Thông qua việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, sẽ giúp chodoanh nghiệp đánh giá được tình hình hoạt động kinh doanh của mình, xác định đượcnguyên nhân, nguồn gố
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU
Trang 2NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
Tên cơ quan:
Đơn vị:
Người nhận xét;
Nhận xét sinh viên:
1 Về tinh thần, thái độ và tác phong khi thực tập:
2 Về kiến thức chuyên môn:
3 Về nhận thức thực tế:
4 Về khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tế:
5 Đánh giá khác:
6 Những vấn đề cần lưu ý:
Vũng Tàu, ngày….tháng….năm 20…
Ký tên
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
GVHD:
1 Về tinh thần, thái độ và tác phong khi thực tập:
2 Về kiến thức chuyên môn:
3 Về nhận thức thực tế:
4 Về khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tế:
5 Đánh giá khác:
6 Các hướng nghiên cứu của đề tài có thể tiếp tục phát triển cao hơn:
7 Kết quả:
Vũng Tàu, ngày….tháng ….năm 20…
Ký tên
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
GVPB:
1 Về định hướng đề tài:
2 Về kết cấu đề tài:
3 Về nội dung đề tài:
4 Về hướng giải pháp:
5 Đánh giá khác:
6 Gợi ý khác:
7 Kết quả:
Vũng Tàu, ngày….tháng ….năm 20…
Ký tên
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo thực tập này, tôi xin chân thành cảm ơn
Quý thầy, cô trường đại học Bà Rịa_Vũng Tàu đặc biêt là thầy cô khoa kinh tế đãhết lòng truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tại trường
Thầy hướng dẫn ThS.Ngô Mạnh Lâm đã hết lòng chỉ bảo và bổ sung những khuyếtđiểm để bài báo cáo này hoan thành tốt đẹp
Ban giám đốc công ty TNHH Xây Dựng Đồng Tâm, quý cô chú và các anh chị ởcác phòng ban đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôihọc tập và tiếp cận môi trường doanh nghiệp tốt hơn đồng thời cung cấp cho tôi nhữngtài liệu cần thiết để hoàn thành bài báo cáo này
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Trang 6MỤC LỤ
Chương 1: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG ĐỒNG TÂM 1
1.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Xây Dựng Đồng Tâm 1
1.1.1 Quá Trình Thành Lập 1
1.1.2 Phát Triển Của Công Ty: 1
1.1.3 Cơ cấu tổ chức 3
1.1.3.1 Chức năng và mối quan hệ giữa các phòng ban 3
1.1.3.2 Tình hình lao động của Công ty TNHH Xây Dựng Đồng Tâm (2010 – 2012) 4
1.1.4 Mạng lưới kinh doanh 4
1.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2010-2012 6
1.3 Thuận lợi và khó khăn 8
1.4 Phương hướng hoạt động năm 2013 9
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 11
2.1 Khái niệm và tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh Doanh 11 2.1.1 Khái niệm 11
2.1.2 Tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 11
2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh 12
2.3 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 13
2.3.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 13
2.3.1.1 Chỉ tiêu doanh thu 13
2.3.1.2 Chỉ tiêu chi phí 14
2.3.1.3 Chỉ tiêu lợi nhuận 14
2.3.2 Phân tích chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp 15
2.3.3 Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh 15
2.3.4 Phân tích khả năng sinh lợi của vốn sản xuất 16
2.3.5 Phân tích tốc độ chu chuyển của vốn lưu động 17
2.3.5.1 Phân tích chỉ tiêu hệ số luân chuyển vốn lưu động 17
2.3.5.2 Độ dài bình quân của một lần luân chuyển vốn lưu động 17
2.4 Phân tích khái quát tình hình tài chính công ty 18
2.4.1 Phân tích tình hình công nợ 18
2.4.1.1 Phân tích tình hình công nợ phải thu, phải trả trong ngắn hạn 18
2.4.1.2 Vòng luân chuyển các khoản phải thu 18
2.4.1.3 Kỳ thu tiền bình quân 18
2.4.2 Phân tích khả năng thanh toán 18
2.4.2.1 Tỷ lệ thanh toán hiện hành 18
2.4.2.2 Tỷ lệ thanh toán nhanh 19
2.5 Phương pháp nghiên cứu 19
2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 19
2.5.2 Phương pháp phân tích số liệu 19
Trang 7Chương 3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG ĐỒNG TÂM 21
3.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2010-2012 21
3.1.1 Phân tích tình hình doanh thu của công ty qua 3 năm 2010-20112 21
3.1.2 tình hình chi phí của công ty qua 3 năm 2010-2012 25
3.1.3 Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2010-2012 29
3.1.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 32
3.1.5 Phân tích khả năng sinh lợi của công ty qua 3 năm 2010-2012 36
3.1.5.1 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng doanh thu 36
3.1.5.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản 37
3.1.5.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 37
3.2 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty 37
3.2.1 Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp 38
3.2.2 Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản 38
3.2.3 Phân tích khả năng sinh lợi của vốn sản xuất 39
3.2.4 Phân tích vòng quay hàng tồn kho 39
