1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

96 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 3,35 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG (6)
    • 1.1. GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG (6)
      • 1.1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp (6)
      • 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển (6)
      • 1.1.3. Ngành nghề kinh doanh chính (7)
      • 1.1.4. Cơ cấu tổ chức (8)
      • 1.1.5. Nhân lực (9)
      • 1.1.6. Máy móc thiết bị và công nghệ thi công (9)
      • 1.1.7. Kinh nghiệm thi công (10)
      • 1.1.8. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp (11)
    • 1.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 11 1. Môi trường vĩ mô (11)
      • 1.2.2. Môi trường vi mô (24)
  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 26 2.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN (26)
    • 2.1.1 Nhận xét chung (28)
    • 2.1.2. Phân tích chi tiết tài sản ngắn hạn (31)
    • 2.1.3. Phân tích chi tiết tài sản dài hạn (36)
    • 2.2. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN . 40 1. Nhận xét chung (40)
      • 2.2.2. Phân tích chi tiết nợ phải trả (44)
      • 2.2.3. Phân tích chi tiết nguồn vốn chủ sở hữu (52)
    • 2.3. PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 54 1. Nhận xét chung (54)
      • 2.3.2. Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. 59 2.3.3. Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động tài chính (59)
      • 2.3.4. Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động khác (63)
    • 2.4. PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (64)
      • 2.4.1. Nhận xét chung (68)
      • 2.4.2. Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh (70)
      • 2.4.3. Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư (71)
      • 2.4.4. Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính (71)
    • 2.5. PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH (72)
      • 2.5.1. Các tỷ số phản ánh cấu trúc tài chính và tình hình đầu tư (72)
      • 2.5.2. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán (76)
      • 2.5.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn (83)
      • 2.5.4. Phân tích khả năng sinh lời (87)
      • 2.5.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cổ phần (90)
      • 2.5.6. Phân tích Dupont các tỷ số tài chính (92)
  • CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (94)
    • 3.1. KẾT LUẬN (94)
    • 3.2. KIẾN NGHỊ (95)

Nội dung

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG .................................................................. 6 1.1. GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG .............................. 6 1.1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp ................................................... 6 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển ................................................. 6 1.1.3. Ngành nghề kinh doanh chính ......................................................... 7 1.1.4. Cơ cấu tổ chức ................................................................................... 8 1.1.5. Nhân lực: ............................................................................................ 9 1.1.6. Máy móc thiết bị và công nghệ thi công .......................................... 9 1.1.7. Kinh nghiệm thi công ...................................................................... 10 1.1.8. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp .................................... 11 1.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 11 1.2.1. Môi trường vĩ mô ............................................................................... 11 1.2.2. Môi trường vi mô ................................................................................ 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 26 2.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN ............. 26 2.1.1 Nhận xét chung .................................................................................... 28 2.1.2. Phân tích chi tiết tài sản ngắn hạn ................................................ 31 2.1.3. Phân tích chi tiết tài sản dài hạn ................................................... 36 2.2. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN . 40 2.2.1. Nhận xét chung ................................................................................... 42 2.2.2. Phân tích chi tiết nợ phải trả ......................................................... 44 2.2.3. Phân tích chi tiết nguồn vốn chủ sở hữu ....................................... 52 2.3. PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 54 2.3.1. Nhận xét chung ................................................................................... 56 2.3.2. Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. 59 2.3.3. Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động tài chính ..................... 62 2.3.4. Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động khác ............................ 63 2.4. PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ .......................... 64 2.4.1. Nhận xét chung: .............................................................................. 68 2.4.2. Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh ....... 70 4 TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths. Lê Quang Phúc 2.4.3. Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư ............... 71 2.4.4. Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính ........... 71 2.5. PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH ............................................. 72 2.5.1. Các tỷ số phản ánh cấu trúc tài chính và tình hình đầu tư ......... 72 2.5.2. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán ................. 76 2.5.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn..................................................... 83 2.5.4. Phân tích khả năng sinh lời ............................................................ 87 2.5.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cổ phần ...................................... 90 2.5.6. Phân tích Dupont các tỷ số tài chính ............................................. 92 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 94 3.1. KẾT LUẬN ............................................................................................. 94 3.2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 95

GIỚI THIỆU CHUNG

GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG

1.1.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp

 Công ty CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỐ 5 (SC5) là một đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc Tổng Công ty Xây dựng số 1 trực thuộc Bộ Xây dựng Công ty có nguồn gốc từ một tổ hợp Xây dựng Hoà Bình có từ trước giải phóng và phát triển cho đến ngày nay

 Địa chỉ trụ sở chính: 137 Lê Quang Định,Phường 14,Quận Bình Thạnh,TPHCM

 Năm thành lập: 17/06/2014 Vốn điều lệ: 149.845.000.000 VNĐ

 Website : http://www.sc5.com.vn

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

- Công ty Cổ Phần Xây Dựng Số 5 tiền thân là Công ty Xây dựng số 5 trực thuộc

Tổng Công ty Xây Dựng Số 1 - Bộ Xây dựng Công ty có nguồn gốc từ một tổ hợp

Xây dựng Hòa Bình có từ trước giải phóng và phát triển cho đến ngày nay

- Ngày 10/06/1978, Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh ra Quyết định số:

1040/QĐUB về việc giao các nhà thầu xây dựng cư ngụ trong Thành phố cho các bộ ngành Trung ương các cơ sở của Thành phố và các tỉnh phía Nam, theo nội dung

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

7 quyết định này, Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố đã chuyển giao Tổ hợp Bình Hòa và

07 cổ đông do ông Dương Văn Bông làm đại diện do Bộ Xây dựng quản lý

- Ngày 12/07/1978, Bộ Xây dựng ra Quyết định số: 128/VP - CT chấp thuận cho Công ty Tư Doanh Xây dựng Bình Hòa do ông Dương Văn Bông làm đại diện được hợp doanh với Nhà nước tổ chức thành Xí Nghiệp Công Tư Hợp Doanh Xây Dựng Số 1 trực thuộc Công ty Phát Triển Đô Thị

- Ngày 09/04/1980, Bộ Xây dựng ra Quyết định số: 509/BXD-TCCB về việc hợp nhất

Công ty Tư Doanh Xây Dựng Bình Hòa và Đồng Tiến thành Xí nghiệp Công Tư

Hợp Doanh Xây Dựng Hòa Tiến trực thuộc Tổng Công ty Xây Dựng Số 1 – Bộ Xây dựng

- Ngày 10/01/1984, Bộ Xây dựng ra Quyết định số: 29/BXD-TCCB về việc chuyển giao Xí Nghiệp Công Tư Hợp Doanh Xây Dựng Hòa Tiến thành Xí Nghiệp Xây

Dựng Số 5 trực thuộc Tổng Công ty Xây Dựng Số 1 – Bộ Xây dựng

- Do nhu cầu lớn mạnh của Xí nghiệp, ngày 29/06/1990 Bộ Xây dựng ra Quyết định số: 379/BXD - TCCB chuyển Xí Nghiệp Xây dựng số 5 thành Công ty Xây Dựng

- Ngày 18/03/1993, Công ty được thành lập theo Quyết định thành lập số: 066A/BXD-

TCLĐ của Bộ Xây dựng Giấy phép hành nghề Xây dựng số: 180/BXD-CSXD ngày

- Năm 2003 Công ty thực hiện việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, Ngày

20/11/2003 Bộ trưởng Bộ xây dựng ban hành quyết định số: 1588/QĐ-BXD về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước Công ty Xây Dựng Số 5 thuộc Tổng Công ty Xây

Dựng Số 1 thành Công ty Cổ phần Xây dựng số 5 và kể từ ngày 01/01/2004 Công ty

Cổ Phần Xây Dựng Số 5 chính thức hoạt động theo quy định của pháp luật về Công ty Cổ phần

- Sau hơn 03 năm hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần, Công ty được phép niêm yết cổ phiếu tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP Hồ Chí Minh theo Quyết định niêm yết số: 119/QĐ-SGDCK do Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP Hồ Chí Minh cấp ngày

1.1.3 Ngành nghề kinh doanh chính

 Xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện, giao thông, dân dụng, công nghiệp

 Khai thác, vận chuyển vật liệu xây dựng

 Dịch vụ thí nghiệm kiểm tra độ bền cơ học bê tông kết cấụ

 Đại tu xe, máy thi công

 Sản xuất, phục hồi phụ kiện cơ khí

 Sản xuất các sản phẩm cơ khí công trình

 Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, rượu, thuốc lá, dịch vụ Massage

 Dịch vụ du lịch lữ hành nội địa và quốc tế; các dịch vụ du lịch khác

 Đại lý rượu bia, nước giải khát

 Đại lý dich vụ Internet

 Đại lý thu đổi ngoại tệ

 Mua bán hàng thủ công mỹ nghệ

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

 Tổ chức hội nghị, hội thảo; Dịch vụ quảng cáo

 Đại lý bán vé máy bay, tàu hỏa

 Kinh doanh vận chuyển khách bằng ô tô theo hợp đồng

 Kinh doanh dịch vụ thể thao, giải trí, trò chơi thể thao trên biển

 Dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoàị

 Kinh doanh và cho thuê bất động sản

 Thi công khoan phụt vữa xử lý nền và thân công trình

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

Nguồn nhân lực: Đội ngũ lãnh đạo chủ chốt của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc là những người có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực xây dựng, quản lí dự án và nhạy bén, sáng tạo sẽ là tiền đề cho doanh nghiệp đạt bước tiến dài trên con đường khẳng định vị thế của mình

Hội Đồng Quản Trị Ông Nguyễn Kinh Kha - Chủ tịch HĐQT Ông Phạm Văn Từ - Phó Chủ tịch HĐQT Ông Trần Đạt Thịnh - Thành viên HĐQT Ông Nguyễn Đình Dũng - Thành viên HĐQT Ông Phạm Quốc Tuấn - Thành viên độc lập HĐQT Ông Trần Minh Hải - Người Phụ trách quản trị Công ty

Ban Kiểm Soát Ông Vũ Văn Hùng - Trưởng ban

Bà Lê Thuỵ Thanh Quyên - Thành viên

Bà Vũ Thị Hằng - Thành viên

Ban Tổng Giám Đốc Ông Phạm Văn Từ - Tổng Giám Đốc Ông Nguyễn Văn Cường - Phó Tổng Giám Đốc Ông Nguyễn Đình Dũng - Phó Tổng Giám Đốc Ông Đặng Văn Dũng - Phó Tổng Giám Đốc Ông Bùi Đức Hanh - Phó Tổng Giám Đốc Ông Nguyễn Hoài Thanh - Phó Tổng Giám Đốc Ông Phạm Văn Tuấn - Phó Tổng Giám Đốc

1.1.6 Máy móc thiết bị và công nghệ thi công

Tên thiết bị thi công ĐVT Số lượng

Máy ủi cái 21 Ô tô ben cái 90

Trạm trộn bê tông cái 17 Ô tô chuyển trộn cái 24

Máy trộn bê tông cái 09

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

Búa đóng cừ Larsen cái 10

1.1.7 Kinh nghiệm thi công Được đối tác đánh giá cao bởi việc áp dụng công nghệ mới vào quá trình xây dựng, C47 hiện là đơn vị hàng đầu sử dụng công nghệ bê tông đầm lăn (RCC), công nghệ đào hầm dẫn nước bằng Rô bốt đào hầm TBM… tại nhiều công trình trọng điểm trị giá hàng nghìn tỷ đồng Thống kê trong 15 năm gần đây, C47 đã hoàn thành hơn 30 dự án thủy lợi, thủy điện có giá trị hơn 20.000 tỷ đồng Năng lực của C47 đã được chứng minh qua các thông số kỹ thuật như năng lực đào đất, đá 4 triệu m3/năm, năng lực bê tông 1,5 triệu m3/năm, năng lực cung cấp cát, sỏi 1,3 triệu m3/năm…

Song hành cùng các hoạt động chính trong ngành xây dựng, C47 còn kinh doanh các lĩnh vực đầu tư nhà hàng, khách sạn, du lịch lữ hành, xí nghiệp sữa chữa đại tu xe máy và sản xuất sản phẩm cơ khí công trình, các sản phẩm bê tông… Hiện tại, doanh nghiệp này sở hữu 100% khách sạn Hải Âu tiêu chuẩn 4 sao (169 phòng), khách sạn Hải Âu

Biên Cương tiêu chuẩn 3 sao (80 phòng) tại Quy Nhơn; Khu dịch vụ nhà nghỉ, nhà hàng và khu du lịch sinh thái tại Bình Định Trong lĩnh vực sản xuất, đào tạo và xuất khẩu lao động, C47 hiện sở hữu 100% Xí nghiệp Phước An (Cụm công nghiệp Phước An), trung tâm đào tạo (Quy Nhơn)… Các mảng kinh doanh này cũng góp phần đáng kể vào doanh thu hàng năm của công ty

 Các công trình đạt các giải thưởng công trình chất lượng cao do Hội xây dựng

 Đài dẫn bay Vũng Chua, tỉnh Bình Định: Huy chương vàng công trình chất lượng cao

 Đập đất công trình Hồ chứa nước Thuận Ninh, tỉnh Bình Định: Huy chương vàng công trình chất lượng cao

 Cụm công trình đầu mối Thạch Nham, tỉnh Quảng Ngãi: Công trình chất lượng tiêu biểu thập niên 90

 Đập đất công trình Hồ chứa nước Suối Dầu, tỉnh Khánh Hoà: Công trình chất lượng tiêu biểu 5 năm (2000 – 2005)

 Đập bê tông trọng lực công trình hồ chứa nước Tân Giang, tỉnh Ninh Thuận:

Công trình chất lượng tiêu biểu 5 năm (2000 – 2005)

 Đập bê tông trọng lực công trình hồ chứa nước Lòng Sông, tỉnh Bình Thuận:

Công trình chất lượng tiêu biểu 5 năm (2000 – 2005)

 Đập bê tông trọng lực đầm lăn (RCC) Công trình đầu mối hồ chứa nước Định Bình: Cúp vàng chất lượng xây dựng Việt Nam 2010; Giải thưởng Bông lúa vàng Việt Nam lần thứ nhất, năm 2012

 Tràn Piano – Công trình Đập dâng Văn Phong đạt Cúp Bông lúa vàng Việt Nam lần thứ hai, năm 2015

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

1.1.8 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Mục tiêu: Đã từng có thời gian làm quản lý ở các tập đoàn nước ngoài và điều hành doanh nghiệp xây lắp ngành năng lượng, ông Phạm Nam Phong cùng các thành viên trong HĐQT mới đã đem lại nhiều đổi mới và tầm nhìn, triết lý kinh doanh mới cho C47 Trong giai đoạn 2021 – 2025, với lợi thế năng lực thi công các công trình lớn, đa dạng về công nghệ, đặc biệt với chủ trương đẩy mạnh đầu tư công của Chính phủ, C47 sẽ có điều kiện tham gia rất nhiều dự án mới

Trong đó phải kể đến các dự án sử dụng nguồn vốn vay ODA; các dự án thuộc vốn trái phiếu trung hạn 2021-2025 thuộc các ngành thủy lợi – giao thông – hạ tầng; các dự án thủy lợi sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại khu vực miền Trung – Tây Nguyên; các dự án thủy điện xây mới và mở rộng trong nước và các nước lân cận Với tổng vốn đầu tư các dự án ước đạt hơn 200 nghìn tỷ sẽ mở ra cơ hội phát triển mới cho C47

Bên cạnh các mảng kinh doanh truyền thống, công ty sẽ đẩy mạnh tham gia các mảng mới để tăng dần tỷ trọng doanh thu Việc tham gia vào các dự án đường bộ cao tốc; dự án chống ngập, chống mặn, đê kè ngăn sông, biển; dự án Metro; hạ tầng sân bay, bến cảng; các dự án nhà máy điện tái tạo; dự án tòa nhà dân dụng, nhà máy, hạ tầng khu công nghiệp… sẽ được C47 hướng tới nhằm mở rộng hoạt động.

Từ năm 2022, công ty dự kiến đặt mục tiêu tăng trưởng bình quân 25%/năm về cả doanh thu và lợi nhuận, hướng đến doanh số trên 3.000 tỷ đồng vào năm 2025, sớm đạt vốn hóa nghìn tỷ đồng, trở thành doanh nghiệp niêm yết có vốn hóa vừa (MidCap) và thanh khoản cao trên sàn chứng khoán TP HCM Việc tăng cường các hoạt động quan hệ nhà đầu tư

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 11 1 Môi trường vĩ mô

- Khái niệm: Môi trường vĩ mô gồm các yếu tố, lực lượng, thể chế, nằm bên ngoài tổ chức mà nhà quản trị khó kiểm soát được, nhưng chúng có ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động của tổ chức

+ Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô thường có tác động gián tiếp đến hoạt động và kết quả hoạt động của tổ chức

+ Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô thường có mối quan hệ tương tác với nhau để cùng tác động đến tổ chức

+ Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô có ảnh hưởng đến tất cả các ngành khác nhau, các lĩnh vực khác nhau và tất cả mọi tổ chức

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

1.2.1.1 Chính trị và pháp lý

Hệ thống pháp luật tác động đến các doanh nghiệp đều phải hoạt động dưới sự chi phối của hệ thống pháp luật và chịu ảnh hưởng bởi hệ thống chính trị

- Tình hình ở Biển Đông đang diễn biến theo chiều hướng phức tạp, gây ảnh hưởng tới ngành xây dựng nói chung và các doanh nghiệp xây dựng nói riêng theo cả mặt tích cực và tiêu cực

- Thể chế chính trị: Việt Nam hiện nay là một nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa Hệ thống chính trị đã thực hiện theo cơ chế chỉ có duy nhất một Đảng chính trị là Đảng

Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, với tôn chỉ là: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ thông qua cơ quan quyền lực là Quốc Hội Việt Nam

- Theo tạp chí Global Finance Việt Nam xếp 83/128 quốc gia với chỉ số an toàn đạt

11,15 Việt Nam có nền chính trị ổn định so với các nước trên thế giới

- Pháp luật: Cơ quan quản lý nhà nước là Bộ Xây dựng Nhà nước ta ngày càng hoàn thiện hệ thống pháp lý bằng các văn bản pháp lý, luật, thông tư, nghị định,… Theo báo cáo mới nhất của WB, Việt Nam đạt 79,3/100 điểm về mức độ thuận lợi trong thủ tục cấp giấy phép xây dựng

- Công bố nhiều luật, thông tư, nghị định hỗ trợ cho doanh nghiệp như Luật đấu thầu số

43/2013/QH13, luật Xây dựng số 50/2014/QH13,…

- Có các chính sách đảm bảo lợi ích người dân, tăng vị thế của người tiêu dùng lên, buộc công ty phải có trách nhiệm hơn về sản phẩm, về chất lượng, an toàn Chính sách thuế mới của chính phủ cũng ảnh hưởng nhiều về mặt tích cực đến các doanh nghiệp xây dựng

- Tuy nhiên, hệ thống hành chính còn nhiều rắc rối, nhiều thủ tục, gây khó khăn cho các doanh nghiệp Hệ thống pháp luật còn chưa ổn định, phải sửa đổi bổ sung nhiều lần

- Thể chế chính trị giữ vai trò định hướng và chi phối toàn bộ hoạt động của xã hội trong đó có hoạt động kinh doanh Nó được thể hiện qua các yếu tố như tính ổn định của hệ thống chính quyền hệ thống luật pháp của Nhà nước đường lối và chủ trương của Đảng các chính sách quan hệ với các tổ chức và các quốc gia khác trên thế giới Trong thực tế nhiều cuộc chiến tranh thương mại đã từng nổ ra giữa các quốc gia nhằm giành ưu thế trong cạnh tranh kinh tế và ngày nay các cuộc chiến tranh về sắc tộc tôn giáo…suy cho cùng cũng vì mục đích kinh tế.Trong những cuộc chiến tranh như vậy sẽ có một số doanh nghiệp hưởng lợi và tất nhiên cũng có một số doanh nghiệp đương đầu với những bất trắc và khó khăn.Qua đó có thể thấy rằng giữa các lĩnh vực chính trị chính phủ và kinh tế có mối liên hệ hữu cơ với nhau

- Chính trị là yếu tố đầu tiên mà các nhà đầu tư nhà quản trị các doanh nghiệp quan tâm phân tích để dự báo mức độ an toàn trong các hoạt động tại các quốc gia các khu vực nơi mà doanh nghiệp đang có mối quan hệ mua bán hay đầu tư Yếu tố chính trị là yếu tố rất phức tạp tuỳ theo điều kiện cụ thể yếu tố này sẽ tác động đến sự phát triển

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

13 kinh tế trong phạm vi quốc gia hay quốc tế Các nhà quản trị chiến lược muốn phát triển thị trường cần phải nhạy cảm với tình hình chính trị ở mỗi khu vực địa lý dự báo diễn biến chính trị trên phạm vi quốc gia khu vực thế giới để có các quyết định chiến lược thích hợp và kịp thời

