1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Xác Định Kết Quả Kinh doanh tại Công Ty TNHH Xây Dựng HỐNG YÊN

55 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 475,5 KB

Nội dung

1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 1.3.1 Cơ cấu tổ chức và mối quan hệ giữa các phòng ban Để tiến hành tốt công tác kinh doanh bộ máy quản lý của Công ty được tổ chứcrất khoa

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

- Nền kinh tế nước ta là một nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã Hội ChủNghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà Nước đang từng bước đưa đất nước tiến vàothời kỳ mới, thời kỳ Công Nghiệp Hoá- Hiện Đại Hoá Đất Nước

- Quá trình hội nhập kinh tế khu vực đã tạo ra những cơ hội giao tiếp, quan hệgiao lưu với nhiều nước trên Thế Giới Việc Việt Nam gia nhập WTO đã tạo ra nhiều

cơ hội tốt cho các doanh nghiệp trong nước nhằm phát triển và bắt nhịp với tình hìnhtăng trưởng kinh tế cao trên toàn Thế Giới Bên cạnh đó,các doanh nghiệp Việt Namcũng phải đối mặt với nhiều thách thức và cạnh tranh to lớn từ các doanh nghiêp trongnước cũng như nước ngoài Trong điều kiện đó, để tồn tại và đứng vững trên thịtrường thì đòi hỏi nhà quản trị doanh nghiệp phải là một người tài giỏi, có kiến thức vàtrình độ quản lý, trình độ chuyên môn cao và đặc biệt là phải có óc sáng tạo, phánđoán chính xác, dám mạo hiểm để đưa doanh nghiệp đi lên

- Một trong những công việc đầu tiên mà nhà quản trị cần phải làm cho doanhnghiệp mình đó là phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp để biếtđược doanh nghiệp đã làm được gì và chưa làm được gì, có những mặt mạnh nào cũngnhư mặt yếu nào còn tồn tại, mà muốn phân tích được thì trước hết phải Xác Định KếtQuả Kinh Doanh, từ đó có thể đưa ra những biện pháp để đẩy mạnh, phát huy hơn nữanhững mặt mạnh cũng như tích cực của doanh nghiệp đồng thời hạn chế những mặtyếu kém từ đó định hướng cho tương lai

- Xác Định Kết Quả Kinh Doanh chiếm một vị trí rất quan trọng trong quá trìnhhoạt động của một doanh nghiệp Đó là công cụ quản lý kinh tế có hiệu quả mà cácdoanh nghiệp đã sử dụng từ trước đến nay Kết quả kinh doanh lại là một chỉ tiêu chấtlượng tổng hợp phản ánh đích thực tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Nó liên quan mật thiết và chặt chẽ đến chi phí bỏ qua và lợi nhuận sẽ đạt được Do đónếu xác định đúng đắn và chính xác kết quả kinh doanh Sẽ giúp cho lãnh đạo doanhnghiệp đánh giá, theo dõi được hiệu quả sản xuất kinh doanh Để từ đó đưa ra nhữngbiện pháp hữu hiệu nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao được lợi nhuận Bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào khi hoạt động cũng điều mong muốn sẽ thu được lợi nhuận cao nhất.Đối với Doanh nghiệp Xây dựng chuyên về mua bán vật liệu xây dựng thì việc theodõi quá trình “Tiêu thụ hàng hóa” là nhiệm vụ hết sức quan trọng Vì bán hàng hóa làkhâu trực tiếp đánh giá hoạt động của doanh nghiệp, nó tạo nên doanh thu của Doanhnghiệp Một khâu cũng không kém phần quan trọng là “Xác Định Kết Quả KinhDoanh” khi ta dựa vào Bảng Xác Định Kết Quả Kinh Doanh thì sẽ thấy được kết quảkinh doanh của doanh nghiệp đó có hiệu quả hay không?

- Chính vì vậy, trong quá trình thực tập tại Công Ty TNHH Xây Dựng HồngYên em đã chọn đề tài “Xác Định Kết Quả Kinh doanh tại Công Ty TNHH Xây DựngHỐNG YÊN” để làm báo cáo thực tập cho mình

Trang 2

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

2.1.Mục tiêu chung

- Đề tài giúp doanh nghiệp nắm bắt các thông tin chính xác thị trường tiêu thụsản phẩm của mình đồng thời giúp các nhà quản lý kiểm soát tốt các chi phí và doanhthu của mình để đánh giá đúng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

- Nhằm đạt mục tiêu đã đề ra, cần có những phương pháp nghiên cứu đúng đắn,phù hơp với tính chất và điều kiện của mỗi Côngty Trong chuyên đề này, em có phốihợp sử dụng một số phương pháp cơ bản sau để phân tích:

+ Thu thập những thông tin liên quan về vấn đề phân tích tình hình tài chính từsách kế toán quản trị và quản trị tài chính

+Thu thập số liệu tài liệu trực tiếp từ Công Ty TNHH Xây Dựng HỒNG YÊN.+ Kết hợp phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh số tuyệt đối, số tương đốicùng sự hướng dẫn của giáo viên và các anh chị cô chú trong Công Ty

