1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 5

69 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Số 5
Tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm
Người hướng dẫn ThS. Lê Quang Phúc
Trường học Trường Đại Học GTVT TPHCM
Chuyên ngành Kinh Tế Xây Dựng
Thể loại Thiết Kế Môn Học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,9 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG (7)
    • 1.1. Giới thiệu về CTCP Xây Dựng Số 5 (0)
      • 1.1.1. Giới thiệu chung (7)
      • 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển (7)
      • 1.1.3. Nghành nghề kinh doanh chính (0)
      • 1.1.4. Cơ cấu tổ chức (9)
      • 1.1.5. Nhân lực (10)
      • 1.1.6. Máy móc thiết bị và công nghệ thi công (11)
      • 1.1.7. Năng lực tài chính (14)
      • 1.1.8. Kinh nghiệm thi công (14)
      • 1.1.9. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp (15)
    • 1.2. Phân tích môi trường kinh doanh (16)
      • 1.2.1. Môi trường vĩ mô (16)
        • 1.2.1.1. Chính trị và pháp lý (16)
        • 1.2.1.2. Công nghệ (16)
        • 1.2.1.3. Kinh tế (17)
        • 1.2.1.4. Xã hội (19)
      • 1.2.2. Môi trường vi mô (19)
        • 1.2.2.1. Nhà cung cấp (19)
        • 1.2.2.2. Đối thủ cạnh tranh (20)
        • 1.2.2.3. Khách hàng (20)
        • 1.2.2.4. Sản phẩm thay thế (21)
  • Chương 2: Phân tích tình hình tài chính (23)
    • 2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến đổi tài sản (0)
      • 2.1.1. Nhận xét chung (25)
      • 2.1.2. Phân tích chi tiết tài sản ngắn hạn (26)
      • 2.1.3. Phân tích chi tiết tài sản dài hạn (31)
    • 2.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn (32)
      • 2.2.1. Nhận xét chung (33)
      • 2.2.2. Phân tích ch tiết nợ phải trả (0)
        • 2.2.2.1. Nợ ngắn hạn (35)
        • 2.2.2.2. Nợ dài hạn (37)
      • 2.2.3. Phân tích chi tiết vốn chủ sở hữu (38)
        • 2.2.3.1. Vốn chủ sở hữu (38)
        • 2.2.3.2. Nguồn kinh phí và quỹ khác (0)
    • 2.3 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh (39)
      • 2.3.1. Nhận xét chung (39)
      • 2.3.2. Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động BH và CCDV (41)
      • 2.3.3. Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động tài chính (44)
      • 2.3.4. Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động tài chính khác (44)
    • 2.4 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ (45)
      • 2.4.1. Nhận xét chung (47)
      • 2.4.2. Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh (48)
      • 2.4.3. Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư (49)
      • 2.4.4. Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính (49)
    • 2.5 Phân tích các tỷ số tài chính (49)
      • 2.5.1. Các tỷ số phản ánh cấu trúc tài chính và tình hình đầu tư (0)
      • 2.5.2. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán (52)
      • 2.5.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn (56)
      • 2.5.4. Phân tích khả năng sinh lời (60)
      • 2.5.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cổ phần (62)
      • 2.5.6. Phân tích Dupont các tỷ số tài chính (63)
  • CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ (66)
    • 3.1. Kết luận (66)
    • 3.2. Kiến nghị (68)

Nội dung

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG................................................................................................ 1 1.1. Giới thiệu về CTCP Xây Dựng Số 5 .............................................................................. 1 1.1.1. Giới thiệu chung................................................................................................. 1 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển.................................................................. 1 1.1.3. Nghành nghề kinh doanh chính........................................................................ 3 1.1.4. Cơ cấu tổ chức.................................................................................................... 3 1.1.5. Nhân lực.............................................................................................................. 4 1.1.6. Máy móc thiết bị và công nghệ thi công........................................................... 5 1.1.7. Năng lực tài chính .............................................................................................. 8 1.1.8. Kinh nghiệm thi công......................................................................................... 8 1.1.9. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp ....................................................... 9 1.2. Phân tích môi trường kinh doanh .................................................................................... 10 1.2.1. Môi trường vĩ mô ............................................................................................. 10 1.2.1.1. Chính trị và pháp lý ...................................................................................... 10 1.2.1.2. Công nghệ....................................................................................................... 10 1.2.1.3. Kinh tế ............................................................................................................ 11 1.2.1.4. Xã hội.............................................................................................................. 13 1.2.2. Môi trường vi mô ............................................................................................. 13 1.2.2.1. Nhà cung cấp.................................................................................................. 13 1.2.2.2. Đối thủ cạnh tranh ........................................................................................ 14 1.2.2.3. Khách hàng .................................................................................................... 14 1.2.2.4. Sản phẩm thay thế......................................................................................... 14 Chương 2: Phân tích tình hình tài chính .................................................................................. 18 2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến đổi tài sản.............................................................................. 18 2.1.1. Nhận xét chung...................................................................................................... 19 2.1.2. Phân tích chi tiết tài sản ngắn hạn....................................................................... 20 2.1.3. Phân tích chi tiết tài sản dài hạn.......................................................................... 25 2.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn............................................................ 26 2.2.1. Nhận xét chung...................................................................................................... 27 2.2.2. Phân tích ch tiết nợ phải trả................................................................................. 29 2.2.2.1. Nợ ngắn hạn ....................................................................................................... 29 2.2.2.2. Nợ dài hạn .......................................................................................................... 31 2.2.3. Phân tích chi tiết vốn chủ sở hữu......................................................................... 32 TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC 2.2.3.1. Vốn chủ sở hữu................................................................................................... 32 2.2.3.2. Nguồn kinh phí và quỹ khác.............................................................................. 32 2.3 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh.......................................................................... 33 2.3.1. Nhận xét chung...................................................................................................... 33 2.3.2. Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động BH và CCDV ................................... 35 2.3.3. Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động tài chính............................................ 38 2.3.4. Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động tài chính khác .................................. 38 2.4 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ............................................................................. 39 2.4.1. Nhận xét chung...................................................................................................... 41 2.4.2. Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh......................... 41 2.4.3. Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư ................................. 43 2.4.4. Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính.............................. 43 2.5 Phân tích các tỷ số tài chính............................................................................................ 44 2.5.1. Các tỷ số phản ánh cấu trúc tài chính và tình hình đầu tư ............................... 44 2.5.2. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán........................................ 46 2.5.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn........................................................................... 50 2.5.4. Phân tích khả năng sinh lời.................................................................................. 54 2.5.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cổ phần ............................................................ 56 2.5.6. Phân tích Dupont các tỷ số tài chính................................................................... 57 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................................................................. 60 3.1. Kết luận........................................................................................................................... 60 3.2. Kiến nghị......................................................................................................................... 61 + Lợi nhuận HĐKD 9 tháng đầu 2022 giảm từ 34.116.104.124 đồng xuống còn 21.573.955.456 đồng tương ứng giảm 12.542.148.668 đồng cho thấy doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm, công việc làm ăn của công ty bị sụt giảm, ít ký kết được hợp đồng gây khó khăn cho cả doanh nghiệp, cụ thể là khối lượng xây lắp giảm => Trong khi chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 2.422.456.543 đồng (21,01%) và giá vốn bán hàng tăng 197.055.393.130 (16,48%) và phải chi trả đầy đủ=>Làm giảm lợi nhuận=> Doanh nghiệp cần chú trọng công tác quản lý chi phí. + Lợi nhuận HĐTC (không tính chi phí lãi vay) tăng nhẹ 371.128.941 đồng, cho thấy hoạt động kinh doanh như buôn bán sản phẩm, cung cấp dịch vụ,.. khá tốt nhưng không mấy đáng kể, cần phát huy hơn để tạo ra doanh thu lớn. +Lợi nhuận khác giảm không đáng kể 18.997.138 đồng . cho thấy tình hình hoạt động của công ty còn khó khăn . Lợi nhuận từ hoạt động khác giảm góp phần ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp. Nguyên nhân có thể là do doanh nghiệp không chú trọng vào các khoản thu lợi nhuận khác dẫn đến việc lợi nhuận khác bị giảm. Doanh nghiệp cần chú trọng hơn về việc chú trọng các khoản đầu tư. => Ta thấy mức giảm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cao hơn nhiều so với mức tăng TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC 35 lợi nhuận từ hoạt động tài chính. Chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh trong thời gian này không khả quan, giảm mạnh so với thời gian trước, một phần là do tình hình khó khăn của ngành xây dựng hiện nay. Công ty cần thực hiện các đối sách ứng phó mang tính tái cấu trúc liên quan đến hệ thống quản lý, nguồn nhân lực và nguồn tài chính để khắc phục những khó khăn, cũng như cần có những chính sách kích cầu để lấy lại thị trường buôn bán sôi nổi như trước của công ty. Những chính sách tìm kiếm khách hàng mới, nâng cao uy tín công ty. 2.3.2. Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động BH và CCDV

