1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Đầu tư và Xây dựng Kiên Giang

147 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Luận văn tìm hiểu, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2006-2008 để nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. Mời các bạn cùng tham khảo luận văn để nắm chi tiết nội dung.

Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN  CỨU 1.1.1 Sự cần thiết nghiên  cứu Trong nền  kinh  tế  hiện nay, cạnh tranh  là  để  tồn tại và phát triển. Đặc biệt là  ngày nay, cùng với nhịp độ  phát triển của thế giới, Việt nam  đã trở thành thành viên  của tổ chức thương mại thế giới WTO. Với chính  sách đẩy nhanh  tốc độ  phát triển  kinh tế  trong q  trình  hội nhập hiện nay, nước ta đang phấn đấu thực hiện cơng  nghiệp hố, hiện đại hố  để  biến nước trở  thành   một   nước   cơng nghiệp. Chính  điều đó  đã  làm cho mơi trường kinh doanh của Việt Nam trở  nên   náo nhiệt và sơi   động hơn nữa. Sự cạnh  tranh ngày càng diễn ra gay gắt, nó địi  hỏi các doanh nghiệp  phải tự  nổ  lực, phấn đấu, cải thiện tốt hơn để  có thể  phát  triển bền vững.Với sự  tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau, khi mà quy    luật cạnh tranh được xem là  động lực phát triển kinh tế  quan trọng, hiệu quả  kinh tế   được đánh giá là thước đo  kinh tế quan trọng nhất về kết quả sản xuất kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là việc làm hết sức  cần  thiết đối  với mỗi doanh  nghiệp, doanh nghiệp  phải  thường xun kiểm tra, đánh giá đầy đủ  chính xác  mọi  diễn biến kết quả hoạt động kinh doanh của mình, tìm  ra những mặt  mạnh để  phát  huy và những mặt cịn yếu   kém để  khắc phục, trong mối quan hệ   với mơi trường   xung quanh tìm ra những biện pháp để  khơng ngừng nâng  cao  hiệu quả  hoạt  động  kinh doanh của mình. Mặt khác, qua phân tích kinh doanh  giúp cho các doanh nghiệp   tìm ra các biện pháp sát thực để  tăng cường các hoạt động kinh tế và quản lý doanh  nghiệp, nhằm huy động mọi khả năng về tiền vốn, lao động, đất đai… vào q trình  sản xuất kinh doanh, nâng cao kết quả kinh  doanh của doanh nghiệp. Ngồi ra, phân  tích hoạt động kinh doanh cịn là những căn cứ quan trọng phục  vụ cho việc dự đốn,  dự báo xu thế phát triển  sản  xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, các nhà quản  trị sẽ đưa ra những quyết định về chiến lược kinh doanh có hiệu quả  Chính vì tầm quan trọng của vấn đề, em đã chọn đề  tài  “ Phân tích hiệu   quả hoạt động kinh doanh tại Cơng ty Đầu tư và Xây dựng Kiên Giang ” làm  nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt  nghiệp 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực  tiễn Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một chỉ tiêu được nhiều người quan tâm  vì nó là căn cứ để các nhà quản trị ra quyết định, các nhà đầu tư hay các nhà cho  vay xem xét có nên đầu tư  hay cho vay khơng? Hiệu quả  sản xuất kinh doanh   đóng vai trị rất quan trọng trong việc đánh giá, so sánh, phân tích  kinh tế nhằm  tìm ra một giải pháp tối  ưu nhất, đưa ra phương pháp đúng đắn nhất để  đạt   mục tiêu lợi nhuận tối đa. Để  tiến hành bất kỳ  một  hoạt động sản xuất kinh  doanh nào cũng đều tập hợp các phương tiện vật chất cũng như  con người và  thực hiện kết hợp giữa lao động với các yếu tố vật chất để tạo ra lợi nhuận. Do  đó, để  đánh giá một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả  hay  khơng người ta  dựa vào lợi nhuận  đạt được vào cuối  kỳ  kinh doanh và dùng phương pháp so  sánh để so sánh lợi nhuận thực hiện năm nay so với năm trước nhằm biết được   tốc độ  tăng trưởng lợi nhuận của cơng ty, hay nói cách khác là xem xét cơng ty  hoạt động ngày càng có hiệu quả  khơng? Mặt khác, người ta cịn xem xét một số chỉ tiêu về tài chính, đặc biệt là chỉ  tiêu về khả năng sinh lợi. Các tỷ số về khả năng sinh  lợi được các nhà quản trị,   các nhà đầu tư, các nhà phân phối tài chính quan tâm. Chúng là cơ sở để đánh giá  kết quả  hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ngồi ra, người ta cịn dùng  một số  chỉ  tiêu về  hiệu quả  sử  dụng vốn để  đánh giá tổng qt về  hiệu quả  kinh doanh của doanh  nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN  CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty qua 3 năm 2006­2008 để nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng  ty 1.2.2 Mục tiêu cụ  thể ­ Phân  tích  tình  hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận.  