5.KẾT CẤU ĐỀ TÀI:

Đề tài tốt nghiệp gồm 4 chương:

Chương 1: Khái quát về Công ty TNHH Xây Dựng Hồng Yên

Chương 2: Cơ sở lý luận về Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh.Chương 3: Thực trạng công tác Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanhtại Công ty TNHH Xây Dựng Hồng Yên

Chương 4: Nhận xét và khuyến nghị

Trang 3

CHƯƠNG 1:

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG HỒNG YÊN

1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG HỒNG YÊN 1.1.1 Sơ lược vài nét:

- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG HỒNG YÊN

- Địa chỉ: H28 Khu Dân Cư 586, Phường Phú Thứ, Quận Cái Răng, Thành PhốCần Thơ

- Vận tải hàng hóa đường thủy, đường bộ nội địa

- Mua bán vật liệu xây dựng, san lấp mặt bằng

- Xây lấp nhà xưởng, làm đường nhựa, cầu bê tông, cống thoát nước

- Xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình công nghiệp, nông nghiệp

1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển

- Công Ty TNHH Xây Dựng Hồng Yên được thành lập theo giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh số 1800699886 đăng ký lần đầu ngày 21 tháng 03 năm 2008 vàđăng ký thay đổi lần thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 do Sở kế hoạch đầu tư ThànhPhố Cần Thơ cấp Qua hơn bốn năm hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả, từ cơ sở chỉvài công nhân, máy móc, phương tiện vận tải nay Công Ty TNHH Xây Dựng HồngYên đã trở thành một trong những doanh nghiêp có uy tín trên lĩnh vực cung cấp vậtliệu xây dựng, san lấp mặt bằng, vận chuyển hàng hóa……

- Để đạt được điều đó là sự nỗ lực phấn đấu vươn lên của toàn doanh nghiệptrong công ty xây dựng Bí quyết của công ty đó là năng động khai thác tốt những màmình sẵn có, mặt khác cũng xây dựng được mô hình quản lý phù hợp, tiết kiệm đượcchi phí, sử dụng tốt nguyên vật liệu, thu được lợi nhuận trong kinh doanh

- Hiện nay công ty đã cung cấp nguyên vật liệu, san lấp mặt bằng, vận chuyểnhàng hóa bằng đường thủy và đường bộ Xây dựng các cơ sở hạ tầng, công trình côngnghiệp và nông nghiệp…….cho nhiều công ty trong các tỉnh khu vực phía Nam

- Trong cơ chế thị trường Việt Nam hiện nay, với thế mạnh và chiến lược kinhdoanh của mình Công ty TNHH Xây Dựng Hồng Yên tạo ra cho mình nền tảng vững

Trang 4

chắc, tạo sự uy tín cao với đối tác khách hàng, một hành trang để bước vào thị trườngxây dựng ngày càng tăng và gây gắt như hiện nay.

- Bên cạnh việc nâng cao chất lượng cung cấp hàng hóa nguồn vật liệu chokhách hàng thì với giá ưu đãi và sự uy tín không kém phần quan trọng Với phươngchâm kinh doanh và gắn liền với xã hội, trong những qua Công ty đã đóng góp thiếtthực cho hoạt động xã hội như:

- Trong năm 2010 Công ty đã cung cấp thêm mua bán vật liệu xây dựng, vận tảihàng hóa đường bộ….không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng nhằm đáp ứng tốttốt nhất cho khách hàng, góp phần ổn định thị trường và phát triển vố tích lũy cho nhànước, tạo việc làm cho thanh niên, cải thiện đời sống cho nhân viên… nâng cao uy tíntrên thị trường

1.2.2 Thuận lợi và khó khăn

Thuận lợi:

- Là một doanh nghiệp tư nhân hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài ra doanhnghiệp còn tham gia các hoạt động xả hội là xây các công trình công cộng như: trườnghọc, bệnh viện, lộ trình…

- Công ty có phương án khu nhà tái định cư để phục vụ cho nhu cầu nhà ở củadân cư khi giải tỏa thì được nhân dân đồng tình ủng hộ

- Khi khu dân cư Phú An được thi công thì được các ban ngành cũng như cáccấp chính quyền địa phương quan tâm và tạo điều kiện để công trình hoàn thành tốthơn

- Có đội ngũ cán bộ trẻ, có năng lực, đội ngũ công nhân lành nghề có kinhnghiệm

- Có lợi thế về vị trí địa lý

Khó khăn:

- Nguồn vốn kinh doanh còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu kinh doanh, nêncông ty phải thường xuyên sử dụng nguồn vốn tín dụng ngắn hạn để hoạt động vàphải trả lãi vay nên ảnh hưỡng đến lợi nhuận của công ty

- Do biến động của thị trường làm cho giá cả và chi phí tăng gây khó khăn chocông ty

1.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

Chức năng

- Công ty là một doanh nghiệp hạch toán độc lập tự chủ về mặt tài chính và vốntrong hoạt động kinh doanh của mình Cùng với sự hỗ trợ đắc lực phòng kế toán bộphận quản lý đã trực tiếp chỉ đạo cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty Theonguyên tắc “Kinh doanh là đáp ứng đủ và đúng với nhu cầu của người sử dụng, luônluôn lấy chữ tín làm đầu Khách hàng là trung tâm và luôn phải tạo điều kiện thuận lợinhất để thỏa mãn nhu cầu của họ.Khách hàng luôn được coi trọng nhất” Công ty đã

Trang 5

không ngừng mở rộng lĩnh vực kinh doanh của mình, tăng sự cạnh tranh của thịtrường.