3.3 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty 40
3.3.1 Phân tích tình hình công nợ 40
3.3.2 Phân tích khả năng thanh toán 41
3.4.2 Hạn chế 44
Chương 4 : GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 45
4.1 GIẢI PHÁP 45
4.1.1 Nâng cao chất lượng các công trình xây dựng 45
4.1.2 Tập trung duy trì và phát triển mạnh lĩnh vực hoạt động truyền thống 45
4.1.3 Nâng cao tinh thần tự chủ, năng động, sáng tạo của nhân viên công ty 45
4.1.4 Đẩy nhanh tiến độ các dự án kinh doanh 46
4.2 KIẾN NGHỊ 46
4.2.1 Đối với Công ty 46
4.2.2 Đối với nhà nước 46
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
WHO: Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization)
GVHB: Giá vốn hàng bán
QLDN: Quản lý doanh nghiệp
HĐKD: Hoạt động kinh doanh
HTK: Hàng tồn kho
VLĐ: Vốn lưu động
TSCĐ: Tài sản cố định
TSLĐ: Tài sản lưu động
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, nước ta đang mở cửa giao lưu hội nhập về kinh tế, đặc biệt là việc ViệtNam gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO đã đưa các doanh nghiệp Việt Namvào một môi trường kinh doanh mới đầy tính cạnh tranh và thử thách Và đó cũng là cơhội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam phát triển trên trường quốc tế
Tuy nhiên, để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường mở cửa, cạnh tranh gaygắt các doanh nghiệp phải tạo được một chỗ đứng trên thương trường Và một trongnhững yếu tố để xác định được vị thế đó là hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Muốn đạt được hiệu quả kinh doanh cao, các doanh nghiệp phải xác định đượcphương hướng, mục tiêu, phương pháp sử dụng các nguồn lực trong doanh nghiệp vàcần phải xác định được các nhân tố ảnh hưởng cũng như xu hướng tác động của từngnhân tố đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là rất quan trọng và cần thiết đối với mọidoanh nghiệp Thông qua việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, sẽ giúp chodoanh nghiệp đánh giá được tình hình hoạt động kinh doanh của mình, xác định đượcnguyên nhân, nguồn gốc của các vấn đề phát sinh, phát hiện và khai thác các nguồn lựctiềm tàng của doanh nghiệp, đồng thời có biện pháp để khắc phục những khó khăn màdoanh nghiệp gặp phải Từ đó có thể đề ra chiến lược kinh doanh phù hợp cho kỳ saugiúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Vì vậy, việc phân tích hiệuquả hoạt động kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối với mọi doanh nghiệp
Vì thế, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về phân tích hoạt động kinh doanh, em đãchọn đề tài “ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Xây DựngĐồng Tâm ” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình
Trang 10Chương 1: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG ĐỒNG TÂM 1.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Xây Dựng Đồng Tâm
1.1.1Quá Trình Thành Lập
Tên Công Ty: công ty TNHH Xây Dựng Đồng Tâm
Tên Giao Dịch: dongtam construction company ltd
Tên Viết Tắt: DOTACO
Địa Chỉ Trụ Sở Chính:số 234 Đường Hùng Vương (Ql56)- Thị Trấn Ngãi Huyện Châu Đức –Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu
Giao-Số Telex(fax)064.881582
số điện thoại
:064.881117-882496-883191-881652-064.961007-961028
Năm thành lập 1999
Công Ty TNHH Xây Dựng Đồng Tâm tiền thân là cơ sở xây dựng và trang trí nộithất Ngãi Giao, được thành lập và hoạt động liên tục từ tháng 9 năm 1984 do UBNDHuyện Châu Thành –Tỉnh Đồng Nai cấp giấy phép thành lập
Năm 1987, cơ sở xây dựng và trang trí nội thất ngãi giao được đổi lại với quy mô vàtên gọi là hợp tác xã xây dựng Ngãi Giao
Năm 1992, doanh nghiệp được chuyển đổi thành xí nghiệp tư doanh Xây DựngĐồng Tâm theo giấy phép số :02/GP-UBT do UBND Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu cấp ngày30/07/1992
Trang 11Đến ngày 08/5/1999, xí nghiệp Tư Doanh xây dựng Đồng Tâm được chính thứcchuyển đổi thành công ty TNHH Xây dựng Đồng Tâm theo giấy phép số:002678/GP-TLDN do UBND Tỉnh Bà rịa –Vũng tàu cấp.
1.1.2Phát Triển Của Công Ty:
Qua quá trình hình thành và phát triển, chủ doanh nghiệp và địa chỉ trụ sở khôngthay đổi.Nhiều công trình trên địa bàn Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ,Tỉnh Đồng Nai,ThànhPhố Hồ Chí Minh, Tỉnh Tiền Giang và một số công trình ở các vùng lân cận Công trình
do công ty thi công bàn giao đưa vào sử dụng đạt chất lượng tốt
Nhiệm Vụ Sản Xuất Kinh Doanh
- Xây dựng các công trình giao thông
- Xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật
- Xây dựng các công trình thủy lợi
- Xây dựng các công trình cấp thoát nước
- Sản xuất gạch con sâu, gạch lát nền.
- Sản xuất khung bằng thép (khung nhà, kho…)
- Sản xuất bê tông nhựa nóng làm đường.
- Rèn, dập,ép và cán kim loại,tôn lợp nhà
- Kinh doanh xăng dầu, nhớt, gas và hàng vật liệu xây dựng.
- Kinh doanh dịch vụ nhà đất.
