.

Thế nhưng, điều bất ngờ nhất đối với NATO kể từ sau năm 2014 là Nga đã giànhquyền chủ động hành động, cũng như ngày càng cảnh giác và quyết đoán hơn

Trang 6

trước bất kỳ động thái nào của NATO Nga coi việc “NATO Đông tiến” là đường lối lâu dài, là thách thức từ trước khi xảy ra cuộc khủng hoảng Ukraine, đào sâu sự mất cân bằng chiến lược Nga - NATO Nga quan ngại việc không có thành viên NATO nào phê chuẩn Hiệp ước về vũ khí thông thường châu Âu (CFE) Theo quan điểm của Nga, tình hình này còn tồi tệ hơn do Mỹ bố trí hệ thống tên lửa phòng thủ tại Ba Lan và Séc, vi phạm sự ổn định chiến lược Nga quy kết NATO thúc đẩy cuộc “cách mạng màu” bên trong không gian hậu Xô-viết Cuộc khủng hoảng Ukraine đã giáng một đòn mạnh vào hầu hết các cơ chế hợp tác giữa Nga và NATO, từ đấu tranh chống buôn lậu ma túy cho đến chống khủng bố Các hoạt động quân sự (tập trận, tăng thêm quân, chiến tranh thông tin…) được Nga và NATO triển khai ở mức mạnh nhất, càng khoét sâu thêm căng thẳng giữa hai bên Hai bên đều xem nhau như mối đe dọa đầu tiên và thi hành các biện pháp thích hợp Các vụ va chạm trên không và trên biển, khả năng khó phá băng khủng hoảng tại vùng Donbass cùng nhiều vấn đề khác đã khiến mối quan hệ Nga - NATO tiếp tục leo thang căng thẳng kèm theo nhiều rủi ro xảy ra xung đột bùng phát tại chỗ (2).

Như vậy, có thể thấy nổi lên hai mâu thuẫn đối kháng khó giải quyết: Một là, mâu thuẫn giữa việc Nga sáp nhập bán đảo Crimea, kiểm soát cũng như khống chế các hoạt động quân sự và dân sự của Ukraine ở Biển Đen với việc Mỹcùng đồng minh muốn ủng hộ Ukraine lấy lại bán đảo này, đẩy hạm đội Biển

minh NATO Cụ thể, Nga muốn giành lại vị trí quan trọng trên vũ đài quốc tế, vươn lên tầm cường quốc toàn cầu, khiến thế giới phải thay đổi cách nhìn về vị thế quốc tế mới của Nga sau khi Liên Xô sụp đổ Trong khi đó, Mỹ và NATO muốn đưa Ukraine vào quỹ đạo kiểm soát của họ và việc “phương Tây hóa Ukraine” sẽ có tác dụng giúp thúc đẩy “cách mạng màu” xảy ra bên trong chính nước Nga, góp phần làm suy giảm sức mạnh tổng hợp của Nga.

Nguyên nhân trực tiếp

Trang 7

Thứ nhất, cuộc xung đột giữa chính quyền Ukraine và lực lượng ly khai Donbass(bao gồm DPR và LPR) do Nga hậu thuẫn gia tăng, nhất là sau tháng 10/2021, khiến tiến trình đàm phán hòa bình theo Thỏa thuận Minsk 2 - giải pháp duy nhấtđối với cuộc khủng hoảng chính trị Ukraine - khó đạt được kết quả

Thứ hai, Mỹ và NATO không chỉ chuyển giao vũ khí cho Ukraine, nhất là sau giai đoạn Mỹ rút quân khỏi Afghanistan (tháng 9/2021), khi Mỹ và đồng minh còn dư nhiều vũ khí, đạn dược (được dự kiến chuyển giao cho chính quyền thân Mỹ ở Afghanistan), mà còn triển khai tên lửa tầm trung và lực lượng quân sự trên lãnh thổ NATO - Đông Âu hướng tới Nga

Thứ ba, đáp lại những động thái đó, Nga đã triển khai trên 100.000 quân dọc biên giới trên bộ giáp với Ukraine, khu vực bán đảo Crimea, đồng thời tập trung quân đội ở nước láng giềng Ukraine là Belarus với danh nghĩa tập trận chung, cũng như phái 6 tàu chiến hiện đại tiến vào Biển Đen

