1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án môn học phân tích hoạt động kinh doanh

45 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả Nguyễn Duy Khiêm
Người hướng dẫn Nguyễn Hùng Cường
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Phân tích hoạt động kinh doanh
Thể loại Đồ án môn học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

Giá bán bình quân của sản phẩm Nếu chất lượng của sản phẩm càng cao thì doanh nghiệp có thể bán với giá càng cao nên ta có thê sử dụng giá bán bình quân để đánh giá chất lượng sản xuất s

Trang 1

ĐỎ AN MON HOC

PHÂN TÍCH HOAT DONG KINH DOANH

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Duy Khiêm Lớp : 72DCQM22

Mã sinh viên : 72DCQT20150 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hùng Cường

Hà Nội - 2024

Trang 2

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN

Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Hùng Cường

Trang 3

A, Cho cac tai liéu sau:

CT để sản xuat 35000

SP

Trang 4

A33 4 x2.1053= 212.3575 10.53 368,550.0 A4I 9 x 2.1053 / 0,95= 477.8043 4.21 147,350.0

2, Tong hop nhu cau lao déng

Bang 2: Tong hop nhu cau lao déng

Bo phan Theo tinh chat

ops Lao động trực tiêp Cô Gian Cong

Trang 5

TOAN DOANH NGHIEP

1 Chỉ tiết An | Ar | Ais | Ag | Ag | Avs | Ast | Av | Ass | Aa | Av Ag

2 Don gia rong | 40 | 42 | 44 | 42 | 43 | 42 | 45 |43 |42 |45 |47 | 42

Bảng 4 Kế hoạch tông giá thành

Toàn doanh nghiệp

Khoản mục

KH Thực hiện

36409 36609 Sản lượng

Céng: GIA THANH TIEU THU 0 0

Bang 5 Gid ban san pham/ chi tiết sAN Giá thành tiêu thụ | Tỷ suất lợi nhuận Giá bán

Trang 6

Phân tích Năng suất lao động

Phân tích Quỹ lương công nhân

Phân tích tông giá thành

Phân tích doanh thu, lợi nhuận

DANH MUC CAC TU VIET TAT

CPBH: Chi phi ban hàng

„ CPQLDN : Chị phí quản lý doanh nghiệp

NCSX: nhu câu sản xuất

NCSXTL : nhu câu sản xuất tích lũy

Trang 7

DANH MUC CAC BANG

Bang 1 Téng hop s6 chỉ tiết sản xuất theo kết quả dự bao SP A

Bảng 2 Phân tích năng suất lao động của Doanh nghiệp

Bảng 3 Quỹ lương công nhân của doanh nghiệp

Bảng 4 1 Bảng tính giá thành sản phẩm toàn doanh nghiệp

Bảng 4 2 Bảng tính biến động giá thành toàn đoanh nghiệp

Bang 5 1 Chi phí sản xuất sản phẩm doanh nghiệp

Bảng 5 2 Bảng tông hợp lợi nhuận toàn doanh nghiệp

Trang 8

MUC LUC

LOI NOI DAU 10

NOI DUNG 12

PHẢN 1: PHẦN TÍCH CHÁT LƯỢNG SẢN PHẢM 12

1.1 Một số vẫn đề về chất lượng sản phẩm 552 ©.sssscsess 12

1.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm -. 5-5 s2 13

1.3 Đánh giá chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp - 17

PHẢN 2: PHÂN TÍCH NĂNG SUÁT LAO ĐỘNG -<c-s- 20

2.1 Khái niệm 20

2.3 Phân loại 20 2.4 Phân tích tình hình biến động của các loại năng suất lao động 21

PHẢN 3: PHÂN TÍCH QUỸ LƯƠNG CÔNG NHÂN 24

3.1 Khái niệm 24 3.2 Phân tích quỹ lương công nhân của doanh nghiệp - - 27

PHAN 4: PHAN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN XUẤTT -c-c -° 29

4.1 Một số vấn đề chung về giá thành sản xuẤt s- s5 s55 seo 29 4.1.1 Khái niệm 29

Trang 9

4.2.1 Phân loại gia thanh xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính

giá thành được chia thành 29 4.2.2 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành sản phẩm được

chia thành 29 4.2.3 Giá thành đơn vị 30 4.3 Phân tích đánh giá chung giá thành toàn bộ sản phẫm 31 4.4 Phân tích giá thành sản phẩm toàn doanh nghiệp . 34