- Xây dựng kế hoạch hàng năm phù hợp với sự phát triển của thị trường

- Ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế với các đối tác

- Đảm bảo tính chủ động trong kinh doanh

Nhiệm vụ

- Công ty chuyên về xây dựng nên việc sử dụng vốn có hiệu quả cũng như tạo

uy tín cho các đối tác khách hàng là nhiệm vụ chủ yếu của Công ty

- Đăng ký kinh doanh, chỉ kinh doanh những ngành nghề đăng ký và chịu trách

nhiệm về kết quả kinh doanh

- Có nghĩa vụ thực hiện các chế độ kế toán, báo cáo định kỳ hay đột xuất và các

chế độ khác mà Nhà nước quy định Chịu trách nhiệm về tính xác thực các số liệu báo

- Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của luật lao

động Tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên nâng cao trình độ tay nghề và cónguồn thu nhập ổn định

- Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của luật lao

động Tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên nâng cao trình độ tay nghề và cónguồn thu nhập ổn định

- Tuân thủ quy định thanh tra Nhà nước có thẩm quyền.

- Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản khác theo quy định của Nhà nước.

- Hiện tại Công ty thực hiện chế độ kế toán tài chính áp dụng cho các doanh

nghiệp vừa và nhỏ theo quyết định số 48/2006 ngày 14 tháng 09 năm 2006 của Bộ tàichính

1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

1.3.1 Cơ cấu tổ chức và mối quan hệ giữa các phòng ban

Để tiến hành tốt công tác kinh doanh bộ máy quản lý của Công ty được tổ chứcrất khoa học và hợp lý thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức Công ty [3]

Ban giám đốc

Phòng hành chính nhân sự

kế toán

Trang 6

a) Ban Giám Đốc

- Là người đại diện pháp nhân của Công ty và chịu trách nhiệm trước Công ty

và pháp luật về điều hành hoạt động của Công ty Giám đốc là người có quyền hànhcao nhất trong Công ty trực tiếp lãnh đạo, điều hành mọi hoạt động của Công ty, kýkết các hợp đồng, văn bản và ký duyệt các chứng từ ban đầu phát sinh về tiền và hànghóa, …

- Công ty có một Phó Giám Đốc giúp Giám Đốc điều hành Công ty theo phâncông và ủy quyền của Giám Đốc, chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về nhiệm vụ đượcGiám Đốc phân công và ủy quyền

+ Thực hiện công tác lao động tiền lương và chế độ chính sách

+ Thực hiện công tác văn thư lưu trữ theo quy định

+ Quản lý hành chính tổng hợp, các trang thiết bị văn phòng, phương tiện vậnchuyển, quản lý an ninh, bảo vệ nội bộ

+ Thực hiện ký kết, quản lý hợp đồng đảm bảo việc sử dụng lao động hợp pháp.Tuyên truyền phổ biến các quy chế, quy định liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ củangười lao động

- Thực hiện công tác lao động tiền lương, chế độ chính sách

+ Bảo đảm phúc lợi cho người lao động theo đúng quy định của Công ty và Nhànước

+ Quản lý tiền lương, thưởng, trợ cấp của Công ty:

- Tổ chức thực hiện công tác văn thư lưu trữ theo quy định

+ Tổ chức, quản lý và điều hành văn thư lưu, điện thoại, fax…và lưu trữ tài liệu củacông ty và các phòng ban theo hệ thống tra cứu khoa học

Trang 7

+ Quản lý các thiết bị và thông tin liên lạc, đảm bảo thông tin liên lạc thông suốtnội bộ cơ quan và bên ngoài.