Trang 12Trên cơ sở báo cáo tài chính được kiểm toán trong vòng 3 năm vừa qua , tổng số tàisản có và tổng số tài sản nợ của công ty như sau :
Bảng 01: Tình hình Nguồn vốn chủ sở hữu
Đơn vị : Triệu Đồng
( Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010,2011,2012 của Công Ty TNHH Xây Dựng Đồng Tâm)
Trang 13GIÁM ĐỐC
PHÒNG KỸ
THUẬT
PHÒNG KẾ TOÁN
PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH
ĐỘI III ĐỘI II
Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước nhà nước và tập thể lao động về kết quả sảnxuất kinh doanh của công ty
Trang 14 Phòng kỹ thuật :
Là người giúp việc cho giám đốc chịu trách nhiệm về kỹ thuật, máy móc và trực tiếpđiều hành các công trình thi công
Phòng kế toán:
Bảo đảm các khoản chi tiêu hàng ngày
Kiểm tra các chứng từ kế toán ( chứng từ gốc ) và các chứng từ khác có liên quanđến thanh toán, tín dụng và hợp đồng kinh tế
Có trách nhiệm đề xuất các quyết định tài chính để lựa chọn một phương thức hoạtđộng tối ưu của công ty
Phòng tổ chức hành chính:
Quản lý, điều phối lao động và định mức lao động
Theo dõi, dự báo nhu cầu lao động trong tương lai nhằm có kế hoạch đào tạo, bồidưỡng hay kế hoạch tuyển dụng nhân sự đáp ứng cho nhu cầu phát triển của công ty
Các đội:
Tổ chức thi công các công trình dân dụng , công cộng , thi công sửa chữa ,cải tạonội ngoại thất do Giám Đốc Công Ty giao theo đúng chức năng của Công Ty
Chịu trách nhiệm về an toàn lao động , tiến độ , chất lượng thi công công trình
Chịu trách nhiệm bảo toàn , phát triển nguồn vốn
1.1.3.2 Tình hình lao động của Công ty TNHH Xây Dựng Đồng Tâm (2010 – 2012)
Bảng 02: Tình hình lao động tại công ty TNHH Xây Dựng Đồng Tâm
Trang 161.1.4 Mạng lưới kinh doanh
- Công trình trụ sở công ty COALIMEX của bộ năng lượng
- Khách sạn cựu kim sơn- Thành Phố Hồ Chí Minh
- Cải tạo nâng cấp và trang trí nội thất tầng lầu thứ 11-12 của trụ sở IMEXCOthuộc công ty BHP –Thành Phố Hồ Chí Minh
- Và nhiều công trình theo hình thức liên doanh khác
- Bệnh viện nhi đồng tỉnh đồng nai
- Nhà máy hàng mộc xuất khẩu VINACONEX khu công nghiệp biên hoà
- Hoàn thành gần 20.000m2 nhà trẻ, y tế, trường học, nhà ở công - nhân cho công
ty cao su đồng nai
Tại khu vực tỉnh bà rịa vũng tàu:
- Công ty đã hoàn thành trên 100.000m2 công trình dân dụng, trong đó bao gồmcác công trình kiến trúc nhà ở, văn phòng, nhà hát,ký túc xá, trường học,y tế,bệnhviện,nhà văn hoa…
- Các công trình do công ty đảm nhận thi công đều được nghiệm thu bàn giao đúnghạn, được đánh giá chất lượng cao Như:
- Rạp ht Duy Tn ( Vũng Tàu), … Là những công trình cải tạo có tính chất tương
Trang 17 Một số công trình xây dựng mới như:
- Văn phòng công ty Thýng Nghiệp huyện Chu Thnh xy dựng nm 1984 nay l trụ sởngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu
- Ký túc xá sư phạm 4 tầng ở Long toàn – thị xã Bà Rịa , Trường tiểu học NguyễnBá Ngọc – Bà Rịa(3 tầng)
- Trung tâm văn háo Huyên Xuyện Mộc
- Trung tâm y tế Huyện Châu Đức
- Thư Viện tổng hợp Ba Rịa-Vũng Tàu
- Trung tâm y tế Huyện Tân Thành(3 tầng)
- Trụ sở làm việc UBND và hội trường Huyện Châu Đức- Tỉnh Bà Rịa – VũngTàu
Công trình giao thông và hạ tầng kỹ thuật
- HTKT khu TT thương mại Châu Đức – Tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu
- Cải tạo, nâng cấp Quốc Lộ 56 đoạn qua thị Trấn Ngãi Giao- Huyện ChâuĐức(Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu)
- Đường ven biển Vũng Tàu- Long Hải- Bình Châu (Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu)làtuyến đường nối liền từ Thành Phố Vũng Tàu ra Bình Thuận
- Đường liên 6 xã Huyện Cai Lậy và Huyện Châu Thành(Tỉnh Tiền Giang
- Cầu Ngã Ba (Tỉnh Tiền Giang)
Trang 18- Và một số công trình khác trên địa bàn Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
- Toàn bộ các công trình đã được thi công hoàn thành đúng thời gian hợp đồng,được đánh giá cao về mặt kỹ thuật, chất lượng và mỹ thuật
- Đơn vị có đầy đủ kinh nghiệm thi công trong suốt quá trình hoạt hộng xây dựngliên tục từ năm 1984 đến nay và liên tục phát triển
1.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2010-2012
Bảng 03: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2010 – 2012
Đơn vị : Triệu Đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011 / 2010 2012 / 2011
Sô tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ %
Doanh thu thuần bán hàng và
cung cấp dịch vụ 58.547 68.764 86.957 10.216 17,45 18.193 26,46
Lợi nhuận thuầntừ hoạt động