- Việc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh hay không lành mạnh hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố pháp luật và quản lý nhà nước về kinh tế Việc ban hành hệ thống luật pháp có chất lượng là điều kiện đầu tiên đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng cho các doanh nghiệp buộc các doanh nghiệp phải kinh doanh chân chính có trách nhiệm

Tuy nhiên nếu hệ thống pháp luật không hoàn thiện cũng sẽ có ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường kinh doanh gây khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

- Pháp luật đưa ra những quy định cho phép không cho phép hoặc những đòi hỏi buộc các doanh nghiệp phải tuân thủ Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ trong hệ thống luật pháp như thuế đầu tư sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Ví dụ như Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông ra đời cho phép mọi thành phần kinh tế được tham gia cung cấp các dịch vụ chuyển phát thư đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp xâm nhập vào lĩnh vực cung cấp các dịch vụ Bưu chính nhưng lại tạo nguy cơ cho VNPT khi phải đối mặt với ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 26 2.1 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN

Nhận xét chung

 Biểu đồ sự biến động quy mô và kết cấu tài sản

Số đầu kỳ (01/01/2022) Số cuối kỳ (30/09/2022)

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN B - TÀI SẢN DÀI HẠN

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

- Nhìn chung tài sản cuối kỳ so với đầu kỳ đã tăng 222.782.413.038 đồngtương ứng 14,17% nguyên nhân chủ yếu là do:

TSNH tăng 19,97% và TSDH cũng tăng thêm 4,13% Và trong 9 tháng đầu năm, TSDH chiếm tỷ trọng nhỏ hơn TSNH, dưới 50% tổng tài sản của công ty Có thể thấy TSNH của công ty chiếm tỷ trọng cao (66,18%) đầu kỳ và (69.15%) vào cuối kỳ Cùng với đó chênh lệch tỷ trọng ở TSNH là 2,98% Ngược lại, chênh lệch tỷ trọng TSDH giảm 2,98% Có thể thấy, tỷ trọng của tài sản ngắn hạn cao chứng to doanh nghiệp này có khả năng thanh khoản cao, từ đó cho thấy tình hình tài chính của danh nghiệp là rất tốt

Số đầu kỳ (01/01/2022) Tỷ trọng (%)

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN B - TÀI SẢN DÀI HẠN

Số cuối kỳ (30/09/2022) Tỷ trọng (%)

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN B - TÀI SẢN DÀI HẠN

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

Tài sản ngắn hạn của công ty luôn chiếm tỷ trọng cao (trên 50% tổng tài sản) trong cơ cấu của công ty Do đó, TSNH có thể giúp công ty xoay vòng vốn dễ dàng hơn, đồng thời giảm các rủi ro nên TSNH tăng là tích cực đối với hoạt động của doanh nghiệp

Nhìn vào bảng phân tích, ta thấy tỷ trọng của các khoản phải thu ngắn hạn ở cuối năm có tăng Có thể thấy doanh nghiệp đã có những biện pháp khá tốt trong thu hồi các khoản nợ Tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn cao nên doanh nghiệp cần theo dõi sát sao các khoản này

Hàng tồn kho tăng 101.824.879.410 đồngtương ứng tăng 15,44%, là một tín hiệu đáng buồn cho doanh nghiệp Doanh nghiệp có quá nhiều công trình dỡ dang, dự trữ quá nhiều nguyên vật liệu Điều này ảnh hưởng tiêu cực đến công ty

Tài sản ngắn hạn khác tăng rất mạnh – tăng 7.206.226.847 đồngtương ứng 16.771%, điều này có ảnh hưởng không tốt đến hoạt động công ty trong tương lai, vì TSNH khác tăng mạnh dẫn đến khả năng khó thu hồi, công ty sẽ gặp khó khăn trong vấn đề điều động vốn

Các khoản thu dài hạn tăng so với đầu kỳ cũng khá nhiều - tăng 2.258.257.862 đồng tương ứng 17,35% cho thấy công ty đang từng bước tập trung mở rộng trong hoạt động kinh doanh

Song song, TSDH tăng 21,939,033,562 đồng là do TSCĐ tăng 8.674.543.680 (tăng 1,75%) chứng tỏ doanh nghiệp đã bắt đầu đẩy mạnh hơn trong đầu tư cơ sở vật chất, máy móc thiết bị sử dụng cho sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

Phân tích chi tiết tài sản ngắn hạn

Như đã phân tích ở trên thì tài sản ngắn hạn là cách tốt nhất doanh nghiệp dùng để xoay vòng vốn Tài sản ngắn hạn của công ty đang tăng và chiếm tỷ trọng cao

Tài sản ngắn hạn tăng là do các khoản mục: các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho tăng lần lượt là: 80.033.865.482 đồng và 22.657.692.663 đồng a) Tiền và các khoản tương đương tiền

STT TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN

Số đầu kỳ (01/01/2022) Số cuối kỳ (30/09/2021) Chênh lệch

(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

- Lượng tiền và các khoản tiền tương đương giảm 16.972.125.674 đồng (giảm 17,18%), chiếm tỷ trọng cũng tương đối khá nhiều

+ Tiền mặt doanh nghiệp tăng 5.119.638.591 đồng ( tương ứng 54,22%) đang tác động tốt đến doanh nghiệp Lượng tiền mặt tăng doanh nghiệp có khả năng mua sắm nguyên vật liệu, máy móc hay các khoản chi tiêu khác

+ Tiền gửi ngân hàng giảm 80,35% tương ứng với số tiền 23.805.869.467 đồng => Có thể rút tiền để thanh quyết toán các hạng mục, chi trả các khoản chi tiêu khác Đầu tư các dự án mới để nhằm thúc đẩy tài chính công ty sau tình hình kinh tế do dịch Covid 19 ở năm trước b) Các khoản phải thu ngắn hạn

STT CÁC KHOẢN PHẢI THU NGẮN

Số đầu kỳ (01/01/2022) Số cuối kỳ (30/06/2022) Chênh lệch

(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng

1 Phải thu của khách hàng 178.370.213.526 63,17 264.834.113.142 67,71 86.463.899.616 48,47 4,54

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 68.007.593.844 24,09 60.144.245.836 15,38 -7.863.348.008 -11,56 -8,71

3 Phải thu ngắn hạn khác 41.574.816.166 14,72 66.168.342.424 16,92 24.593.526.258 59,15 2,19

4 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (5.590.321.000) -1,98 0 0,00 5.590.321.000 -100,00 1,98

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

Về quy mô: Khoản phải thu của khách hàng chiếm tỉ trọng cao tăng mạnh 1 khoản lớn ảnh hưởng trực tiếp đến các khoản phải thu ngắn hạn, là do công ty đã có những chính sách và quy định chặt chẽ nên việc quản lý tốt bán chịu và nhân viên cũng như lãnh đạo đã sát sao trong quá trình thu nợ Việc thu tiền từ các khoản này giúp cho công ty luôn có nguồn vốn xoay vòng để đảm bảo các hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục, sử dụng cho các mục đích ngắn hạn nhằm thu hồi vốn nhanh

Về cơ cấu: Các khoản phải thu ngắn hạn ở cuối kỳ tăng 108.784.398.866đồng tương ứng tốc độ tăng là 38,53% nguyên nhân do khoản phải thu khách hàng tăng 86.463.899.616đồng ( tốc độ tăng 48,47%) cho thấy khoản nợ của khách hàng chính của doanh nghiệp đã tăng và có công ty cũng đã có những chính sách đòi nợ hợp lý Ngoài ra, nó còn thể hiện doanh nghiệp đã hợp tác rất tốt với khách hàng của họ

+ Các khoản phải thu ngắn hạn khác tăng 24.593.526.258 đồng (tương ứng 59,15%) là do các khoản phải thu khác tăng, do tạm ứng và dư nợ phải trả tăng, dự phòng phải thu khó đòi giảm Sự tăng mạnh ở đây có thể đến từ tiền tạm ứng cho cán bô công nhân viên và các đội thi công và các khoản tiền bảo hiểm nộp thừa

+ Trả trước cho người bán giảm 7.863.348.008 đồng ,tương đương với tốc độ giảm là 11,56%, nguyên nhân là do công ty không đầu tư thêm về công nghệ trong xây dựng Cũng có thể, vì không thu được tiền của khách hàng, doanh nghiệp khó lưu động vốn để trả trước cho các nhà cung cấp

+ Dự phòng các khoản thu khó đòi so với đầu kỳ tăng 1,98% cho thấy dâu hiệu của doanh nghiệp tốt vì có thể thấy ở khoản thu phải thu của khách hàng tăng cho thấy khách hạng đã chủ dộng trả nợ cho doanh nghiệp

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

Vậy, khoản phải thu ngắn hạn tăng là tín hiệu xấu Vì doanh nghiệp đang bị các khách hàng chiếm đọng một phần vốn Tuy nhiên Công ty nên tiếp tục phát huy về chính sách đòi nợ cũng như cân bằng các khoản tạm ứng Ngoài ra, có thể thấy về khoản dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi có xu hướng giảm Điều này là tốt cho công ty, những Công ty cũng cần phải giảm thiểu nợ khó đòi trong tương lai c) Hàng tồn kho

Số đầu kỳ (01/01/2022) Số cuối kỳ (30/09/2022) Chênh lệch

(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng

Về quy mô: Hàng tồn kho cuối kỳ tăng 101.824.879.410 đồng tương ứng tăng 15,44% so với đầu kỳ

Về biến động: Việc hàng tồn kho tăng không hẳn là một yếu tố tiêu cực mà nó cho thấy công ty đang tập trung phát triển quy mô hoạt động kinh doanh của mình, nhận nhiều hợp đồng và có thể thi công nhiều dự án Dù lượng hàng tồn kho ở mức cao nhưng khi hoàn thành hợp đồng công ty có thể thu lại lợi nhuận đáng kể Tuy nhiên, công ty cần phải thúc đẩy tiến độ thi công, nghiệm thu, thanh quyết toán công trình để tránh tình trạng không thể quay vòng vốn đầu tư cho các dự án khác

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

35 d) Tài sản ngắn hạn khác

STT TÀI SẢN NGẮN HẠN KHÁC

Số đầu kỳ (01/01/2022) Số cuối kỳ (30/09/2022) Chênh lệch

(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 11.033.019 25,68 5.619.035.089 77,51 5.608.002.070 50.829 51,84

2 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 25.537.494 59,43 22.649.468 0,31 -2.888.026 -11,31 -59,12