+ Quản lý công tác lễ tân và tạp vụ Bảo đảm sự sạch đẹp của nơi làm việc, nhàkhách, bảo đảm khách đến làm việc với Công ty được đón tiếp đúng mực

- Quản lý công tác hành chính tổng hợp, các trang thiết bị văn phòng, phương tiệnvận chuyển, quản lý an ninh, bảo vệ nội bộ

c) Phòng tài chính kế toán

+ Công tác quản lý vật tư, tài sản

+ Công tác thanh toán

+ Công tác theo dõi công nợ, và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước.+ Công tác kiểm kê, lưu trữ, bảo mật chứng từ tài liệu tài chính kế toán

+ Công tác lập báo cáo tài chính

+ Công tác quản lý tài chính, huy động nguồn vốn

Nhiệm vụ:

- Công tác quản lý vật tư tài sản

+ Tổ chức ghi chép đầy đủ, kịp thời chính xác, trung thực toàn bộ vật tư tài sảntrong Công ty

+ Phối hợp với các Phòng chức năng và bộ phận trực tiếp quản lý và sử dụngTSCĐ phân tích, đánh giá kết quả khai thác sử dụng tài sản để giúp Giám đốc địnhhướng khai thác tài sản có hiệu quả

+ Quản lý chặt chẽ tài sản thuộc phạm vi Công ty

+ Theo dõi quản lý chặt chẽ giá trị vật tư nhập, xuất kho

+ Phối hợp với bộ phận trực tiếp quản lý vật tư tiến hành công tác kiểm kê định

kỳ để kịp thời xử lý các hiện tượng hao hụt mất mát có thể xảy ra

- Công tác thanh toán

+ Thực hiện các biện pháp tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý tài chính,đồng thời phổ biến kịp thời các chính sách

+ Kiểm tra tính hợp lệ và hợp lý các khoản chi phí, các hồ sơ chứng từ

+ Thực hiện thanh toán các khoản chi phí phục vụ cho SXKD của Công ty chokhách hàng đúng hạn

- Công tác theo dõi các công nợ và thực hiện với nghĩa vụ ngân sách Nhà nước+ Thực hiện và chấp hành các quy định của Nhà nước về công tác quản lý côngnợ

+ Thường xuyên theo dõi, đôn đốc thu hồi và chi trả các khoản công nợ

Trang 8

+ Mở sổ theo dõi chi tiết đối với từng khách hàng, phát hóa đơn đòi tiền kịpthời.

+ Lập các biên bản đối chiếu công nợ cuối kỳ với khách hàng

+ Đăng ký sử dụng các mẫu hóa đơn với cơ quan thuế

+ Tính đúng, đủ các khoản thuế phải nộp

+ Phối hợp với các Phòng chức năng khác tính đúng, tính đủ các khoản phải nộp

- Công tác kiểm kê, lưu trữ, bảo mật và lập báo cáo

+ Công tác kiểm kê: Hàng tháng Phòng Tài chính kế toán phải phối hợp với cácphòng/Bộ phận khác thực hiện công tác kiểm kê

+ Công tác lưu trữ, bảo mật: Tất cả các chứng từ liên quan đến thu chi, tàichính, quản lý tài sản, xuất nhập kho… đều phải được lưu trữ cẩn thận theo quy địnhhiện hành của luật kế toán về chế độ lưu trữ chứng từ Kế toán của Nhà nước

- Công tác lập báo cáo tài chính: Phòng Tài chính kế toán phải lập đầy đủ các báocáo theo quy định của Nhà nước

- Công tác quản lý tài chính và huy động vốn

+ Đảm bảo nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh và phát triển Công ty.+ Khi huy động các nguồn tài chính phải đảm bảo nhu cầu tài chính cho hoạtđộng, thường xuyên liên tục của Công ty

+ Huy động vốn với chi phí thấp nhất

+ Thiết lập các kế hoạch tài chính đảm bảo cho tài sản Công ty được sử dụng cóhiệu quả

+ Giám sát, hướng dẫn các hoạt động, chỉ tiêu phù hợp với tính hình tài chínhcủa công ty

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc phân công

d) Phòng kinh doanh

Chức năng:

- Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty và hỗ trợ các phòng chức năng khác vềlĩnh vực kinh doanh, công tác kinh tế hợp đồng, công tác Marketing, tổ chức hội nghị,hội thảo với khác hàng, đối tác

- Thực hiện các họat động sản xuất kinh doanh của Công ty bằng các nhiệm vụ sau: + Công tác tiếp thị (Marketing) và phát triển kinh doanh

Trang 9

+ Quản lý, theo dõi các hợp đồng kinh tế một cách khoa học, bảo mật theo đúngquy định của Công ty

- Công tác Marketing và phát triển kinh doanh

+ Xây dựng duy trì và đẩy mạnh các mối quan hệ hợp tác với các khách hàng,bạn hàng để mở rộng thị trường và đa dạng hóa các loại hình kinh doanh

+ Phối hợp các phòng chức năng xem xét khả năng và đề xuất hình thức hợp tácliên doanh, liên kết các đơn vị bạn để mở rộng, tăng cường năng lực kinh doanh nhằmđáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng

- Công tác tiếp thị, quảng bá thương hiệu

+ Tham mưu cho Ban Giám Đốc hoạch định các chính sách, chiến lược pháttriển kinh doanh, tổ chức quản lý và thực hiện công tác phảt triển kinh doanh của Công

ty bao gồm các hoạt động: phát triển thị trường, phát triển loại hình kinh doanh và hợptác chiến lược

+ Nghiên cứu phân tích tổng hợp các thông tin thị trường chung Tìm kiếm cơhội và ý tưởng phát triển thị trường mới