Sử dụng phương pháp   so sánh, phân tích, đồ thị ­ Phân tích hiệu quả  hoạt động kinh doanh. Sử  dụng phương pháp so sánh,   phân tích, đồ  thị ­ Phân  tích  tình  hình tài chính để thấy rõ hiệu quả hoạt động kinh  doanh    cơng ty. Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, đồ  thị ­ Đưa ra  một số  giải pháp  và  kiến  nghị nhằm  nâng cao  hiệu  quả hoạt  đông kinh doanh của công ty trong thời gian  tới 1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN   CỨU 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm  định ­ Cơng ty hoạt động kinh doanh có hiệu  quả ­ Chi phí thấp thì hiệu quả kinh doanh  tăng ­ Chất  lượng đầu  tư, xây dựng tốt thì hiệu  quả hoạt động  kinh  doanh    tăng 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu ­ Tốc độ tăng lợi nhuận như thế nào trong mối quan hệ với doanh thu và chi  phí? ­ Chi phí giảm như thế nào? ­ Doanh thu tăng qua các năm? Tốc độ tăng như thế  nào? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN  CỨU 1.4.1 Khơng gian Luận văn được thực hiện tại Cơng Ty Đầu Tư và Xây Dựng Kiên   Giang 1.4.2 Thời gian Luận văn này được thực hiện trong thời gian từ ngày 02/02/2009 đến ngày  25/04/2009 Nhằm đảm bảo đề tài mang tính thực tế khi phân tích, số liệu được sử dụng trong luận văn là số liệu được lấy trong 3 năm gần nhất từ  2006­2008 1.4.3 Đối tượng nghiên  cứu Để  có thể phân tích đánh giá đầy đủ, chính xác hiệu  quả hoạt  động  kinh   doanh của cơng ty địi hỏi phải có một sự hiểu biết thấu đáo về tất cả mọi hoạt  động trong cơng ty và phải có kiến thức sâu  rộng. Tuy nhiên, do thời gian thực  tập  tại cơng ty có hạn, bản thân chưa có kinh nghiệm thực tế và  vốn kiến thức  cịn hạn hẹp,  mà  phân tích hiệu quả  kinh doanh của cơng ty  là  rất rộng, rất  phong phú và đa dạng nên luận văn chỉ giới hạn ở những nội dung   sau: ­ Nghiên  cứu những lý  luận  có  liên quan  đến phân  tích  hiệu  quả hoạt  động kinh doanh ­ Phân tích khái qt hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cơng Ty Đầu Tư và  Xây Dựng Kiên Giang qua 3 năm (2006­2008)  thơng qua việc phân  tích phân   tích doanh thu, chi phí và lợi  nhuận ­ Phân tích các chỉ tiêu liên quan đến hiệu quả hoạt động kinh  doanh ­ Phân tích tình hình tài chính của cơng ty bao gồm: khả năng thanh tốn, tình   hình cơng nợ ­ Đề xuất một  số  giải  pháp để nâng cao  hiệu quả hoạt động kinh doanh     cho cơng ty trong tương lai Mặc dù bản thân em đã rất cố gắng nhưng với vốn kiến thức cịn ít  ỏi nên  đề  tài chắc chắn khơng tránh khỏi cịn những sai sót và hạn chế. Em rất mong  nhận được sự thơng cảm và những ý kiến đóng góp của q Thầy Cơ để đề tài  em thực hiện được hồn chỉnh  1.5 LƯỢC KHẢO TÀI  LIỆU Qua tìm hiểu về các tài liệu có liên quan đến “Phân  tích  đánh giá hiệu quả  hoạt động kinh doanh” ở thư  viện, Trung tâm học liệu, em  đã tìm được một số  bài viết có nội dung tương tự như  sau: 1) Nguyễn Thị Hà Cẩm Phương (2005), luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu    hoạt động kinh doanh tại Cơng ty trách nhiệm hữu hạn cơng nghiệp thực   phẩm Pataya. Kết quả nghiên  cứu: + Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty năm 2003 –   2005 + Phân tích doanh thu, lợi nhuận năm 2003 –  2005 + Đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của  cơng ty Đề tài sử dụng phương pháp so sánh: số tương đối và tuyệt đối để phân tích 2) “Phân tích hoạt động kinh doanh” của TS. Nguyễn Tấn Bình nhà xuất  bản Đại học Quốc