1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY RICONS

59 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Ricons
Tác giả Trương Thị Thùy Dương
Người hướng dẫn TP. Lê Quang Phúc
Trường học Khoa Kinh Tế Vận Tải
Chuyên ngành Kinh Tế Xây Dựng
Thể loại Thiết Kế Môn Học
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 722,91 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG................................................................................. 6 1.1. Khái quát về doanh nghiệp ....................................................................................... 6 1.1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp ................................................................................ 6 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển ............................................................................... 6 1.1.3. Ngành nghề kinh doanh chính...................................................................................... 7 1.1.4. Cơ cấu tổ chức................................................................................................................ 7 1.1.5. Nhân lực ......................................................................................................................... 9 1.1.6. Máy móc thiết bị ........................................................................................................... 10 1.1.7. Năng lực tài chính........................................................................................................ 10 1.1.8. Kinh nghiệm thi công................................................................................................... 11 1.1.9. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.................................................................. 13 1.2. Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp............................................ 14 1.2.1. Môi trường vĩ mô.......................................................................................................... 14 1.2.1.1. Chính trị pháp lý ....................................................................................................... 14 1.2.1.2. Công nghệ ................................................................................................................. 14 1.2.1.3. Kinh tế ....................................................................................................................... 15 1.2.1.4. Xã hội ........................................................................................................................ 16 1.2.2. Môi trường vi mô.......................................................................................................... 16 1.2.2.1. Nhà cung cấp............................................................................................................. 17 1.2.2.2. Đối thủ cạnh tranh .................................................................................................... 17 1.2.2.3. Khách hàng ............................................................................................................... 17 1.2.2.4. Sản phẩm thay thế ..................................................................................................... 18 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP....... 19 2.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản........................................................ 19 2.1.1. Nhân xét chung ............................................................................................................ 20 2.1.2. Phân tích chi tiết tài sản ngắn hạn.............................................................................. 21 2.1.3. Phân tích chi tiết tài sản dài hạn................................................................................. 26 2.2. Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn ........................................................ 30 2.2.1. Nhận xét chung ............................................................................................................ 31 2.2.2. Phân tích chi tiết nợ phải trả ....................................................................................... 33 2.2.2.1. Nợ ngắn hạn (đvt: đồng) ........................................................................................... 34 2.2.2.2. Nợ dài hạn................................................................................................................. 35 2.2.3. Phân tích chi tiết nợ chủ sở hữu ................................................................................. 36 SVTH: Trương Thị Thùy Dương 3 2.2.3.1. Vốn chủ sở hữu (đvt: đồng)....................................................................................... 36 2.3. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp .................................... 37 2.3.1. Nhận xét chung ............................................................................................................ 38 2.3.3. Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động tài chính.................................................... 44 2.3.4. Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động khác .......................................................... 45 2.4. Phân tích báo cáo luân chuyển tiền tệ.................................................................... 46 2.4.1. Nhận xét chung ............................................................................................................ 49 2.4.2. Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh...................................... 50 2.4.3. Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư.............................................. 50 2.4.4. Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính.......................................... 51 2.5. Phân tích các tỷ số tài chính ................................................................................... 51 2.5.1. Các tỷ số phản ánh tài chính và tình hình đầu tư....................................................... 51 2.5.1.1. Hệ số nợ .................................................................................................................... 51 2.5.1.2. Hệ số tự tài trợ (%) ................................................................................................... 52 2.5.1.3. Tỷ suất đầu tư (%)..................................................................................................... 53 2.5.1.4. Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn (%)........................................................................ 53 2.5.2. Phân tích công nợ và khả năng thanh toán................................................................ 54 2.5.2.1. Tình hình công nợ...................................................................................................... 54 2.5.2.2. Khả năng thanh toán................................................................................................. 56 2.5.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn.................................................................................. 59 2.5.3.1. Hiệu suất sử dụng tài sản.......................................................................................... 59 2.5.3.2. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định ............................................................................. 60 2.5.3.4. Số vòng quay các khoản phải thu.............................................................................. 61 2.5.4. Phân tích khả năng sinh lời......................................................................................... 62 2.5.4.1. Suất sinh lời trên doanh thu (ROS) ........................................................................... 62 2.5.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cổ phần.................................................................... 64 2.5.5.1. Thu nhập mỗi cổ phần thường (EPS)........................................................................ 64 2.5.5.2. Tỷ số giá thị trường trên thu nhập mỗi cổ phần thường (PE).................................. 65 2.5.5.3. Tỷ lệ trả lãi cổ phần .................................................................................................. 65 2.5.6. Phân tích Dupont các tỷ số tài chính........................................................................... 66 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................... 67 3.1. Kết luận.................................................................................................................... 67 1.1.1. Thuận lợi ...................................................................................................................... 67 1.1.2. Khó khăn ...................................................................................................................... 68 SVTH: Trương Thị Thùy Dương 4 1.1.3. Điểm mạnh ................................................................................................................... 69 1.1.4. Điểm yếu ....................................................................................................................... 69 1.2. Kiến nghị.................................................................................................................. 70 SVTH: Trương Thị Thùy Dương 5 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG 1.1.Khái quát về doanh nghiệp 1.1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp Tên tiếng việt: Công ty cổ phần đầu tưu xây dựng Ricons Tên tiếng anh: Ricons Group Construction Investment Joint Stock Company Tên viết tắt: Ricons Mã số thuế: 0303527596 Trụ sở chính: 96 Phan Đăng Lưu, Phường 5, Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 70000 Điện thoại: 02835140349 Năm thành lập: 01012004 Môi trường vĩ mô + Bất ổn tài chính chung tác động bất lợi đến thị trường xây dựng và bất động sản. + Biến động giá vật tư và nhân công. + Cạnh tranh gay gắt với các nhà thầu lớn trong nước, các doanh nghiệp xây dựng nhà nước tái cấu trúc, các công ty xây dựng nhỏ năng động, các doanh nghiệp xây dựng quốc tế. + Thị trường bất động sản suy giảm do dịch Covid19 và quy định giãn cách xã hội mọi công việc đều bị trì hoãn Môi trường vi mô + Trình độ khoa học công nghệ trong ngành xây dựng luôn được cải tiến để nâng cao chất lượng, giảm thời gian thi công. Công ty phải đào tạo được nguồn lực để sẵn sàng cho việc chuyển giao công nghệ mới. + Tình hình tài chính của doanh nghiệp chưa thực sự vững chắc, cơ cấu vốn chưa hợp lý. + Công tác marketing, xúc tiến thương mại chưa tốt. + Tình hình cạnh tranh càng ngày càng gay gắt. + Năng suất lao động còn thấp. + Áp lực cạnh tranh tiếp tục gia tăng mạnh đối với ngành xây dựng. + Sự cạnh tranh của các đối thủ hiện tại: chiến lược cạnh tranh chủ yếu bằng giá, tạo áp lực giảm khả năng sinh lời và tăng rủi ro trong ngành xây dựng. Sức mạnh mặc cả của nhà cung cấp: do các vật liệu đầu vào xây dựng chủ yếu là các hàng hóa thông dụng với nhiều nhà cung cấp quy mô trung bình. Nguy cơ sản phẩm thay thế: do ngành xây dựng chỉ có các sản phẩm thay thế không hoàn hảo, được sử dụng do những tiện ích khác (chủ yếu là tính di chuyển), ví dụ như: lều cắm trại, nhà di động (portable home) trên xe hoặc trên thuyền… Tuy nhiên, nhà thầu xây dựng truyền thống hiện phải chịu rủi ro từ những sản phẩm đột phá, có tiềm năng thay đổi chuỗi giá trị của ngành xây dựng. Tuy hiện nay chưa đáng kể, rủi SVTH: Trương Thị Thùy Dương 68 ro này đang tăng theo tốc độ phát triển của các công nghệ sản xuất mới, đặc biệt là công nghệ in 3D xây dựng. + Các đối thủ cạnh tranh mới thành lập gia tăng sức ép nhằm lôi kéo thu hút các khách hàng hiện hữu bằng chính sách giảm giá, hoa hồng linh động; tính kết nối kinh doanh trong hệ thống ở một số mặt còn hạn chế, tiếp tục đặt ra yêu cầu cao phải nỗ lực phấn đấu, đẩy mạnh đổi mới, cải cách. + Yêu cầu về cạnh tranh, sự đòi hỏi của thị trường đặt ra nhiều thách thức, đặc biệt đối với lĩnh vực đầu tư cải tiến công nghệ quản lý, điều hành sản xuất. 1.1.3. Điểm mạnh Doanh nghiệp nắm giữ lượng tiền mặt vừa đủ và tiền lãi gửi ngân hàng ổn định giúp khả năng thanh toán tức thời nhanh hơn. Doanh nghiệp thanh lý nhưng máy móc, thiết bị cũ, không hiệu quả để đầu tư thêm máy móc, thiết bị mới phục vụ cho thi công, xây lắp nhằm đảm bảo sự duy trì và bổ sung cho tài sản vật chất của công ty nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh hiệu quả và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Công tác quản lý rốt tiết kiệm hao hụt trong thi công, kỹ thuật tay nghề thợ xây tốt giảm chi phí đầu và giúp khấu hao giảm. Doanh nghiệp trả cổ tức, lợi nhuận cho cổ đông thể hiện rằng doanh nghiệp đang thực hiện nghĩa vụ của mình đối với các cổ đông, tăng uy tín của doanh nghiệp và thu hút được nhiều cổ đông đầu tư hơn 1.1.4. Điểm yếu Doanh nghiệp thanh lý nhưng máy móc, thiết bị cũ, không hiệu quả để đầu tư thêm máy móc, thiết bị mới phục vụ cho thi công, xây lắp nhằm đảm bảo sự duy trì và bổ sung cho tài sản vật chất của công ty nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh hiệu quả và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Công tác quản lý rốt tiết kiệm hao hụt trong thi công, kỹ thuật tay nghề thợ xây tốt giảm chi phí đầu và giúp khấu hao giảm Doanh nghiệp trả cổ tức, lợi nhuận cho cổ đông thể hiện rằng doanh nghiệp đang thực hiện nghĩa vụ của mình đối với các cổ đông, tăng uy tín của doanh nghiệp và thu hút được nhiều cổ đông đầu tư hơn SVTH: Trương Thị Thùy Dương 69 ⇨ Tóm lại, công ty hoạt động hiệu quả so với kỳ trước biểu hiện ở các khoản nợ công ty giảm xuống, các hệ số thanh toán, hệ số hiệu quả kinh doanh của Công ty đều tăng so với kỳ trước dù trong tình hình đại dịch covid như hiện nay 1.2.Kiến nghị Để có thể tiếp tục và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian tới, cần: + Có các biện pháp nhanh chóng bình ổn giá nguyên vật liệu đầu vào cho ngành xây dựng + Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn bằng cách tiếp tục kéo dài thời gian giảm lãi suất vay ngân hàng, hỗ trợ vay ngân hàng lãi suất thấp; thủ tục vay vốn ngân hàng thuận lợi, nhanh chóng hơn + Tạo điều kiện đấu thầu mở rộng; đẩy mạnh công tác giải ngân đầu tư công đối với các công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước để các công trình không bị gián đoạn thi công + Gia hạn kiểm tra thuế để giảm bớt áp lực cho doanh nghiệp; miễn giảm thuế, phí, kéo dài thời gian nộp thuế, lệ phí; gia hạn, lùi thời gian nộp thuế cho doanh nghiệp; giảm mức tính lãi chậm nộp thuế cho doanh nghiệp + Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính công, đơn giản hóa thủ tục trình tự cấp giấy phép xây dựng để các công trình, dự án được thi công đúng tiến độ, tạo lập nhiều kênh thông tin để lắng nghe và chia sẻ, phản hồi lại các ý kiến của doanh nghiệp, tạo điều kiện tối đa để doanh nghiệp phát triển bền vững