3 Chi phí trả trước ngắn hạn khác 6.398.662 14,89 1.607.511.465 22,18 1.601.112.803 25.023 7,28

Về quy mô: Tài sản ngắn hạn khác tăng 7.206.226.847 đồngtương ứng tăng 16.771% so với đầu kỳ Tốc độ tăng khá lớn

Có thể thấy chi phí trả trước ngắn hạn của công ty tăng 5.608.002.070 đồng tương ứng tăng 51,84% có thể thấy công ty có thêm nhiều dự án, hợp đồng mới và khách hàng tạm ứng cho dự án tăng Công ty có khả năng quay vòng vốn, tạo nhiều công ăn việc làm cho công – nhân viên Nhưng đồng thời, công ty nên cân bằng lại chi phí trả trước vì tăng quá lớn sẽ dễ dẫn đến thiếu hụt vốn, các công trình dở dang nhiều, tồn đọng bán thành phẩm và thành phẩm

Ngoài ra, Thuế GTGT được khấu trừ, giảm 2.888.026 đồng tương ứng với tốc độ giảm tới 59,12% so với đầu kỳ Tuy nhiên làm biến động không nhiều so với tổng giá trị tài sản ngắn hạn khác

=> Qua đó cho thấy việc kinh doanh khá thuận lợi, doanh thu tăng Doanh nghiệp mua thêm nguyên vật liệu, đầu tư thêm nhà xưởng, kho bãi, phương tiện máy móc,…

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

Phân tích chi tiết tài sản dài hạn

Trong tài sản dài hạn thì ta thấy được rằng tổng tài sản dài hạn đang giảm Do một số chỉ tiêu giảm như tài sản cố định giảm và tài sản dài hạn khác giảm điều đó cho thấy trong tình hình dịch COVID-19 đang gây khó khăn cho nền kinh tế và các doanh nghiệp trong cả nước thì DC4 vẫn bị những ảnh hưởng nhất định nào đó, nó gây khó khăn trong việc duy trì ổn định cho công ty

Ta còn có thể thấy được rằng tài sản cố định đang giảm, nó xuất phát từ nguyên nhân doanh nghiệp đã bán máy móc thiết bị đã cũ và lỗi thời để mua những loại máy móc và thiết bị mới hơn, hiện đại hơn để phục vụ thi công a) Các khoản phải thu dài hạn

STT CÁC KHOẢN PHẢI THU DÀI

Số đầu kỳ (01/01/2022) Số cuối kỳ (30/09/2022) Chênh lệch

(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng

1 Phải thu dài hạn của khách hàng 0,00 0,00

2 Phải thu dài hạn khác 13.017.573.609 100,00 15.275.831.471 100,00 2.258.257.862 17,35 0,00

Về quy mô: Các khoản phải thu dài hạn tăng 2.258.257.862 đồngtương ứng tăng 17,35% so với đầu kỳ

Về biến động: Các khoản thu dài hạn tăng nguyên nhân chủ yếu là do khoản phải thu dài hạn khác tăng và hầu như như chiếm 100% tỷ trọng trong tổng doanh thu Trong khi đó, khoản phải thu dài hạn của khách hàng là 0 Do đó, công ty sẽ không có khoản thu

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

37 nào được thu vào một cách an toàn Điều này cho thấy công ty đang áp dụng các chính sách chưa hợp lý Công ty cần xem xét, đánh giá, hiệu chỉnh lại các chính sách trong quản lí, marketing, chất lượng sản phẩm,…để thu hút đối tượng mua b) Tài sản cố định

STT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Số đầu kỳ (01/01/2022) Số cuối kỳ (30/09/2022) Chênh lệch

(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng

1 Tài sản cố định hữu hình 459.589.531.975 92,53 436.000.680.013 86,27 -23.588.851.962 -5,13 -6,26

Giá trị hao mòn lũy kế (820.833.276.404) -165,26 (850.021.687.232) -168,20 -29.188.410.828 3,56 -2,94

2 Tài sản cố định thuê tài chính 35.180.807.407 7,08 67.516.063.680 13,36 32.335.256.273 91,91 6,28

Giá trị hao mòn lũy kế (379.192.593) -0,08 (2.810.602.988) -0,56 -2.431.410.395 641,21 -0,48

3 Tài sản cố định vô hình 1.919.641.770 0,39 1.847.781.139 0,37 -71.860.631 -3,74 -0,02

Giá trị hao mòn lũy kế (1.212.459.623) -0,24 (1.527.500.072) -0,30 -315.040.449 25,98 -0,06

Về quy mô: Tài sản cố định tăng 8.674.543.680 đồngtương ứng tăng 1,75% so với đầu kỳ Điều này cho thấy công ty có dấu hiệu đầu tư thêm nhiều máy móc thiết bị trong điều kiện vừa vượt qua đại dịch covid để thúc đẩy mạnh tình hình phát triển của công ty

- Cơ cấu tài sản cố định hữu hình giảm 23.588.851.962 đồngtương ứng giảm 6,26% so với đầu kỳ do nguyên giá và giá trị hao mòn lũy kế giảm

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

+ Giảm giá trị hao mòn lũy kế của máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý, riêng nhà cửa vật kiến trúc tăng

+ Nguyên giá của máy móc thiết bị phương tiện vận tải thiết bị dụng cụ quản lý, nhà cửa vật kiến trúc tăng

- Tài sản cố định thuê tài chính tăng 32.335.256.273 đồng tương ứng so vs đầu kỳ là 6,28%, cho thấy doanh nghiệp đang lãnh nhiều dự án nên máy móc thiết bị không đủ khiến doanh nghiệp phải thuê nhiều cho thấy tốc độ phát triển kinh tế doanh nghiệp đang được thúc đẩy

- Tài sản cố định vô hình giảm 71.860.631 đồng tương ứng 3,74% chứng tỏ công ty đã bán – thanh lý một số máy móc thiết bị không dùng hoặc có thể là bán đi một số bất động sản công ty sở hữu để đầu tư vào các dự án khác Đồng thời, Tài sản cố định giảm là do giá trị hao mòn lũy kế giảm cho thấy tần suất công ty đã sử dụng các phương tiện là rất nhiều c) Tài sản dỡ dang dài hạn

STT TÀI SẢN DỞ DANG DÀI HẠN

Số đầu kỳ (01/01/2022) Số cuối kỳ (30/09/2022) Chênh lệch

(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng

1 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 3.690.227.666 100,00 3.348.353.293 100,00 -341.874.373 -9,26 0,00

Về quy mô: Chi phí xây dựng cơ bản dở dang giảm 341.874.373 đồngtương ứng giảm 9,26% so với đầu kỳ

Về biến động: Tài sản dở dang dài hạn, ở đây chủ yếu là chi phí xây dựng cơ bản dở dang đang tăng mạnh, trong 9 tháng đầu năm 2022 công ty nhận thi công rất nhiều công trình nhưng có thể chưa hoàn thành bất kì dự án nào, điều này cho thấy hiệu suất thi công của công ty kém, chưa có kế hoạch quản lý thi công hiệu quả, không sử dụng được hết công suất của máy móc thiết bị Mặt khác, năm 2021 cũng là năm có biến động lớn của dịch bệnh nên việc chi phí tăng là điều tất yếu

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

39 d) Tài sản dài hạn khác

STT TÀI SẢN DÀI HẠN KHÁC

Số đầu kỳ (01/01/2021) Số cuối kỳ (30/06/2021) Chênh lệch

(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng

1 Chi phí trả trước dài hạn 8.688.786.125 12,41 8.295.616.510 12,52 -393.169.615 -4,53 0,11

1.1 Công cụ dụng cụ chờ phân bổ 4.322.978.601 6,17 4.000.327.701 6,04 -322.650.900 -7,46 -0,14

1.2 Chi phí sửa chữa thường xuyên 686.430.649 0,98 3.574.342.675 5,39 2.887.912.026 420,71 4,41

1.3 Chi phí trả trước dài hạn 3.679.376.875 5,25 720.946.134 1,09 -2.958.430.741 -80,41 -4,17

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 695.647.681 0,99 693.151.866 1,05 -2.495.815 -0,36 0,05

Về quy mô: Tài sản dài hạn khác tăng 11.3484.106.393 đồng tương ứng giảm tăng 71,57% so với đầu kỳ

Về biến động: Tài sản dài hạn khác tăng, Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí trả trước dài hạn tăng 11.348,106.393 đồng Đây là một kết quả cho thấy công ty hoạt động đẩy mạnh quản lý hiệu quả Có những công tác quản lý tài sản dài hạn một cách đúng đắn Công ty quản lí tốt các dịch vụ thanh toán của khác hàng

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN 40 1 Nhận xét chung

Bảng phân tích ĐVT: đồng

Số đầu kỳ (01/01/2022) Số cuối kỳ ( 30/09/2022) Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ lệ ( %)

1 Phải trả người bán ngắn hạn 112.926.791.453 7,182 161.511.661.212 8,998 48.584.869.759 43,02 1,82

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 17.307.110.736 1,101 13.236.167.736 0,737 -4.070.943.000 -23,52 -0,36

3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 47.679.239.999 3,033 24.797.654.289 1,381 -22.881.585.710 -47,99 -1,65

4 Phải trả người lao động 11.128.600.352 0,708 17.392.642.862 0,969 6.264.042.510 56,29 0,26

5 Chi phí trả ngắn hạn 21.396.624.183 1,361 21.602.521.145 1,203 205.896.962 0,96 -0,16

6 Phải trả ngắn hạn khác 17.069.501.853 1,086 48.122.980.219 2,681 31.053.478.366 181,92 1,60

7 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 579.609.008.038 36,865 590.384.276.161 32,890 10.775.268.123 1,86 -3,98

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

8 Qũy khen thưởng, phúc lợi 4.384.604.003 0,279 3.590.404.003 0,200 -794.200.000 -18,11 -0,08

1 Phải trả người bán dài hạn

2 Người mua trả tiền trước dài hạn 259.982.520.761 16,536 382.131.168.237 21,288 122.148.647.476 46,98 4,75

8.Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 87.481.083.374 5,564 105.847.177.342 5,897 18.366.093.968 20,99 0,33

11 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6.236.144.279 0,397 5.730.127.210 0,319 -506.017.069 -8,11 -0,08

1 Vốn góp của chủ sở hữu 215.295.040.000 13,693 275.295.040.000 15,336 60.000.000.000 27,87 1,64

- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 21.529.504.000 1,369 275.295.040.000 15,336 253.765.536.000 1.178,69 13,97

2 Thặng dư vốn cổ phần 1.853.878.094 0,118 1.853.878.094 0,103 -0,01

3 Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu -1.971.830.986 -0,125 1.971.830.986 -100,00 0,13