Gia  TP.HCM Trong đó tác giả phân tích: Phân tích hoạt động kinh doanh, Phân tích hình tài  + Phân  tích hoạt động kinh  doanh:  tình  hình  chung, các  chỉ  tiêu  hiệu  kinh doanh + Phân tích khái qt tình hình tài chính: tình hình chung, tỉ suất đầu tư, tỉ suất vốn chủ sở hữu + Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài   chính: Nhóm chỉ tiêu thanh tốn ( các khoản phải thu, các khoản phải  trả) Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn (số vịng quay vốn chung, số vịng  quay vốn cố định, vốn lưu  động) Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận ( suất sinh lời tài sản, suất sinh lời vốn chủ sở hữu,  suất sinh lời doanh thu Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính ( hệ số nợ so với tài sản, hệ số nợ so với vốn) 3) Nguyễn  Ngọc Điệp  (2004), luận  văn  tốt nghiệp Phân  tích hoạt động  kinh doanh tại cơng ty giày Cần Thơ . Kết quả nghiên  cứu: +  Phân tích tình hình thực hiện chi  phí + Phân tích tình hình lợi  nhuận + Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoat động kinh  doanh Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN  CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP  LUẬN 2.1.1 Một số vấn đề chung về phân tích hiệu quả hoạt động kinh   doanh 2.1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh  doanh Phân  tích   hoạt   động  kinh  doanh  là  q  trình   nghiên  cứu   tất      hiện  tượng, các sự  vật các kết quả  kinh doanh thành nhiều bộ  phận  cấu thành, các  hoạt động  có liên quan trực tiếp và gián tiếp với kết quả hoạt động kinh doanh  của con   người. Q trình phân tích được tiến hành   từ  bước khảo sát thực tế  đến  tư  duy   trừu tượng tức là sự  việc quan sát thực tế,  thu thập thơng tin số  liệu, xử lý phân   tích các thơng tin số liệu, tìm ngun nhân, đến việc đề  ra các  định hướng hoạt động tiếp theo và các giải pháp thực hiện các định hướng  đó 2.1.1.2 Vai trị của phân tích hoạt động kinh   doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là một cơng cụ  quản lý kinh tế  có hiệu quả  để  phát hiện những khả  năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh mà cịn là  cơng  cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh   doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là nhằm đánh giá, xem xét việc thực hiện các   chỉ tiêu kinh tế cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng   thực hiện mục tiêu, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của   mình. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu, đề  ra biện pháp khắc phục, cùng với các phương án kinh doanh có hiệu   quả Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với q trình hoạt động của doanh   nghiệp và có tác dụng giúp cho doanh nghiệp chỉ đạo mọi hoạt động  sản  xuất   kinh doanh đạt hiệu quả  cao Phân tích hoạt động kinh doanh là cơng cụ quan trọng trong những    chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh  nghiệp Phân tích là q trình nhận thức hoạt động kinh doanh,  là cơ sở  cho việc ra  quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là các chức năng kiểm tra,  đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh   doanh Để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra trước khi  kinh doanh, doanh nghiệp phải tiến hành phân tích các dự án, tính khả thi, các  kế làm các thủ  tục trong mua bán, các chi phí cho dịch vụ  mua ngồi và bằng tiền   khác. Cơng  ty  cần  tăng  cường  kiểm  sốt,  quản  lý  chặt  chẽ,  thực  hiện  tiết  kiệm có hiệu  các chi phí khác như  chi phí hội nghị, tiếp khách, chi phí điện, nước, điện   thoại, chi phí văn phịng phẩm  , xây dựng định mức sử dụng điện, nước, điện  thoại, lập dự tốn chi phí ngắn hạn giúp cơng tác quản  lý  chi phí cụ  thể hơn.  