Thứ tư, Mỹ và đồng minh NATO không đáp ứng bản đề nghị an ninh gồm 8 điểm của Nga gửi tới Mỹ và NATO vào giữa tháng 12/2021, với bốn nội dung cốt lõi: 1) NATO không kết nạp Ukraine và các nước thuộc Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG); 2) Loại bỏ vũ khí hạt nhân của Mỹ ra khỏi châu Âu; 3) NATO rút toàn bộ quân đội hoặc vũ khí được triển khai tới các quốc gia tham gia liên minh về thời điểm trước năm 1997, bao gồm các nước như Ba Lan, Estonia, Lithuania, Latvia; 4) Không tiến hành tập trận tại các nước gần lãnh thổ của Nga.

Những điều này được cho là đã đẩy căng thẳng giữa Nga và Mỹ cùng đồng minhNATO lên đỉnh điểm thành cuộc xung đột quân sự mà chiến trường là Ukraine.

1.1.2 Các ảnh hưởng của xung đột vũ trang Nga – Ukraina đến tình hình kinh tế

Xung đột quân sự Nga-Ukraine khiến nền kinh tế thế giới chao đảo:

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm

Sau cú sốc của đại dịch Covid-19, kinh tế thế giới chưa kịp phục hồi thì xung độtquân sự Nga-Ukraine bùng nổ đe dọa xảy ra một cuộc khủng hoảng kinh tế tồi

Trang 8

tệ IMF đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế trong năm 2022 của 143 quốc gia, với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu là 86%.

Theo Andrey Kortunov, các chiến lược gia về kinh tế cũng đã điều chỉnh dự báo chung về sự phát triển của nền kinh tế thế giới trong năm 2022 theo chiều hướng giảm - từ 3,6% xuống còn 2,6% Việc giảm tốc độ tăng trưởng năm 2022 cũng ảnh hưởng đến các năm tiếp theo.Ước tính gần đây của Ngân hàng Thế giới (WB), GDP của Ukraine năm 2022 sẽ giảm 45,1% trong khi GDP của Nga sẽ giảm 11,2%.

- Thâm hụt ngân sách, nợ công và lạm phát gia tăng

Thâm hụt ngân sách sẽ tiếp tục trầm trọng do nhiều nguyên nhân, nhất là việc tăng chi tiêu quốc phòng ở nhiều nước sẽ dẫn đến việc gia tăng nợ công ở những quốc gia này Đặc biệt, trong bối cảnh chiến sự ở Ukraine ngày càng dữ dội.Thâm hụt ngân sách cùng sự gia tăng nợ công dẫn đến nguy cơ lạm phát bùng nổ Andrey Kortunov dự báo, lạm phát toàn cầu, vốn đã tăng nhanh trong 30 tháng qua, có khả năng sẽ tăng thêm 2-3% (lên 5,7% đối với các nền kinh tế pháttriển và 8,7% đối với các nền kinh tế đang phát triển) trong năm 2022 và được dự báo có thể tăng thêm từ 1,5-2% năm 2023.

- Gián đoạn thương mại và chuỗi cung ứng sản xuất, đe dọa an ninh lương thực và an ninh năng lượng toàn cầu

Cuộc khủng hoảng đã gây gián đoạn đáng kể cho thương mại thế giới và chuỗi cung ứng sản xuất, đe dọa gây ra những hậu quả khó lường về kinh tế-xã hội, nhất là an ninh năng lượng và an ninh lương thực.

Đối với an ninh lương thực: Nga và Ukraine chiếm hơn một nửa tổng kim ngạch nhập khẩu lúa mì của 36 quốc gia Vì giá lúa mì có liên quan mật thiết đến giá các loại lương thực khác như gạo và ngô, nên hầu như không có gì ngạc nhiên khi giá lương thực thế giới nói chung vào tháng 3.2022 cao hơn một phần ba so với một năm trước đó Nga và Belarus chiếm khoảng 20% kim ngạch xuất khẩu phân bón khoáng chất và bất cứ sự gián đoạn nào về nguồn cung từ các nước nàychắc chắn sẽ ảnh hưởng đến năng suất nông nghiệp ở châu Phi, Trung Đông và thậm chí là cả Mỹ Latinh.