GIỚI THIỆU CHUNG

Phân tích môi trường kinh doanh

1.2.1.1 Chính trị và pháp lý

- Hệ thống pháp luật tác động đến các doanh nghiệp ngày càng gia tăng Mọi cá nhân cũng như doanh nghiệp đều phải hoạt động dưới sự chi phối của hệ thống pháp luật và chịu ảnh hưởng bởi hệ thống chính trị

 Nhà nước cho nhiều chính sách ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng cho nước nhà như các dự án xây dựng hệ thống cơ sở vật chất giao thông, các gói chính sách nhà ở cho người thu nhập thấp… tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp

 Công bố nhiều luật, thông tư, nghị định hỗ trợ cho doanh nghiệp như Luật đấu thầu số 43/2013/QH13, thông tư 06/2022/TT-BXD, quyết định 1052/QĐ-BXD…

 Tuy nhiên hệ thống hành chính còn nhiều rắc rối, nhiều thủ tục, gây khó khăn cho các doanh nghiệp

 Hệ thống luật pháp còn chưa ổn định, phải sửa đổi bổ sung nhiều lần

- Luật chống độc quyền, quyền sở hữu trí tuệ, bằng phát minh sáng chế, … sẽ tạo ra cơ hội cạnh tranh lành mạnh giữa các công ty trong ngành

- Có các chính sách bảo đảm lợi ích người dân, tăng vị thế của người tiêu dùng lên, buộc công ty phải có trách nhiệm hơn về sản phẩm về chất lượng, an toàn

 Với sự phát triển kinh tế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, lĩnh vực xây dựng đã tiếp thu, làm chủ và ứng dụng nhiều công nghệ mới Giúp tăng năng suất lao động của ngành Đồng thời, nâng cao chất lượng đô thị và các công trình xây dựng trên toàn quốc

 Việc ứng dụng KHCN thúc đẩy tăng năng suất lao động trong sản xuất vật liệu xây dựng và tạo ra nhiều sản phẩm vật liệu xây dựng tính năng cao, thân thiện môi trường Lĩnh vực vật liệu xây dựng có tỷ trọng lớn về đổi mới công nghệ, cơ bản đáp ứng thị trường

11 trong nước và một phần xuất khẩu Năm 2018, công suất sản xuất các loại vật liệu xây dựng chính đạt gần 100 triệu tấn xi măng, 706 triệu m2 gạch men, 16 triệu sản phẩm vệ sinh…

 Các ngành sản xuất xi măng và gốm có sản lượng lớn thứ tư trên thế giới Các sản phẩm vật liệu xây dựng áp dụng KHCN mới tạo dựng được thương hiệu, chất lượng trong nước và quốc tế Kính tiết kiệm năng lượng low-e, gạch bê tông nhẹ ACC được nghiên cứu phát triển, lắp đặt dây chuyền sản xuất tại Tổng công ty Viglacera Nghiên cứu ứng dụng thanh polyme cốt sợi thủy tinh chống ăn mòn, dùng cho các công trình ven biển…

 Thời gian gần đây, ứng dụng, chuyển giao công nghệ trong xây dựng diễn ra sôi động và ngày càng trở thành tiền đề tất yếu, sống còn để các doanh nghiệp có thể tồn tại, duy trì được năng lực cạnh tranh trong dài hạn, bứt phá phát triển thành doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng

 Tình hình kinh tế chung: Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống chịu đáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng, mới đây là đại dịch COVID-19 Tăng trưởng GDP giảm 2,6% vào năm 2021 do sự xuất hiện của biến thể Delta của virus Sars-CoV-2 và dự kiến sẽ phục hồi lên 7,2% vào năm 2022 và 6,7% vào năm

 Xu hướng GDP: Về sử dụng GDP quý III/2022, tiêu dùng cuối cùng tăng 10,08% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp 38,21% vào tốc độ tăng chung của nền kinh tế Tính chung 9 tháng, GDP tăng 8,83% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất của 9 tháng trong giai đoạn 2011-2022 Các hoạt động sản xuất kinh doanh dần lấy lại đà tăng trưởng Chính sách phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội của Chính phủ đã phát huy hiệu quả