Trang 1

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

THIẾT KẾ MÔN HỌC

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRONG

DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY

RICONS

Ngành: KINH TẾ XÂY DỰNG

Chuyên ngành: KINH TẾ XÂY DỰNG

Giảng viên hướng dẫn :

TP Hồ Chí Minh, 2022

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Lê Quang Phúc và các thầy cô

bộ môn “Kinh tế xây dựng” đã cung cấp những kiến thức, tài liệu liên quan đến chuyên

môn học “Phân tích hoạt động kinh tế” cũng như tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn

thành tốt bài thiết kế môn học này

Từ những kiến thức được truyền tải em dần hiểu thêm về môn học cũng như thêmyêu về ngành nghề mình đã chọn Bài thiết kế môn học này đã giúp đỡ em rất nhiều trongviệc hệ thống lại kiến thức đã học, thực hiện phương châm học đi đôi với hành

Tuy đã rất cố gắng tìm hiểu những kiến thức liên quan, tham khảo ý kiến từ thầy

cô để hoàn thiện bài thiết kế nhưng có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thứccủa bản thân em còn tồn tại nhiều hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tế nên em rất mongquý thầy cô góp ý kiến để em có thể hoàn thiện bản thân

Em xin chân thành cảm ơn!

Kính chúc Thầy Cô sức khỏe và thành công trong cuộc sống!