8 Qũy đầu tư phát triển 56.870.894.198 3,617 56.870.894.198 3,168 -0,45

11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 52.033.315.125 3,309 64.568.458.640 3,597 12.535.143.515 24,09 0,29

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước -2.976.663.789 -0,189 52.033.315.125 2,899 55.009.978.914 -1.848,04 3,09

- LNST chưa phân phối kỳ này 55.009.978.914 3,499 12.535.143.515 0,698 -42.474.835.399 -77,21 -2,80

13 Lợi ích cổ đông không kiểm soát 20.996.651.303 1,335 22.098.369.441 1,231 1.101.718.138 5,25 -0,10

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

II Nguồn kinh phí và quỹ khác

 Biểu đồ sự biến động quy mô và kết cấu nguồn vốn

Số đầu kỳ (01/01/2022) Số cuối kỳ (30/09/2022)

A - NỢ PHẢI TRẢ B - VỐN CHỦ SỞ HỮU

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

Tổng nguồn vốn tăng 222.782.413.038 đồngtương đương tăng 14,17% nguyên nhân chủ yếu là do nợ phải trả tăng mạnh – tăng 147.173.720.399 đồng tương ứng tăng 11,99% Và vốn chủ sở hữu tăng 75.608.692.639 đồngtương ứng tăng 21,91%

Với sự tăng của nợ phải trả tăng 11,91% thì Đối ngược với phải tối thiểu hoá kỳ tồn kho và kỳ thu nợ bình quân thì doanh nghiệp đã cố gắng kéo dài kỳ trả nợ càng lớn nhưng mà vẫn duy trì uy tín đối với nhà cung cấp.Việc gia tăng vốn chiếm dụng từ nhà cung cấp và bên mua ứng trước đã giảm bớt áp lực chi phí và đi vay từ ngân hàng Tuy nhiên cũng giống như đối với hàng tồn kho và các khoản phải thu, về cơ bản việc tăng quá mức các khoản phải trả và kéo dài kỳ hạn của các khoản phải trả cũng là dấu hiệu xấu về khả năng chi trả, thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp Tuy nhiên việc tăng thời gian thanh toán công nợ, tăng phải trả,giảm vòng quay phải trả cũng có thể tốt nếu doanh nghiệp kinh doanh uy tín được bạn hàng cho phép trả chậm, doanh nghiệp độc quyền, là đầu mối thu gom hàng nên có thể chủ động trong thanh toán với người bán,doanh nghiệp mở rộng kinh doanh

Số đầu kỳ (01/01/2022) Tỷ trọng (%)

Số cuối kỳ (30/09/2022) Tỷ trọng (%)

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

Chi tiết vào bảng phân tích nguồn vốn có thể thấy vốn chủ sở hữu tuy tăng 76.608.692.639 đồng tương ứng tăng 21,91% Việc này thể hiện một đều là doanh nghiệp có khả năng tự chủ về tài chính và nó cũng còn thể hiện giá trị thuần của công ty Điều này giúp doanh nghiệp càng uy tín hơn trong mắt khách hàng.

2.2.2 Phân tích chi tiết nợ phải trả

Nợ ngắn hạn Số đầu kỳ (01/01/2022) Số cuối kỳ ( 30/09/2022) Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ lệ ( %) Tỷ trọng (%)

1 Phải trả người bán ngắn hạn 112.926.791.453 13,916 161.511.661.212 18,340 48.584.869.759 43,023 4,425

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 17.307.110.736 2,133 13.236.167.736 1,503 -4.070.943.000 -23,522 -0,630

3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 47.679.239.999 5,875 24.797.654.289 2,816 -22.881.585.710 -47,991 -3,060

4 Phải trả người lao động 11.128.600.352 1,371 17.392.642.862 1,975 6.264.042.510 56,288 0,604

5 Chi phí trả ngắn hạn 21.396.624.183 2,637 21.602.521.145 2,453 205.896.962 0,962 -0,184

9 Phải trả ngắn hạn khác 17.069.501.853 2,103 48.122.980.219 5,465 31.053.478.366 181,924 3,361

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 579.609.008.038 71,424 590.384.276.161 67,040 10.775.268.123 1,859 -4,384

12 Qũy khen thưởng, phúc lợi 4.384.604.003 0,540 3.590.404.003 0,408 -794.200.000 -18,113 -0,133 Cộng 811.501.480.617 100,000 880.638.307.627 100,000 69.136.827.010 8,520 0,00

Dựa vào bảng trên ta thấy được rằng tổng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đã tăng lên 69.136.827.010đồng với tỉ lệ tăng là 8,52% Lí do làm tăng nợ ngắn hạn là vì các khoản sau tăng mạnh: phải trả cho người bán ngắn hạn tăng 45.584.869.759 đồng , phải trả ngắn hạn khác tăng 31.053.478.366 đồng và vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn tăng 10.775.268.123đồng Khoản mục Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước giảm nhưng giảm không đáng kể nó không thể nào đủ bù vào những khoản tăng của nợ ngắn hạn Điều này cho thấy doanh nghiệp có khả năng kêu gọi đầu tư rất tốt, có uy tín trong ngành, nhưng việc phải trả cho công ty liên kết một số tiền quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty, và khi các chủ đầu tư khác nhìn vào số nợ phải trả quá nhiều thì sẽ ít có cơ hội kêu gọi đầu tư từ các doanh nghiệp này, và có thể trở thành nợ xấu Việc vay và nợ thuê ngắn hạn tăng cao sẽ ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp, doanh nghiệp có xu hướng chuyển đổi vay dài hạn thành vay ngắn hạn, việc vay ngắn hạn giúp doanh nghiệp dễ dàng xoay vốn khi cần

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

Phải trả người bán ngắn hạn:

STT Phải trả người bán ngắn hạn

Số đầu kỳ (01/01/2022) Số cuối kỳ ( 30/09/2022) Chênh lệch

1 Công ty TNHH TMDV Tân Trường

2 Công ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng

3 Tổng công ty Kinh tế Kỹ Thuật

4 Công ty CP Thương Mại và Dịch

5 Công ty CP Xây lắp và Thương mại

6 Công ty TNHH TM&DV Phương

7 Phải trả cho các đối tượng khác 78.934.974.908 69,899 110.910.753.806 68,670 31.975.778.898 40,509 -1,229

 Nhận xét: Nợ phải trả người bán ngắn hạn tăng lên 48.548.869.759 đồng, tương ứng tăng lên 43,4%

Nhìn vào bảng phân tích phải trả cho người bán ngắn hạn thì cuối kỳ, doanh nghiệp phát sinh thêm 1 khoản nợ mới của Tổng công ty Kinh tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Quốc Phòng 5.792.451.123 đồng chiểm tỷ trọng 3,586%, Công ty CP Thương Mại và Dịch vụ Tân Lộc tăng 5.365.924.313 đồng tương ứng 3,222% Cuối cùng là khoản nợ về phải trả cho các đối tượng khác nợ

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

110.910.753.806 đồng Điều này sẽ thấy được doanh nghiệp đang bị thâm vốn khi số tiền phải thu từ khách hàng rất ít nhưng số tiền phải trả cho người bán lại quá nhiều

Người mua trả tiền trước ngắn hạn:

STT NGƯỜI MUA TRẢ TIỀN

Số đầu kỳ (01/01/2022) Số cuối kỳ (30/09/2022) Chênh lệch

(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng

2 Công ty TNHH Hóa Dầu Long

3 Ban QLDA Đầu tư Xây dựng 1

4 Công ty TNHH Lương Gia -

Nhà hàng Hữu Nghị - Maxim's 500.000.000 2,02 500.000.000 1,72 0 0,00 -0,29

 Người mua trả tiền trước ngắn hạn tăng 4.181.385.984 đồng tương ứng tăng 16,85% cho thấy công ty thực hiện chính sách chiếm dụng vốn của khách hàng tốt, tuy nhiên cần cân đối hạng mục này để đảm bảo uy tín của công ty với khách hàng Dựa vào bảng phân tích ta thấy Công ty TNHH Raemian là nguyên nhân chính làm tăng nhiều nhất lên Người mua trả trước ngắn hạn nó chiếm đến 88,86% tỷ trọng cuối kỳ

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước:

STT Thuế và các khoản phải nộp

Số đầu kỳ (01/01/2022) Số cuối kỳ ( 30/09/2022) Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng

1 Thuế giá trị gia tăng 19.170.754.147 40,208 6.928.175.197 27,939 -12.242.578.950 -63,861 -12,269

4 Thuế thu nhập doanh nghiệp 17.136.609.877 35,941 4.900.724.268 19,763 -12.235.885.609 -71,402 -16,179

5 Thuế thu nhập cá nhân 2.358.015.808 4,946 3.520.023.350 14,195 1.162.007.542 49,279 9,249

7 Thuế nhà đất, tiền thuê đất 0,000 2.671.199.579 10,772 2.671.199.579 10,772

9 Phí, lệ phí và khoản phải nộp khác 1.557.156.558 3,266 843.140.395 3,400 -714.016.163 -45,854 0,134

Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước giảm 22.881.585.710 đồng tương ứng giảm 47,991% Nguyên nhân là do Thuế GTGT mà công ty phải nộp giảm 12.242.578.950 đồng đêu này chứng tỏ danh nghiệp hạn chế trong việc mua hàng hóa, máy móc thiết bị và sử dụng dịch vụ Thuế TNDN giảm 12.235.885.609 đồng tương ứng giảm 71,402% đều này cho thấy Doanh nghiệp quản lý tốt các phát sinh ra lợi nhuận, doanh nghiệp cần phát huy và phát triển việc kinh doanh Thuế TNCN tăng 1.162.007.542 đồng tương ứng 49,279% cho thấy doanh nghiệp đang tuyển chọn thêm nhiều nguồn năng lực mới

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

Phải trả người lao động:

STT Phải trả người lao động

Số đầu kỳ (01/01/2022) Số cuối kỳ ( 30/09/2022) Chênh lệch

1 Phải trả người lao động 11.128.600.352 100,000 17.392.642.862 100,000 6.264.042.510 56,288 0,000

Chi phí phải trả người lao động tăng 6.264.042.510 đồng tương ứng tăng 56,28% cho thấy công ty công ty có thêm nhiều nguồn lực lao động mới do doanh nghiệp có thể đảm nhận nhiều dự án mới Hoặc công ty chưa đầu tư vào các thiết bị máy móc đầy đủ dẫn đến tình trạng phải huy động thêm nhiều lực lượng để làm bằng thủ công

Chi phí phải trả ngắn hạn:

STT Chi phí trả ngắn hạn

Số đầu kỳ (01/01/2022) Số cuối kỳ ( 30/09/2022) Chênh lệch

1 Trích trước chi phí tiền lương trong thời gian nghỉ phép

2 Chi phí trong thời gian ngừng kinh doanh

Chi phí trích trước tạm tính giá vốn hàng hóa, thành phẩm BĐS đã bán

4 Các khoản trích trước khác 21.396.624.183 100,000 21.602.521.145 100,000 205.896.962 0,962 0,000

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

 Nhận xét: Chi phí phải trả ngắn hạn tăng 205.896.692 đồng tương ứng tăng 0,962% Điều này là không tốt với doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại, chi phí tăng làm cho doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp giảm Nguyên nhân do: công ty đã mua nguyên vật liệu quá nhiều so với đầu kì làm cho việc trả tiền đặt cọc trước cho doanh nghiệp cung cấp nhiều

Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn:

STT Vay và nợ tài chính ngắn hạn

Số đầu kỳ (01/01/2022) Số cuối kỳ ( 30/09/2022) Chênh lệch

1 Ngân hàng BIDV-CN Bình Định 579.609.008.038 100,000 590.384.276.161 100,000 10.775.268.123 1,859 0,000

 Nhận xét: Vay nợ và cho thuê tài chính tăng 10.775.268.123 đồng tương ứng tăng 1,859% chứng tỏ công ty đang chưa tự chủ và đảm bảo được khả năng tài chính của mình mà phải nhờ quá nhiều vào các khoản vay tài chính.Việc vay và nợ thuê ngắn hạn tăng cao sẽ ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp, doanh nghiệp có xu hướng chuyển đổi vay dài hạn thành vay ngắn hạn, việc vay ngắn hạn giúp doanh nghiệp dễ dàng xoay vốn khi cần Nên công ty phải cân bằng lại các khoản vay để không phải gặp trường hợp khó khăn trong việc sử dụng vốn chủ sở hữu nhiều

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

Qũy khăn thưởng, phúc lợi:

STT Qũy khen thưởng, phúc lợi

Số đầu kỳ (01/01/2022) Số cuối kỳ ( 30/09/2022) Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng

1 Qũy khen thưởng, phúc lợi 4.384.604.003 100 3.590.404.003 100 -794.200.000 -18,113 0

 Nhận xét:Quỹ khen thưởng, phúc lợi giảm 794.200.000 đồng tương ứng giảm 18,112 % cho thấy được lao động của công ty đang làm tốt có chính sách quản lý doanh nghiệp quan tâm điều tiết quỹ khen thưởng và phúc lợi quá nhiều trong thời gian dịch bệnh vừa hết thì không tốt

Nợ phải trả dài hạn Số đầu kỳ (01/01/2022) Số cuối kỳ ( 30/09/2022) Chênh lệch

(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ lệ (

1 Phải trả người bán dài hạn

2 Người mua trả tiền trước dài hạn

8.Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 87.481.083.374 21,046

11 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6.236.144.279 1,500 5.730.127.210 1,161 -506.017.069 -8,114 -0,340

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

 Nhận xét: Nợ dài hạn tăng 1.103.138.228 đồng tương ứng tăng 18,774% nguyên nhân là do người mua trả tiền trước dài hạn tăng lên 122.148.647.476 đồng tương ứng tăng 46,983% và Vay và nợ thuê tài chính dài hạn tăng 18.366.093.968 đồng tương ứng tăng 21,37%

Nhìn chung sự tăng lên các khoản nợ dài hạn này có thể cho ta thấy những điều tiêu cực của công ty khi đã không làm giảm đi được mà còn tăng lên các khoản nợ dài hạn, Tuy nhiên việc tăng lên khoản nợ dài hạn chưa chắc đã xấu mà nó ngầm chứng tỏ là doanh nghiệp đang chú trọng trong việc đầu tư Tóm lại, Công ty cần điều chỉnh lại khả năng thanh toán dài hạn của mình, tạo thêm nguồn vốn luân chuyển cho quá trình kinh doanh ngắn hạn, giảm việc vay vốn với số lượng lớn cùng với việc lãi suất cao, mang lại hiệu quả kinh doanh trong tương lai cho doanh nghiệp Thuế thu nhập hoãn lại phải trả lại giảm từ 506.017.069 đồng tương ứng giảm 8,114% Điều này là tốt vì doanh nghiệp đã dự tính được khoản thuế phải nộp

2.2.3 Phân tích chi tiết nguồn vốn chủ sở hữu

Số đầu kỳ (01/01/2022) Số cuối kỳ ( 30/09/2022) Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ lệ ( %)

1 Vốn góp của chủ sở hữu 215.295.040.000 54,215 275.295.040.000 56,732 60.000.000.000 27,869 2,517

- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 215.295.040.000 54,215 275.295.040.000 56,732 60.000.000.000 27,869 2,517

2 Thặng dư vốn cổ phần 1.853.878.094 0,467 1.853.878.094 0,382 -0,085

3 Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu -1.971.830.986 -0,497 1.971.830.986 -100,000 0,497

8 Qũy đầu tư phát triển 56.870.894.198 14,321 56.870.894.198 11,720 -2,601

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 52.033.315.125 13,103 64.568.458.640 13,306 12.535.143.515 24,091 0,203

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước -2.976.663.789 -0,750 52.033.315.125 10,723 55.009.978.914 -1.848,041 11,472

- LNST chưa phân phối kỳ này 55.009.978.914 13,853 12.535.143.515 2,583 -42.474.835.399 -77,213 -11,269

13 Lợi ích cổ đông không kiểm soát 20.996.651.303 5,287 22.098.369.441 4,554 1.101.718.138 5,247 -0,733

Nguồn vốn chủ sở hữu cuối kỳ tăng 88.143.836.154 đồng tương ứng tăng 22,196% Do các yếu tố sau: Vốn góp của chủ sở hữu và Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối chiếm tỷ trọng khá nhiều, điều đó cho thấy Công ty cũng đã duy trì được nguồn vốn tự có cho mình.Nên duy trì được nguồn vốn chủ sở hữu cao và chiếm tỉ trọng lớn trong sản xuất để tạo tínhổn định cho nguồn vốn

PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 54 1 Nhận xét chung

Bảng phân tích ĐVT: đồng

9 tháng đầu Năm 2021 9 tháng đầu Năm 2022 Chênh lệch

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 127.175.295.460 100,00 257.956.343.548 100,00 130.781.048.088 102,84 0,00

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 - -

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10= 01-

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 - 11)

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 7.919.703 0,01 5.596.744 0,00 -2.322.959 -29,33 0,00

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 12.332.053.884 9,70 12.781.665.620 4,95 449.611.736 3,65 -4,74

8 Phần lãi hoặc lỗ trong công ty liên doanh, liên kết

10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 6.340.800.100 4,99 5.670.346.378 2,20 -670.453.722 -10,57 -2,79

11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30 = 20 + (21 -

15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 =

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60P – 51 -

19 Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ 61 6.649.700.703 5,23 1.756.862.556 0,68 -4.892.838.147 -73,58 -4,55

20 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát

21 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 355 0,00 68 0,00 -287 -80,85 0,00

22 Lãi suy giảm trên cổ phiếu 71 0 0,00 849 0,00 849

 Biểu đồ sự biến động quy mô lợi nhuận

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Lợi nhuận hoạt động tài chính Lợi nhuận khác

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

Thông qua biểu đồ và bảng phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ta thấy được rằng các khoản lợi nhuận chính của doanh nghiệp tăng giảm không đồng đều Tuy nhiên, Lợi nhuận sau thuế tăng so với cùng kỳ năm 2021 là giảm còn 4.136.211.493 đồng ( tương ứng giảm 69,90%) chủ yếu do các nguyên nhân sau: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tăng cũng giảm theo, giảm từ 8.067.895.999 đồng còn 2.365.496.103 đồng giảm đến 5.702.399.896 đồng trong 9 tháng đầu năm, Lợi nhuận từ hoạt động tài chính có tăng lên nhưng vẫn đang lỗ

Mặt khác, dựa vào bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ta có thể thấy giá vốn hàng bán tăng từ 93.701.295.460 đồng lên 236.498.503.853 đồng, tương ứng tăng lên 142.797.389.828 với tốc độ tăng 152,40% Tuy nhiên với sự tăng nhanh của giá vốn hàng bán như vậy, phí quản lí doanh nghiệp giảm 670.453.722 đồng tương ứng giảm 10,57% và chi phí khác cũng giảm 12.253.173 đồng Điều đó cho thấy, công ty chưa làm tốt trong khâu quản lý, quản lý hiệu quả tổ công tác bán hàng Công ty cũng nên điều chỉnh lại lực lượng nhân viên, cắt giảm bớt nhân sự không cần thiết, tăng cường công tác quản lí trong khâu thi công và bán hàng để không làm thất thoát nguyên vật liệu Điều chỉnh lại nguồn đầu tư tài chính của công ty, nhận định đúng đắn các khoản đầu tư có khả năng sinh lời, rút, giảm đầu tư khi thấy có dấu hiệu rủi ro Khi làm những công tác này thì sẽ giúp công ty làm từ tốt thành rất tốt, góp phần phát triển công ty hơn nữa Ở khía cạnh LN từ tài chính thì những khoản DT từ HĐTC giảm, giảm đi 2.322.959 đồng tương ứng giảm 29,33% nhưng CPTC thì khá cao so với doanh thu, tuy nhiên Chi phí tài chính đã không giảm được bao nhiêu khiến cho LN từ HĐTC của Công ty bị lỗ Công ty đã không được chia bất kì đồng nào trong HĐTC ngược lại còn bị lỗ, những điều này cho ta thấy những nơi Công ty rót tiền vào đầu tư đã không thu lại được lợi nhuận như ý, gặp khó khăn trong lúc nền kinh tế suy thoái Tuy nhiên chúng ta cũng có thể nghĩ theo hướng tích cực khác như là công ty tập trung vào hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ nên không chú trọng lắm trong khâu HĐTC Nhìn chung từ những điều này cho ta thấy được Công ty vẫn có những khoản lợi nhuận tăng đủ bù đắp lại phần giảm của các LN HĐTC và LN khác và Tổng LN đã có dấu hiệu tăng

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

Với cho sự tăng trưởng trên, có thể thấy kết quả kinh doanh ở 6 tháng đầu 2021 đang ở mức thuận lợi, lãi suất giảm và các yêu cầu của bên ngân hàng cũng không làm khó doanh nghiệp như lúc trước, vì thế làm cho doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc tiếp cận các nguồn vốn vay làm tăng hiệu quả của hoạt động kinh doanh Tuy nhiên về hoạt động tài chính của doanh nghiệp nên cần được chú trọng hơn, ở giai đoạn này thì tình hình hoạt động của công ty vẫn còn gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh Covid nhưng công ty vẫn đang giữ vững được lợi nhuận cũng như cần tìm cách khắc phục hạn chế từ việc kinh doanh hoạt động tài chính để có thể tạo thêm lợi nhuận được cho công ty