 Chính sách tiền tệ: Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều thách thức, khó khăn với nguy cơ suy giảm tăng trưởng trước tác động thắt chặt chính sách tiền tệ của các ngân

12 hàng trung ương trong nỗ lực kiểm soát lạm phát toàn cầu, kinh tế vĩ mô trong nước tiếp tục được đảm bảo ổn định, tăng trưởng kinh tế phục hồi, lạm phát được kiểm soát Có thể nói, nền kinh tế trong nước đạt được những thành tựu lội ngược dòng đáng ghi nhận, được nhiều tổ chức quốc tế đánh giá cao Đóng góp vào thành công đó, điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đóng vai trò quan trọng

 Lãi suất ngân hàng: kể từ đầu năm 2022, các ngân hàng bắt đầu điều chỉnh biểu lãi suất huy động theo hướng tăng lên Xu hướng này được tiếp nối với tần suất nhiều hơn và cường độ lớn hơn sau khi Ngân hàng Nhà nước nâng 2 lần lãi suất điều hành Tính đến ngày 14/12/2022, lãi suất huy động kỳ hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng đa số dao động ở mức từ 6,1% - 8,3%/năm, có ngân hàng huy động lãi suất lên đến 11%/năm với số tiền từ

1 tỷ đồng trở lên… Nhìn chung, so với cuối năm 2021, mặt bằng lãi suất huy động của hệ thống ngân hàng hiện nay tăng khoảng 3% – 4% ở các kỳ hạn trên 6 tháng và trên 12 tháng

Như vậy, trong năm 2022 mặt bằng giá cơ bản được kiểm soát, tuy nhiên áp lực lạm phát năm 2023 là rất lớn Diễn biến giá cả hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu trên thế giới đang có xu hướng giảm do tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại nhưng rủi ro tăng trở lại khá cao do xung đột giữa Nga – Ucraina vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp Bên cạnh đó, sự phục hồi kinh tế Trung Quốc có thể kéo nhu cầu năng lượng gia tăng Kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục phục hồi trong năm 2023 do tác động của các gói hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng cùng

Phân tích tình hình tài chính

Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền Tỷ lệ (%) TT (%)

1 Phải trả cho người bán ngắn hạn 297.838.067.700

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 1.042.632.485.468

Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 31.987.200

4 Phải trả người lao động 675.453.851

5 Chi phí phải trả ngắn hạn -

6 Phải trả ngắn hạn khác 72.025.661.750

7 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 419.022.622.353

8 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 8.160.629.369

1 Người mua trả tiền trưước dài hạn 136.500.000

2 Phải trả dài hạn khác 26.401.356.393

3 Dự phòng phải trả dài hạn 14.546.712.112

1 Góp vốn của chủ sở hữu 149.845.500.000

Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 149.845.500.000

2 Thặng dư vốn cổ phần 20.950.000.000

4 Quỹ đầu tư phát triển 73.657.688.034

5 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 97.380.037.193

- Kể đến cuối kỳ trước 87.535.485.380

II Nguồn kinh phí và quỹ khác -

 Biểu đồ sự biến động quy mô và kết cấu nguồn vốn

NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU

Qua bảng so sánh kết cấu nguồn vốn trong 9 tháng đầu của hai năm 2021 và 2022, ta thấy tổng nguồn vốn của doanh nghiệp biến động nhẹ Tổng nguồn vốn giảm từ

2.223.294.191.423 đồng xuống còn 2.355.550.904.340 đồng, tức giảm 132.256.712.917 đồng so với năm 2021 với tỷ lệ tương đối là 5,95% Cơ cấu biến động nguồn vốn theo hướng tăng tỷ trọng nợ phải trả 1,29%, giảm tỷ trọng vốn chủ sở hữu 1,29%, điều này cho thấy trong 9 tháng đầu năm 2022, sự biến đổi xay vòng vốn sản xuất kinh doanh của công ty có dấu hiệu không tốt Trong đó:

+ Nợ phải trả tăng từ 1.881.471.476.196 đồng (tỷ trọng 84,63%) lên 2.023.740.855.553 đồng (tỷ trọng 85,91%) tương đương tăng 142.269.379.357 đồng với tỷ lệ tăng tương đối là 7,56% so với năm 2021

Nợ phải trả tăng là do doanh nghiệp chủ yếu phải trả nợ ngắn hạn các khoản như vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn tăng 101.224.662.841 đồng (24,16%), người mua trả trước tiền ngắn hạn tăng 46.339.428.787 đồng (4,44%) còn lại tăng nhẹ Ta thấy doanh nghiệp đang sử dụng nhiều vốn vay hơn trong khi nợ dài hạn lại giảm 6.561.172.924 đồng (15,97%), giảm huy động vốn và giảm giảm sản xuất kinh doanh

+ Vốn chủ sở hữu giảm từ 341.822.715.227 đồng (tỷ trọng 15,37%) xuống

331.810.048.787 đồng (tỷ trọng 14,09%) tương đương giảm 10.012.666.440 đồng với tỷ lệ tương đối là 2,93% so với năm 2021 Việc nguồn tài trợ cho công ty giảm làm cho việc sản xuất đnag bị thu hẹp lại

NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU

NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU

Công ty cần có chính sách cải thiện tình trạng, huy động vốn, tăng uy tín của công ty để tránh việc phải đi vay nợ quá nhiều, làm mất cân đối tài chính

2.2.2 Phân tích chi tiết nợ phải trả 2.2.2.1 Nợ ngắn hạn

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền Tỷ lệ (%) TT (%)

Phải trả cho người bán ngắn hạn

Người mua trả tiền trước ngắn hạn

Thuế và các khoản phải nộp

Thuế thu nhập doanh nghiệp

Thuế nhà đất, tiền sử dụng đất

4 Phải trả người lao động

5 Chi phí phải trả ngắn hạn

6 Phải trả ngắn hạn khác

Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn

Ngân hàng TMCP Xăng đầu

Ngân hàng TMCP Quốc Tế-

Ngân hàng TMCP Hàng Hải

8 Quỹ khen thưởng, phúc lợi

- So với 9 tháng đầu năm 2021 thì nợ ngắn hạn ở năm 2022 tăng 1 lượng là

148.830.552.281đ (8,09%) Nguyên nhân giảm là do giảm các khoản sau: Phải trả cho người bán ngắn hạn, người mua trả tiền trước ngắn hạn, thuế và các khoản phải nộp, phải trả cho người lao động, chi phí phải trả ngắn hạn, vay và thuê nợ tài chính ngắn hạn, khen thưởng phúc lợi, phải trả ngắn hạn khác giảm

