1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích tình hình nguồn vốn công ty cổ phần thực phẩm sao ta

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 63,24 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BÀI TẬP NHĨM CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA BÀI LÀM BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY FMC ĐVT: Chỉ tiêu C NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Phải trả người bán ngắn hạn Người mua trả tiền trước ngắn hạn Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả ngắn hạn Phải trả ngắn hạn 31/12/2020 Tỷ Số tiền trọng (trđ) (%) 630.014 36,8 619.648 98,4 31/12/2019 Tỷ Số tiền trọng (trđ) (%) 582.081 38,3 571.849 98,2 50.804 8,2 39.851 6.172 1,0 18.054 Chênh lệch Tỷ Số tiền Tỷ lệ (trđ) (%) 47.933 47.799 8,23 8,36 (%) (1,50) 0,20 7,0 10.953 27,48 1,20 981 0,2 5.191 529,15 0,80 2,9 13.067 2,3 4.987 38,16 0,60 36.458 5,9 135.196 23,6 (98.738) 48.086 7,8 16.798 2,9 31.288 trọng (73,03) (17,70) 186,26 4,90 khác Vay ngắn hạn Quỹ khen thưởng, 5.097 0,8 78.696 13,8 (73.599) 442.464 71,4 276.760 48,4 165.704 59,87 23,00 phúc lợi II Nợ dài hạn Phải trả dài hạn 12.515 2,0 10.502 1,8 2.013 19,17 0,20 10.366 1,6 10.232 1,8 134 1,31 (0,20) 635 6,1 635 6,2 0,00 (0,10) 9.731 93,9 9.597 93,8 134 1,40 0,10 63,2 938.758 61,7 142.389 15,17 1,50 100 938.758 100 142.389 15,17 0,00 45,4 100,00 490.440 490.440 52,2 100,000 0 0,00 0,00 (6,80) 0,00 khác Dự phòng phải trả dài hạn D VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu Vốn cổ phần - Cổ phiếu phổ 1.081.14 1.081.14 490.440 490.440 (93,52) (13,00) thông có quyền biểu Thặng dư vốn cổ 190.679 17,6 190.712 20,3 (33) (0,02) (2,70) 400.028 37,0 257.606 27,4 142.422 55,29 9,60 174.065 43,5 101.396 39,4 72.669 71,67 4,10 chưa phân phối năm 225.963 56,5 156.210 60,6 69.753 44,65 (4,10) TỔNG CỘNG 1.711.16 NGUỒN VỐN 100 1.520.839 100 190.323 12,51 0,00 phần Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đến cuối năm trước - Lợi nhuận sau thuế A PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT Qua số liệu phân tích tình hình nguồn vốn: Tổng nguồn vốn doanh nghiệp thời điểm cuối năm 2020 1.711.162 trđ, quy mô lớn phù hợp với ngành nghề kinh doanh So với đầu năm, nguồn vốn có xu hướng tăng lên 190.323 trđ tương ứng với 12,51% Nguồn vốn tăng chứng tỏ doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh nợ phải trả vốn chủ sở hữu tăng, cụ thể Nợ phải trả tăng 47.933 trđ, tỷ lệ tăng 8.23% vốn chủ sở hữu tăng 142.389 trđ, tỷ lệ tăng 15,17%, điều cho thấy Doanh nghiệp tăng trưởng nguồn tài trợ cho tăng trưởng phân lớn đến từ nguồn vốn Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta tăng từ 582.081trđ vào thời điểm đầu kỳ lên 630.648trđ vào thời điểm cuối kỳ cho thấy khả tự chủ tài doanh nghiệp giảm so với thời điểm đầu kỳ nguồn vốn huy động từ yếu tố bên doanh nghiệp tăng nhẹ (tăng 47.933trđ) Xét cấu nợ phải trả tổng nguồn vốn doanh nghiệp có giảm nhẹ Tại thời điểm cuối năm 2020, tỷ trọng nợ phải trả tổng nguồn vốn 36,8%; giảm 1,5% so với tỷ trọng nợ phải trả thời điểm đầu năm 38,3% Vốn chủ sở hữu Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta cuối năm 2020 tăng mạnh so với cuối năm 2019, cụ thể vốn chủ sở hữu cuối năm 2019 938.758 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 61,7%, cuối năm 2020 1.081.147 triệu đồng chiếm tỷ trọng 63,2% tương ứng tăng 142.389 triệu đồng, tăng 15,17% so với cuối năm 2019, tỷ trọng tăng 1,5% Nguyên nhân tiêu tăng chủ yếu tiêu lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng mạnh Vốn chủ sở hữu Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta tăng kết kinh doanh lợi nhuận tăng mạnh cuối năm 2020 Do vốn chủ sở hữu tăng nên tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng lên, điều cho thấy cơng ty có biện pháp tăng cường nguồn VCSH để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh giữ mức độ độc lập tài cơng ty cao Như vậy, tỷ trọng Nợ phải trả thấp Vốn chủ sở hữu Trong tổng nguồn vốn, nợ phải trả cuối năm chiếm 36,8%, điều cho thấy nguồn vốn doanh nghiệp tính đến thời điểm cuối năm 2020 không bị phụ thuộc tài nợ phải trả ngắn hạn tăng chiếm tỷ trọng lớn Nguồn vốn nợ chiếm tỷ trọng có dấu hiệu tăng lên Điều cho thấy doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn hiệu quả, hạn chế việc lãng phí nguồn vốn, lên kế hoạch toán khoản nợ, tránh để tình trạng nợ kéo dài, hạn B PHÂN TÍCH CHI TIẾT I Nợ phải trả Về mặt kinh tế, nợ phải trả tiêu phản ánh quy mơ nguồn vốn huy động từ bên ngồi doanh nghiệp Từ bảng số liệu trên, ta thấy: Trong giai đoạn này, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (hơn 90% nợ phải trả) Đầu năm 2020, tiêu chiếm 98,2% với số tiền 571.081trđ Đến cuối năm 2020, số nợ ngắn hạn tăng lên 619.648trđ, chiếm 98,4% nợ phải trả Nhìn chung, nợ ngắn hạn biến động không nhiều tỷ trọng (tăng 0,2% kỳ) chiếm tỷ trọng chủ yếu phần nợ phải trả Cụ thể: ● Nợ ngắn hạn - Đối với khoản mục Vay thuê tài ngắn hạn: Vay nợ thuê tài ngắn hạn nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động cho sản xuất kinh doanh có thời hạn trả vòng 12 tháng Các khoản vay cần doanh nghiệp theo dõi theo đối tượng, khoản vay, kịp thời cân đối dòng tiền để trả nợ hạn Giá trị khoản mục cuối năm 442.464 triệu đồng, đầu năm 276.760 triệu đồng, 165.704 triệu đồng Trong đó, khoản vay ngắn hạn Vietcombank chiếm tỷ trọng lớn tới 50% tổng nợ ngắn hạn (233.917trđ); tiếp khoản vay VIB với số tiền gần 100.000trđ, lại khoản vay BIDV VietinBank với số tiền 55.533trđ 53.847trđ Về cấu, khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nợ ngắn hạn, chiếm 23% Do tình hình dịch bệnh COVID tác động đến chuỗi cung ứng, gây biến động lớn đến trình sản xuất, doanh nghiệp buộc phải tăng cường huy động vốn, vay vốn để đảm bảo liên tục sản xuất chuỗi cung ứng Về ngắn hạn khoản vay giá đỡ kịp thời, linh hoạt cho doanh nghiệp cần bổ sung nguồn vốn lưu động với chi phí sử dụng vốn thấp Tuy nhiên, việc phải nhanh chóng tốn khoản nợ gốc ngắn