Thực hiện cơng khai chi phí đến từng bộ phận liên quan để đề ra biện pháp cụ  thể  tiết kiệm chi phí như  đối với chi phí văn phịng phẩm, tuy nhiên khơng   khống chế nó ở mức q thấp vì nó chỉ hỗ trợ cho văn phịng làm  việc, cơng ty  cần lập ra  một biên độ dao động thích hợp. Ngồi ra cơng ty nên xây dựng  quy  chế thưởng phạt về sử dụng tiết kiệm hoặc lãng phí tài sản của doanh nghiệp  nhằm nâng cao   ý thức tiết kiệm trong cán bộ, cơng nhân  viên Chi phí quản lý tài chính: chi phí tài chính hàng năm chiếm một tỷ lệ khơng  nhỏ trong tổng chi phí hoạt động kinh doanh của  cơng ty,  chính  vì  vậy cơng ty  cần tiến hành rà sốt lại tất cả các khoản chi phí khơng thực sự cần thiết và các  khoản chi phí cơng ty đầu tư vào mà hoạt động của nó khơng đem lại hiệu quả  để  có biên pháp cắt giảm nhằm giảm bớt gánh nặng chi phí của cơng  ty. Cịn  đối với chi phí lãi vay vẫn cịn rất cao Cơng ty nên cố  gắng nhiều trong việc   giảm chi phí này tức là nguồn vốn vay ngân hàng, các tổ chức tín dụng của cơng  ty nên giảm, hạn chế tối đa việc vay vốn  ngân hàng để giảm chi phí này. Muốn   vậy, cơng ty  cần tận dụng nguồn vốn vay với lãi suất thấp, khai thác các nguồn   vốn vay với lãi suất ưu đãi và cơng ty cần phải sử dụng triệt để  và có hiệu quả  nguồn vốn sẵn có, tích cực thực hiện các biện pháp thu hồi cơng nợ  để  khắc  phục được tình trạng thiếu vốn kinh doanh, từ đó sẽ giảm được nguồn vốn vay  ngân hàng, các tổ chức  tín dụng. Dự phịng giảm giá các khoản đầu tư tài chính   dài hạn cũng ảnh hưởng khơng kém đến chi phí tài chính vì thế cơng ty nên trích  lập giảm khoản này nên xây dựng các phương án đầu tư  tài chính có hiệu quả,  theo dõi kiểm tra chặt chẽ  các phương án  này nhằm giảm  chi phí hoạt động tài  chính tăng lợi nhuận cho   hoạt động này, thường  xun  theo dõi tình hình tài  chính, khả  năng thanh tốn những cơng ty  hay  doanh nghiệp mà Cơng ty ta đã  đầu tư vào để khắc phục được chi phí Thường  xun phân  tích đánh giá  tình hình hoạt động  chi phí, những  mặt  mạnh yếu những nhân tố khách quan và chủ  quan tác động đến việc thực hiện  chi phí nhằm giảm chí phí chung ở doanh  nghiệp Đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, có kinh nghiệm nghệ thuật kinh  doanh, nâng cao trình độ  sử dụng cơ  sở  vật chất kỹ  thuật, lao động,  tiền  vốn  nhằm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận làm cơ  sở cho việc giảm tỷ suất chi phí và  nâng cao hiệu quả chi phí nói chung ở doanh  nghiệp 5.1.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng  vốn: 5.1.3.1 Đối với vốn cố  định: Kết quả phân tích ở chương 4 cho thấy hiệu quả sử dụng tài  sản cố định của  cơng ty đạt rất cao và đều tăng qua các năm thơng qua chỉ tiêu vịng quay vốn cố  định. Đây là kết quả  rất đáng phấn khởi. Chính vì vậy, cơng ty cần phải tiếp  tục duy trì và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng tài sản cố định để  góp phần  nâng   cao hiệu quả kinh doanh. Cơng ty có thể thực hiện các biện pháp   sau: Cần tạo ra một cơ  cấu   tài sản hợp lý giúp nâng cao hiệu quả  sử  dụng tài  sản   cố định. Trước khi muốn đầu tư mua sắm loại tài sản cố định nào thì cần  nên xem xét cơng dụng của loại tài sản đó, xem nó có đáp ứng được nhu cầu sử  dụng của cơng ty hay khơng nhằm tránh được tình trạng đầu tư lãng  phí Định kỳ  phải xem xét, đánh giá và đánh  giá lại tài  sản   cố    định, điều  chỉnh  kịp  thời  phù  hợp  với  giá  cả  thị  trường.  Đánh   giá  và  đánh  giá  lại tài sản cố định giúp cho nhà quản lý nắm bắt được tình hình biến động  vốn của cơng ty để  có những giải pháp đúng đắn đối với loại vốn này như  lập kế  hoạch khấu hao, thanh lý hoặc nhượng bán một số  tài sản cố  định  khơng cần thiết, tài sản sử  dụng khơng hiệu quả  góp phần bổ  sung nguồn  vốn lưu động Thực hiện chế độ bảo dưỡng, sửa chữa thường xun, sửa chữa lớn  tài sản  cố  định  theo  qui định. Một mặt đảm bảo cho  tài sản cố  định duy trì năng lực  hoạt    động bình  thường, tránh  được  tình trạng  hư  hỏng  Mặt khác,  thơng qua  việc bảo quản, bảo dưỡng, đầu tư mới, cơng ty có cơ sở để quản lý tốt hơn các  khoản  trích chi phí xây dựng cơ  bản  dở  dang, tránh tình trạng vốn cố  định  