+ Phải trả người bán tăng 6.635.856.226 đồng (2,23%) chứng tỏ công ty chưa giải quyết hết những khoản phải thanh toán cho người bán, vẫn còn nợ lại người bán một khoản nợ ngắn hạn nhưng cũng cho thấy uy tín và vị thế của công ty với đối tác khác hàng tốt, sẵn sàng cho công ty thanh toán chậm

+ Người mua trả tiền trước tăng 46.339.428.787 đồng (4,44%) công ty đã chiếm dụng một số lượng khá lớn vốn bên ngoài Tuy nhiên Công ty có thể sử dụng chính sách tín dung trong hợp đồng hơp tác đầu tư, khách hàng có thể mua, đăt tiền cọc trước và sau đó thanh toán từng đơt một theo hơp đồng kí kết giữa hai bên Vận dụng tốt điều đó ta sẽ sử dụng tốt dòng tiền từ bên ngoài rót vào để mở rộng quy mô Đặc biệt lứu ý tránh lạm dụng quá nguồn vốn này quá thì sẽ đạt hiệu quả rất tốt

+ Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước tăng mạnh 1.965.633.054 đồng (6.145,06%), tương đương với doanh thu và lợi nhuận ròng tăng, công ty đang kinh doanh tích cực + Các khoản phải trả người lao động tăng 909.198.271 đồng ( 134,61%) do công ty đã tái cơ cấu nhân sự sử dụng lượng nhân viên chất lượng tương đối tốt Việc này giúp bộ máy quản lý bớt cồng kềnh, tăng khả năng đào tạo nâng cao trình độ cho nhân viên Tuy nhiên công ty vẫn đang thiếu tiền người lao động, vấn đề tài chính còn bát ổn

+ Chi phí phải trả tăng 3.586.989.386 đồng (100%) do khách hàng ứng tiền trước cho thấy

DN đã tạo uy tín và củng cố niềm tin đối với khách hàng Tuy nhiên DN phải chi cho khoản phải trả khác lại giảm cho thấy mặt tốt của DN

+ Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn tăng mạnh 101.224.662.841 đồng (24,16%), công ty đang mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư kinh doanh mới Tuy nhiên, mức tăng này quá lớn và có thể sẽ không kiểm soát được về lãi suất sẽ ảnh hương đến lợi nhuận ròng của doanh nghiệp

+ Quỹ khen thưởng phúc lợi tăng không đáng kể 164.948.401 cho thấy đội ngũ nhân viên

31 làm việc xuất sắc, chứng tỏ khâu quản lý vô cùng chặt chẽ

+ Phải trả ngắn hạn khác giảm 11.996.164.725 đồng (16,66%), công ty vẫn chưa trả tiền trích và thanh toán BHXH, BHYT,…thiếu vốn, chậm trễ trong việc thanh toán Doanh nghiệp cần phải huy động vốn thêm, tiến hành lập kế hoạch chi trả hợp lý

Công ty đang phát triển kinh doanh, bổ sung nguồn vốn cho quá trình sản xuất tạo ra lợi nhuận và cần phát huy, tuy nhiên công ty cần thường xuyên theo dõi và đánh giá khả năng thanh toán để tối ưu hóa dòng tiền, chủ động lập kế hoạch và giải quyết nhanh chóng các vấn đề tài chính

2.2.2.2 Nợ dài hạn Đơn vị tính: đồng

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền Tỷ lệ (%) TT (%)

1 Người mua trả tiền trưước dài hạn

Khu quy hoạch-Phường Phước

2 Phải trả dài hạn khác

Huy động vốn xây Cao ốc Văn phòng Công ty

Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn

Phải trả dài hạn khác

3 Dự phòng phải trả dài hạn

Nợ dài hạn giảm từ 41.221.068.505 đồng xuống 34.659.895.581 đồng tức giảm

+ Dự phòng phải trả dài hạn giảm mạnh 6.705.980.838 đồng (46,1%) tỷ trọng giảm 12,67%

+ Phải trả dài hạn khác tăng không đáng kể 144.807.914 đồng (7,44%) tỷ trọng 1,31%

Cho thấy khả năng huy động vốn trong dài hạn của doanh nghiệp thấp, điều này cho thấy công ty đang ít đầu tư vào các dự án, tài chính bất ổn định Công ty cần xem xét lại khả năng thanh toán dài hạn của mình, tăng uy tín của công ty

2.2.3 Phân tích chi tiết vốn chủ sở hữu

2.2.3.1 Vốn chủ sở hữu Đơn vị tính: Đồng

TT VỐN CHỦ SỞ HỮU

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền Tỷ lệ (%) TT (%)

1 Góp vốn của chủ sở hữu 149.845.500.000 43,84 149.845.500.000

Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 149.845.500.000 43,84 149.845.500.000

2 Thặng dư vốn cổ phần 20.950.000.000 6,13 20.950.000.000

4 Quỹ đầu tư phát triển 73.657.688.034 21,55 73.657.688.034

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 97.380.037.193 28,49 87.367.370.753

- Kể đến cuối kỳ trước 87.535.485.380 25,61 86.397.251.796

Vốn chủ sở hữu giảm từ 341.822.715.227 đồng xuống 331.810.048.787 đồng tức giảm

10.012.666.440 đồng (2,93%) do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm 10.012.666.440 đồng (10,28%) Cho thấy kết quả kinh doanh kỳ này của công ty chưa được suông sẻ Tình hình chia lợi nhuận chưa được giải quyết, chưa chia cho các cổ đông và đưa vào các quỹ

Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền Tỷ lệ (%) TT (%)