TP.HCM, ngày… tháng… năm 2022

(ký tên)

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG

Trang 3

6 1.1 Khái quát về doanh nghiệp

6

1.1.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp 6

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 6

1.1.3 Ngành nghề kinh doanh chính 7

1.1.4 Cơ cấu tổ chức 7

1.1.5 Nhân lực 9

1.1.6 Máy móc thiết bị 10

1.1.7 Năng lực tài chính 10

1.1.8 Kinh nghiệm thi công 11

1.1.9 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 13 1.2 Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 14

1.2.1 Môi trường vĩ mô 14 1.2.1.1. Chính trị pháp lý 14 1.2.1.2 Công nghệ 14 1.2.1.3 Kinh tế 15 1.2.1.4 Xã hội 16 1.2.2 Môi trường vi mô 16 1.2.2.1 Nhà cung cấp 17 1.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh 17 1.2.2.3 Khách hàng 17 1.2.2.4 Sản phẩm thay thế 18 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 19

2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản 19

2.1.1 Nhân xét chung 20

2.1.2 Phân tích chi tiết tài sản ngắn hạn 21

2.1.3 Phân tích chi tiết tài sản dài hạn 26 2.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn 30

2.2.1 Nhận xét chung 31

2.2.2 Phân tích chi tiết nợ phải trả 33

2.2.2.1 Nợ ngắn hạn (đvt: đồng) 34

2.2.2.2 Nợ dài hạn 35

2.2.3 Phân tích chi tiết nợ chủ sở hữu 36

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 3 2.2.3.1 Vốn chủ sở hữu (đvt: đồng) 36

2.3 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 37

Trang 4

2.3.1 Nhận xét chung 38

2.3.3 Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động tài chính 44

2.3.4 Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động khác 45 2.4 Phân tích báo cáo luân chuyển tiền tệ 46

2.4.1 Nhận xét chung 49

2.4.2 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 50 2.4.3 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 50 2.4.4 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 51 2.5 Phân tích các tỷ số tài chính 51

2.5.1 Các tỷ số phản ánh tài chính và tình hình đầu tư 51 2.5.1.1. Hệ số nợ 51 2.5.1.2 Hệ số tự tài trợ (%) 52 2.5.1.3 Tỷ suất đầu tư (%) 53 2.5.1.4 Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn (%) 53 2.5.2 Phân tích công nợ và khả năng thanh toán 54 2.5.2.1 Tình hình công nợ 54 2.5.2.2 Khả năng thanh toán 56 2.5.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 59 2.5.3.1 Hiệu suất sử dụng tài sản 59 2.5.3.2 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 60 2.5.3.4 Số vòng quay các khoản phải thu 61 2.5.4 Phân tích khả năng sinh lời 62 2.5.4.1 Suất sinh lời trên doanh thu (ROS) 62 2.5.5 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cổ phần 64 2.5.5.1 Thu nhập mỗi cổ phần thường (EPS) 64 2.5.5.2 Tỷ số giá thị trường trên thu nhập mỗi cổ phần thường (P/E) 65 2.5.5.3 Tỷ lệ trả lãi cổ phần 65 2.5.6 Phân tích Dupont các tỷ số tài chính 66 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67

3.1 Kết luận 67

1.1.1 Thuận lợi 67

1.1.2 Khó khăn 68

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 4 1.1.3 Điểm mạnh 69

1.1.4 Điểm yếu 69 1.2 Kiến nghị 70

Trang 5

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 5

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG

1.1.Khái quát về doanh nghiệp 1.1.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp

- Tên tiếng việt: Công ty cổ phần đầu tưu xây dựng Ricons

- Tên tiếng anh: Ricons Group Construction Investment Joint Stock Company - Tên viết tắt: Ricons

2004 – 2007: Xuất hiện trên thị trường, tập trung vào lĩnh vực đầu tư - 2004: Công

ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phú Hưng Gia được thành lập Vốn điều lệ 17 tỷ đồng

- 2005: Khởi công xây dựng dự án bất động sản đầu tiên – Khu căn hộ cao cấp BotanicTowers, khẳn định thương hiệu công ty trên thị trường Bất động sản - 2007: Công ty

hoàn thành xây dựng khu căn hộ cao cấp Botanic Towers và tiến hành bàn giao cho khách hàng Tăng vốn điều lệ lên 100 tỷ đồng 2008 – 2015: Mở rộng và xác định ngành nghề cốt lõi là xây lắp - 2008: Khối Xây lắp & Khối Đầu tư – thương mại được thành lập và nhanh chóng phát triển

- 2014: Chứng tỏ là đơn vị tổng thầu chuyên nghiệp với việc chinh phục với việc chinhphục thành công nhiều dự án xây dựng quy mô lớn: Gamuda Gardens, GamudaCT3, Masteri Thảo Điền, An Gia Star, Dorco Vina, Magic Vina,…

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 6

- 2015: Thay đổi nhận diện thương hiệu

Trang 6

- 2016 – 2020: Nâng cao nguồn lực, phát triển thương hiệu

- 2016: Thay đổi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần 18 Công ty đổi tên thành

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Ricons Tăng vốn điều lệ lên 105 tỷ đồng

- 2017: Hoàn thành tăng vốn điều lệ từ 105 tỷ lên 162,75 tỷ vào quý III năm 2017bằng hình thức phát hành chia cổ tức cho cổ đông hiện hữu và phát hành theochương trình ESOP

- 2018: Hoàn thành tăng vốn điều lệ từ 162,75 tỷ lên 305 tỷ vào quý I năm 2018 bằnghình thức phát hành cho cổ đông hiện hữu và phát hành cho cổ đông chiến lược Rađời công ty Riland – lĩnh vực đầu tư tài chính và bất động sản với vốn điều lệ 400

tỷ đồng

- 2019: Hoàn thành tăng vốn điều lệ từ 305 tỷ đồng lên 317,2 tỷ đồng vào quý III năm

2019 bằng hình thức phát hành theo chương trình ESOP Ricons cũng mở rộng đầu

tư vào một số lĩnh vực mới nhằm gia tăng doanh thu và lợi nhuận cho Công ty

- 2020: Xếp hạng Top 3 nhà thầu uy tín tại Việt Nam Khai trương Văn phòng Đại

diện tại Hà Nội và xây dựng trung tâm R&D

- 2021 – đến nay: tập trung mũi nhọn, chỉnh phục đỉnh cao

Công ty xác định xây lắp là ngành nghề cốt lõi và tập trung tìm kiếm các dự án quy

mô để nâng tầm năng lực thi công

Trên thị trường, Ricons liên tiếp được ghi nhân thông qua hàng loạt giải thưởng

như: Top 3 nhà thầu xây dựng uy tín Việt Nam, Top 3 nhà thầu xây xựng tư nhân

lớn nhất Việt Nam, Top 100 môi trường làm việc tốt nhất Việt Nam, 1.1.3

Ngành nghề kinh doanh chính

- Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp; công trình giao thông, công trình thủy lợi, công trình công ích,

- Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước, lò sưởi và điều hòa không khí -

Kinh doanh, mô giới, tư vấn bất động sản, quyền sử dụng đất - Kinh doanh vật liệu,

thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

1.1.4 Cơ cấu tổ chức

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 7

Trang 7

- Ông Nguyễn Sỹ Công: ChủTịch Hội Đồng Quản Trị

- Ông Trần Quang Quân: Tổng Giám Đốc

- Ông Nguyễn Thành Tâm: Giám đốc Điều hành

- Ông Trần Thế Phương: Giám đốc Điều hành

- Ông Hồ Văn Thảo: Giám đốc Điều hành

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 8

1.1.5 Nhân lực

- Một trong những lợi thế cạnh tranh của Ricons chính là sở hữu nguồn nhân lực nhiệthuyết, trình độ chuyên môn cao, bãn lĩnh, không ngần ngại thay đổi để tạo nên sựkhác biệt