hạn làm gia tăng áp lực trả nợ cho doanh nghiệp, khoản vay ngắn hạn Vì vậy, vay nợ ngắn hạn công cụ cần theo dõi sát tính tốn hợp lý để tránh ảnh hưởng xấu tới nguồn vvoosncuar doanh nghiệp - Đối với khoản mục Phải trả người bán ngắn hạn: Đây tiêu phản ánh số vốn doanh nghiệp chiếm dụng từ nhà cung cấp dịch vụ, hàng hóa cho doanh nghiệp Ở đây, thấy tiêu tang chiếm tỷ trọng lớn thứ hai Nợ ngắn hạn Đầu năm 2020, khoản mục chiếm 7% nợ ngắn hạn với số tiền 39.851trđ Đến cuối năm, tỷ trọng khoản mục tăng 1,2% so với đầu năm, lên đến 8,2% với số tiền 50.804trđ Như vậy, doanh nghiệp chiếm dụng vốn từ nhà cung cấp dịch vụ, hàng hóa nhiều hơn, đặc biệt thấy rõ khoản phải trả cho Kyokuyo Company Limited doanh nghiệp tăng nhiều (đến cuối năm 2020 tăng gần 5.900trđ lên 15.780trđ)), tiếp đến khoản phải trả cho Công ty TNHH Bao Bì Xuất Thương mại Vạn Thành (đến cuối năm gần 5.000trđ) lại khoản phải trả cho nhà cung cấp khác với số tiền 30.000trđ Việc nhà cung cấp dịch vụ, hàng hóa chấp nhận cho doanh nghiệp mua hàng trả sau nhiều cho thấy doanh nghiệp tạo dựng niềm tin, uy tín với nhà cung cấp nên mở rộng mạng lưới tín dụng thương mại với đối tác Như vậy, doanh nghiệp có thêm vốn vốn luân chuyển, dụng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp tận dụng lợi từ nguồn vốn chiếm dụng mà trả lãi để sản xuất, kinh doanh tăng lợi nhuận… Tuy nhiên, xét lâu dài, doanh nghiệp cần có kế hoạch toán sớm cho nhà cung cấp, người bán để tránh kéo dài khoản nợ gây ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp mối quan hệ thương mại bên tránh gián đoạn sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp yếu tố đầu vào không đủ - Đối với khoản mục Chi phí phải trả ngắn hạn: Đây khoản chi phí doanh nghiệp phải trả cho hàng hóa, dịch vụ nhận từ người bán cung cấp cho người mua kỳ thực tế chưa chi trả chưa có hóa đơn chưa đủ hồ sơ, tài liệu kế toán, ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ Đối với khoản mục này, ta thấy tăng trưởng tỷ trọng rõ với mức tăng 4,9% Đầu năm 2020, khoản mục chiếm 2,9% với số tiền 16.798trđ Đến cuối năm, chi phí phải trả ngắn hạn chiếm 7,8% nợ ngắn hạn với số tiền 48.086trđ, vươn lên chiếm tỷ trọng lớn thứ tiêu nợ ngắn hạn Sở dĩ có tăng trưởng đột biến năm 2020, dịch Covid-19 tác động đến chuỗi cung ứng toàn cầu làm gián đoạn chuỗi cung ứng, dẫn đến chi phí đầu vào hoạt động sản xuất kinh doanh chi phí cho hoạt động xuất hàng hóa nước ngồi doanh nghiệp tăng mạnh so với trước dịch - Đối với khoản mục Người mua trả tiền trước ngắn hạn: Khoản mục phản ánh số tiền đặt cọc, ứng trước mà doanh nghiệp nhận từ khách hàng Đối với doanh nghiệp này, khoản mục Người mua trả tiền trước ngắn hạn có mức tăng đáng kể Tại thời điểm đầu năm 2020, ghi nhận giá trị khoản mục 981trđ, chiếm 0,2% số nợ ngắn hạn Đến thời điểm cuối năm, khoản mục tăng 0,8% so với đầu năm, lên đến 6.172trđ, chiếm 1% tổng nợ ngắn hạn Khoản mục tăng cao cho thấy doanh nghiệp nhận nhiều tiền đặt cọc, ứng trước từ khách hàng Điều