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.256.114.969.581

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.256.114.969.581

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 60.600.151.827

Doanh thu hoạt động tài chính 5.140.597.666

Chi phí quản lý doanh nghiệp 11.529.601.716

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 34.116.104.124

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 34.030.108.442

Chi phí thuế TNDN hiện hành 6.726.384.830

15 Chi phí thuế TNDN hoãn lại -

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 27.303.723.612

 Biểu đồ sự biến động quy mô lợi nhuận

+ Lợi nhuận HĐKD 9 tháng đầu 2022 giảm từ 34.116.104.124 đồng xuống còn 21.573.955.456 đồng tương ứng giảm 12.542.148.668 đồng cho thấy doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm, công việc làm ăn của công ty bị sụt giảm, ít ký kết được hợp đồng gây khó khăn cho cả doanh nghiệp, cụ thể là khối lượng xây lắp giảm => Trong khi chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 2.422.456.543 đồng (21,01%) và giá vốn bán hàng tăng 197.055.393.130 (16,48%) và phải chi trả đầy đủ=>Làm giảm lợi nhuận=> Doanh nghiệp cần chú trọng công tác quản lý chi phí

+ Lợi nhuận HĐTC (không tính chi phí lãi vay) tăng nhẹ 371.128.941 đồng, cho thấy hoạt động kinh doanh như buôn bán sản phẩm, cung cấp dịch vụ, khá tốt nhưng không mấy đáng kể, cần phát huy hơn để tạo ra doanh thu lớn

+Lợi nhuận khác giảm không đáng kể 18.997.138 đồng cho thấy tình hình hoạt động của công ty còn khó khăn Lợi nhuận từ hoạt động khác giảm góp phần ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp Nguyên nhân có thể là do doanh nghiệp không chú trọng vào các khoản thu lợi nhuận khác dẫn đến việc lợi nhuận khác bị giảm Doanh nghiệp cần chú trọng hơn về việc chú trọng các khoản đầu tư

=> Ta thấy mức giảm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cao hơn nhiều so với mức tăng

35 lợi nhuận từ hoạt động tài chính Chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh trong thời gian này không khả quan, giảm mạnh so với thời gian trước, một phần là do tình hình khó khăn của ngành xây dựng hiện nay Công ty cần thực hiện các đối sách ứng phó mang tính tái cấu trúc liên quan đến hệ thống quản lý, nguồn nhân lực và nguồn tài chính để khắc phục những khó khăn, cũng như cần có những chính sách kích cầu để lấy lại thị trường buôn bán sôi nổi như trước của công ty Những chính sách tìm kiếm khách hàng mới, nâng cao uy tín công ty

2.3.2 Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động BH và CCDV

Bảng phân tích ĐVT: Đồng

Số tiền Số tiền Tuyệt đối (%) Tương đối (%)

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.256.114.969.581 1.442.699.130.836 186.584.161.255 14,85

Doanh thu kinh doanh đất động sản 8.816.996.114 1.710.818.182 (7.106.177.932) (80,60)

- Doanh thu cung cấp dịch vụ: 71.955.832.877 40.501.076.392 (31.454.756.485) (43,71)

Doanh thu cho thuê thiết bị, cung cấp dịch vụ quản lý chung cư và cho thuê mặt bằng 12.208.684.693 11.381.463.040 (827.221.653) (6,78)

Doanh thu cung cấp vật tư 59.747.148.184 29.119.613.352 (30.627.534.832) (51,26)

- Doanh thu hợp đồng xây dựng: 1.175.342.140.590 1.400.487.236.262 225.145.095.672 19,16

Giá thành toàn bộ SP&DV tiêu thụ, trong đó: 1.208.049.344.215 1.407.471.210.042 199.421.865.827 16,51

Giá vốn của sản phẩm, hàng hóa đã bán: 3.688.909.092 1.710.818.182 (1.978.090.910) (53,62)

Giá vốn kinh doanh bất động sản 3.688.909.092 1.710.818.182 (1.978.090.910) (53,62)

Giá vốn của dịch vụ đã cung cấp: 64.415.210.469 33.868.742.281 (30.546.468.188) (47,42)

Giá vốn cho thuê thiết bị, cung cấp dịch vụ quản lý chung cư và cho thuê mặt bằng 5.476.799.539 6.296.309.932 819.510.393 14,96

Giá vốn cung cấp vật tư 58.938.410.930 27.572.432.349 (31.365.978.581) (53,22)

- Chi phí quản lý DN 11.529.601.716 13.952.058.259 2.422.456.543 21,01

3 LN từ bán hàng và CCDV 48.065.625.366 35.227.920.794 (12.837.704.572) (26,71)

Từ bảng số liệu ta thấy LN từ bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm đáng kể 12.837.704.572 đồng (26,71%), đây được coi là sự lùi bước và một kỳ hoạt động không hiệu quả của công ty Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 186.584.161.255 đồng (14,85%) cho thấy hiệu quả của việc kinh doanh khá suôn sẻ tuy nhiên lại tăng chậm hơn giá thành so

36 với 9 tháng đầu năm 2021 là 199.421.865.827 (16,51%) cho thấy công ty cũng đã không có những chính sách giúp giảm giá vốn hàng bán =>Công ty cần thắt chặt hơn nữa lại kế hoạch sản xuất để giá vốn hàng bán thấp nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, không làm ảnh hưởng đến uy tín của công ty Ngoài ra, cần kế hoạch quản lý chi phí tốt hơn (chí phí quản lý kho bải, CP vật liệu quản lý, CP văn phòng ), tối đa hóa bộ máy quản lý, kiểm soát và có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm giảm giá thành để tăng lợi nhuận lên đem lại hiệu quả kinh doanh cho công ty Cũng như ký được nhiều hợp đồng để làm cho lợi nhuận công ty tăng, uy tín và thương hiệu của công ty từ đó cũng tăng theo

 Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền Tỷ lệ (%) TT (%)

Doanh thu kinh doanh đất động sản

2 Doanh thu cung cấp dịch vụ:

Doanh thu cho thuê thiết bị, cung cấp dịch vụ quản lý chung cư và cho thuê mặt bằng

0,79 (827.221.653) -6,78 (0,18) Doanh thu cung cấp vật tư

Doanh thu hợp đồng xây dựng:

Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 9 tháng đầu năm 2022 tăng khá tốt từ

1.256.114.969.581 đồng lên 1.442.699.130.836 đồng tương ứng tăng 186.584.161.255 đồng (14,85%) nhờ vào:

+Doanh thu hợp đồng xây dựng tăng 225.145.095.672 đồng (19,16%) mở rộng thị trường, thúc doanh nghiệp tạo uy tín Công ty tiếp tục phát huy

+Doanh thu bán hàng giảm 7.106.177.932 đồng (80.6%) và doanh thu cung cấp dịch vụ giảm 31.454 756.485 đồng (43,71%) do tình hình nền kinh tế đang khó khăn , doanh nghiệp không có hàng để bán Doanh nghiệp cần quản lý chặt chẽ chi tiêu, hàng tồn kho để đảm bảo qua tình hình khó khăn như hiện nay