2.3.2 Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ

 Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ

9 tháng đầu Năm 2021 9 tháng đầu Năm 2022 Chênh lệch

1 Doanh thu hợp đồng xây dựng 111.121.747.858 87,38 177.800.461.169 68,95 66.678.713.311 60,01 -18,43

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

2 Doanh thu cung cấp dịch vụ du lịch 1.496.448.469 1,18 36.345.743.482 14,09 34.849.295.013 2.328,80 12,92

3 Doanh thu nhượng bán vật tư 10.217.658.130 8,03 7.578.893.045 2,94 -2.638.765.085 -25,83 -5,10

4 Doanh thu cho thuê tài sản 0 0,00 30.817.702.000 11,95 30.817.702.000 0 11,95

5 Doanh thu dịch vụ thí nghiệm 160.743.887 0,13 57.111.944 0,02 -103.631.943 -64,47 -0,10

Từ bảng số liệu cho thấy lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 130.691.048.088 đồng tương ứng 102,76%, là một dấu hiệu khả quan về họat động trong cuối kỳ Điều đó cho thấy được rằng doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh tốt và hoạt động chính là xây dựng vẫn mang lại doanh thu lớn cho doanh nghiệp Thì doanh nghiệp vẫn đang tập trung phát triển 3 mảng chính là xây lắp, bán hàng và du lịch

Nhìn vào bảng phân tích, ta có thể thấy Doanh thu hợp đồng xây dựng tăng 66.678.713.311 đồng tương ứng tăng 60,01% so với cùng kỳ năm trước Trong năm 2022, công ty cổ phần xây dựng C47 thực hiện nhiều hợp đồng xây lắp lớn, nhiều công trình có giá trị lớn nên tăng doanh thu Như thi công công trình Dự án nhà máy Thủy Điện Hòa Bình mở rộng Có thể thấy công ty đã làm rất tốt các công tác đấu thầu thi công Công ty cần phát huy điều này hơn nữa để có nguồn doanh thu dồi dào cho công ty

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

Ngoài ra, Doanh thu cung cấp dịch vụ du lịch tăng 34.849.295.013 đồng và Doanh thu cho thuê tài sản tăng 30.817.702.000 đồng Nguyên nhân những loại danh thu vừa liệt kê trên tăng là do các loại hình kinh doanh của doanh nghiệp như: Công ty làm tốt các khâu marketing và có thể sau tình hình dịch covid thì hoạt động du lịch tăng mạnh

STT GIÁ VỐN HÀNG BÁN

9 tháng đầu Năm 2021 9 tháng đầu Năm 2022 Chênh lệch

1 Giá vốn thi công xây lắp 77.625.193.412 82,84 180.012.695.624 76,12 102.387.502.212 131,90 -6,73

2 Giá vốn dịch vụ khách sạn, du lịch 4.091.962.054 4,37 44.514.770.857 18,82 40.422.808.803 987,86 14,46

3 Giá vốn bán hàng hóa, vật tư 9.056.494.457 9,67 8.215.729.153 3,47 -840.765.304 -9,28 -6,19

4 Giá vốn xuất khẩu lao động - 0,00 22.231.659 0,01 22.231.659

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

 Về giá vốn hàng bán tăng 142.797.389.828 đồng tương ứng tăng 152,40% tuy nhiên cũng có thể nói công ty chưa ổn định về giá, nên thực hiện tốt việc cân đối giá cả đi đôi với chất lượng công trình Công ty nên tiếp tục thắt chặt các công tác quản lí để duy trì khoản lợi nhuận tốt nhất cho công ty

Giá vốn thi công xây lắm tăng 102.387.502.212 đồng tương ứng tăng 131,90%, doanh thu tăng đáng kể cho thấy doanh nghiệp có nhiều hợp đồng xây dựng trong 9 tháng đầu năm 2022 Giá vốn bán hàng giảm là 840.765.304 đồng Điều này cho thấy Công ty đang đẩy mạnh và tập trung vào mảng xây dựng để làm tối ưu hóa lợi nhuận mảng xây dựng cho công ty Các loại gái vốn về du lịch, bán điện cho thấy doanh nghiệp đang đẩy mạnh các hoạt động marketing và kinh doanh của công ty

2.3.3 Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động tài chính

STT Chỉ tiêu 9 tháng đầu Năm

Lãi tiền gửi, tiền cho vay 7.919.703 5.596.744 -2.322.959 -29,33

2 Chi phí hoạt động tài chính 12.332.053.884 12.781.665.620 449.611.736 3,65

Chi phí tài chính khác 6.741.351.155 645.928.338 -6.095.422.817 -90,42

3 LN từ hoạt động tài chính (12.324.134.181) (12.776.068.876) -451.934.695 3,67

Qua bảng trên ta thấy được một điều rằng doanh thu từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp đã bị giảm xuống 2.322.959 đồng tương đương 29,33% Điều này là không tốt cho doanh nghiệp, lợi nhuận từ hoạt động tài chính luônchiếm tỉ lệ cao trong phần lợi nhuận thu về của doanh nghiệp Nguyên nhân giảm là do:

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

+ Ta thấy lãi tiền vay tăng với tỷ lệ 29,33% là do vay và nợ thuê tài chính ngắn hạnnhiều, có thêm phần gánh nặng về chi phí lãi vay

+ Chi phí giảm kéo theo lợi nhuận ( từ 6.741.351.155 đồng còn 645.928.338 đồng) cũng giảm khá mạnh

Cũng như trong chi phí, doanh thu cũng giảm chủ yếu là do giảm từ hoạt động tài chính khác, giảm đáng kể so với năm trước, lãi tiền gửi, tiền cho vay cũng giảm, khoản cổ tức lợi nhuận được chia cũng giảm, điều này cho thấy việc công ty đầu tư vào công ty khác là chưa hiệu quả Lợi nhuận từ hoạt động tài chính bị lỗ nặng, công ty cần tìm hướng đi mới để giải quyết, tránh tình trạng kéo dài ảnh hưởng nặng nề tới lợi nhuận sau cùng của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần tiếp tục phát triển mạnh

HĐTC để trong kỳ tới HĐTC sẽ sinh lợi nhuận

2.3.4 Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động khác

STT Chỉ tiêu 9 tháng đầu Năm

Thanh lý, nhượng bán TSCD 459.428.190 -459.428.190 -100,00

Các khoản bị phạt,phạt nộp chậm 440.967.169 430.201.091 -10.766.078 -2,44

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

Qua bảng trên ta thấy được một điều rằng doanh thu từ hoạt động khác của doanh nghiệp đã giảm đi khá nhiều và khoản này vẫn còn đang lỗ 240.591.882 đồng, chi phí hoạt động khác giảm 12.225.173 đồng đều này là tốt cho doanh nghiệp Chứng tỏ doanh nghiệp đã cải thiện trong công tác quản lý tài sản cũng như công tác thực hiện nghiêm các quy định của nhà nước cũng như doanh nghiệp để giảm lại chi phí từ nộp phạt và giá trị của TSCĐ

Tuy nhiên, Thu nhập khác của công ty giảm đi khá nhiều- giảm 252.817.055 đồng tương ứng giảm 50,62%, tuy thu nhập khác giảm nhưng đó là tín hiệu đáng mừng của doanh nghiệp Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã thực hiệp nghiêm các quy định của nhà nước và thực hiện các công trình đạt chuẩn tốt và không có lỗi gì để phải bồi thường Doanh nghiệp cần phát huy điều này.

PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

9 tháng đầu năm 2021 9 tháng đầu năm 2022 Chênh lệch

Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng

(%) Số tiền (VNĐ) Tỷ lệ (%) Tỷ trọng

I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

1 Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 1 580.294.221.342 1.170,652 455.768.425.507 (2.163,023) 124.525.795.835 - -21,459

2 Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hoá và dịch vụ 2 -373.476.091.130 (753,429) -334.463.452.328 1.587,324 39.012.638.802 -10,446

3 Tiền chi trả cho người lao động 3 -57.679.476.021 (116,359) -82.462.273.083 391,356 -24.782.797.062 42,966

4 Tiền lãi vay đã trả 4 -44.102.938.345 (88,971) -32.966.826.464 156,457 11.136.111.881 -25,250

5 Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 5 (1.000.000.000) (2,017) (15.603.467.832) 74,052 -14.603.467.832 1460,347

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

9 tháng đầu năm 2021 9 tháng đầu năm 2022 Chênh lệch

Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng

(%) Số tiền (VNĐ) Tỷ lệ (%) Tỷ trọng

6 Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 6 180.311.142.080 363,749 142.816.970.424 (677,793) -37.494.171.656 -20,794

7 Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 7 -213.467.165.864 (430,636) -160.064.356.576 759,647 53.402.809.288 -25,017

1,154 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 70.879.692.062 142,989 -26.974.980.352 128,020 -97.854.672.414 -138,057

II Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

1 Tiền chi để mua sắm, xây dựng

TSCĐ và các TS dài hạn khác 21 -11.274.000.000 (22,744) -32.149.833.334 152,579 -20.875.833.334 185,168

2 Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán

TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 22 472.996.786 0,954 - - -472.996.786 -100,000

3 Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn khác 23 -6.200.000.000 (12,508) - - 6.200.000.000 -100,000

4 Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24 6.200.000.000 12,508 - - -6.200.000.000 -100,000

5 Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

9 tháng đầu năm 2021 9 tháng đầu năm 2022 Chênh lệch

Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng

(%) Số tiền (VNĐ) Tỷ lệ (%) Tỷ trọng

6 Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26

7 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 59.623.240 0,120 22.555.414 (0,107) -37.067.826 -62,170

1,653 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 -10.741.379.974 (21,669) -32.127.277.920 152,472 -21.385.897.946 199,098

III Lưu chuyển từ hoạt đọng tài chính -

1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 31

2 Tiền trả lại vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành

3 Tiền thu từ đi vay 33 410.256.540.206 827,628 384.449.318.749 (1.824,551) -25.807.221.457 -6,291

4 Tiền trả nợ gốc vay 34 -420.824.664.887 (848,947) -338.319.710.626 1.605,626 82.504.954.261 -19,606

5 Tiền trả nợ gốc thuê tài chính 35 0 - -8.098.246.032 38,433 -8.098.246.032 -

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

9 tháng đầu năm 2021 9 tháng đầu năm 2022 Chênh lệch

Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng

(%) Số tiền (VNĐ) Tỷ lệ (%) Tỷ trọng

6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 -10.568.124.681 (21,320) 38.031.362.091 (180,492) 48.599.486.772 -459,869