chứng minh uy tín doanh nghiệp với khách hàng ngày tăng cao Các sản phẩm doanh nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng định vị sản phẩm thị trường nước - Đối với khoản mục Thuế khoản phải nộp Nhà nước: Thuế khoản phải nộp cho nhà nước khoản thuế mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực theo quy định nhà nước Thuế khoản phải nộp Nhà nước thời điểm cuối năm 2020 18.054 triệu đồng, tăng 4.987 triệu đồng (tương ứng 38,16%) so với năm 2019 (13.067 triệu đồng), chiếm tỷ trọng 0,60% Trong đó, thuế thu nhập doanh nghiệp chiếm phần lớn (13.181 triệu đồng) Do doanh thu công ty đạt năm 2020 tăng 119,02% so với năm 2019, dẫn đến tăng lên thuế, với sách hỗ trợ Doanh nghiệp bị ảnh hưởng nhiều gói cứu trợ gia hạn thời gian nộp thuế TNDN tình hình khó khăn đại dịch COVID - Đối với khoản mục Phải trả người lao động: Phải trả người lao động phản ánh số tiền (tiền lương, thưởng…) người lao động mà doanh nghiệp chưa tốn (cịn nợ người lao động) Quan sát bảng số liệu, ta thấy khoản mục có tỷ trọng lớn thứ (chỉ xếp sau khoản Vay ngắn hạn) nợ ngắn hạn Công ty cổ phần Sao Ta vào thời điểm đầu năm 2020 với số tiền 135.196trđ, chiếm 23,6% nợ ngắn hạn Tuy nhiên, đến cuối năm 2020, khoản mục giảm mạnh tới 17,7% so với đầu năm, 5,9% nợ ngắn hạn với số tiền 36.458trđ Sự sụt giảm mạnh cho thấy doanh nghiệp tuân thủ theo quy định, thỏa thuận hợp đồng lao động trả lương cho người lao động hạn Điều góp phần tạo nên bầu khơng khí làm việc hăng say, tích cực cho người lao động, giúp họ ổn định tinh thần sống thời gian đầu đại dịch Covid-19 Bên cạnh đó, tác động tiêu cực mạnh mẽ đại dịch ảnh hưởng tới hoạt động doanh nghiệp chuỗi cung ứng đứt gãy, biện pháp phịng dịch, kinh tế khó khăn dẫn đến quy mô thị trường tiêu thụ sản phẩm giảm sút… khiến cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn Trước tình hình khó khăn chung, doanh nghiệp có sách làm việc phù hợp để trì sản xuất công việc cho người lao động để giảm thiểu chi phí Đối với sụt giảm mạnh mẽ này, thấy doanh nghiệp có quan tâm kịp thời tới người lao động - Đối với khoản mục Phải trả ngắn hạn khác: Phải trả ngắn hạn khác thời điểm cuối năm 2020 5.097 triệu đồng , giảm 73.599 triệu đồng tương ứng giảm 194.94% so với đầu năm (78.696 triệu đồng), ứng với 13,00% tỷ trọng Nguyên nhân dẫn đến giảm mạnh khoản phải trả ngắn hạn khác cơng ty tốn xong cổ tức phải trả cho cổ đông ● Nợ dài hạn Nợ dài hạn Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta cuối năm 2020 tăng so với cuối năm 2019, cụ thể nợ dài hạn cuối năm 2019 10.232 trđ chiếm tỷ trọng 1,8%, cuối năm 2020 10.366 trđ chiếm tỷ trọng 1,6%, tăng 134 triệu đồng tương ứng với tăng 1,31% so với cuối năm 2019, tỷ trọng giảm 0,2% Do tiêu dự phòng phải trả dài hạn tăng từ 9.597 triệu đồng vào cuối năm 2019 lên 9.731 triệu đồng cuối năm 2020, tiêu phải trả dài hạn khác cuối năm 2020 không đổi so với cuối năm 2019 Cho thấy tiêu nợ dài hạn tăng chủ yếu khoản dự phòng phải trả dài hạn tăng II Vốn chủ sở