Cho thấy so với kỳ trước, công ty hoạt động có hiệu quả hơn rất nhiều, cho thấy công ty đã

37 mở rộng thị trường , xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh đúng đắn và phù hợp nên lượng công trình nhận được tăng lên

 Giá thành sản xuất toàn bộ SP tiêu thụ

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền Tỷ lệ (%) TT (%)

Giá vốn của sản phẩm, hàng hóa đã bán: 3.688.909.092 0,31 1.710.818.182

Giá vốn kinh doanh bất động sản 3.688.909.092 0,31 1.710.818.182

0,12 (1.978.090.910) -53,62 (0,18) Giá vốn của dịch vụ đã cung cấp: 64.415.210.469 5,33 33.868.742.281

Giá vốn cho thuê thiết bị, cung cấp dịch vụ quản lý chung cư và cho thuê mặt bằng 5.476.799.539 0,45 6.296.309.932

0,45 819.510.393 14,96 (0,01) Giá vốn cung cấp vật tư 58.938.410.930 4,88 27.572.432.349

3 Chi phí quản lý DN 11.529.601.716 0,95 13.952.058.259

 Nhận xét: Giá thành sản xuất toàn bộ SP tiêu thụ 9 tháng đầu năm 2022 tăng từ 1.208.049.344.215 đồng lên 1.407.471.210.042 đồng tương ứng 199.421.865.827 đồng (16,51%), điều này là nguyên nhân khiến cho doanh thu HĐKD của công ty trong giai đoạn này giảm, trong đó:

+ Giá vốn hàng bán tăng 197.055.393.130 đồng (16,48%) + Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 2.422.456.543 đồng (21,01%) + Chi phí bán hàng giảm 55.983.846 đồng (5,57%) Điều này phản ảnh trong 9 tháng đầu năm 2022 doanh nghiệp chưa kiểm soát chặt chẽ được chi phí của mình như chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, lương và phụ cấp lương của lãnh đạo và nhân viên trong bộ máy quản lý,…dẫn đến hiệu quả tiết kiệm chi phí kém Từ đó, công ty cần chú trọng trong công tác quản lý chi phí, gia tăng hiệu suất tiết kiệm chi phí

2.3.3 Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động tài chính

Số tiền Số tiền Tuyệt đối (%) Tương đối (%)

1 Doanh thu hoạt động tài chính 5.140.597.666 5.639.762.559 499.164.893 9,71

Lãi tiền gửi, tiền cho vay 4.339.934.875 4.723.465.523 383.530.648 8,84

Cổ tức, lợi nhuận được chia 608.852.096 913.650.000 304.797.904 50,06 Doanh thu hoạt động tài chính khác 191.810.695 2.647.036 (189.163.659) (98,62)

Lãi tiền vay 19.090.118.908 19.165.691.945 75.573.037 0,40 Chi phí tài chính khác - 128.035.952 128.035.952 100,00

3 LN hoạt động tài chính (không tính lãi vay) 5.140.597.666 5.511.726.607 371.128.941 7,22

 Nhận xét: LN hoạt động tài chính 9 tháng đầu năm 2022 tăng từ 5.140.597.666 đồng lên 5.511.726.607 đồng tương ứng 371.128.941 đồng (7,22%), đây là một dấu hiệu tốt trong khi lợi nhuận HĐKD chính giảm trong đó:

+ Doanh thu hoạt động tài chính tăng 499.164.893 đồng (9,71%)

+ Chi phí tài chính tăng không đáng kể 75.573.037 đồng (1,07%) Điều này chứng tỏ trong giai đoạn này công ty có sự chuyển dịch cơ cấu trong lợi nhuận

HĐKD khi lợi nhuận HĐTC tăng còn lợi nhuận HĐKD chính và các lợi nhuận khác đều giảm

2.3.4 Phân tích chi tiết lợi nhuận khác

Số tiền Số tiền Tuyệt đối (%) Tương đối (%)

 Nhận xét: LN khác 9 tháng đầu năm 2022 giảm 18.997.138 đồng (22,09%) so với 9 tháng đầu năm 2021, trong đó:

+ Thu nhập khác tăng 94.807.552 đồng (19.020,89%) cho thấy hầu như trong năm nay để tăng lợi nhuận cho công ty, thì doanh nghiệp đã tăng cường đầu từ vào các hoạt động tài chính ngoài lề, nhưng không đáng kể

+ Chi phí khác tăng 113.804.690 đồng (131,58%) đây là một điều gây khó khăn cho doanh nghiệp, công ty đã không có cách thức hoạt động đúng với quy định của pháp luật, không có công tác quản lý, và sai sót trong quá trình thi công cũng như bán thành phẩm để không phải mặc phải và nộp phạt tài chính

Mặc dù lợi nhuận khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu lợi nhuận của công ty nhưng chỉ số này giảm làm cho lợi nhuận của công ty giảm Doanh nghiệp cần đưa ra công tác quản lý tốt, mở rộng đầu tư các hoạt động tài chính ngoài lề.

Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ (%)

I Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh

2 Điều chỉnh cho các khoản

Khấu hao TSCĐ và BĐSĐT 3.125.315.997 2.981.815.992 (143.500.005) (4,59)

Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ - - - -

Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư (4.948.786.971) (5.637.115.523) (688.328.552) 13,91

Các khoản điều chỉnh khác - - - -

Lợi nhuận từ HĐKD trước thay đổi vốn lưu động 50.479.628.173 37.979.355.050 (12.500.273.123) (24,76)

Tăng, giảm các khoản phải thu 187.047.277.363 64.257.914.687 (122.789.362.676) (65,65)

Tăng, giảm hàng tồn kho (177.205.973.232) (278.539.181.929) (101.333.208.697) 57,18

Tăng, giảm các khoản phải trả (không kể lãi và thuế TNDN) 80.114.098.551 (59.851.883.695) (139.965.982.246) (174,71)

Tăng, giảm chi phí trả trước (6.120.107.700) (102.015.523) 6.018.092.177 (98,33)

Tăng, giảm chứng khoán kinh doanh - - - -

Tiền lãi vay đã trả (29.284.201.608) (25.753.588.137) 3.530.613.471 (12,06)

Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp (4.502.318.849) (1.347.964.612) 3.154.354.237 (70,06)