ở  cơng ty nhiều, nhưng hiệu quả mang lại khơng   cao Áp dụng phương pháp và mức trích khấu hao hợp lý, tránh  việc trích  khấu   hao q nhiều dẫn đến chi phí cao, hoặc trích khấu hao q ít dẫn đến khơng thu  hồi được vốn khi hết thời hạn trích khấu  hao Cần thực hiện việc thanh lý hoặc nhượng bán đối với những tài sản cố định  đã hư hỏng, khơng cần thiết sử dụng hoặc đã khấu hao hết để  thu hồi lại vốn   tái đầu tư vào tài sản cố định khác hiện đại hơn, đạt cơng suất cao hơn để phục vụ cho   việc mở rộng sản xuất. Nếu tài sản cố định vẫn cịn  sử  dụng  tốt mà  chỉ bị hư  hỏng nhẹ thì cơng ty cần xem xét sửa chữa lại để tiết kiệm được chi phí mua tài  sản cố định mới, hạn chế việc lãng phí  vốn Trước khi áp dụng những biện pháp, kỹ  thuật mới, hiện đại cũng   việc  đầu tư  mới, cơng ty cần có kế  hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ  chun trách,  nâng cao  tay nghề cho cơng nhân. Nắm rõ tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định  sẽ giúp họ quản lý và sử dụng tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn Để  giảm bớt lượng vốn  ứ động, cơng ty có thể  xem xét th những tài sản  sử  dụng trong thời  gian ngắn (thay  vì phải vay thêm nợ  để  mua nhưng lại sử  dụng khơng hết cơng suất); cho th những tài sản hiện tại chưa  cần thiết sử  dụng,  thậm chí bán cả những tài sản sử dụng khơng hiệu     5.1.3.2 Đối với vốn lưu  động: Định  kỳ phải kiểm kê, đánh  giá lại tồn bộ vật tư, hàng hóa, vốn bằng tiền,  các khoản phải thu để  xác định số  vốn  lưu  động hiện có. Trên cơ  sở  đó đối  chiếu với sổ sách để có hướng điều chỉnh hợp lý Xác định nhu cầu vốn lưu động để  cơng ty chủ  động tìm các nguồn tài trợ.  Muốn có nguồn vốn ổn định cho hoạt động kinh doanh (vốn  lưu động cũng như  vốn cố định), cơng ty phải thường xun thiết lập các  mối quan hệ với các đơn  vị  tài chính, ngân hàng, có chiến lược thu hút vốn từ  ngân sách nhà nước cũng  như   từ nội  Tiền mặt là một khoản mục rất quan trọng có ảnh hưởng đến kết  quả hoạt   động của cơng ty. Nếu dự trữ q nhiều lượng tiền mặt sẽ làm  giảm  khả năng   sinh lời của đồng vốn, cịn ngược lại nếu dự trữ q ít sẽ ảnh hưởng đến khả  năng thanh tốn nhất thời của cơng ty. Vì vậy,  cơng ty cần có  chính sách dự trữ  tiền   mặt sao cho hợp lý. Để  thực hiện    điều này, cơng ty cần xem lại   lượng tiền mặt đã thu chi trong thời gian qua kết hợp với kế hoạch  thu chi cho  các hoạt động trong kỳ  tại các đơn vị  trực thuộc cơng ty để  định mức tồn quỹ  hợp lý cho  các  đơn vị. Đồng thời, cơng ty nên lập sổ   theo dõi chi tiết luợng   thu  chi tiền mặt,  định kỳ có đối chiếu sổ sách nhằm kiểm sốt và quản lý chặt  chẽ lượng tiền mặt   tại quỹ Cần  kiểm  tra  chặt  chẽ  hơn  tình  hình  thanh  tốn,  lên  kế  hoạch  thu  hồi  cơng nợ, đơn  đốc,  nhắc nhở  việc  thu hồi  nợ nhanh  tránh tình trạng  vốn bị  chiếm dụng q lâu. Sau khi thu hồi cơng nợ, phải đưa nhanh vào q trình  sản xuất kinh doanh nhằm tăng tốc độ ln chuyển vốn lưu động Những vật tư, hàng hóa tồn động lâu ngày do kém  phẩm  chất hoặc khơng  phù hợp với nhu  cầu  sử  dụng, cơng ty cần chủ  động giải quyết  Hàng  hóa ứ  động trước  đây q  cao thì nên giảm giá để  giảm giá trị  của lượng hàng hóa   này, phần chênh lệch thiếu phải được xử lý và kịp thời bù đắp góp phần bổ sung  nguồn vốn lưu động Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng rất cao trong  cơ cấu  vốn  lưu động của  cơng ty. Điều này chứng tỏ  khách hàng đã chiếm dụng vốn của cơng ty với số  lượng tương đối nhiều, đây cũng là ngun nhân chính làm cho cơng ty bị thiếu   vốn kinh doanh. Để  khắc phục được tình trạng này  và tránh khơng để  vốn bị  chiếm dụng q lâu thì cơng ty cần phải  tích  cực hơn nữa trong việc  thực hiện  các biện pháp để  thu hồi nợ  một  cách nhanh chóng. Cụ  thể: cơng  ty  cần tăng  cường chủ  động trong việc thu hồi nợ, thường xun đơn đốc, gọi điện nhắc  nhở khách hàng khi món nợ gần đến hạn thanh  tốn 