5.1.1 Khái niệm 35 5.1.2 Nội dung 35

5.1.4 Lợi nhuận và các nguồn hình thành lợi nhuận . 35 5.2 Phân tích chung tình hình lợi nhuận 35 5.2.1 Phan tích lợi nhuận tiêu thụ 36 5.3 Phân tích lợi nhuận toàn doanh nghiệt 37

Trang 10

LOI NOI ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, vấn để cạnh tranh ngày càng gay gắt và dân trở nên phức tạp Để các doanh nghiệp thương mại có thể tồn tại và đứng vững

trên thương trường yêu cầu các hoạt động sản xuất kinh doanh phải ôn định Đề đảm bảo rằng doanh nghiệp sẽ phát triển lớn mạnh trong tương lai thì vẫn đề đặt ở đây là

một doanh nghiệp thường có những hoạt động kinh doanh như thế nào hay nói cách khác là chúng ta cần phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Mỗi doanh

nghiệp muốn hoạt động hiệu quả thì cần phải biết cách phân tích hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp mình và đối thủ cạnh tranh Phân tích hoạt động kinh doanh không

chỉ giúp nhà quản lý nhìn thay rõ bức tranh phát triển của doanh nghiệp mà còn định hướng những bước tiến tiếp theo trong tương lai Sự cân thiết của phân tích hoạt động

kinh doanh thê hiện ở quá trình lịch sử phát triển gắn với sự phát triển của sản xuất hàng hóa Với những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, trình độ kỹ thuật

thì việc phân tích hoạt động kinh doanh cũng quan trọng trong quá trình quản lý doanh nghiệp thương mại Bởi, mục tiêu cao nhất là tìm ra phương án kinh doanh hiệu quả về

mặt kinh tế - xã hội — bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất Vì vậy, phân tích

hoạt động kinh đoanh luôn là đề tài quan trọng cần được chú trọng hàng đầu, vấn đề này quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp Doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích tình hình hoạt động kinh doanh để các nhà nghiên cứu, sử dụng, các nhà

quản lý nắm bắt được thực trạng hoạt động kinh doanh để từ đó đưa ra các chiến lược

kinh doanh phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

10

Trang 11

- Phân tích kinh doanh giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh

cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình Chính trên cơ sở này các

doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu và chiến lược kinh doanh có hiệu quả

+ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Tài liệu về I doanh nghiệp

- _ Phương pháp thu thập số liệu: Báo cáo tông kết, báo cáo tình tình hoạt động, kết

quả hoạt động kinh doanh, báo cáo quyết toán của công ty

- _ Phân tích kết quả kinh doanh doanh nghiệp thương mại: hướng vào kết quả

thực hiện các định hướng mục tiêu kế hoạch, phương án đặt ra

- _ Kết quả kinh doanh thông thường được biểu hiện đưới các chỉ tiêu kinh tế Chỉ tiêu là sự xác định về nội dung và phạm vi của các kết quả kinh doanh Nội dung chủ yếu của phân tích kết quả là phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh

mà doanh nghiệp thương mại đã đạt được trong kỳ, như doanh thu ban hang,

giá trị sản xuất, giá thành, lợi nhuận

+ Tên đỗ án và kết câu của đồ án: Phân tích hoạt động kinh doanh

- Phần 1: Phân tích chất lượng sản phẩm

- Phần 2: Phân tích năng suất lao động

- Phần 3: Phân tích quỹ lương toàn doanh nghiệp

- Phần 4: Phân tích giá thành sản phẩm toàn doanh nghiệp

- Phần 5: Phân tích lợi nhuận toàn doanh nghiệp

11

Trang 12

Sau khi đi sâu vào phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của

doanh nghiệp thì ta có thể giúp doanh nghiệp đánh giá được tình tình sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp, từ đó đưa ra được các biện pháp, chiến lược đúng đắn giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh và doanh thu bản hàng Bên cạnh đó còn hạn chế, ngăn chặn được các rủi ro có thê xảy ra Từ đó cũng giúp cho các nhà quản trị xây