Tiền thu khác từ hoạt đồng kinh danh - - - -

Tiền chi khác cho hoạt động kinh donah (2.791.640.000) (3.052.800.000) (261.160.000) 9,36

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 97.736.762.698 (266.410.164.159) (364.146.926.857) (372,58)

II Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư

Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác (1.110.000.000) - 1.110.000.000 (100,00)

Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác - - - -

Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác - (16.486.407.576) (16.486.407.576) 100,00

Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác - - - -

5 Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác - - - -

6 Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác - - - -

Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 4.948.786.971 5.637.115.523 688.328.552 13,91

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 3.838.786.971 (10.849.292.053) (14.688.079.024) (382,62)

III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

Tiền thi từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu - - - -

Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của các doanh nghiệp đã phát hành - - - -

3 Tiền thu từ đi vay 698.168.619.155 1.572.816.095.942 874.647.476.787 125,28

4 Tiền trả nợ gốc vay (792.864.452.837) (1.536.246.063.041) (743.381.610.204) 93,76

5 Tiền trả nợ gốc thuê tài chính - - -

6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu - (29.966.998.000) (29.966.998.000) 100,00

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính (94.695.833.682) 6.603.034.901 101.298.868.583 206,97

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 6.879.715.987 (270.656.421.311) (277.536.137.298) (4.034,12)

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 343.303.922.506 422.714.925.442 79.411.002.936 23,13 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ - - -

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 350.183.638.493 152.058.504.131 (198.125.134.362) (56,58)

Nhận xét: dòng tiền trong giai đoạn này biến động khá mạnh theo xu hướng giảm

Lượng tiền trong 9 tháng đầu năm 2021 là 6.879.715.987 đồng nhưng đến 9 tháng đầu năm

2022 lượng tiền trong kỳ ở mức âm 270.656.421.311 đồng giảm 198.125.134.362 đồng so với cùng kỳ năm 2021 Nguyên nhân chủ yếu là do sự biến động giảm mạnh từ dòng tiền từ hoạt động kinh doanh giảm 364.146.926.857 đồng so với cùng kỳ năm ngoái Việc lượng tiền mặt của công ty giảm mạnh nhất là lượng tiền trong hoạt động kinh doanh điều này làm cho khả năng thanh toán của công ty kém gây áp lực trong công tác thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty

 Biểu đồ sự biến động chung quy mô dòng tiền

Năm 2021 Năm 2022 Số tiền Tỷ lệ (%)

Lưu chuyển tiền tệ từ HĐKD

(372,58) Lưu chuyển tiền thuần từ HĐĐT

(382,62) Lưu chuyển tiền thuần từ HĐTC

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ = Lưu chuyển tiền thuần HĐKD + Lưu chuyển tiền thuần hoạt động đầu tư + Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

+ Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh mang giá trị giảm mạnh

364.146.926.857 đồng tương ứng giảm 372,58%, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh âm Có dấu hiệu không tốt Chứng tỏ doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong việc thu tiền bán hàng và cung cấp dịch vụ, quy

42 mô của các dòng tiền giảm mạnh , tình hình tài chính của công ty không ổn định, suy yếu và lỗ Tình trạng đó kéo dài sẽ tác động tiêu cực đến tình hình tài chính của doanh nghiệp: vốn ứ đọng, vốn bị chiếm dụng gia tăng, nguồn tài trợ tăng, chi phí sử dụng vốn tăng…nguyên nhân là do hiện nay ngành xây dựng đang khó khăn khiến cho hoạt động kinh doanh, sản xuất, xây dựng của công ty gặp nhiều khó khăn =>Vì vậy doanh nghiệp cũng cần đề ra các kế hoạch thu chi và chiến lược đề khắc phục hiện nay tình hình dịch bệnh vẫn còn diễn biến hết sức phức tạp, cần đề ra các giải pháp hợp lý để đảm bảo dòng tiền từ hoạt động kinh doanh luôn được ổn định

+Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư mang giá trị giảm 14.688.079.024 đồng tương ứng 382,61%, đây là một dấu hiệu không tốt Nguyên nhân là do doanh nghiệp không quản lý tốt nguồn tiền khiến nguồn tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác giảm => Doanh nghiệp cần chính sách để quản lý phát huy đem lại hiểu quả kinh tế và tăng khả năng sinh lởi của dòng tiền

+Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính mang giá trị 6.603.034.901 đồng, tăng

101.298.868.583 đồng tương ứng tăng 106,97%, có dấu hiệu tốt cho thấy số tiền huy động từ các nhà cung cấp vốn, tài trợ từ bên ngoài, huy động vốn bằng cách đi vay góp phẩn tăng thêm nguồn vốn => công ty cần thêm vốn để chi trả các khoản chi phí ở giai đoạn kinh tế suy giảm Từ đó nợ vay nhiều sẽ dẫn tới mất cân đối tài chính, công ty còn phụ thuộc vào khoản vay quá lớn dẫn đến mức độ rủi ro của công ty khá cao => Doanh nghiệp cần thận trọng

=> Chứng tỏ về lĩnh vực hoạt động tài chính mang lại hiệu quả Công ty cần có kế hoạch đầu tư vào lĩnh vực này và cũng cần chú trọng đầu tư đẩy mạnh vào lĩnh vực kinh doanh để tăng khả năng sinh lời cho doanh nghiệp và mang lại hiệu quả kinh tết tốt hơn

2.4.2 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh

Nhận xét: dòng tiền từ hoạt động kinh doanh giảm mạnh trong giai đoạn này 9 tháng đầu năm 2021 là 97.736.762.698 đồng đến 9 tháng đầu năm 2022 còn âm 266.410.164.159 đồng giảm 382,62% Nguyên nhân chủ yếu do công ty giảm 122.789.362.676 đồng các khoản phải thu đồng thời tăng 139.965.982.246 các khoản phải trả Điều này cho thấy lượng tiền tư hoạt động kinh doanh của công ty giảm điều này kéo theo nhiều khó khăn

43 cho công ty trong công tác mở rộng đầu tư hay chi trả các khoản vay Công ty cần có kế hoạch chiến lược marketing hiệu quả, quản lý chặt chẽ các khâu thu hồi tiền để có doanh thu ổn định hơn

2.4.3 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư

Nhận xét: dòng tiền từ hoạt động đầu tư giảm 14.688.079.024 đồng trong giai đoạn này điều này cho thấy công ty đang mở rộng đầu tư Vào 9 tháng đầu năm 2022 lượng tiền chi ra là 16.486.407.576 đồng cho hoạt động cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác nên dẫn đến lượng tiền từ hoạt động đầu tư trong giai đoạn này giảm Doanh nghiệp cần có kế hoạch hiệu quả, quản lý chặt chẽ các khâu mua thiết bị để có doanh thu ổn định hơn