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP  KHÁC Cơng ty nên có kế hoạch cụ thể cho từng  năm để có một hướng đi cụ  thể  cơng ty cần phải lập một kế hoạch kinh doanh cho ngắn hạn, khi  có mục tiêu sẽ  giúp công ty định hướng được những bước đi cụ  thể để  đạt được mục tiêu đề  ra. Lập kế  hoạch kinh doanh nhằm   đưa  ra những mục tiêu  cụ  thể  như  doanh  thu, chi phí, lợi nhuận cần đạt được,… Nhưng việc  lập kế hoạch  kinh  doanh  phải được tính tốn dựa trên các kết quả  mà cơng ty đã đạt được trong những   năm qua và  trên khả năng mà cơng ty có thể thực hiện được, khơng đề  ra mục   tiêu  q cao  hay q thấp mà phải phù hợp với tình hình hiện tại của cơng ty.  Khi có được kế  hoạch cụ  thể  mọi thành viên trong cơng ty mới biết để  phấn  đấu hồn  thành  những mục tiêu cụ thể được giao cho  mình Cần nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng hơn nữa. Đồng thời, có chế độ  khen thưởng đối với những người lao động có hoạt động tích cực cho cơng ty.  Củng  cố  và hồn thiện  quy  trình xây dựng đảm bảo đúng   tiến độ    của hợp   đồng  giữ  uy tín  với  khách  hàng.  Ngồi  ra  cần  tập  trung  duy trì  và  phát  triển  mạnh một số lĩnh vực truyền thống như xây dựng cơng trình dân dụng, đường, cầu,  đường ống thốt  nước… Cơng ty cần đầu tư thỏa đáng để  phát triển qui mơ bồi dưỡng lại và đào tạo  mới lực lượng lao động, đội ngũ tri thức có chất lượng cao trong cơng ty. Nâng  cao nghiệp vụ  kinh doanh, trình độ  tay nghề  của đội ngũ cán bộ  khoa học, kỹ  sư, cơng nhân kỹ  thuật để  khai thác tối  ưu năng  suất máy móc,  thiết bị  cơng  nghệ   tiên tiến… Bởi vì đối với bất kỳ  một cơng ty nào thì con người ln là  nguồn lực    có giá trị nhất và là yếu tố  quan trọng có tác động trực tiếp đến sự  thành bại của  cơng ty Ngồi ra Ban Giám Đốc cơng ty nên đưa ra các chính sách cụ thể để khích lệ  sự nhiệt tình, khả năng sáng tạo trong cơng việc, cơng ty cũng cần quan tâm đến  cơng tác tuyển chọn nhân sự nhằm tuyển chọn  được những người có  năng lực,  phát triển họ  để  người lao động có thể  đáp ứng những  địi hỏi về  trình độ  vào  cơng việc Đặc biệt là cán  bộ  quản trị, giám đốc phải được tuyển chọn kỹ  càng, có  trình  độ hiểu biết cao. Giám đốc là nhà lãnh đạo kinh doanh, đảm bảo cho hoạt  động kinh doanh có hiệu quả  nên giám đốc phải   có  kiến thức về  cơng nghệ,  khoa học, giao tiếp xã hội… và phải biết vận dụng vào tổ chức cơng   việc Trong thời gian tới để  có thể tồn tại và phát triển, Cơng ty nên  có  đội ngũ  nhân viên Marketing chun nghiệp, linh  hoạt để  tìm  hiểu,  nắm  bắt  kịp  nhu  cầu, mong muốn thiết  yếu và thực tế  của khách hàng để  hồn thiện hơn q  trình kinh doanh của cơng  ty Chương 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong nền kinh tế thị trường, với xu thế hội nhập và tồn cầu hố, ngày  càng có nhiều doanh nghiệp ra đời và sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp  ngày càng trở nên quyết liệt. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững  trên thương trường thì địi hỏi kinh doanh phải có hiệu quả và hiệu quả này  càng cao càng tốt. Hiệu quả kinh doanh là thước đo trình độ tổ chức, quản lý  kinh doanh. Nâng cao hiệu quả  sản xuất, kinh doanh là vấn đề  “sống cịn”  đối  với  một  doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh cao, tức lợi nhuận càng   cao. Muốn như vậy bản thân các doanh nghiệp phải chủ động sáng tạo, phát  huy tối đa những mặt mạnh đồng thời khắc phục, hạn chế các yếu kém, để  tạo ra mơi trường hoạt động có lợi cho mình Qua q trình phân tích ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh  của Cơng ty  có xu hướng phát triển tốt và đạt được những kết quả  đáng phấn khởi. Đạt  được những kết quả  trên  là nhờ  có được sự  quan tâm lãnh đạo, chỉ  đạo, giúp  đỡ,  ủng   hộ kịp thời và thường xuyên của các cấp lãnh đạo,  có được sự  đồng  tâm nhất trí ủng hộ cao của tồn thể cán bộ cơng nhân viên cơng ty, tập thể đồn  kết quyết  tâm  cao, nắm bắt kịp  