+ Căn cứ vào các thông tin Marketing và tình hình thị trường hiện tại, tương laitham mưu cho Ban Giám đốc về việc cân đối và chuẩn bị các kế hoạch phát triển kinhdoanh trên cơ sở tận dụng tối đa các nguồn lực hiện có của đơn vị và khả năng hợp tácvới các đơn vị bên ngoài để tăng khả năng kinh doanh, phát triển thị trường Nghiêncứu tổng hợp thị trường, đề xuất tham mưu cho Ban Giám đốc về các phương án đầu

tư, hợp tác…Phối hợp với Phòng Tài chính kế toán, tổng hợp đánh giá hiệu quả khaithác các nguồn lực của Công ty

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Công ty phân công

1.4 TỔ CHỨC CÔNG TÁC VÀ BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY:

+ Chứng từ kế toán được luân chuyển qua các bộ phận kế toán có liên quan để

kế toán viên lập sổ và lập bảng kê Sau đó, chứng từ gốc( phiếu nhập, phiếu xuất, …)được xếp thứ tự theo số seri và được lưu giữ cẩn thận tại phòng

Trang 10

Hình thức kế toán:

- Công ty sử dụng hình thức sổ Nhật ký chung, sử dụng máy tính trong công tác kếtoán, cụ thể thông qua phần mềm kế toán VietSun Kế toán viên có mật khẩu riêng tuỳthuộc vào công việc được giao sẽ cập nhật dữ liệu chứng từ trên máy vi tính và in ra sổmình quản lý

Trình tự ghi sổ:

- Bộ phận kế toán xử lý và ghi sổ các chứng từ gốc nhận được từ các đơn vị trựcthuộc và các bộ phận chức năng thông qua phần mềm VietSun Công việc xử lý chứngtừ: Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ

- Chứng từ kế toán được lưu chuyển qua các bộ phận kế toán liên quan, kế toánviên phản ánh vào sổ sách và lập bảng kê Sau đó chứng từ gốc được sắp xếp theo tênkhách hàng và lưu giữ cẩn thận tại bộ phận kế toán

Các loại sổ sách sử dụng:

- Sổ chi tiết, sổ nhật ký, sơ đồ chữ T

- Bảng cân đối phát sinh

- Sổ chi tiết công nợ, bảng tổng hợp công nợ

- Sổ chi tiết tiền

- Thuế GTGT đầu ra, thuế GTGT đầu vào

- Các loại sổ có liên quan

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ Nhật ký chung [1, 713]

Chứng từ gốc

Sổ nhật ký chung

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Sổ nhật ký

đặc biệt

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ chi tiết

: Đối chiếu

Trang 11

1.4.2 Tổ chức bộ máy kế toán:

- Phòng tài chính kế toán là một bộ phận chức năng của công ty, chịu sự quản lýcủa Giám Đốc, đó là bộ máy tham mưu của Giám Đốc, thông qua phòng kế toán GiámĐốc có thể nắm bắt mọi tình hình hoạt động kinh doanh của công ty để từ đó đưa ranhững quyết định đúng đắn và phù hợp với chế độ chính sách Nhà nước Để tiện choviệc điều hành và quản lý công việc kế toán được thực hiện theo từng phần cụ thể đãquy định như sau:

Kế toán trưởng:

+ Tổ chức công tác kế toán, công tác thống kê công ty

+ Là người lập và gởi lên cấp trên đầy đủ và đúng hạn các báo cáo kế toán, tổchức kiểm tra xét duyệt các báo cáo quyết toán của công ty

+ Tổ chức phổ biến, hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ thể lệ tài chính củaNhà Nước cho các bộ phận trong công ty, đồng thời phối hợp với phòng ban chứcnăng để lập kế hoạch tài chính

Kế toán tổng hợp:

+ Giúp kế toán trưởng chỉ đạo công tác kế toán tại công ty

+ Là người tập hợp các số liệu từ những kế toán chi tiết, tiến hành hạch toántổng hợp, giúp kế toán trưởng lập các báo cáo kế toán, báo cáo quyết toán cho từngquý, từng năm Theo dõi các khoản doanh thu tiêu thụ phát sinh tại đơn vị trong từngquý, năm và tính toán kết quả kinh doanh

+ Quản lý việc thu chi tiền mặt, cập nhật chứng từ thu chi hằng ngày, đối chiếu

sổ sách với kế toán tiền mặt về số tiền tồn quỹ

Trang 12

Kế toán xây dựng cơ bản:

+ Theo dõi các hoạt động xây dựng sửa chữa lớn tại công ty, mở sổ chi tiết theodõi việc xây dựng, sửa chữa tại công ty

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ phòng tài chính kế toán [3]

KẾT LUẬN:

- Là doanh nghiệp quy mô nhỏ nhưng Công ty đã rất chú trọng đến sự phát triểnlâu dài

- Cơ cấu quản lý của Công ty được tổ chức trên cơ sở các nguyên tắc :

+ Phù hợp với cơ chế quản trị doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế thịtrường