Đối với an ninh năng lượng: Với đòn trừng phạt của phương Tây khiến nguồn cung dầu mỏ của thế giới bị suy giảm mạnh Bởi Nga là nhà cung cấp dầu mỏ lớn trên thế giới, chiếm đến 40% nguồn cung năng lượng cho châu Âu Chỉ sau khi chiến sự xảy ra ít ngày, đầu tháng 3.2022, giá dầu thế giới đạt mức 130 USD/thùng Đây là lần thứ 3 trong lịch sử giá dầu thế giới vượt ngưỡng 100

Trang 9

USD/thùng (lần gần đây nhất vào năm 2013) Theo tính toán của IMF, nếu cứ tăng thêm 10 USD/thùng, thì tăng trưởng kinh tế toàn cầu mỗi năm sẽ giảm thêm0,5%.

Ảnh hưởng của xung đột vũ trang Nga-Ukraina đến nền kinh tế Việt Nam

Những tác động tới nền kinh tế VN

Khi vai trò của Việt Nam trong giao thương quốc tế ngày càng gia tăng, chiếm 1,8% xuất khẩu toàn cầu thì xung đột giữa các quốc gia kéo theo lệnh trừng phạt kinh tế sẽ có ảnh hưởng đến Việt Nam Cùng với đó, giá năng lượng tăng có thể tạo thêm áp lực về sử dụng, tuy nhiên những rủi ro này có thể được kiểm tra giám sát.

- Các tác động về Thương mại:

Hoạt động giao thương giữa Việt Nam với Nga và Ukraine chiếm tỷ trọng đáng kể không đáng kể trong tổng giá trị thương mại, lần lượt là 1% và 0,1% Việt Nam nhập khẩu chủ yếu là phân nhỏ ($150 triệu), sắt thép ($500 triệu), than ($500 triệu), hàng hóa nông nghiệp ($500 triệu) từ 2 quốc gia này; và xuất khẩu điện thoại di động ($1,230 triệu), sản phẩm may thêu ($480 triệu) và thiết bị điệntử ($640 triệu).

Những con số này không lớn bằng tổng giá trị thương mại năm 2021 đạt 668 tỷ USD của Việt Nam Vì vậy, ảnh hưởng của sự kiện Nga và Ukraine đến thương mại của Việt Nam là rất hạn chế.

niken, neon, krypton, nhôm và palladi, đây là những tài liệu quan trọng để sản xuất các nguyên liệu phụ cấu thành thiết bị điện tử Vì vậy, bất kỳ hạn chế hay gián đoạn nào về nguồn cung hàng hóa Nga đều có thể gây ra gián đoạn chuỗi sản xuất thiết bị điện tử.

Mặc dù, Việt Nam không nhập khẩu những tài liệu này trực tiếp từ Nga và Ukraine, nhưng lại mua từ Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan, 3/4 đối tác thương mại lớn của Việt Nam Năm 2021, Việt Nam nhập khẩu 59 tỷ USD máy móc, điện thoại, thiết bị điện tử từ các thị trường này và chiếm 17,6% tổng kim ngạch nhập khẩu.

Việt Nam đã nhập khẩu ròng giá trị mỏ và các sản phẩm từ dầu với gần $6 Tỷ mỗi năm trong 4 năm vừa qua Khi giá dầu tăng cao, giá trị nhập khẩu ròng cũngsẽ tăng theo Chúng tôi dự báo cân thương mại năm 2022 sẽ dư 13,2 tỷ đô la, với

Trang 10

giả định giá dầu trung bình ở mức 85 đô la / thùng Tuy nhiên, trong kịch bản giádầu đạt $100/thùng bình quân năm 2022, đầu ra có thể giảm xuống còn $12 tỷ, tương đương với tác động từ việc tăng giá dầu cao là khoảng 7%.

Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine có thể tác động đến thị trường hàng hóa toàn cầu, khiến giá dầu Brent tăng cao và ảnh hưởng đến nền sử dụng phát của Việt Nam Hiện tại, mặt hàng xăng dầu đóng góp 3,6% và nhóm vận tải giao thông vận tải chiếm 9,7% bóng rổ phát Việt Nam.

Ảnh hưởng của giá dầu thế giới tăng lên sử dụng Việt Nam có thể sẽ không quá lớn bởi vì không phải lúc nào giá xăng dầu trong nước với giá dầu thế giới cũng biến động cùng chiều Giá nguyên liệu của Việt Nam hiện bao gồm rất nhiều loạithuế (thuế nhập khẩu, thuế môi trường) cũng như các yếu tố bình ổn giá khác Ngoài ra, để duy trì thời hạn phát theo mục tiêu Quốc hội đề ra là 4%, Chính phủ có thể thực hiện một số biện pháp để kiểm tra giám sát giá, bao gồm:Ảnh hưởng trực tiếp từ việc tăng giá xăng đối với chỉ số giá tiêu dùng không quálớn Một số thành phần khác của bóng rổ như Điện nước (3,9%), Y tế (5,4%), hay Giáo dục (5,5%) vẫn đang được kiểm tra rất tốt và vẫn còn dư địa để điều chỉnh giá Tuy nhiên, Dragon cũng đang theo dõi diễn biến của các loại mặt hàngkhác nhau như giá thịt lợn, gạo và gia cầm và ảnh hưởng gián tiếp của giá xăng tăng lên nhóm này trong vài tháng tới để đánh giá mức độ ảnh hưởng tổng thể kinh tế Việt Nam.

1.2 Giới thiệu chung về doanh nghiệp CTCP Nhiệt điện Bà RịaCác ngành nghề kinh doanh:

Sản xuất kinh doanh điện năng;

Quản lý, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, thí nghiệm, hiệu chỉnh, cải tạo thiết bị điện, các công trình điện, các công trình kiến trúc nhà máy điện;

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực về quản lý vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị nhà máy điện;

Mua bán vật tư thiết bị;

Lập dự án đầu tư xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng; Giám sát thi công công trình dân dụng và công nghiệp;

Thi công lắp đặt các công trình công nghiệp;

Trang 11

Sản xuất nước cất, nước uống đóng chai;

Sản xuất các sản phẩm bằng kim loại và dịch vụ có liên quan đến công việc chế tạo kim loại;

Lắp đặt thiết bị cho các công trình xây dựng;

Cho thuê thiết bị, tài sản cố định, cầu cảng, văn phòng;Cho thuê phương tiện vận tải;

Kinh doanh nhà hàng, khách sạn;Kinh doanh bất động sản;Chế biến và kinh doanh nông sản;

Chế biến và kinh doanh hải sản (địa điểm chế biến phải phù hợp với quy hoạch của ngành và từng địa phương Không được chế biến từ phường 1 đến phường 12 thuộc TP Vũng Tàu);

Vận tải hành khách theo hợp đồng;Vận tải, bốc dỡ hàng hóa

Chương 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN BÀ RỊA GIAI ĐOẠN 2020 – 2022

2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ 1 Tổng tài sản1.709.559.666.0991.909.359.553.1911.599.402.011.842199.799.887.09212% -309.957.541.349-16%2 Vốn chủ sở hữu 1.223.203.245.2671.275.277.907.8541.242.982.118.78552.074.662.5874%-32.295.789.069-3%3 Tổng lưu

chuyển thuần821.306.868.8051.333.954.428.138599.126.096.974512.647.559.33362% -734.828.331.164-55%4 EBIT96.690.950.378149.327.694.22478.286.396.18852.636.743.84654%-71.041.298.036-48%5 LN sau thuế80.929.781.091127.217.720.75470.744.270.20746.287.939.66357%-56.473.450.547-44%6 Lưu chuyển tiền

thuần trong kì 116.876.843.719 -96.565.141.796 32.184.404.707 -213.441.985.515 -183%128.749.546.503-133%Chênh lệch 2020-2021

Ngày đăng: 22/05/2024, 19:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w