- Số lượng cán bộ nhân viên:

Trang 8

20221.1.6 Máy móc thiết bị

- Hệ thống kho bãi: quy mô và chuyên nghiệp: Hiện nay, hệ thống kho thiết bị củaRicons đang đáp ứng năng suất tối ưu cho các công trình xây dựng từ Bắc tới Nam + Miền nam: kho Nhơn Trạch, Đồng Nai (26.000 m2)

+ Miền Bắc: kho Hưng Yên (4.500 m2)

- Hệ thống thiết bị: đầu tư về chất và lượng: nhằm gia tăng cạnh tranh trên thị trường

xây dựng, Ricon luôn chú trọng cập nhật và đầu tư vào hệ thống trang thiết bị

Trong đó, những thiết bị đặc thù như tháp, hoist, cốp pha nhôm, hệ giàn giáo chốngsàn với công nghệ hiện đại luôn được trang bị vào danh mục sản phẩm máy móc

thiết bị chủ chốt của Ricons

1.1.7 Năng lực tài chính

Trang 9

Tổng giá trị tài sản 5.982.103.552.857 6.227.885.576.954

Doanh thu thuần 7.955.140.929.089 8.092.937.724.646

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 314.786.547.339 90.341.635.502

Lợi nhuận trước thuế 316.029.026.072 109.428.255.501

Lợi nhuận sau thuế 251.292.013.374 80.170.891.304

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 10

1.1.8 Kinh nghiệm thi công

- Là một tronng những tên tuổi lớn trong thị trường xây lắp và kinh doanh bất độngsản Việt Nam, hiện tại công ty Ricons là cái tên được biết đến với nhiều dự án bấtđộng nổi tiếng Một số dự án của công ty:

Dự án Khu nghỉ dưỡng Hyatt Regency Danang Resrot & Spa

Trang 10

Dự án chung cư Sky 89

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 11

Chung cư Rừng Cọ Ecopark

Trang 11

West Gate

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 12

1.1.9 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

- Tầm nhìn: Trở thành biểu tượng của ngành xây dựng Việt Nam từng bước vươn tầm quốc tế

- Sứ mệnh: Kiến tạo diện mạo ngành xây dựng Việt Nam bằng sự tận tâm và trách

nghiệm

- Triết lý kinh doanh:

+ Chuyên nghiệp trong vận hành

+ Chính trực: Trung thực, minh bạch và uy tín trong kinh doanh + Cam kết: Một

khi đã cam kết thì bằng mọi giá, mọi cách đều thực hiện để bảo vệ tính cam kết

+ Tận tuy: Sự thành công sẽ không đến nếu không có sự chăm chỉ vì lợi ích khách hàng

Trang 12

+ Chân thành: Một mối quan hệ bền vững với khách hàng thì việc chân thật, cởi

mở là điều không thể thiếu

- Chiến lược kinh doanh: Khi xây dựng chiến lược, nhận thấy thực tế trên thị trường,

không công ty nào có thể đồng thời làm được hết nên Ricons ưu tiện lựa chọn phânkhúc phù hợp với năng lực mình Tập trung phát triển chiến lược trung và dài hạn

Để tạo năng lực, lợi thế cạnh tranh riêng, trong chặng đường phát triển Ricons đãsớm xây dựng chuỗi giá trị của mình Ngoài xây lắp, Ricons còn có nhà xưởng sảnxuất gia công thiết bị xây dựng, có công ty phân phối môi giới bất động sản

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 13

để hỗ trợ khách hàng và mảng văn phòng cho thuê Thêm vào đó, Ricons đã nhanh chóng hợp tác với các chủ đầu tư cùng phát triển dự án bất động sản để chuẩn bị

nguồn thu ổn định trong các năm tới

+ Lĩnh vực xây dựng:

Sẽ phát triển tập trung cốt lõi vào xây lắp

Khai thác các dự án nhà xường khi nguồn vốn FDI đổ vào Việt Nam tăng

mạnh

Chủ trương cạnh tranh về giá trị, không cạnh tranh về giá cả Chọn lọc khách

hàng uy tín, những dự án có tìm năng bán hàng tốt

+ Lĩnh vực đầu tư: Lựa chọn những dự án phù hợp, tính rủi ro thấp

⇨ Hiện nay, Công ty đủ trình độ kỹ thuật thi công dự án cao tầng yêu cầu cao về

độ khó và thẩm mỹ

1.2 Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.1 Môi trường vĩ mô

1.2.1.1 Chính trị pháp lý

- Đất nước ta đang trong quá trình mở cửa nền kinh tế Đây là cơ hội thu hút nhà đầu

tư góp vốn phát triển đa lĩnh vực

- Sự ổn định của của chế độ chính trị cũng là một ưu điểm với các doanh nghiệp xây

dựng Điều này giúp tạo sự ổn định cho các hoạt động phát triển kinh doanh - Bên cạnh

đó, một số chính sách của nhà nước đang được xem xét và bổ sung như Luật Nhà ở

2014 về việc công nhận chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại đối với chù đầu tư có

Trang 13

quyền sử dụng đất 100% là đất nông nghiệp hoặc đất phi nông nghiệp không phải là

đất ở Nếu được thông qua sẽ có hàng loạt dự án bất động sản được khởi động, tạo ra

khối lượng việc làm rất lớn cho các doanh nghiệp xây dựng

1.2.1.2 Công nghệ

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 14

- Khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ, mang lại sự thay đổi cho côngviệc, cuộc sống và nhu cầu của mỗi người Trong xây dựng, ứng dụng khoa họccông nghệ giúp nâng cao năng suất lao động, rút ngắn tiến độ, nâng cao chất lượng

và giảm giá thành công trình

- Thời gian gần đây, việc ứng dụng, chuyển giao công nghệ trong xây dựng diễn ra sôiđộng Các doanh nghiệp muốn duy trì được năng lực cạnh tranh, bứt phá vươn lênđều không bỏ qua việc ứng dụng công nghệ

- Các doanh nghiệp trong nước đã làm chủ nhiều công nghệ trong các lĩnh vực nềnmóng, trắc địa công trình; gia cố nền đất yếu, cọc, hồ đào; công trình ngầm, độnghiêng nhà siêu cao tầng; công nghệ thi công kết cấu nhịp lớn; ứng suất trước kếtcấu bê tông cốt thép; phòng chống cháy, động đất, gió bão cho nhà và công trình;công nghệ thi công bê tông mặt đường, bê tông khí, bê tông đầm lăn; bê tông vàvữa đặc biệt, nghiên cứu bê tông cốt sợi thép siêu mảnh sử dụng cho các kết cấuthành vỏ mỏng…Những công nghệ mới như BIM, công nghệ thực tế tăng cường

AR cũng đang góp phần giải quyết các thách thức, tạo những thay đổi mang tínhcách mạng cho ngành Xây dựng