dựng tiền dé cho quá trình phát triển doanh nghiệp

tạo nên lợi thế cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp Khách hàng hướng đến một

thuộc tính nào đó mà họ cho là phù hợp nhất với mình và có sự so sánh với các sản phẩm cùng loại Bởi vậy sản phẩm có thuộc tính chất lượng cao là một

trong những căn cứ quan trọng cho quyết định lựa chọn mua hàng và nâng cao kha năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Chất lượng sản phẩm làm tăng uy tín, danh tiếng và hình ảnh của doanh

nghiệp, điều này có tác động rất lớn tới quyết định lựa chọn mua và dùng các

Trang 13

Nâng cao chất lượng sản phẩm còn giúp người tiêu dùng tiết kiệm được chỉ phí, sức lực, còn là giải pháp quan trọng để tăng khả năng tiêu thụ sản

phẩm, tăng doanh thu và lợi nhuận, trên cơ sở đó đảm bảo thống nhất các lợi

ích của khách hàng, doanh nghiệp và xã hội

Trong điều kiện ngày nay, nâng cao chất lượng sản phẩm là cơ sở quan trọng cho việc thúc đâymạnh quá trình hội nhập, giao lưu kinh tế và mở rộng trao đôi thương mại của các doanh nghiệp

1.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm

1.2.1 Trường hợp sân phẩm được chía thành nhiều thứ hạng phẩm cấp

Các doanh nghiệp thuộc nhóm này bao gồm: Chế biến hải sản, chế biến

chè, sản xuất đề gốm sản phâm do các doanh nghiệp này sản xuất ra được

phân cấp thành loại I, loại II hoặc loại A, loại B,tat ca cac thir hang pham cap

đó đều được phép tiêu thụ trên thị trường Ta có thể sử dụng hệ số phẩm cấp hoặc tỷ trọng từng loại phẩm cấp hoặc giá bán bình quân đề đánh giá

1.2.1.1 Hệ số phẩm cấp sản phẩm

* Hệ số phâm cấp sản phẩm là kết quả so sánh giữa tông sản lượng từng loại

tinh theo giá kế hoạch từng loại với tong sản lượng từng loại tính theo giá kế

hoạch loại ]

* Công thức tính hệ số phẩm cấp sản phẩm HỊp:

Hp= 1=1nq).pkji=1nqj.pkl Hp: Hệ số phẩm cấp sản phẩm Qj: Sản lượng của từng thứ hạng phâm cấp pÔj Đơn giá kế hoạch từng thứ hạng phẩm cấp pol Đơn giá kế hoạch của phẩm cấp loại I Hoặc dựa vào so sánh sản lượng quy đổi với tông sản lượng các thứ hạng phâm

cấp Khi đó:

Hp= q1Ðq qTÐ: Sản lượng tương đương sau khi quy đôi (theo giá) q: Tông sản lượng các thứ hạng phâm cấp

* Dựa vào công thức tính hệ số phẩm cấp sản phẩm ta thấy:

Nếu Hp = I chứng tỏ toàn bộ sản lượng sản xuất đều là loại 1, chất lượng

sản xuất đạt mức cao nhất nhất

13

Trang 14

Nếu Hp < 1 chứng tỏ sản xuất có cả thứ hạng phẩm cấp không phải là

Hp0 = i=lnq0i.p0i=lngoi.pol và HpI = i=1nqli.p0u=1nq11-pol Nếu AHp > 0 chứng tỏ chất lượng sản xuất tăng

Nếu AHp =0 chứng tỏ chất lượng sản xuất không thay đôi

Nếu AHp < 0 chứng tỏ chất lượng sản xuất giảm

* Chất lượng sản xuất tăng giảm thường do ảnh hưởng của những nguyên nhân sau:

- Trình đệ tay nghề của công nhân sản xuất thay đôi;

- Tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị sản xuất thay đôi;

- Phẩm chất, quy cách vật liệu dùng vào sản xuất thay đôi;

- Trình đệ tô chức quản lý sản xuất thay đôi;

- Việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản XUẤT;

* Khi hệ số phẩm cấp sản phẩm thay đổi, sẽ làm cho giá trị sản xuất thay đổi

đến gia tri sản xuất được xác định theo công thức sau:

AGcl = AHp q1 Pol

AGcl: Gia tri san xuất thay đôi do chất lượng sản phẩm sản xuất thay đôi

AHp: Mức tăng giảm về hệ số phẩm cấp

ql: Téng sản lượng thực tế

pol: Don giá kế hoạch của phẩm cấp loại I

1.2.1.2 Tỷ trọng từng loại phẩm cấp

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá chất lượng sản xuất trong trường hợp sản phẩm

chỉ bao gồm 2 hạng thứ cấp loại I và loại II Trong trường hợp này nếu tỷ trọng loai 1 tang chan chan ty trong loại 2 giảm và ngược lại So sánh thực tế giữa kế

14

Trang 15

hoạch và tỷ trọng phẩm cấp, sẽ thấy được sự biến động về chất lượng sản xuất của từng mặt hàng

Tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm:

- Không phản ánh mối quan hệ giữa chất lượng sản phẩm với giá trị (kết quả)

sản xuất;

- Không áp dụng khi sản phâm chia thành nhiều thứ hạng

1.2.1.3 Giá bán bình quân của sản phẩm

Nếu chất lượng của sản phẩm càng cao thì doanh nghiệp có thể bán với

giá càng cao nên ta có thê sử dụng giá bán bình quân để đánh giá chất lượng sản

xuất sản phâm thông qua chênh lệch giá - Ap:

Ap = pl - po Trong do gia ban bình quân tính theo công thức:

P= i=1nqj p0Ji=lngj Trong do:

qj: Sản lượng của từng thứ hạng phâm cấp j

p0j: Don giá kế hoạch từng thứ hạng phẩm cấp j

Nếu: Ap>0: Chất lượng sản xuất tăng và ngược lại

Mức độ ảnh hưởng của giá bán đến giá trị sản xuất được xác định theo công

Khi phân tích chất lượng sản xuất của các doanh nghiệp thuộc nhóm này

có thể sử dụng các chỉ tiêu sau đây:

1.2.2.1 Tỷ lệ phế phẩm tính bằng hiện vật: Tv

*Tý lệ phế phẩm tính bằng hiện vật cho biết số phế phẩm (số không đạt tiêu chuẩn) bị loại ra (không được tiêu thụ) chiếm bao nhiêu % so với toàn bộ số lượng sản phẩm mà doanh nghiệp đã tiến hành sản xuất, Chí tiêu này được

15

Trang 16

dùng để đánh giá chất lượng sản xuất riêng của từng loại sản phẩm và được xác định theo công thức:

Tv= qpqtrqp 100(%) q;: Số lượng phế phẩm

q¿ Số lượng sản phâm đúng quy cách

Tý lệ phế phẩm hiện vật càng nhỏ chứng tỏ chất lượng sản xuất càng cao

và ngược lại

So sánh tỷ lệ phế phẩm hiện vật thực tế kỳ này so với thực tế kỳ trước, sẽ

đánh giá được tình hình về chất lượng sản xuất của từng loại sản phẩm; qua đó, tìm ra các biện pháp thích hợp nhằm thúc đây doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản xuất

ánh chính xác chất lượng sản xuất, những thiệt hại do chất lượng sản xuất

không đạt yêu câu kỹ thuật của doanh nghiệp

1.2.2.2 Tỷ lệ phế phẩm tính bằng giá trị

Cho biết chỉ phí bỏ ra do có phát sinh phế phâm chiếm bao nhiêu % so

với toàn bộ chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã chi ra trong kỳ

Chỉ tiêu này có thể tính riêng cho từng loại sản phẩm, cũng có thé tinh chung cho nhiều sản phẩm dưới dạng tỷ lệ phế phẩm bình quân

tfi= Cpit+CsiCi 100(%) Trong do:

tñ: Tỷ lệ phế phâm cá biệt (của loại san phẩm i)

Cpi: Chỉ phí sản xuất sản phẩm hỏng loại I không sửa chữa được

Csi: Chi phí sửa chữa sản phâm hỏng loại I sửa chữa được

C¡: Toàn bộ chỉ phí sản xuất trong kỳ của loại sản phẩm ¡

Khi tinh chung cho nhiều sản phẩm ta có tỷ lệ phế phâm bình quân (ký hiệu Tƒ)