2.4.4 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính

Nhận xét: dòng tiền từ hoạt động tài chính trong giai đoạn này tăng, 9 tháng đầu năm

2022 là 6.603.034.901 đồng tăng 101.298.868.583 đồng tương đương 106% so với 9 tháng đầu năm 2021 Chỉ tiêu này tăng do nguyên nhân chủ yếu công ty thu tiền từ cho vay là 1.572.816.095.942 đồng trong 9 tháng năm 2022 trong khi chỉ chi ra 1.536.246.063.04 đồng để trả nợ điều này cho thấy doanh nghiệp đang cố gắng trả bớt các khoản nợ đã huy động từ bên ngoài của 9 tháng đầu năm 2021, dẫn đến sự thay đổi của quy mô nợ vay, nợ vay giảm.

Phân tích các tỷ số tài chính

2.5.1 Các tỷ số phản ảnh cấu trúc tài chính và tình hình đầu tư

 Ý nghĩa: Tỷ số này đo lường mức độ sử dụng nợ của công ty so với tài sản, cho biết bao nhiêu phần trăm tài sản của Công ty được tài trợ bằng vốn vay Trong 100 đồng tài sản thì có tới 85 đồng (9 tháng đầu năm 2021) và 86 đồng (9 tháng đầu năm 2022) là từ vốn vay bên ngoài

+ Đối với nhà cho vay: Thường thích công ty có tỷ số nợ thấp vì như vậy công ty có khả năng trả nợ cao hơn

+ Đối với doanh nghiệp: Phần lớn các chủ doanh nghiệp thường muốn có tỷ số nợ cao vì như vậy làm gia tăng khả năng sinh lợi cho doanh nghiệp

 Nhận xét: Hệ số nợ của Công ty 9 tháng đầu năm 2021 là 85%, 9 tháng đầu năm 2022 86% tương ứng tăng 1% Nguyên nhân chủ yếu là tổng tài sản và nợ phải trả đều tăng, nhưng nợ phải trả lại tăng nhanh hơn, con số này ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty, công ty cần có các biện pháp điều chỉnh kịp thời để giảm nợ phải trả

 Ý nghĩa: Phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp, nó cho biết bao nhiêu phần trăm tài sản của DN được tài trợ bằng vốn CSH (trong tổng nguồn vốn hoạt động của doanh nghiệp vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần trăm) Tỷ số này càng cao, độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp càng giảm trên cả góc độ chủ sở hữu và ngân hàng, mức độ độc lập về mặt tài chính doanh nghiệp càng cao

- Tỷ lệ cao bảo đảm cho doanh nghiệp độc lập về mặt tài chính Khi có những biến động không thuận lợi trên thị trường thì tác động đến lợi nhuận ít hơn do hệ số đòn bẩy tài chính thấp

- Nhà quản lý được tin cậy và dễ dàng hơn khi tìm kiếm các nguồn tài trợ bên ngoài

- Chi phí lãi vay thấp làm tăng chi trả cổ tức cho cổ đông

* Đối với ngân hàng: Nếu tỷ suất này thấp:

- Khả năng bù đắp tổn thất vốn vay từ VCSH của doanh nghiệp là rất thấp

- Chi phí lãi vay, áp lực thanh toán nợ gốc cao buộc ngân hàng phải luôn theo dõi tình hình thu hồi nợ vay, phát sinh chi phí

Vốn chủ sở hữu 341.822.715.227 331.810.048.787 Tổng Tài sản 2.223.294.255.423 2.355.550.904.340

Nhận xét: Hệ số tự tài trợ ở 9 tháng đầu năm 2021 là 15,4%, so với 9 tháng đầu năm 2022 là 14,1% thì giảm 1,3% Khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính chưa ổn định Công ty nên cải thiện các chỉ số này ở ngưỡng an toàn để tăng khả năng độc lập tài chính

Phản ánh tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản của doanh nghiệp, nói lên mức độ quan trọng của tài sản cố định Tỷ suất đầu tư càng cao thì mức độ quan trọng của tài sản cố định càng lớn, và ngược lại

Tài sản cố định 64.129.071.284 60.153.352.628 Tổng Tài sản 2.223.294.255.423 2.355.550.904.340

 Nhận xét: Tỷ suất đầu tư 9 tháng đầu năm 2022 là 2,6%, so với 9 tháng đầu năm 2021 là 2,9% thì đã giảm 1 lượng nhỏ là 0,3% Công ty chưa xem trọng tài sản cố định, không chú trọng vào việc trang bị máy móc thiết bị nâng cao năng lực cho Công ty

2.5.1.4 Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn

Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn nói lên mức độ đóng góp của vốn chủ sở hữu đối với các tài sản dài hạn của mình

Nguồn vốn chủ sở hữu 341.822.715.227 331.810.048.787 Tài sản dài hạn 111.318.697.868 107.190.515.080

Tỷ suất tự tài trợ TSDH 307,1 309,6

Nhận xét: 9 tháng đầu năm 2021 tỷ suất tự tài trợ đạt 307,1% và 9 tháng đầu năm 2022 đạt

309,6% tăng 2,5% qua đó ta thấy tỷ suất tự tài trợ bằng vốn chủ sở hữu của Công ty lớn hơn 100% nghĩa là vốn chủ sở hữu có thừa khả năng để trang trải tài sản dài hạn nên doanh nghiệp sẽ ít khó khăn trong thanh toán các khoản nợ dài hạn đến hạn

2.5.2 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền Tỷ lệ

I Các khoản phải thu ngắn hạn

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn

3 Phải thu ngắn hạn khác

4 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

Phải trả cho người bán ngắn hạn

Người mua trả tiền trước ngắn hạn

Thuế và các khoản phải nộp

4 Phải trả người lao động

5 Chi phí phải trả ngắn hạn

6 Phải trả ngắn hạn khác

Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn

8 Quỹ khen thưởng, phúc lợi

Người mua trả tiền trưước dài hạn

2 Phải trả dài hạn khác

3 Dự phòng phải trả dài hạn

Tỷ số các khoản phải thu/các khoản phải trả

Nhận xét: Ta thấy tỷ số các khoản phải thu/các khoản phải trả

Ngày đăng: 18/02/2024, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w