- Bên cạnh đó, việc phát triển vật liệu xây dựng mới cũng đang được chú trọng lĩnhvực vật liệu xây dựng đã tiên phong tiếp thu, làm chủ và ứng dụng nhiều côngnghệ mới giúp tăng năng suất lao động, giảm thiểu sử dụng tài nguyên khoáng sản,tối đa hóa sử dụng phụ phẩm công nghiệp, tiết kiệm năng lượng, tạo ra các sảnphẩm bền vững hơn Các vật liệu có hàm lượng khoa học kĩ thuật cao hiện nay tạiViệt Nam là: gạch men, xi măng không nung, sản phẩm chịu lửa, sơn…

- Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số bất cập trong việc áp dụng công nghệ vào lĩnh vựcxây dựng, một số máy móc cơ giới nước ta vẫn còn nhập từ nước ngoài, chi phícao, vận chuyển phức tạp

1.2.1.3 Kinh tế

- Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP, ngày 30-1-2022, về Chương trìnhphục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/NQ-QH15

Trang 14

của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 15 trình, bám sát yêu cầu về kiên trì giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao năngsuất, chất lượng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh, tính tự chủ, khả năng chống chịu,thích ứng của nền kinh tế, đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trướcmắt và lâu dài, gắn kết chặt chẽ với Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm

2021 – 2025

- Theo đó, về miễn, giảm thuế, phí, lệ phí, Chính phủ quyết định, trong năm 2022, cácnhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất thuế giá trị gia tăng 10%được giảm 2% thuế suất (còn 8%) đối với cơ sở kinh doanh tính thuế giá trị giatăng theo phương pháp khấu trừ và giảm 20% mức tỷ lệ phần trăm khi thực hiệnxuất hóa đơn đối với cơ sở kinh doanh

- Theo dõi chặt chẽ các chỉ số vĩ mô để có giải pháp kịp thời bảo đảm ổn định kinh tế

vĩ mô, trong đó đặc biệt chú trọng đến chỉ tiêu về lạm phát, nợ xấu; phấn đấu tăngthu, tiết kiệm chi, giảm bội chi để đạt được các chỉ tiêu trong Kế hoạch tài chínhquốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 - 2025

1.2.1.4 Xã hội

- Trong bố cảnh tình hình thế giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp và xuất hiệnthêm các yếu tố, động thái mới liên quan đến cạnh tranh địa chiến lược và xung độtNga–Ukraine; áp lực lạm phát cao; thị trường xuất khẩu thu hẹp; chính sách tiền tệ

và chống dịch của các nước có nhiều thay đổi, khác nhau, gây nhiều khó khăn từ

đó dẫn đến giá cả nguyên vật liệu đầu vào của ngành chưa ổn định Ảnh hưởng lớnđến chi phí sản xuất

- Trong năm 2022 gia tăng dân số tự nhiên Việt Nam là số dương và tình trạng di cưdân số giảm điều này đòi hỏi sự phát triển về xây dựng tại Việt Nam để đảm bảo đilại, cơ sở vật chất được xây mới cũng như cãi thiện phục vụ cho như cầu của dân.Đây là cơ hội cho sự phát triển của các doanh nghiệp xây dựng

- Hòa vào cuộc cách mạng kinh tế 4.0 trình độ dân trí của người dân cũng đang dần cảithiện và phát triển Nhu cầu về nhà ở ngày càng được nâng cao nó đòi hỏi sự thẩm

mỹ và chất lượng hơn Vì vậy đây là quá trình mà doanh nghiệp xây dựng cần nângcấp mẫu mã và đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng

1.2.2 Môi trường vi mô

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 16

1.2.2.1 Nhà cung cấp

Trang 15

- Nhà cung cấp của công ty bao gồm các nhà cung cấp máy móc thiết bị, cung vật vậtliệu xây dựng Các nhà cung cấp chính của công ty Ricons như: MishubishiElectric, thép Hòa Phát, Tôn Hoa Sen, công ty đầu tư – xây dựng Cấp ThoátNước,

- Ngoài ra , tùy vị trí từng công trình cụ thể mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn cửa hàng

cung ứng vận liệu phù hợp về vận chuyển, chất lượng cũng như là giá cả 1.2.2.2

Đối thủ cạnh tranh

Số lượng cạnh tranh trong ngành rất nhiều, đặc biệt là các đối thủ ngang sức như

là:

- Cty cổ phần Xây dựng & Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình

+ Trụ sở chính: 235 Võ Thị Sáu, phường 7, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh +

Vốn điều lệ: 151.195.400.000 đồng

+ Điểm mạnh: Ngành nghề hoạt động đa dạng, đa lĩnh vực; huy tín tương hiệu trênthị trường được công nhận; được các đối tác nước ngoài tin tưởng; mạng lướikhách hàng rất rộng;

+ Điểm yếu: Không chủ động được nguồn cung nguyên vật liệu của thị trường; giá thành sản phẩm còn cao; hoạt động marketing chưa mạnh; - Công ty Cổ phần xây

dựng An Phong

- Địa điểm: Tòa nhà AP Tower, 518B Điện Biên Phủ, Phường 21, Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh

- Vốn điều lệ: 90.000.000.000 đồng

- Điểm mạnh: Kỹ thuật thi công tiên tiến; số lượng công trình trải dài khắp đất nước;

- Điểm yếu: Trình độ nhân lực, đặc biệt là lao động phổ thông

1.2.2.3 Khách hàng

Ricons được xem là nhà thầu chiến lược của nhiều chủ đầu tư lớn trong nước vàquốc tế Hơn hết, luôn lựa chọn đồng hành cùng các đối tác uy tín để mang đênsnhuwngx sản phẩm chất lượng nhất cho khách hàng Một số khách hàng củaRicons trong lĩnh vực dân dụng là:Masterise group corporation; tập đoànNovaland; tập đoàn Vingroup;

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 17

1.2.2.4 Sản phẩm thay thế

- Sản phẩm thay thế của ngành xây dựng là các công trình bằng vật liệu xây dựng đặcbiệt, lắp ghép sẵn Chính xác hơn đây là dạng vật liệu thế thế cho vật liệu truyềnthống Vì vậy, nghiên cứu vật liệu thay thế đống vai trò quan trọng trong ngànhxây dựng

Trang 16

- Do quá trình phát triển công nghệ nên sản phẩm thay thế ngành xây dựng là nhữngcông trình có chất lượng cao hơn Doanh nghiệp không ngừng cải tiến công nghệ,bắt kịp xu thế thị trường cũng như đảm bảo chất lượng tối ưu nhất cho sản phẩm

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 18

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản

Trang 17

II Đầu tư tài chính ngắn hạn 255.835.000.000 4,11 989.635.582.450 13,60 733.800.582.450 III Các khoản phải thu ngắn hạn 4.252.051.714.785 68,27 3.728.069.456.141 51,22 -523.982.258.644

VIII Bất động sản đầu tư 219.549.781.643 3,53 161.589.960.461 2,22 -57.959.821.182