Tf= i=1n(Cpit+Csi)i=1nCi 100(%)

Ta cũng có thê tính T theo công thức:

16

Trang 17

Tf i=Indi.tfi

Trong d6: di = Cii=InCi : tỷ trọng từng loại sản phẩm (tính theo chi phi san xuất)

Như vậy, tỷ lệ phế phẩm bình quân tăng hoặc giảm một mặt tưỳ thuộc

vào sự biến động của tỷ lệ phế phẩm cá biệt, mặt khác nó tưỳ thuộc vào sự thay

đổi kết cầu mặt hàng

Khi so sánh thực tế với kỳ gốc, nếu tỷ lệ phế phẩm cá biệt tăng, ta kết

luận chất lượng sản xuất giảm và ngược lại Về tỷ lệ phế phẩm bình quân khi so sánh thực tế với kỳ gốc ta mới chỉ biết được nó tăng hay giảm, chưa kết luận

được tình hình chất lượng sản xuất, do đó phải tiếp tục tính mức độ ảnh hưởng

của từng yếu tố Bởi vì trong nhiều trường hợp, nếu tăng tỷ trọng sản xuất

những mặt hàng có tỷ lệ phế phẩm cá biệt thấp sẽ làm tỷ lệ phế phẩm bình quân giảm, mặc dù tỷ lệ phế phẩm cá biệt có thê không đổi thậm chí có thể tăng so

Nếu Atf < 0 chứng tỏ chất lượng sản xuất tăng

Nếu Atf = 0: Chứng tỏ chất lượng sản xuất không thay đôi Nếu Atf > 0: Chứng tỏ chất lượng sản xuất giảm Đối với tỷ lệ phế phẩm bình quân:

AT:= Tí — Th Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố: Chỉ trên cơ sở đánh giá mức độ

ảnh huơgr của các yếu tô, mới có thể tìm ra được biện pháp thích ứng nhằm

nâng cao chất lượng sản xuất

Ảnh hưởng đo kết cau mat hàng sản xuất thay đổi:

ATfke = Tfke — Tf0

Tfke=i=InClii=InCli tf0i

17

Trang 18

Ảnh hướng do tỷ lệ phế phẩm cá biệt thay đỗi: ATf = Tf, - TẾ,

1.3 Đánh giá chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp

Đề đánh giá chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp ta sử đụng chỉ tiêu tính

bằng hiện vật: Tv

Tv= qpqttgp.100(%) qp: SO lugng phé pham

q¿ Số lượng sản phâm đúng quy cách

Tý lệ phế phẩm hiện vật càng nhỏ chứng tỏ chất lượng sản xuất càng cao và

Trang 19

A43 291,272 292,872 4,564 08 5% | 5.50% | 0.50%

4,02 A32 72,818 73,218 3,641 7 5% 6% | 1.00%

- 1 12,0

Dé sx A | 218,454 219,654 0,923 81 5% | 5.50% | 0.50%

8,05 A3 |A3I 145,636 146,436 7282 4 5% | 5.50% | 0.50%

1 12,0 A32 218454 219,654 0,923 81 5% | 5.50% | 0.50%

8,05 A33 145,636 146,436 7282 4 5% | 5.50% | 0.50%

1 12,0 A42 218,454 219,654 0,923 81 5% | 5.50% | 0.50%

Kết luận: tỷ lệ phế phẩm tăng từ 5% đến 6% => chất lượng sản phẩm A giảm xuống

Nguyên nhân là do:

Việc áp dụng các thành tựu kĩ thuật khoa học vào sản xuất

Trình độ tay nghề của công nhân sản xuất thay đôi

Tính trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị sản xuất thay đôi

Pham chat, quy cách vật liệu dùng và sản xuất thay đôi

Trình độ tô chức quản lý sản xuất thay đôi

19

Trang 20

PHAN 2: PHAN TICH NANG SUAT LAO DONG

2.1 Khái niệm

Năng suất lao động là năng lực của người lao động trong việc sáng tạo ra một

loại sản phẩm có ích cho xã hội trong 1 đơn vị thời gian nhất định

2.2 Hình thức biểu hiện

Hình thức biêu hiện của năng suất lao động là số lượng sản phâm được sản xuất

ra trong một đơn vị thời gian, hoặc thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn

VỊ sản phẩm

2.3 Phân loại

Khi tính năng suất lao động bình quân của một công nhân sản xuất, tưỳ thuộc vào cách lựa chọn đơn vị thời gian mà ta có các chỉ tiêu năng suất lao động bình quân tương ứng:

+ Năng suất lao động bình quân năm của một công nhân sản xuất

+ Năng suất lao động bình quân ngày của một công nhân sản xuất

+ Năng suất lao động bình quân giờ của một công nhân sản xuất

Theo quy luật, năng suất lao động thời kỳ sau thường cao hơn thời kỳ trước Nhưng trong thực tế sản xuất của doanh nghiệp, có khi năng suất lao động bình quân tăng, có khi giảm, vì nó tuỳ thuộc vào nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan; Nghiên cứu và tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến năng suất lao động là một trong những nội dung quan trọng của việc phân tích năng suất lao động

Trong 3 chỉ tiêu phản ánh năng suất lao động bình quân của một công nhân sản xuất, chỉ tiêu năng suất lao động bình quân giờ phản ánh chính xác nhất mức năng suất lao động Bởi vì nó chí phụ thuộc vào các nguyên nhân:

20

Trang 21

+ Mức trang bị cho lao động và tỉnh trạng kỹ thuật của MMTB sản xuất

+ Số lượng, phẩm chất và quy cách vật liệu dùng vào sản xuất

+ Trình độ tổ chức công tác sản xuất,

Năng suất lao động bình quân ngày, ngoài việc phụ thuộc vào 4 nguyên nhân

trên, nó còn phụ thuộc vào độ dài bình quân của một ngày làm việc

Năng suất lao động bình quân năm, ngoài việc phụ thuộc vào các nguyên nhân ảnh hưởng đến năng suất lao động bình quân ngày, nó còn phụ thuộc vào số ngày làm việc bình quân trong kỳ Đây là chỉ tiêu phản ánh năng suất lao động bình quân một cách tông hợp nhất, bởi vì nó không chỉ liên quan đến các nguyên nhân thuộc về năng lực sản xuất mà còn liên quan đến các nguyên nhân sử dụng thời gian lao động

Mỗi quan hệ giữa chỉ tiêu giá trị sản xuất với các yếu tổ về mặt sử dụng lao động ở doanh nghiệp:

G=Cn.N.Sg.Wg Trong do:

N: Số ngày làm việc bình quân trong kỳ của một công nhân sản xuất Sg: Số giờ làm việc bình quân ngày của 1 công nhân sản xuất Wg: Năng suất lao động bình quân giờ của l công nhân sản xuất + §g.Wg = Wng: Là năng suất lao động bình quân ngày của l công nhân sản xuất

+ N.Wng = W: Là năng suất lao động bình quân của một công nhân sản

xuất

2.4 Phân tích tình hình biến động của các loại năng suất lao động

Bước I: Năng suất lao động bình quân trên l năm của 1 người lao động

_ giá trị sản xuất

số công nhân bình quân Bước 2: Số ngày làm việc bình quân l công nhân một năm

21

Trang 22

_ _ tổng số ngày làm việc

số công nhân bình quân Bước 3: Năng suất lao động bình quân trên ngày một công nhân

_ giátrị sản xuất tổng số ngày làm việc Bước 4: Năng suất lao động bình quân một giờ

_ _— đgiátrisản xuất WB= Sẻ An tổng số giờ làm việc Bước 5: Số giờ làm việc bình quân l công nhân trên l ngày

So= Tổng số giờ làm việc

8 Tổng số ngày làm việc

Phân tích các nhân tổ thuộc về ảnh hưởng tới kết quá sản xuất của doanh nghiệp:

G=Cn.N Sg Wg Kết luận: Ảnh hưởng của các yếu tô ảnh hưởng tới kết quả sản xuất của doanh nghiệp

Bước l: Xác định các yếu tố ảnh hưởng

Bảng 2 Phân tích năng suất lao động của Doanh nghiệp

Ngày đăng: 14/08/2024, 16:47

w