+ Có mục tiêu chiến lược thống nhất

+ Có chế độ trách nhiệm rõ ràng, quyền hạn và trách nhiệm cân xứng với nhau.+ Có sự chỉ huy thống nhất vào một đầu mối, đồng thời có sự mềm dẻo về tổchức

- Trên đây là khái quát về lịch sử hình thành và phát triển , cũng như về công tác tổchức và bộ máy kế toán tại Công ty XD Hồng Yên

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán công nợ

Kế toán Thanh toán

Kế toán tài sản

cố định

Kế toán tiền mặt

Kế toán XDCB

Thủ quỹ

Trang 13

CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ

KINH DOANH

2.1 KẾ TOÁN DOANH THU

2.1.1 Khái niệm, điều kiện ghi nhận và nguyên tắc hạch toán doanh thu

- Theo chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” trong hệ thống

chuẩn mực kế toán Việt Nam: “ Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanhnghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanhthông thường của doanh nghiệp, góp phần làm phát triển vốn chủ sở hữu ”.[2]

Doanh thu của các doanh nghiệp bao gồm doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấpdịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động bất thường.[1,270-274]

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu

được từ các giao dịch như bán hàng hoá…bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thuthêm ngoài giá bán (nếu có)

Doanh thu còn bao gồm các khoản trợ giá, phụ thu theo quy định của Nhà nước đốivới một số hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ được Nhà nước cho phép và giá trịcủa các sản phẩm hàng hoá đem biếu, tặng hoặc tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp

- Doanh thu nội bộ là số tiền thu được do bán hàng hoá, sản phẩm cung cấp dịch vụ

tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty hay tổng công ty

- Doanh thu hoạt động tài chính là các khoản thu bao gồm:

Tiền lãi: Lãi cho vay; lãi tiền gửi; lãi bán hàng trả chậm; trả góp; lãi đầu tư tráiphiếu…

Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản ( bằng sáng chế, nhãnmác thương mại… )cổ tức, lợi nhuận được chia

Thu nhập về hoạt động đầu tu mua bán chứng khoán

Thu nhập chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng

Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác

Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ

Chênh lệch lãi chuyển nhượng, vốn

- Doanh thu từ các hoạt động bất thường là các khoản thu từ các hoạt động xảy ra

không thường xuyên như: thu từ việc bán vật tư hàng hóa, tài sản dôi thừa, công cụdụng cụ đã phân bố hết…các khoản phải trả nhưng không cần trả, các khoản thu từviệc chuyển nhượng thanh lý tài sản, nợ khó đòi đã xoá nay thu hồi được, hoàn nhập

dự phòng giảm giá hàng tồn kho…

2.1.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu

Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau:

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sởhữusản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua

Trang 14

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữuhàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng

- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

Doanh thu cung cấp dịch vụ khi thõa mãn điều kiện:

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó

- Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán

- Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịchung cấp dịch vụ đó

2.1.3 Nguyên tắc hạch toán doanh thu

- Phải tôn trọng nguyên tắc doanh thu phù hợp với chi phí theo kỳ hạch toán.

- Chỉ hạch toán vào TK doanh thu khi xác định tiêu thụ trong kỳ

- Các khoản giảm trừ doanh thu được hạch tóa riêng biệt, cuối kỳ mới kết chuyểnvào TK doanh thu để xác định doanh thu thuần làm căn cứ xác định kết quả kinhdoanh của kỳ kế toán

TK511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Kết cấu tài khoản gồm:

Bên nợ :

- Thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu và thuế GTGT tính theo phương pháptrực tiếp phải nộp tính trên doanh thu thực tế của doanh nghiệp trong kỳ

- Khoản chiết khấu thương mại

- Kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh

Bên có:

- Doanh thu của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ hạch toán

TK 511 không có số dư cuối kỳ.

Trang 15

2.1.6 Phương pháp hạch toán doanh thu (Đối với Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) [1,276-278]

– Căn cứ vào hóa đơn GTGT phản ánh doanh thu phát sinh

Nợ TK 111, 112, 131 - Tổng giá thanh toán

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 33311 - Thuế GTGT đầu ra – Phản ánh giá vốn đã xác định tiêu thụ

Nợ TK 632 - Giá vốn

Có TK 154 - Chi phí SXKD dở dang

Có TK 155 - Theo giá thành thực tế hoàn thành

– Khi nhận tiền khách hàng trả trước nhiều kỳ, hoặc nhiều niên độ kế toán:

Nợ TK 111, 112, 131 - Tổng số tiền nhận trước

Có 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

Có TK 33311 - Thuế GTGT phải nộp

Đồng thời tính và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán, ghi :

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ – Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ doanh thu hàng bán và cung cấp dịch vụ sang TK

911 –“ Xác định kết quả kinh doanh”

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

511

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán tài khoản 511

TK 521

TK 911

Thuế XNK, TTĐB, GTGT phải nộp

Cuối kỳ k/c CKTM phát sinh trong kỳ

Cuối kỳ k/c doanh thu thuần

Trang 16

2.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU

2.2.1 Chiết khấu thương mại:

a) Khái niệm:

Chiết khấu thương mại là khoản chiết khấu mà doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua với khối lượng lớn.[1,275]

b) Tài khoản sử dụng.