kinh doanh 245 752 1.302 506 206,05 550 73,23Lợi nhuận trước thuế 245 264 1.302 18 7,65 1.038 392,50
Thuế thu nhập doanh nghiệp 68 74 364 5 7,65 290 392,50
Lợi nhuận sau thuê 176 190 938 13 7,65 747 392,50
( Nguồn: Báo cáo tài chính 2010, 2011, 2012 của Công ty TNHH Xây Dưng Đồng
Tâm )
Công ty Cổ phần Tư Vấn Đầu Tư Và Xây Dựng Kiên Giang trước 12/2012 là mộtdoanh nghiệp tư nhân hoạt động rất hiệu quả Trong những năm qua, công ty đã đầu tưđổi mới trang thiết bị hiện đại và là doanh nghiệp đầu tiên trong tỉnh đầu tư, ứng dụngkhoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt độngkinh doanh của công ty Để hiểu rõ hơn về tình hình kinh doanh của công ty, ta quan sátbảng số liệu sau (bảng số 03):
Trang 19Qua bảng số liệu ta thấy:
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
+ Qua các năm đều tăng Doanh thu năm 2011 tăng so với năm 2010 là 10.216triệu đồng, tương ứng 17,455% Nhưng sang năm 2012 thì doanh thu tăng khá cao, đạt86.957 triệu đồng, tăng 18.193 triệu đồng, tương ứng 26,46% so với năm 2011 Điềunày cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đang tiến triển rất tốt Đạtđược kết quả như vậy là nhờ vào sự cố gắng nổ lực không ngừng của toàn thể nhân viêntrong công ty, nhất là sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo công ty đã đưa công tyvượt qua những khó khăn trước thời kỳ khủng hoảng kinh tế
Ngoài ra, công ty luôn chủ động tìm hiểu, nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu củakhách hàng, không ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao vị thếcạnh tranh và thu hút thêm nhiều khách hàng Đưa vào sản xuất loại gạch lót đường consâu,vừa bền, đẹp vừa phù hợp với nhu cầu sử dụng của các công trình đô thị nên đãđược chọn để đưa vào xây dựng các công trình nâng cấp đô thị
- Lợi nhuận thuần:
+ Một dấu hiệu nữa cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty đang phát triển khánhanh là lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng cao qua các năm Lợi nhuậnthuần năm 2011 là 752 triệu đồng, tăng 506 triệu đồng so với năm 2010, tương ứng tăngkhoản 206,05 % Đến năm 2012, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng đến1.302 triệu đồng, tăng 550 triệu đồng so với năm 2011, tương ứng 73,23%
- Lợi nhuận trước thuế:
+ Lợi nhuận trước thuế của công ty cũng đạt mức tăng trưởng khá cao Năm 2011,
lợi nhuận trước thuế là 264 triệu đồng, tăng 18 triệu đồng so với năm 2010 (tăng7,65%) Sang năm 2012, lợi nhuận trước thuế đạt 1.302 triệu đồng, tăng 1.038 triệuđồng so với năm 2011, tương ứng tăng 392,50 %
- Thuế thu nhập doanh nghiệp:
Trang 20Cùng với sự phát triển của công ty là sự gia tăng mức đóng góp của công ty vàonguồn thu ngân sách của tỉnh nhà, thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty liên tục tăngqua 3 năm Năm 2011, thuế thu nhập doanh nghiệp là 74 triệu đồng tăng 7,65% so vớinăm 2010 Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2012 là 364 triệu đồng, tăng 392,50% sovới năm 2011 Năm 2012 là năm công ty nhân được nhiều công trình xây dựng, nângcấp đường và các công trình nâng cấp trường học của sở giáo dục tỉnh nên doanh thucủa công ty tăng cao
Trang 21- Lợi nhuận sau thuế:
+ Lợi nhuận sau thuế của công ty cũng tăng nhanh qua các năm Năm 2011 là 190triệu đồng, tăng 13 triệu đồng so với năm 2010 (tăng 7,65%), năm 2012 lợi nhuận sauthuế tăng 747 triệu đồng so với năm 2011 (tăng 392,50%)
1.3 Thuận lợi và khó khăn
Thuận lợi:
- Công ty có được đội ngũ nhân viên đông đảo, thống nhất cao trong hệ thống
chính trị tại công ty , mọi người đều an tâm, phấn khởi, đoàn kết, hăng say làmviệc và làm việc có trách nhiệm cao vì mục tiêu chất lượng và phục vụ kháchhàng một cách tốt nhất
- Cơ sở vật chất hạ tầng vững chắc, khang trang, an toàn theo kịp với sự phát triển
của công ty và tạo điều kiện thuận lợi, thoãi mái cho người lao động khi làm việc,góp phần nâng cao hiệu quả lao động
- Các dự án đã và đang triển khai của đơn vị đều thu hút được các đối tượng khách
hàng, đem lại hiệu quả cho đơn vị Dự kiến trong năm 2013 các dự án này sẽ làmtăng doanh thu địa ốc và lợi nhuận cho đơn vị
- Công ty có một đội ngũ cán bộ quản lí, các kỹ sư công trình rất nhiệt tình,
- tích cực trong công việc, công nhân lành nghề, phương tiện thiết bị thi công tiên
- tiến.
- Công ty có khả năng đảm bảo thi công xây dựng các loại công trình theo
- mọi yêu cầu của chủ đầu tư
- Công trình do Công ty thi công đều đạt chất lượng tốt, kỹ mỹ thuật cao.