thời những cơ  hội kinh doanh đem lại hiệu  quả. Bên cạnh  đó các chính sách của người lao  động cũng được thực hiện tốt  như: lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm  y tế, bảo hộ  lao động an tồn, chế độ  đối với lao động nữ … Ngồi ra hàng năm Cơng ty điều có tổ chức khám sứ khỏe định kỳ, tổ  chức   tham quan nghỉ mát và tổ chức cũng như tham gia phong trào văn hóa, văn nghệ,  thể dục thể thao Ngồi ra ban lãnh đạo cơng ty biết chắt  chiu,  sử dụng đồng vốn được giao   như của chính mình, đồng thời nắm vững nghiệp vụ  kế  tốn tài chính phục vụ  có hiệu quả  nhiệm vụ  chung là phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Về  mặt chun mơn thường xun kiểm tra để  ln nắm chắc tình hình biến động  các nguồn   vốn, hiệu quả  sử    dụng vốn để  có các biện pháp thích  ứng nhằm  bảo tồn  và phát triển vốn Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, cơng ty cũng cịn một  số  hạn chế  như: các khoản phải thu cịn q  cao   cho   thấy cơng ty đang bị  khách  hàng chiếm dụng vốn; cơng ty vẫn cịn thường xun bị  thiếu vốn kinh  doanh.  Đây chính là hạn chế  Cơng ty cần khắc phục trong thời gian tới nhằm   làm  cho tình hình tài chính của Cơng ty ngày thêm khả quan  hơn 6.2 KIẾN NGHỊ Một khó khăn đối với cơng ty là tình trạng bị chiếm dụng vốn q lâu. Do đó  cơng ty cần phải gia tăng tỷ lệ tích lũy vốn bằng cách tăng quỹ đầu tư phát triển  sản xuất kinh doanh, tăng cường mối quan hệ  tốt đối với các cơng   ty, các  tổ  chức tín dụng để  có thể  tìm được các khoản tín dụng với lãi suất ưu đãi. Cơng  ty cần  tích cực thực hiện thu hồi nhanh chóng cơng nợ   cịn tồn đọng, sử dụng   cách  hợp  lý  và  có  hiệu quả  nguồn vốn hiện có, tránh  tình  trạng lãng phí  vốn Quản lý tài  sản  lưu động: xác định nhu cầu tài sản  cần  thiết cho từng kỳ  nhằm huy động hợp lý  các nguồn  vốn bổ sung. Nếu  khơng tính đúng nhu cầu  tài sản   lưu động cơng ty hoặc sẽ  gặp khó khăn trong thanh tốn hoặc sẽ  dẫn  đến lãng phí và làm chậm tốc độ ln chuyển tài sản lưu  động Nâng cao năng lực quản lý, trình độ chun mơn nghiệp vụ, tay nghề cho cán  bộ, cơng nhân viên trong cơng ty nhất là tay nghề  của  cơng nhân  kỹ   thuật để  nâng cao năng suất, chất lượng lao  động Tạo điều kiện thuận lợi và mơi trường lao động an tồn để  người lao động  có thể  n tâm làm việc, đem lại hiệu suất cao. Đặc biệt, quan  tâm  nhiều hơn  nữa  đến chính sách tiền lương, thưởng cho người lao động để thu nhập của họ  được nâng lên kích thích họ phát huy hết khả năng cống hiến của   Tăng cường kiểm sốt chặt chẽ  và thực hiện tiết kiệm chi phí giúp tăng lợi  nhuận, nâng cao hiệu quả  hoạt  động kinh doanh. Ngồi ra, Cơng ty cần có   đường lối chủ  trương chính sách kinh doanh đúng đắn,  triển  khai cơng  việc  kịp  thời đồng bộ. Về  quản lý, giao quyền cho các phịng ban  trực thuộc cơng   ty,  cho  người quản lý điều hành phát  triển và  trực tiếp chịu trách nhiệm, có  chế độ  thưởng phạt rõ ràng TÀI LIỆU THAM KHẢO 2.1 Th.s  Đỗ  Thị Tuyết,  Th.s Trương Hịa Bình  (2005). Giáo  trình  Quản    trị doanh nghiệp, Tủ sách Đại học Cần  Thơ 2.2 PGS.PTS Phạm  Thị  Gái  (1997).  Giáo  trình  phân  tích  họat  động kinh doanh. NXB Giáo Dục 2.3 PGS.TS Ngơ Thế Chi, Th.s Nguyễn Trọng Cơ (2000). Đọc, lập  và phân   tích báo cáo tài chính trong cơng ty. NXB Tài  Chính 2.4 TS Phạm  Văn  Dược, Đặng Kim Cương (2003). Phân  tích hoạt động  kinh doanh. NXB Thống kê 2.5 Nguyễn Tấn Bình (2005). Phân tích hoạt động doanh nghiệp. NXB  Thống Kê 2.6 Phạm Văn Được (12/2007). Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB Thống  kê PHỤ LỤC Bảng cân đối kế tốn của Cơng  ty ĐVT : triệu đồng NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 TÀI SẢN A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 651.445 649.095 659.997 I. Tiền 43.876 68.605 47.143 1. Tiền 43.876 68.605 47.143 2. Các khoản tương đương  tiền ­ ­ ­ II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn  hạn ­ ­ ­ III. Các khoản phải thu 477.972 497.698 551.851 1. Phải thu của khách  hàng 100.508 97.017 104.837 2. Trả trước cho người bán 113.678 113.950 113.261 3. Phải thu nội bộ ­ 4. Các khoản phải thu  khác 264.017 287.678 341.878 (231) (2.125) (8.125) IV. Hàng tồn kho 127.756 80.039 41.911 1. Hàng tồn kho 127.758 80.039 41.911 5. Dự phịng các khoản phải thu khó  địi 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn  kho (2) V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Thuế giá trị gia tăng được khấu  trừ 1.177 ­ 1.840 ­ ­ ­ 3.563 ­ 19.092 ­ 2. Chi phí trả trước 547 3. Thuế và phải thu nhà nước 308 4. Tài sản ngắn hạn khác 985 3.502 19.009 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 190.980 221.669 175.351 I. Phải thu dài hạn ­ 1. Phải thu dài hạn khách  hàng ­ 2. Vốn kinh doanh của đơn vị trực  thuộc ­ II. Tài sản cố định 32.803 61 ­ 83 ­ 27.130 ­ ­ ­ 27.130 7.774 ­ 5.637 1. Tài sản cố định hữu hình 30.510 7.590 5.523 nguyên giá 46.673 23.002 22.586 giá trị hao mòn lũy kế (16.164) (15.412) (17.063) 2. Tài sản cố định th tài chính ­ ­ ­ ngun giá ­ ­ ­ giá trị hao mịn lũy kế ­ ­ ­ 3. Tài sản cố định vơ hình 2.252 77 38 ngun giá 2.362 117 117 giá trị hao mịn lũy kế (110) (40) (79) III. Các khoản đầu tư tài chính dài  hạn 156.309 186.626 169.446 1. Đầu tư vào cơng ty  125.421 131.802 89.244 28.242 51.553 80.101 3.724 4.599 5.430 (1.078) 42 (1.211) 107 (5.328) 76 IV. TÀI SẢN DÀI HẠN  KHÁC 1.868 140 267 1. Chi phí trả trước dài hạn 1.868 140 267 842.425 871.575 835.347 A. NỢ PHẢI TRẢ 613.557 628.902 609.822 I. Nợ ngắn hạn 607.030 624.185 607.117 47.625 90.327 56.158 691 689 703 86.011 42.619 26.009 5. Thuế và các khoản phải nộp nhà  nước 3.681 4.728 3.412 6. Phải trả công nhân viên 2.122 1.906 1.525 13.956 24.103 37.959 2. Đầu tư vào cơng ty liên kết, liên  doanh 3. Đầu tư dài hạn  khác 4. Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính  dài III. Chi phí xây dựng cơ bản dở  dang TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN 1. Vay và nợ ngắn hạn 3. Phải trả cho người bán 4. Người mua trả tiền trước 7. Chi phí phải trả 8. Các khoản phải trả phải nộp  khác 452.944 459.812 481.351 9. Dự phòng phải trả ngắn hạn ­ ­ ­ II. Nợ dài hạn 6.527 4.718 2.705 1. Vay và nợ dài hạn 5.748 3.948 1.948 2. Dự phòng trợ cấp mất việc  làm 779 759 756 B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ  HỮU 228.868 242.672 225.526 I. Vốn chủ sở hữu 224.983 238.752 221.540 1. Nguồn vốn đầu tư 197.839 208.489 186.803  Quỹ đầu tư phát triển 22.497 24.088 25.721 3. Quỹ dự phịng tài chính 4.648 6.174 7.889 II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 3.845 3.921 3.986 1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 3.845 3.921 3.986 2. Nguồn kinh phí ­ ­ ­ 5. Nguồn kinh phí đã hình thành  TSCĐ ­ ­ ­ TỔNG NGUỒN VỐN 842.425 871.575 835.347 ... Nghiên  cứu những lý ? ?luận? ? có  liên quan  đến? ?phân? ?? ?tích? ?? ?hiệu? ?? ?quả? ?hoạt? ? động kinh? ?doanh ­ Phân? ?tích? ?khái qt? ?hiệu? ?quả? ?hoạt? ?động? ?kinh? ?doanh? ?của Cơng? ?Ty? ?Đầu? ?Tư? ?và? ? Xây? ?Dựng? ?Kiên? ?Giang? ?qua 3 năm (2006­2008)  thơng qua việc? ?phân? ?? ?tích? ?phân   tích? ?doanh? ?thu, chi phí? ?và? ?lợi ... “? ?Phân? ?tích? ?hiệu   quả? ?hoạt? ?động? ?kinh? ?doanh? ?tại? ?Cơng? ?ty? ?Đầu? ?tư? ?và? ?Xây? ?dựng? ?Kiên? ?Giang? ?” làm  nội dung nghiên cứu cho? ?luận? ?văn? ?tốt? ? nghiệp 1.1.2 Căn cứ khoa học? ?và? ?thực  tiễn Hiệu? ?quả? ?hoạt? ?động? ?kinh? ?doanh? ?là một chỉ tiêu được nhiều người quan tâm ... Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG? ?TY? ? ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG KIÊN? ?GIANG 3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QT VỀ CƠNG? ?TY? ?ĐẦU TƯ VÀ XÂY   DỰNG KIÊN? ?GIANG 3.1.1 Lịch sử hình thành? ?và? ?phát  triển Cơng? ?ty? ?Đầu? ?tư? ?và? ?Xây? ?Dựng? ?Kiên? ?Giang? ?là một cơng? ?ty? ?nhà nước, tiền thân 

Ngày đăng: 16/10/2020, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w