TK521 – Chiết khấu thương mại

Bên nợ:

- Chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng

Bên có:

- Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại sang TK 511

TK 521 – không có số dư cuối kỳ.

c) Phương pháp hạch toán:

- Phản ánh số chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 521 – Chiết khấu thương mại

Nợ TK 3331– Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 131,…

- Cuối kỳ kết chuyển số chiết khấu thương mại đã chấp thuận cho người mua phát sinh trong kỳ sang TK 511

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 521 – Chiết khấu thương mại

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán tài khoản 521

2.2.2 Giảm giá hàng bán

a) Khái niệm

- Là khoản giảm trừ của người bán cho người mua do hàng bán chất lượng kém, sai qui cách, chủng loại, hàng thanh lý, hàng tồn kho.[1,276]

b) Tài khoản sử dụng

Chiết khấu thương mại

phát sinh

TK 3331

k/c sang doanh thu

thuần

Trang 17

TK 532 – Giảm giá hàng bán

Bên nợ

- Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận cho khách hàng phát sinh trong kỳ

Bên có

- Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán sang tài khoản donh thu bán hàng để tính doanh thu thuần của kỳ kế toán

TK 532 - không có số dư cuối kỳ

c) Phương pháp hạch toán

- Phản ánh khoản giảm giá phát sinh trong kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 532 – Giảm giá hàng bán

Nợ TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp

Có TK 111, 112, 131, …

- Cuối kỳ kết chuyển số giảm giá hàng bán sang TK 511, kế toán ghi:

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Nợ TK 512 - Doanh thu nội bộ

Có TK 532 - Giảm giá hàng bán

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán tài khoản 532

2.2.3 Hàng bán bị trả lại

a) Khái niệm

- Là khoản giảm trừ của người bán cho người mua do hàng bán sai qui cách, chủng loại trong hợp đồng.[1,275]

b) Tài khoản sử dụng

TK 531 – Hàng bán bị trả lại

Bên nợ

TK 111, 112, 131

Giảm giá hàng bán phát

sinh

TK 3331

k/c sang doanh thu thuần

Trang 18

- Doanh thu của hàng bán bị trả lại phát sinh trong kỳ.

Bên có

- Kết chuyển doanh thu của hàng bán bị trả lại sang tài khoản doanh thu bán hàng

để tính doanh thu thuần của ký kế toán

TK 531 – không có số dư cuối kỳ

c) Phương pháp hạch toán

- Khi Doanh nghiệp nhận lại hàng hóa, sản phẩm bị trả lại, kế toán ghi:

Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang

Nợ TK 155 - Thành phẩm

Nợ TK 156 - Hàng hoá

Có TK 632 – Giá vốn hàng bán

- Thanh toán với người mua hàng về số tiền của hàng bán bị trả lại:

Nợ TK 531 – Hàng bán bị trả lại

Nợ TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp

Có TK 111, 112, 131,…

- Cuối kỳ hạch toán kết chuyển toàn bộ doanh thu của hàng bán bị trả lại phát sinh trong kỳ vào TK 511

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 531 – Hàng bán bị trả lại

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán tài khoản 531 2.3 KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN

Hàng bán bị trả lại phát sinh

TK 3331

k/c sang doanh thu

thuần

Trang 19

2.3.1 Khái niệm :

- Là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm, hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành và đã được xác định tiêu thụ và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ

2.3.2 Tài khoản sử dụng:

TK 632 – Giá vốn hàng bán Nội dung phản ánh vào TK 632 – “Giá vốn hàng bán” có sự khác nhau giữa 2 phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ

Theo phương pháp kê khai thường xuyên:

Bên nợ:

– Phản ánh giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ

– Phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường

và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ không được tính vào trị giá hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán

Bên có:

– Kết chuyển giá vốn của dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ sang TK 911 – “Xác định kết quả kinh doanh”

TK 632 không có số dư cuối kỳ

2.3.3 Phương pháp hạch toán

– Khi giá vốn hàng bán phát sinh, ghi :

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có TK 154, 155, 156,…

Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán sang TK 911

Nợ TK 911

Có TK 632

Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toán tài khoản 632 2.4 KẾ TOÁN DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

k/c giá vốn Giá vốn sản phẩm,

hàng hóa tiêu thụ

Trang 20

2.4.1 Khái niệm và nội dung:

Doanh thu hoạt động tài chính gồm:

– Tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi cho thuê tài chính

– Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản

– Cổ tức, lợi nhuận được chia

– Thu nhập về hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn

– Thu nhập chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng

– Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác…

2.4.2 Tài khoản sử dụng

TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

Bên nợ:

– Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp

– Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang TK 911

Bên có:

– Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ

TK 515 không có số dư cuối kỳ.