Trang 22- Được UBND tỉnh, các cơ quan ban ngành tin tưởng giao nhiệm vụ tư vấn quy
hoạch, thiết kế các công trình lớn, trọng điểm; cũng như thực hiện các dự án khudân cư, khu tái định cư trên địa bàn toàn tỉnh
- Doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh gay gắt Nguồn vốn đầu tư
cho các dự án có nhu cầu lớn nhưng còn gặp nhiều khó khăn, bị động trong cáckênh huy động vì vậy dẫn đến sự hạn chế, ảnh hưởng đến việc sản xuất kinhdoanh cũng như các hoạt động khác của doanh nghiệp
- Các cơ chế chính sách, đơn giá, giá cả vật liệu xây dựng thường xuyên thay đổi,
biến động làm ảnh hưởng đến công tác thiết kế, thẩm tra, thẩm định theo đúngtiến độ
- Thị trường bất động sản không còn thu hút nhiều nhà đầu tư do có nhiều sự rủi ro
và biến động Tuy nhiên, nhu cầu về nhà ở của người dân vẫn còn rất cao đòi hỏidoanh nghiệp phải lựa chọn đầu tư theo hướng sát với nhu cầu và khả năng củatừng đối tượng khách hàng về chất lượng, giá trị, vị trí và thời hạn thanh toán …
- Vốn luôn là nhân tố quan trọng trong sản xuất kinh doanh của đơn vị Tuy nhiên
các ngân hàng thương mại hiện nay đang có xu hướng hạn chế cho vay, đầu tưvào lĩnh vực bất động sản, nhất là các khoản vay có nguồn gốc trả nợ từ kinhdoanh bất động sản vì thị trường nhà đất không ổn định, giao dịch trầm lắng trongkhi tài sản bảo đảm chủ yếu là giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền tiềm
ẩn nhiều rủi ro, khó nắm bắt được xu hướng thay đổi của thị trường
1.4 Phương hướng hoạt động năm 2013
Nền kinh tế nước ta đang phát triển rất mạnh mẽ, đặc biệt khi chúng ta đãgia nhậpvào WTO thì lượng vốn đầu tư vào Việt Nam ta ngày một tăng, trongđiều kiện đó đòihỏi phải phát triển các khu đô thị mới, các khu công nghiệp, cáctrung tâm thương mạisầm uất Vì vậy, nhu cầu xây dựng của nước ta là rất lớn
Để có thể đứng vững trước những cơ hội trong điều kiện cạnh tranh với cácdoanhnghiệp cùng ngành Công ty đã đề ra cho mình phương hướng và nhiệm vụthích hợp sau:
Trang 23- Khắc phục những khó khăn trước mắt cũng như lâu dài, đẩy mạnh tiến độthi
công, thúc đẩy các chủ đầu tư thanh toán phần khối lượng hoàn thành đểCông ty
có thể thu hồi vốn càng sớm càng tốt
- Có chính sách thu hút vốn, tạo nên thế mạnh về vốn trong xây dựng.
- Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, củng cố phát triển thị trường, tạosự tín
nhiệm đối với khách hàng
- Xây dựng, tổ chức Công ty ngày một vững mạnh, đầu tư thêm phương tiện thi
công hiện đại, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật
- Thường xuyên thực hiện công tác đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty theo
từng tháng, từng quý, từng năm
Củng cố hoàn thiện mô hình tổ chức sản xuất trực tiếp theo đơn vị tự quản, khoánthu, khoán chi hoặc tự chủ từng phần, hoạt động bán độc lập và độc lập
Làm tốt vệ sinh môi trường, không ồn, không bụi và không nóng, tuyệt đối an toànvề tính mạng và sức khỏe người lao động
Trang 24Kết luận chương 1
Qua khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2010, 2011,
2012, ta nhận thấy công ty không ngừng cố gắng phấn đấu trong sản xuất kinh doanh,hướng mạnh ra thị trường nhằm nâng cao lợi nhuận Biểu hiện của việc kinh doanh ngàycàng tiến triển thuận lợi là sự tăng nhanh về doanh thu và lợi nhuận của công ty Tuynhiên, trong quá trình hoạt động công ty cũng gặp phải những khó khăn, trở ngại làmgiảm tốc độ phát triển của công ty Do đó, công ty phải tận dụng và phát huy tối đanhững thế mạnh của mình, từng bước khắc phục khó khăn để nâng cao vị thế cạnh tranhvà hiệu quả hoạt động kinh doanh
Trang 25Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH 2.1 Khái niệm và tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh Doanh
2.1.1 Khái niệm
Phân tích hiêụ quả hoạt động kinh doanh là việc đi sâu nghiên cứu theo yêu cầu củahoạt động quản lý kinh doanh căn cứ vào tài liệu hạch toán và các thông tin kinh tế bằngphương pháp phân tích thích hợp, so sánh số liệu và phân giải mối liên hệ nhằm làm rõchất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở
đó đề ra phương án và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là công cụ nhận thức để cải thiện các hoạtđộng trong kinh doanh một cách tự giác và có ý thức phù hợp với điều kiện cụ thể vàyêu cầu của các qui luật khách quan, đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn
2.1.2 Tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
- Là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng và hạn chế trong hoạt động
kinh doanh
Trong hoạt động kinh doanh, dù ở bất kỳ doanh nghiệp nào, hình thức hoạt độngnào cũng không thể sử dụng hết những tiềm năng sẵn có trong doanh nghiệp mình, đó lànhững khả năng tiềm ẩn chưa phát hiện được Chỉ có phân tích hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp mới giúp các nhà quản lý phát hiện và khai thác những khả năng tiềmtàng này nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn Thông qua đó, các nhà quản lý còntìm ra nguyên nhân và nguồn gốc của các vấn đề phát sinh và từ đó có những giải pháp,chiến lược kinh doanh thích hợp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
- Là cơ sở đề ra các quyết định kinh doanh
Thông qua các chỉ tiêu trong tài liệu phân tích mà cho phép các nhà quản trị doanhnghiệp nhận thức đúng đắn về khả năng và mặt mạnh, hạn chế của doanh nghiệp mình.Trên cơ sở đó, doanh nghiệp ra những quyết định đúng đắn cùng với các mục tiêu chiếnlược kinh doanh Vì vậy, người ta xem phân tích hoạt động kinh doanh như là một hoạtđộng thực tiễn vì phân tích luôn đi trước quyết định kinh doanh
Trang 26- Là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh
Kinh doanh, dù trong bất cứ vĩnh vực nào, môi trường kinh tế nào thì đều có rủi ro.Để kinh doanh đạt hiệu quả như mong muốn thì mỗi doanh nghiệp phải thường xuyênphân tích hoạt động kinh doanh Thông qua phân tích, dựa trên những tài liệu đã thuthập được thì doanh nghiệp có thể dự đoán các điều kiện kinh doanh trong thời gian tớiđể đề ra chiến lược kinh doanh cho phù hợp
Phân tích hoạt động kinh doanh là phân tích các điều kiện bên trong doanh nghiệpnhư phân tích về: tài chính, lao động, vật tư, trang thiết bị, có trong doanh nghiệp Bêncạnh đó, doanh nghiệp phải phân tích các điều kiện tác động từ bên ngoài như kháchhàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh,… Trên cơ sở phân tích các yếu tố bên trong, bênngoài doanh nghiệp thì doanh nghiệp có thể dự đoán được rủi ro trong kinh doanh có thểxảy ra và đề ra phương án phòng ngừa
2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
Nền kinh tế nước ta đang mở cửa hội nhập, do đó đã tạo ra những thời cơ và tháchthức cho các doanh nghiệp Việt Nam Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phảibiết tận dụng thời cơ, vượt qua những khó khăn thách thức trước mắt, từng bước xácđịnh vị thế của mình trên thương trường Và điều quan trọng đối với mỗi doanh nghiệplà không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh Vì:
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp cũng như toàn xã hội