IX Tài sản dở dang dài hạng 8.310.299.733 0,13 12.430.611.349 0,17

X Đầu tư tài chính dài hạn 238.820.636.197 3,83 235.232.931.162 3,23

XI Tài sản dài hạn khác 119.727.755.455 1,92 159.779.875.828 2,20

TỔNG TÀI SẢN 6.227.885.576.954 100 7.277.859.997.112 100 1.049.974.420.158

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 19

Trang 18

Tỷ trọng đầu kỳ

12,38%

87,62%

Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

Tỷ trọng cuối kỳ

Trang 19

10,48%

89,52%

Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 20

Nhận xét: Từ bảng số liệu ta thấy tổng tài sản tăng 1.049.974.420.158 đồng ( từ

6.227.885.576.954 đồng ở đầu kỳ lên thành 7.277.859.997.112 đồng ở cuối kỳ)

tương đương 16,86% Chủ yếu là do tài sản ngắn hạn tăng và tài sản dài hạn giảm,

cụ thể:

- Tài sản ngắn hạn ở kỳ đầu 5.456.871.199.412 đồng và ở cuối kỳ là

6.515.038.712.416 đồng tăng 1.058.167.513.004 đồng tương đương 19,39% Là do

tiền và các khoản đương đương tiền; đầu tư tài chính ngắn hạn và hàng tồn kho

tăng

+ Tiền và các khoản tương đương tiền tăng sẽ giúp cho doanh nghiệp gặp thuận lợi

trong việc thanh toán các khoản nợ gần

+ Đầu tư tài chính ngắn hạn tăng tốt cho doanh nghiệp cho thấy khả năng thu hồi

vốn, luân chuyển dòng tiền và doanh nghiệp đang thu được lợi nhuận một cách

nhanh chóng

+ Hàng tồn kho tăng điều này không tốt cho doanh nghiệp có thể gây ra hiện tượng

ứ động vốn, doanh nghiệp cần hạn chế điều này

+ Bên cạnh đó các khoản phải thu ngắn hạn giảm tương đối nhiều, đó là hiện tượng

tốt cho doanh nghiệp Khi doanh nghiệp được khả năng bị chiếm dụng vốn - Tài sản

dài hạn giảm 8.193.092.846 đồng ( từ 771.014.377.542 đồng ở đầu kỳ xuống còn

762.821.284.696 đồng ở cuối kỳ) tương đương 1,06% Chỉ yếu là do bất động sản đầu

tư giảm Điều này không tốt cho doanh nghiệp khi khiến doanh nghiệp giảm lợi nhuận

- Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ lớn hơn so với tài sản dài hạn Điều này là bình thường

trong các doanh nghiệp xây lắp Tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng từ 87,62% lên

thành 89,52% Tỷ trọng tài sản dài hạn giảm từ 12,38% thành 10,48% ⇨ Cho thấy

cơ cấu tài sản của doanh nghiệp có xu hướng dịch chuyển tăng tài sản ngắn hạn và

giảm tài sản dài hạn

2.1.2 Phân tích chi tiết tài sản ngắn hạn

Trang 20

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 21

✠ Tiền và các khoản tương đương tiền (ĐVT: đồng)

trọng(%)

Số tiền

2 Các khoản tương

đương tiền 163.300.000.000 54,41 427.456.439.369 72,06 264.156.439.369 Tổng cộng 300.138.642.877 100 593.185.600.234 100 293.046.957.357

Nhận xét: Ta thấy tiền và các khoản tương đương tiền tăng từ 300.138.642.877 đồng ở đầu kỳ lên thành

593.185.600.234 đồng ở cuối kỳ, tăng 239.046.957.357 đồng tương đương 97,64% so với đầu kỳ Điều này

nhìn chung tốt cho doanh nghiệp Thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc giao dịch và thanh toán Nguyên

nhân là do:

- Tiền: tăng 28.890.517.988 đồng tương đương 21,11% so với kỳ đầu có thể do doanh nghiệp đã thu hồi

được nợ hoặc doanh nghiệp chuyển đổi hình thức chi trả Đây là điều tốt khi doanh nghiệp có khả năng

thanh toán các việc gấp sẽ diễn ra dễ dàng hơn - Các khoản tương đương tiền: tăng 264.156.439.369 đồng

tương đương 161,76% Các khoản tương đương tiền tăng mạnh cho thấy khả năng thanh khoản của doanh

nghiệp cao Điều này tốt cho doanh nghiệp

⇨ Từ hai yếu tố trên cho thấy công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp đang đạt hiệu quả, cần phát huy

✠ Đầu tư tài chính ngắn hạn (ĐVT: đồng)

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 22

STT Đầu tư tài chính

ngắn hạn

Số tiền Tỷ

trọng (%)

Số tiền Tỷ

trọng (%)

Nhận xét: Đầu tư tài chính ngắn hạn từ 255.835.000.000 đồng ở đầu kỳ thành 989.635.582.450 đồng, tăng

733.800.582.450 đồng tương đương 286,83% Đây là khoản tăng mạnh cho thấy khả năng thu lợi nhuận

Trang 21

nhanh chống của doanh nghiệp cũng như khả năng thu hồi vốn tốt Điều này mang lại lợi nhuận cho doanh

Nhận xét: Các khoản phải thu ngắn hạn từ 4.252.051.714.785 đồng ở đầu kỳ thành 3.728.069.456.141 đồng

ở cuối kỳ Giảm 465.357.242.469 đồng tương đương 10,94% so với đầu kỳ.Việc các khoản phải thu ngắn

hạn cuối kỳ giảm so với đầu kỳ là thể hiện việc bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp giảm Điều này là tốt

cho doan nghiệp Nguyên nhân giảm cụ thể là do:

- Phải thu ngắn hạn của khách hàng giảm 566.500.261.226 đồng tương đương 15,01% so với đầu kỳ và phải

thu ngắn hạn khác giảm 58.625.016.175 đồng tương đương 16,91% Điều này cho thấy các khoản thu từ

việc bán sản phẩm, cung cấp dịch vụ, cũng như các khoản cho mượn tài sản phải thu về đạt hiệu quả Tốc

độ giảm này sẽ ảnh hưởng tốt tới doanh nghiệp

- Trả trước cho người bán ngắn hạn: tăng 101.143.018.757 đồng tương đương 67,2% so với đầu kỳ Điều

này có thể là do doanh nghiệp đã thu được các khoản nợ ngắn hạn nên có tiền trả trước cho người bán Giúp

doanh nghiệp tạo uy tín với người bán ⇨ Tóm lại, doanh nghiệp đang đưa ra chính sách thu hồi nợ hợp lý để

thu hồi các khoản cần phải thu Điều này giúp hạn chế các rủi ro khi khách hàng không có khả năng chi trả

Hàng tồn kho (ĐVT: đồng)

Trang 22

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 24

Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền

1 Hàng tồn kho 387.681.942.576 100 837.501.664.338 100 449.819.721.762 Tổng cộng 387.681.942.576 100 837.501.664.338 100 449.819.721.762