2.4.3 Nguyên tắc hạch toán:

– Phản ánh các khoản doanh thu về hoạt động tài chính được coi là thực hiệntrong kỳ, không phân biệt các khoản doanh thu đó thực tế đã thu được tiền hay sẽ thuđược tiền

– Đối với khoản tiền lãi đầu tư nhận được từ khoản đầu tư cổ phiếu, trái phiếu thìchỉ có phần tiền lãi của các kỳ mà doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư này mới đượcghi nhận là doanh thu phát sinh trong kỳ

2.4.4 Phương pháp hạch toán doanh thu hoạt động tài chính:

– Phản ánh doanh thu hoạt động tài chính, ghi

Chiết khấu thanh toán

Chênh lệch tỷ giá hối đoái

Lãi cho vay phải thu

Lãi tiền gửi phát sinh

trong kỳK/c doanh thu hoạt

Trang 21

Sơ đồ 2.6: Sơ đồ hạch toán tài khoản 515

2.5 KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH

2.5.1 Khái niệm:

- Chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán , khoản lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, đầu tư khác, khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và bán ngoại tệ…

2.5.2 Tài khoản sử dụng:

TK 635 – Chi phí tài chính

Bên nợ:

– Các khoản chi phí của hoạt động tài chính

– Các khoản lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn

– Các khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ…

Bên có:

– Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán

– Cuối kỳ, kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính và các khoản lỗ phát sinh trong kỳ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh

TK 635 không có số dư cuối kỳ

2.5.3 Phương pháp hạch toán chi phí tài chính:

Trang 22

– Phản ánh các khoản chi phí về hoạt động tài chính:

Nợ TK 635

Có TK 111, 112, 331, 341, 335…

– Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính phát sinh trong kỳ sang TK 911 –

“Xác định kết quả kinh doanh”

Sơ đồ 2.7: Sơ đồ hạch toán tài khoản 635

2.6 KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Chi phí đi vay trong kỳ

k/c chi phí t/c

TK 635

CP liên quan hoạt động đầu

tư CK,góp vốn liên doanh

TK129 ,229

Trang 23

2.6.1 Kế toán chi phí bán hàng

a) Khái niệm:

Là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm dịch vụ

Bao gồm :

– Chi phí nhân viên bán hàng: tiền lương nhân viên bán hàng…

– Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động bán hàng như: chi phí thuêngoài sửa chữa TSCĐ, tiền thuê kho bãi,…

– Chi phí khác trả bằng tiền mặt đã chi ra để phục vụ cho hoạt động cung cấp dịch

vụ gồm: chi phí giới thiệu sản phẩm, quảng cáo, chi tiếp khách, chi phí tổ chức hộinghị khách hàng…[1,289-290]

– Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng (Nếu có)

– Kết chuyển chi phí cung cấp dịch vụ trong kỳ vào bên nợ TK 911 để xác địnhkết quả kinh doanh hoặc vào bên nợ TK 1422

TK 641 – không có số dư cuối kỳ

c) Phương pháp hạch toán

− Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, bảng phân bổ vật liệu và công cụ dụng

cụ, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ và các chứng từ gốc có liên quan, kế toán ghi:

Trang 24

Chi phí tiền lương và

các khoản trích theo lương

Khấu hao TSCĐ k/c chi phí bán hàng

Chi phí phân bổ, trích trước

Chi phí dịch vụ mua ngoài

Chi phí bằng tiền khác

Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ

TK 133

Trang 25

2.6.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

a) Khái niệm :

Là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành

chính và quản lý điều hành chung của toàn bộ doanh nghiệp, gồm:

– Chi phí nhân viên quản lý

– Chi phí vật liệu phục vụ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp

– Chi phí đồ dùng văn phòng phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp

– Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ chung cho toàn bộ doanh nghiệp (văn phònglàm việc của doanh nghiệp, phương tiện vận tải, thiết bị văn phòng…)

– Các khoản được phép ghi giảm chi phí quản lý (Nếu có)

– Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang bên nợ TK 911 để xác định kết quảkinh doanh

Trang 26

Thu nhập khác của doanh nghiệp gồm:

– Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ

– Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng

Chi phí tiền lương và

các khoản trích theo lương

Khấu hao TSCĐ k/c chi phí quản lý doanh nghiệp

Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ

Chi phí dịch vụ mua ngoài

Chi phí bằng tiền khác

Thuế môn bài, thuế đất phải nộp NSNN

TK 3333

Trang 27

– Các khoản thuế được NSNN hoàn lại.

– Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền của các tổ chức, cá nhân tặng cho doanhnghiệp

– Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót…[1, 450]

– Cuối kỳ, kế toán kết chuyển các khoản thu nhập khác trong kỳ sang TK 911

Bên có:

– Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ

TK 711 - không có số dư cuối kỳ

Nợ TK 111, 112, 131 - Tổng giá thanh toán

Có TK 711 - Số thu nhập chưa có thuế GTGT

Nợ TK 711

Có TK 911

Ngày đăng: 21/08/2024, 19:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w