1.004.128.166.275 100 123.896.169.972 -10,983 - Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 15.850.381.506 98.080.257.215 82.229.875.709 518,788 - Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

 Biểu đồ sự biến động chung quy mô dòng tiền

Qua bảng số liệu ta thấy được rằng lưu chuyển tiền tệ thuần trong kỳ của C47 hiện tại đã giảm so với cùng kì của năm trước là 70.641.083.588 đồng tương ứng giảm 142,507% Nhưng với sự giảm nhẹ đó đã chứng tỏ công ty đang điều chỉnh rất tốt nguồn tiền thu vào và chi ra, đây là tín hiệu mừng của công ty:

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

9 tháng đầu năm 2021 9 tháng đầu năm 2022

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

+ Nó xuất phát từ việc dòng tiền thuẩn hoạt động kinh doanh giảm 97.854.462.414 đồng có thể từ các lý do đến từ doanh nghiệp có thể có nhiều hạng mục công trình chưa được hoàn thành và bàn giao, Bên cạnh đó có thể các sản phẩm tồn kho chưa được quản lý tốt gây ứ động vốn

+ Bên cạnh đó dòng tiền của hoạt động đầu tư giảm 21.385.897.946 đồng do doanh nghiệp cũng ít đầu tư vào khoản chi mua sắm trang thiết bị, công cụ dụng cụ, máy móc vì năm trước doanh nghiệp đã đầu tư một khoản không ít Nguyên nhân chủ yếu đến từ tiền thu hồi đầu tư góp vào đơn vị khác Cũng có thể do tình hình dịch covid vừa qua doanh nghiệp đang bị ứ động vốn nên chưa có khoản tiền dư để đồ dồn vào hoạt động đầu tư

+ Dòng tiền thuần hoạt động tài chính đã tăng 45.599.486.772 đồng Sự tăng trưởng này của C47 đến từ, sự gia tăng của hoạt động tài chính, sự tụt giảm của hoạt động kinh doanh và sự sụt giảm của hoạt động đầu tư, nhưng nó đã được hoạt động tài chính bù đắp vào

Tiền và tương đương tiền đầu kì so với cuối kì của năm 2020 đã có mức tăng 49.570.187.407 đồng

Tiền và tương đương tiền đầu kì so với cuối kì của năm 2021 đã có mức giảm 21.070.896.181 đồng

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ của doanh nghiệp đang âm, đều đó đã ảnh hưởng đến mức độ an toàn ngân quỹ của công ty cũng như an ninh tài chính của công ty nói chung Vì vậy, doanh nghiệp cần chú trọng hơn vào khoản mục này vì dòng lưu chuyển tiền tệ đặc biệt quan trọng đối với một doanh nghiệp Nó cho phép doanh nghiệp có thể mở rộng hoạt động của mình, thay thế các tài sản cần thiết, tận dụng các cơ hội của thị trường và chi trả cổ tức cho các cổ đông

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

2.4.2 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 9 tháng đầu năm 2022 so với 9 tháng đầu năm 2021 giảm 97.854.672.414 đồng tương ứng giảm 138,057% là do:

Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và kinh doanh khác giảm 124.275.795.835 đồng tương ứng giảm 21,459% Có thể thấy công ty chưa có chính sách quản lý tốt đến việc kinh doanh của mình, cần đẩy mạnh công tác marketing và PR sản phẩm

Tiền chi trả cho người cung cấp dịch vụ và kinh doanh khác tăng 30.012.638.802 đồng chứng tỏ công ty không còn chiếm dụng vốn của các khách hàng từ việc mua bán dịch vụ kinh doanh khác

Tiền chi trả cho người lao động giảm 24.782.797.062 đồng, cho biết công ty đang đẩy mạnh thắt chặt các chính sách khen thưởng sau tình hình dịch covid căng thẳng, và cũng có thể doanh nghiệp đang đẩy mạnh vào đầu tư thiết bị máy móc nên các nguồn lực làm bằng thủ công hạn chế

Tiền lãi vay đã trả tăng 11.136.111.881 cho biết công ty đang dần giảm các khoản nợ ngân hàng

Tiền chi khác cho các hoạt động kinh doanh tăng rất nhanh – tăng 53.402.809.288 đồng Đây là khoản mục mang tính nghi vấn trong bảng lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp cần xem xét lại việc chi tiền cho các hoạt động kinh doanh khác Đây là hoạt động chi thiếu tính rõ ràng Doanh nghiệp nên xem xét lại việc chi của dòng tiền đối với mục đích kinh doanh của công ty

Thuế TNDN giảm 14.603.467.832 đồng, chứng tỏ doanh nghiệp đã chủ động thanh toán thuế cho nhà nước hoàn thành nghĩa vụ của mình, đảm bảo uy tín doanh nghiệp và hạn chế các khoản đầu tư ký cược, ký quỹ, các khoản bồi thường, bị phạt khi tuân thủ đúng quy định pháp luật Ở khoản mục Tiền thu khác cho hoạt động kinh doanh tăng lên rất ít so với chi đó là giảm còn 37.494.171.656 đồng Từ đó có thể thấy việc thu và chi khác từ các hoạt động kinh doanh là đã được quản lý hiệu quả Công ty duy trì các công việc thu – chi để thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp Đặc biệt công ty cần cân đối việc thu chi của hoạt động kinh doanh lại cho đều nhau để tránh gây khó khăn cho doanh nghiệp Việc cân đối của doanh nghiệp như là cần thu hồi công nợ tốt hơn nữa, giảm lượng tồn kho lại

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

2.4.3 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

Tiền chi để mua sắm, xây dựng tài sản cố định và tài sản dài hạn khác giảm 20.875.833.334 đồng có thể thấy trong 3 quý đầu năm 2022 công ty đã thắt chặt quản lý việc mua sắm các lại máy móc, thiết bị xây dựng để phục vụ cho việc xây Do đó, dòng tiền ở khoản chi này giảm

Tiền thu từ thanh lý TSCĐ và các TSDH khác không có ở 3 quý đầu năm 2022 là không có, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng và bảo quản các loại máy móc tốt, không gây hư hại tài sản để phải thanh lý

Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 9 tháng đầu năm 2022 là không có chứng tỏ doanh nghiệp của các công ty con làm ăn bất ổn Doanh nghiệp cần xem xét lại khoản này, hoặc có thể rút vốn đầu tư để chuyển sang đầu tư vào việc khác đẻ có thể đem về 1 khoản tiền nào đó cho công ty

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư ở 6 tháng đầu năm 2022 giảm 21.385.897.946 đồng so với 9 tháng đầu năm 2021 Nguyên nhân là do doanh nghiệp đầu tư vào mua các thiết bị, máy móc xây và ở 6 tháng đầu năm 2021 cũng không có khoản thu tiền về từ các công ty con Doanh nghiệp cần cân đối lại các khoản thu chi trong hoạt động đầu tư

2.4.4 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được giảm 25.807.221.457 đồng tương ứng giảm 6,29% Cho thấy doanh nghiệp đã xem xét lại khả năng thanh toán của mình với các bên cho vay do tình hình kinh tế khó khăn, thanh toán phải đúng hạn để nâng cao uy tín, tạo thuận lợi cho sau này trong trường hợp muốn có thêm vốn để đầu tư

Tiền trả nợ gốc vay tăng 82.504.954.261 đồng nhưng tương ứng giảm 19,606% Doanh nghiệp cần nên đưa ra các chính sách để tổi thiểu các khoản chi này

PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH

2.5.1 Các tỷ số phản ánh cấu trúc tài chính và tình hình đầu tư

Hệ số nợ = Nợ phải trả x100%

Hệ số nợ Đầu kỳ (01/01/2022) Nợ phải trả 1.227.173.060.017

Cuối kỳ (30/09/2022) Nợ phải trả 1.374.346.780.416

* Ý nghĩa: tỷ số này đo lường mức độ sử dụng nợ của công ty so với tài sản, cho biết bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty được tài trợ bằng vốn vay Đối với nhà cho vay: thường thích công ty có chỉ số nợ thấp vì như vậy công ty có khả năng trả nợ cao hơn Đối với doanh nghiệp: Có thể các chủ doanh nghiệp thường muốn có tỷ số nợ cao vì như vậy làm gia tăng khả năng sinh lợi cho doanh nghiệp

- So sánh đầu kỳ và cuối kỳ ở bảng trên ta có thể thấy được mức độ đòn bẩy tài chính ở cả đầu kỳ và cuối kỳ lần lượt là 78,05% và 76,56% nghĩa là trên 50% ở cả cuối kỳ và đầu kỳ Điều đó có nghĩa là phần lớn tài sản của công ty được tài trợ bằng Nợ phải trả Ta

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

73 có thể thấy ở cuối kỳ, hệ số nợ thấp hơn đầu kỳ (76,56 1, điều này là một dấu hiệu tốt cho thấy sử dụng vốn và khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp tốt Vào cuối kỳ, trong 1 đồng nợ phải trả có 1,31 đồng tài sản đảm bảo, doanh nghiệp hoàn toàn đáp ứng được các khoản nợ tới hạn này

- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty so với đầu năm tăng từ 1,28 lên 1,31 nguyên nhân là do tốc độ tăng nợ phải trả giảm đi so với đầu kì Điều đó cho thấy nội bộ công ty không gặp khó khăn nhiều Việc tốc độ nợ giảm, vượt mặt cả các khoản phải thu và tổng tài sản cho thấy tình hình tài chính đang ổn định

- Hệ số thanh toán tổng quát cao (>1) cho thấy vốn chủ sở hữu và tài sản cố định của công ty rất cao Điều này làm công ty có khả năng tồn tại và trụ vững nếu tình hình kinh tế có gặp khó khăn Công ty cần phát huy hệ số này để đảm bảo tình hình tài chính công ty được vững mạnh và an toàn trước những tác động của nền kinh tế thị trường mà không ít doanh nghiệp đã thất bại b) Khả năng thanh toán hiện hành

 Ý nghĩa: Để đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của tài sản ngắn hạn, tài sản ngắn hạn xem có đảm đương được các khoản nợ hay không hay cần phải vay thêm

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành Đầu kỳ (01/01/2022) Tài sản ngắn hạn

Cuối kỳ (30/09/2022) Tài sản ngắn hạn

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: Ths Lê Quang Phúc

Ngày đăng: 20/02/2024, 22:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w