Nhận xét: Hàng tồn kho tăng từ 387.681.942.576 đồng ở đầu kỳ thành 837.501.664.338 đồng ở cuối kỳ,

tăng 449.819.721.762 đồng tương đương 116,03% so với đầu kỳ Nguyên nhân tăng hàng tồn kho có thể do

sản phẩm chưa thể tiêu thụ; khó khăn trong việc vận chuyển sản xuất làm gián đoạn chuổi cung ứng hoặc

cũng có thể do doanh nghiệp muốn tăng lượng tích tích trữ tránh thiếu hụt trong giai đoạn tới

⇨ Nhưng dù là nguyên nhân gì thì khi hàng tồn kho tăng rất nhanh với tốc độ tăng này sẽ gây ảnh hưởng

xấu tới doanh nghiệp Điều này sẽ khiến doanh nghiệp bị ứ động vốn làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp

Doanh nghiệp nên xem xét và kiểm soát sự cân bằng của hàng tồn kho Khi khoản mục này tăng cao hay

giảm thấp đều không tốt cho doanh nghiệp, tăng cao sẽ ảnh hưởng nguồn vốn, giảm thấp sẽ thiếu nguyên

vật liệu nguy cơ dẫn đến chậm tiến độ

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 25

Nhận xét: Tài sản ngắn hạn khác tăng từ 261.163.899.174 đồng thành 366.646.409.253 đồng tăng

105.482.510.079 đồng tương đương 40,49% nguyên nhân tăng là do:

- Chi phí trả trước ngắn hạn giảm 30.639.006 đồng tương đương 21,77% so với đầu kỳ Điều này có thể là

do doanh nghiệp có được niền tin từ người bán nên một số khoản chi phí trả trước cho việc thuê kho, văn

phòng được miễn giảm

- Là thuế GTGT được khấu trừ tăng 105.513.149.145 đồng tương đương 40,42% so với đầu kỳ Nguyên

nhân có thể là thu nhập doanh nghiệp tăng nên Điều này được xem là tốt cho doanh nghiệp

2.1.3 Phân tích chi tiết tài sản dài hạn

Tài sản cố định (ĐVT: đồng)

Trang 23

Số tiền Tỷ

trọng (%)

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 26

2 Tài sản cố định vô hình 103.497.856.291 56,30 103.377.132.197 53,56 -120.724.094 -0,12 -2,74

Nguyên giá 109.566.667.109 59,60 111.003.617.109 57,51 1436950000 Giá trị khấu hao lũy kế -6.068.810.818 -3,30 -7.626.484.912 -3,95 -1.557.674.094 Tổng cộng 183.842.134.394 100 193.024.135.776 100 9.182.001.382

Nhận xét: Tài sản cố định hữu hình từ 183.842.134.394 đồng tăng thành 193.024.135.776 đồng, tăng

9.182.001.382 đồng tương đương 4,99% Tài sản cố định tăng chủ yếu là do tài sản cố định hữu hình tăng

Bên cạnh đó một phần tài sản cố định vô hình giảm làm giảm giá trị tăng của tài sản cố định, cụ thể:

- Tài sản cố định hữu hình tăng 9.302.725.476 đồng tương đương 11,58% so với đầu kỳ Có thể là do công

ty tăng cường mua săm, đổi mới máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Cùng với đó là giá trị khấu hao lũy kế

tài sản cố định hữu hình giảm có thể là do doanh nghiệp tăng cường đưa máy móc vào quá trình sư dụng

- Tài sản cố định vô hình giảm 120.724.094 đồng tương đương 0,12% so với đầu kỳ Tuy có giảm nhưng giátrị chưa lớn ⇨ Tài sản cố định tăng được xem là một dấu hiệu tích cực cho doanh nghiệp Doanh nghiệp

đang dành sự quan tâm đến việc tăng cường máy móc thiết bị để phục vụ cho dây chuyền sản xuất, điều nàymột phần giúp doanh nghiệp có thể cải thiện năng suất tăng lợi nhuận Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên quan tâm hơn đến việc bảo trì máy móc thiết bị, thiết bị tại văn phòng cũng như các phần mềm quản lý tránh hư

hỏng làm giảm tiến độ

Bất động sản đầu tư (ĐVT: đồng)

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 27

trọng (%)

Trang 24

Tổng cộng 219.549.781.643 100 161.589.960.461 100 -57.959.821.182

Nhận xét: Bất động sản đầu tư từ 219.549.781.643 đồng xuống thành 161.589.960.461 đồng, giảm

-57.959.821.182 đồng tương đương 26,4% Nguyên nhân có thể do doanh nghiệp đã bán một phần bất động sản đầu tư hoặc một số loại bất động sản được thanh lý khi không xét thấy giá trị trong tương lai Tốc độ

giảm bất động sản đầu tư tương đối lớn điều này nhìn chung cũng không tốt cho doanh nghiệp Khi nguồn

tài sản này thường có giá trị tăng theo thời gian và khả năng sinh lời bất động sản cũng tốt Doanh nghiệp

cần cân bằng loại hình bất động sản đầu tư này để đảm bảo lợi nhuận trong tương lai

Tài sản dở dang dài hạn

STT Tài sản dở dang dài hạn 31/12/2021 30/09/2022 Chênh lệch

trọng (%)

Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền

1 Chi phí xây dựng cơ

bản dở dang 8.310.299.733 100 12.430.611.349 100 4.120.311.616 Tổng cộng 8.310.299.733 100 12.430.611.349 100 4.120.311.616

Nhận xét: Tài sản dở dang dài hạn từ 8.310.299.733 đồng lên thành 12.430.611.349 đồng tăng

4.120.311.616 đồng tương đương 49,58% Nguyên nhân là do chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng Có thểtrong quá trình thi công, các loại chi phí vật liệu tăng, hoặc do quá trình thi công khâu bồi thường tái định

cư gặp vấn đề nên dẫn đến các loại chi phí xây dựng cơ bản tăng Điều này không tốt cho doanh nghiệp

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 28

Đầu tư tài chính dài hạn

STT Đầu tư tài chính dài hạn 31/12/2021 30/09/2022 Chênh lệch

trọng (%)

Nhận xét: Đầu tư tài chính giảm -3.587.705.035 đồng tươn đương 1,5% so với đầu kỳ Nguyên nhân là

doanh nghiệp đang giảm mức đầu tư vào các công ty liên kết từ 11.420.636.197 đồng xuống còn

7.832.931.162 đồng Có thể do doanh nghiệp nhận thấy được những rủi ro trong quá trình đầu tư nên cắt

giảm Tuy nhiên, phần giảm này không nhiều Không ảnh hưởng quá lớn đến doanh nghiệp

Tài sản dài hạn khác

Trang 25

STT Tài sản dài hạn khác 31/12/2021 30/09/2022 Chênh lệch

trọng (%)

Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền

1 Chi phí trả trước dài hạn 119.727.755.455 100,00 159.779.875.828 100,00 40.052.120.373

2 Tài sản thuế thu

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 29

Tổng cộng

119.727.755.455 100 159.779.875.828 100 40.052.120.373 33,45 0,00

Nhận xét: Tài sản dài hạn khác tăng 40.052.120.373 đồng tương đương 33,45% so với đầu kỳ Nguyên nhân

tăng là do chi phí trả trước dài hạn tăng Có thể do quá trình mua sắm tài sản cố hình doanh nghiệp dùng

hình thức trả chậm nên chi phí trả trước tăng Nhìn chung vấn đề này không quá ảnh hưởng tới luận của