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải hoạt động có hiệu quả màhiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tiềnvốn, …) để đạt được mục tiêu xác định của doanh nghiệp Mục tiêu sau cùng của hầuhết các doanh nghiệp là lợi nhuận Khi kinh doanh có lợi nhuận, doanh nghiệp có thểđảm bảo cho quá trình tái đầu tư mở rộng sản xuất và cũng đảm bảo cho sự tồn tại, pháttriển của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của xă hội, v́ vậy khi doanhnghiệp phát triển cũng góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Do đó nâng cao hiệu quảkinh doanh là cơ sở đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như toàn xãhội
Trang 27Trong nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại và pháttriển, điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự tạo cho mình ưu thế để cạnh tranh Ưuthế đó có thể là chất lượng sản phẩm, giá bán, cơ cấu hoặc mẫu mã sản phẩm, Tronggiới hạn về khả năng các nguồn lực, doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện điều này bằngcách tăng khả năng khai thác các nguồn lực trong quá trình sản xuất kinh doanh
Ví dụ: Doanh nghiệp có thể cải tiến công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ sử dụngmáy móc thiết bị để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, giá cả phù hợp nhằm thu hútkhách hàng
Từ đó doanh nghiệp có thể chủ động trong cạnh tranh và tạo điều kiện thuận lợicho việc mở rộng thị trường, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh Như vậy, nângcao hiệu quả kinh doanh giúp các doanh nghiệp có thể mở rộng thị trường, ngược lại,mở rộng thị trường góp phần tăng khả năng tiêu thụ và khả năng sử dụng các nguồn lựcsản xuất, tức là nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh để đảm bảo đời sống cho người lao động trong
doanh nghiệp
Đối với mỗi người lao động, tiền lương là phần thu nhập chủ yếu nhằm duy trìcuộc sống của họ Do đó, phấn đấu để tăng thêm thu nhập của người lao động trongdoanh nghiệp luôn là mục tiêu quan trọng của mỗi doanh nghiệp Vì doanh nghiệp cóthể sử dụng tiền lương như một công cụ để nâng cao hiệu quả kinh doanh Thu nhậpngày càng cao, càng ổn định cùng với các khoản tiền thưởng sẽ tạo nên sự tin tưởng vàtinh thần hăng say lao động trong toàn doanh nghiệp, đồng thời việc áp dụng các biệnpháp xử lý vi phạm lao động bằng cách trừ vào lương sẽ góp phần nâng cao tinh thầntrách nhiệm cho mọi người Từ đó nâng cao năng suất lao động trong doanh nghiệp, gópphần nâng cao hiệu quả kinh doanh
Ngày nay, mục tiêu quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận.Các doanh nghiệp hoạt động phải có lợi nhuận và đạt lợi nhuận càng cao càng tốt, đồngnghĩa với việc đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh Đây là vấn đềtrọng tâm của mỗi doanh nghiệp và trở thành điều kiện sống còn để mỗi doanh nghiệptồn tại và phát triển trên thương trường
Trang 282.3 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ
sử dụng nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp Đây là một vấn đề phức tạp và có liênquan đến nhiều yếu tố, nhiều mặt của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, như: lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động, v.v…
Bởi vậy khi phân tích phải kết hợp nhiều chỉ tiêu như: kết quả sản xuất kinh doanh,hiệu quả sử dụng vốn, khả năng sinh lợi của vốn,…
2.3.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
2.3.1.1Chỉ tiêu doanh thu
- Khái niệm: Doanh thu là phần giá trị mà doanh nghiệp thu được trong kỳ kinh
doanh từ việc bán sản phẩm, cung ứng hàng hóa - dịch vụ, từ hoạt động tài chính, hoạtđộng bất thường … Doanh thu là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quảcủa quá trình sản xuất kinh doanh, thông qua nó chúng ta có thể đánh giá được hiệu quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Cơ cấu doanh thu: Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận sau:
+ Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính
+ Doanh thu từ hoạt động tài chính
+ Doanh thu từ hoạt động bất thường
2.3.1.2 Chỉ tiêu chi phí
Chi phí là một phạm trù kinh tế gắn liền với quá trình sản xuất và lưu thông hànghóa, nó là những hao phí được biểu hiện bằng tiền trong quá trình hoạt động kinh doanhvới mong muốn tạo ra sản phẩm, dịch vụ hoặc một kết quả kinh doanh nhất định Phântích chi phí là một phần quan trọng trong phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh vì chiphí là chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp
2.3.1.3 Chỉ tiêu lợi nhuận
Trang 29Lợi nhuận được hiểu một cách đơn giản là khoản tiền dôi ra giữa tổng doanh thu vàtổng chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là kếtquả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp, là chỉ tiêu chất lượng, tổng hợp phản ánh kếtquả kinh tế của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Lợi nhuận là cơsở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác, nhằm đánh giá hiệu quả của các quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất vàohoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Cơ cấu lợi nhuận
Theo nguồn hình thành, lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận cấuthành sau đây:
+ Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Lợi nhuận thu được từ hoạt động tài chính
+ Lợi nhuận thu được từ hoạt động khác
- Tỷ suất lợi nhuận
+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuậntrong kỳ báo cáo Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu được tính trên cơ sở so sánhtổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc tổng lợi nhuận sau thuế thu nhậpdoanh nghiệp) với tổng doanh thu thuần cộng thu nhập hoạt động tài chính và thu nhậpbất thường của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo
+ Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá một đồng vốn của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêuđồng lợi nhuận trong kỳ báo cáo Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản được tínhtrên cơ sở so sánh tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc tổng lợi nhuậnsau thuế thu nhập doanh nghiệp) với tổng tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm báo
Trang 30+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận Chỉ tiêu này được tính trên cơ sở so sánh tổng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanhnghiệp với tổng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
2.3.2 Phân tích chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vàđược xác định bằng công thức:
Kết quả đầu ra
Hiệu quả kinh doanh =
Chi phí đầu vào
Chỉ tiêu này phản ánh, cứ 1 đồng chi phí đầu vào trong kỳ phân tích thì thu đượcbao nhiêu đồng kết quả đầu ra, chỉ tiêu này càng cao - chứng tỏ hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp càng lớn
Kết quả đầu ra, có thể được tính bằng chỉ tiêu tổng giá trị sản lượng, doanh thu, lợinhuận,… Chi phí đầu vào có thể được tính bằng các chỉ tiêu: giá thành sản xuất, giá vốnhàng bán, giá thành toàn bộ, tư liệu lao động, đối tượng lao động, vốn cố định,…
2.3.3 Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.