1 Phải trả cho người bán ngắn hạn 2.243.266.345.246 36,02 2.072.841.660.759 28,48 -170.424.684.487

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 388.122.249.501 6,23 624.196.444.960 8,58 236.074.195.459

3 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 11.128.452.673 0,18 17.850.019.229 0,25

Trang 26

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 30

9 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 101.453.328.163 1,63 103.703.476.617 1,42 2.250.148.454 2,22 -0,20

4 Quỹ đầu tư và phát triển 714.727.594.480 11,48 722.743.594.480 9,93

5 Lợi nhuận sau thuế 486.940.137.001 7,82 539.262.434.384 7,41 52.322.297.383

6 Lợi ích cổ đông không kiểm soát 13.726.978.901 0,22 12.148.085.085 0,17

TỔNG CÔNG 6.227.885.576.954 100 7.277.859.997.112 100 1.049.974.420.158

2.2.1 Nhận xét chung

BIỂU ĐỒ SỰ BIẾN ĐỘNG QUY MÔ VÀ KẾT CẤU NGUỒN VỐN

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 31

5.000.000.000.000 4.500.000.000.000 4.000.000.000.000 3.500.000.000.000 3.000.000.000.000 2.500.000.000.000 2.000.000.000.000

1.500.000.000.000 1.000.000.000.000

500.000.000.000 0

Trang 27

BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN Đầu

kỳ Cuối kỳ

Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 32

Trang 28

Nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu 67,05%

Vốn chủ sở hữu

Nhận xét chung: Nhìn vào bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn ta thấy nợ phải trả và vốn chủ sở hữu điều

tăng Tuy nhiên nợ phải trả tăng hơn nhìu so với vốn chủ sở hữu Cụ thể nợ phải trả từ 3.888.730.106.572

đồng lên thành 4.879.945.123.163 đồng, tăng 991.215.016.591 đồng tương đương 25,49% so với đầu kỳ

Và vốn chủ sở hữu từ 2.339.155.470.382 đồng lên thành 2.397.914.873.949 đồng, tăng 58.759.403.567

đồng tương đương 2,51% Những số liệu trên cho thấy doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn vay để tài trợ cho

hoạt động kinh doanh

⇨ Khi để cho tỷ lệ nợ phải trả tăng nhanh có thể khiến doanh nghiệp gặp khó khăn trong khả năng trả nợ

Điều này không tốt doanh nghiệp

2.2.2 Phân tích chi tiết nợ phải trả

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 33

2.2.2.1 Nợ ngắn hạn (đvt: đồng)

Số tiền Tỷ

trọng (%)

Số tiền Tỷ

trọng (%)

Số tiền

1 Phải trả cho người bán ngắn hạn 2.243.266.345.246 57,69 2.072.841.660.759 42,48 -170.424.684.487

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 388.122.249.501 9,98 624.196.444.960 12,79 236.074.195.459

3 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 11.128.452.673 0,29 17.850.019.229 0,37 6.721.566.556

4 Chi phí trả trước ngắn hạn 846.268.097.179 21,76 996.433.872.486 20,42 150.165.775.307

5 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 734.450.798 0,02 719.237.339 0,01 -15.213.459

6 Phải trả ngắn hạn khác 11.273.581.139 0,29 472.855.212.927 9,69 461.581.631.788

Trang 29

7 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 239.813.403.088 6,17 548.477.117.884 11,24 308.663.714.796

8 Dự phòng phải trả ngắn hạn 46.670.198.785 1,20 42.610.160.962 0,87 -4.060.037.823

9 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 101.453.328.163 2,61 103.703.476.617 2,13 2.250.148.454

Tổng cộng 3.888.730.106.572 100 4.879.687.203.163 100 990.957.096.591

Nhận xét:Nợ ngắn hạn từ 3.888.730.106.572 đồng lên thành 4.879.687.203.163 đồng, tăng 990.957.096.591

đồng tương đương 25,48% so với đầu kỳ Dấu hiệu nợ ngắn hạn tăng, cho thấy hoạt động kinh doanh của

công ty đang có sự ổn định, uy tín doanh nghiệp tăng trên thị trường Nguyên nhân là do:

- Người mua trả tiền trước ngắn hạn tăng 236.074.195.459 đồng tương đương 60,82% so với đầu kỳ Phản

ánh tiền nhận ứng trước của khách hàng theo hợp đồng Cho thấy doanh nghiệp đang nhận được nhiều công

trình, được sự tin tưởng của nhiều nhà đầu tư Điều này tốt cho doanh nghiệp khi sẽ có được nguồn vốn để

phục vụ quá trình xây dựng cũng như các hoạt động khác

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 34

- Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước tăng 6.721.566.556 đồng tương đương 60,40% so với đầu kỳ

Thuế và phí nộp cho nhà nước thường tăng tương đương với doanh thu và lợi nhuận ròng Khi các khoản nợ

này tăng, cho thấy doanh thu của công ty đang tăng, có các dấu hiệu kinh doanh tích cực

- Chi trả trước ngắn hạn tăng 150.165.775.307 đồng tương đương 17,74% so với đầu kỳ Tăng do các khoản

phải trả cho hàng hóa, dịch vụ đã nhận được từ nhà cung cấp nhưng chưa có hóa đơn hoặc chưa đủ chứng

từ, bởi doanh nghiệp thực hiện khá nhiều hợp đồng xây lắp

- Phải trả ngắn hạn khác tăng 461.581.631.788 đồng tương đương 4094,37 % so với đầu kỳ Đây là khoản

tăng cao đột biến - Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn tăng: 308.663.714.796 đồng tương đương 128,71% so

với đầu kỳ Mức tăng của vay và nợ thuê tài tương đương với doanh thu, giá vốn, biểu hiện của sự mở rộng

quy mô sản xuất đầu tư kinh doanh mới Tuy nhiên, nếu mức tăng không được kiểm soát về lãi suất sẽ ảnh

hưởng đến lợi nhuận ròng của doanh nghiệp

- Phải trả ngắn hạn khác tăng 461.581.631.788 đồng tương đương 4094,37 % so với đầu kỳ đây là khoản

tăng cao đột biến - Phải trả ngắn hạn cho người bán giảm 170.424.684.487 đồng tương đương 7,6% so với

đầu kỳ Điều này cho thấy lòng tin của công ty với đối tác chưa thực sự cao, do vậy cần bắt buộc thanh toán

sớm các khoản phí giao dịch

- Quỹ khen thưởng phúc lợi tăng 2.250.148.454 đồng tương đương 2,22% so với đầu kỳ Cho thấy doanh

nghiệp đang quan tâm đến đến việc cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người lao động

2.2.2.2 Nợ dài hạn

SVTH: Trương Thị Thùy Dương 35

Ngày đăng: 18/02/2024, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w