Trong quản lý quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả
sử dụng vốn là một vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của các đơn vịkinh doanh Bởi vậy, phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất – kinh doanh của doanhnghiệp sẽ đánh giá được chất lượng quản lý sản xuất – kinh doanh, vạch ra các khả năngtiềm tàng để nâng cao hơn nữa kết quả sản xuất kinh doanh và sử dụng tiết kiệm vốn sảnxuất
Trang 31cần sử dụng và tối đa hóa kết quả hay khối lượng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trongmột giới hạn về nguồn nhân tài vật lực, phù hợp với hiệu quả kinh tế nói chung Chỉ tiêunày được xác định bằng công thức:
o V là vốn sản xuất bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ
Theo công thức trên, HV càng lớn - chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp càng cao Muốn tăng hiệu quả sử dụng vốn cần phải tăng giá trịsản lượng hàng hóa tiêu thụ hoặc doanh thu bán hàng Mặt khác phải sử dụng tiết kiệmvốn sản xuất kinh doanh
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần tập trungcác biện pháp sau:
- Giảm tuyệt đối những bộ phận vốn thừa, không cần dùng
- Đầu tư hợp lý về tài sản cố định
- Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động
- Xây dựng cơ cấu vốn tối ưu
- Nâng cao năng suất lao động
- Nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng giá bán, tăng khối lượng sản phẩm hàng hóa
tiêu thụ để tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Trang 322.3.4 Phân tích khả năng sinh lợi của vốn sản xuất.
Các chỉ tiêu về lợi nhuận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp là một hình thức đo lường, đánh giá thành tích của doanh nghiệp sau một thờigian hoạt động kinh doanh Tuy vậy, tổng số tiền lãi tính bằng số tuyệt đối chưa thểđánh giá được đúng đắn chất lượng tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Bởi vì, đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ thu được tổng số tiền lãi lớnhơn các doanh nghiệp có quy mô nhỏ hơn
Vì vậy, cần tính toán và phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của vốnsản xuất, nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Mức doanh lợi theo vốn sản xuất được xác định bằng công thức:
Lợi nhuận sau thuế
Mức doanh lợi theo vốn sản xuất =
Tổng số vốn sản xuất bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh, cứ một đồng vốn sản xuất bình quân dùng vào sản xuất kinhdoanh trong kỳ thì thu được bao nhiêu đồng về tiền lãi Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏhiệu quả sử dụng vốn sản xuất càng cao
Lợi nhuận sau thuế
Mức doanh lợi theo vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân
2.3.5 Phân tích tốc độ chu chuyển của vốn lưu động
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu động không ngừngvận động Nó lần lượt mang nhiều hình thái khác nhau, như tiền, nguyên vật liệu, sảnphẩm dở dang, thành phẩm và qua tiêu thụ sản phẩm nó lại trở về hình thái tiền tệ Cùng
Trang 33Một chu kỳ vận động của vốn lưu động được xác định kể từ lúc bắt đầu bỏ tiền ramua nguyên vật liệu và yếu tố sản xuất khác cho đến khi toàn bộ số vốn đó được thu hồilại bằng tiền do bán sản phẩm hàng hóa Do vậy, khi phân tích tốc độ chu chuyển vốnlưu động là phân tích các chỉ tiêu sau:
- Số vòng quay vốn lưu động
- Số ngày của một vòng quay vốn lưu động
2.3.5.1 Phân tích chỉ tiêu hệ số luân chuyển vốn lưu động
Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức:
H = G / Vlđ
o Trong đó: H là số lần luân chuyển vốn lưu động
o G là doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
o Vlđlà vốn lưu động bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh, cứ một đồng vốn lưu động dùng vào sản xuất kinh doanhtrong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịchvụ
2.3.5.2 Độ dài bình quân của một lần luân chuyển vốn lưu động
Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức:
N = T / H
o Trong đó: N là số ngày của một lần luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp
o T là thời gian theo lịch của kỳ phân tích tính theo ngày Qui ước: một tháng có 30ngày, một quí có 90 ngày, một năm có 360 ngày
Trang 34o H là số lần luân chuyển của vốn lưu động trong kỳ phân tích
Chỉ tiêu này phản ánh, mỗi một vòng quay của vốn lưu động trong kỳ phân tích hếtbao nhiêu ngày Chỉ tiêu này càng thấp, số ngày của một vòng quay vốn lưu động càngthấp, hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao
2.4 Phân tích khái quát tình hình tài chính công ty
2.4.1 Phân tích tình hình công nợ
2.4.1.1 Phân tích tình hình công nợ phải thu, phải trả trong ngắn hạn
Khi tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt, doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khả năngthanh toán dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn và cũng ít bị chiếm dụng vốn Điều đó tạo chodoanh nghiệp chủ động về vốn đảm bảo cho quá trình kinh doanh thuận lợi Ngược lại,tình hình tài chính gặp khó khăn sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau dây dưakéo dài, đơn vị mất đi tính chủ động trong kinh doanh và khi không còn khả năng thanhtoán các khoản nợ đến hạn sẽ dẫn đến tình trạng phá sản
2.4.1.2 Vòng luân chuyển các khoản phải thu
Vòng luân chuyển các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thuthành tiền mặt của doanh nghiệp, và được xác định bằng công thức:
Doanh thu thuần
Vòng quay các khoản phải thu =
Số dư bình quân các khoản phải thu
2.4.1.3 Kỳ thu tiền bình quân.
Phản ánh thời gian của một vòng luân chuyển các khoản phải thu, nghĩa là để thu đượccác khoản phải thu cần một khoản thời gian là bao lâu
Thời gian của kỳ phân tích
Kỳ thu tiền bình quân =
Trang 352.4.2 Phân tích khả năng thanh toán.
2.4.2.1 Tỷ lệ thanh toán hiện hành
Tài sản lưu động
Tỷ lệ thanh toán hiện hành =
Nợ ngắn hạn
Tỷ lệ này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn (là các khoản nợphải thanh toán trong vòng một năm hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh bình thường).Hệ số này xấp xỉ 1 thì doanh nghiệp có thể đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắnhạn và tình hình tài chính của doanh nghiệp được đánh giá là tốt Tuy nhiên tỷ lệ nàycòn tùy thuộc vào loại hình kinh doanh và chu kỳ hoạt động của từng doanh nghiệp
2.4.2.2 Tỷ lệ thanh toán nhanh
Tỷ lệ thanh toán nhanh thể hiện giá trị của các khoản vốn bằng tiền, khoản đầu tưngắn hạn và khoản phải thu khách hàng có thể thanh toán được bao nhiêu phần trăm cáckhoản nợ ngắn hạn
Tỷ lệ thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn hạn – hàng tồn kho ) / Nợ ngắn hạn
2.5 Phương pháp nghiên cứu
2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu từ các báo cáo tài chính, cụ thể là bảng Cân đối kế toán, bảng Báocáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính, …do phòngKế toán công ty Cổ phần TNHH Xây Dựng Đồng Tâm cung cấp và một số tài liệu khác
do phòng kinh doanh tổng hợp, phòng tổ chức hành chính của công ty cung cấp
Ngoài ra, đề tài còn được thực hiện dựa trên việc tổng hợp những kiến thức đã họcở trường, trên sách báo, tạp chí có liên quan Đồng thời kết hợp với việc tiếp xúc, thamkhảo ý kiến của các cô chú, anh chị trong phòng kế toán, phòng kinh doanh tổng hợp vàphòng tổ chức hành chính của công ty về các vấn đề nghiên cứu
Trang 362.5.2 Phương pháp phân tích số liệu
Áp dụng kết hợp nhiều phương pháp phân tích như: phương pháp so sánh, phântích chi tiết, phân tích tỷ lệ, ….Trong đó, phương pháp được sử dụng chủ yếu trongchuyên đề này là phương pháp so sánh và nghiên cứu mối quan hệ giữa các con số
Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt động kinhtế, phương pháp so sánh đòi hỏi các chỉ tiêu phải đồng nhất cả về thời gian và khônggian Tùy theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh Gốc so sánh được chọn làgốc về thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích được lựa chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kếhoạch, giá trị so sánh có thể sử dụng số tuyệt đối hoặc tương đối hoặc số bình quân; nộidung thực hiện phân tích so sánh:
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy được xu
hướng phát triển, đánh giá sự tăng trưởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp
- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so
sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về số lượng tương đốivà tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp
Ngoài ra còn tham khảo sách báo, lên mạng internet, … để thu thập một số thông tin liênquan đến vấn đề nghiên cứu
Trang 372.5.3 Phương pháp so sánh.
- Khái niệm :
Đây là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việcso sánhvới một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) Đây là phương pháp được sử dụngphổ biến trongphân tích để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêuphân tích
Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định xem chỉ tiêu phântích biếnđộng như thế nào? Tốc độ tăng hay giảm như thế nào để có hướng khắcphục
- Điều kiện so sánh:
Các chỉ tiêu so sánh được phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian;cùng nộidung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán; quy mô và điềukiện kinh doanh
- Phương pháp so sánh:
+ So sánh bằng số tuyệt đối: Dùng hiệu số của 2 chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phântích vàchỉ tiêu kỳ gốc (chỉ tiêu cơ sở) Chẳng hạn so sánh giữa kết quả thực hiệnvà kếhoạch hoặc giữa thực hiện kỳ này với thực hiện kỳ trước Số tuyệt đối làmức độbiểu hiện quy mô, khối lượng, giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đótrong thời gianvà địa điểm cụ thể:
Mức chênh lệch giữa thực tế và kế hoạch = Số thực tế - Số kế hoạch
Mức chênh lệch giữa năm sau và năm trước = Số năm sau – Số năm trước
+ So sánh bằng số tương đối: Dùng tỷ lệ phần trăm % của chỉ tiêu kỳ phântích sovới chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênhlệch tuyệtđối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng
Số thực tế
Số tương đối hoàn thành kế hoạch = x 100%
Trang 38Số kế hoạch[Số năm sau –Số năm trước]
Số năm trước