hữu VCSH doanh nghiệp cuối năm 2020 1.081.147 trđ, chiếm tỉ trọng 63,2% lại 36,8% nguồn vốn NPT, cụ thể 630.014 trđ Trong đó: Vốn cổ phần Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta cuối năm 2020 không thay đổi so với cuối năm 2019 409.440 triệu đồng, tỷ trọng vốn cổ phần cuối năm 2020 45,4% so với cuối năm 2019 52,2% giảm 6,8% chủ yếu tiêu lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng mạnh làm thay đổi tỷ trọng vốn cổ phần vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta cuối năm 2020 tăng mạnh so với cuối năm 2019, cụ thể cuối năm 2019 257.606 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 27.4%; cuối năm 2020 400.028 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 37%, tương ứng tăng 142.422 triệu đồng, tăng 55,29% so với cuối năm 2019, tỷ trọng tăng 9,6% Qua cho thấy kết sản xuất năm 2020 DN tốt Tuy chịu ảnh hưởng mạnh đại dịch Covid 19 dẫn đến thiếu hụt lao động, giá thành nuôi tôm chi phí vận chuyển, yếu tố đầu vào tăng cao, tạo rào cản chuỗi cung ứng tồn cầu gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, xuất Nhưng Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta tận dụng hội xu tiêu dùng giới chuyển sang sử dụng thực phẩm thủy sản thực vật nhiều thực phẩm từ động vật cạn, với phát triển nhanh chóng công nghệ giúp tăng suất lao động hiệu hoạt động nuôi tôm, tranh thủ lợi xuất nước sản xuất tơm Ấn Độ, Ecuador, Thái Lan chịu ảnh hưởng nặng nề từ COVID-19 với đội ngũ quản trị lĩnh, kinh nghiệm làm cho doanh thu bán hàng tăng mạnh, cụ thể tăng 703.142 triệu đồng Hoạt động kinh doanh có lãi nguồn lực quan trọng để Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta đầu tư phát triển 10 C KẾT LUẬN BIỆN PHÁP Kết luận: Theo phân tích trên, số nợ phải trả doanh nghiệp chiếm tỷ trọng không lớn cấu nguồn vốn, chứng tỏ công ty chủ động nguồn vốn không bị phụ thuộc tài q nhiều vào bên ngồi Qua đánh giá nguồn vốn ta thấy công ty giai đoạn 2019 - 2020 hoạt động sản xuất kinh doanh sử dụng nguồn vốn hiệu ổn định tình hình dịch bệnh cịn diễn biến phức tạp Tình hình dịch bệnh thách thức vơ khó khăn thời gian tới lại đồng thời tạo khơng hội kinh doanh biết tập trung nhận diện có giải pháp đắn Biện pháp: - Tái cấu trúc, hình thành cơng ty thành viên nhằm tận dụng thời từ Covid để đột phá hoạt động FMC - Giữ vững mở rộng thêm diện tích ni tơm để tăng khả tự chủ nguyên liệu khâu chế biến - Triển khai giai đoạn chế biến, tập trung yếu tố giới hóa tiến tới tự động hóa, tiết kiệm việc mở rộng quy mô sản xuất - Giữ vững thị trường nông sản, phát huy mặt hàng đặc thù có tỉ suất lợi nhuận tốt, mở rộng qui mô sản xuất tập trung vào mảng nông thủy sản phối chế cung ứng chuỗi bán lẻ - Tiếp tục trì cấu thị trường có, nhiên phải quan tâm tranh thủ tất hội nắm bắt để nâng cao hiệu - Hoàn thiện hệ thống sở vật chất, xây dựng thêm nhà máy chế biến - Từng bước xây dựng thương hiệu sản phẩm tảng, tăng cường khâu marketing tăng cường truyền thơng tồn giới thơng qua công ty tư vấn quốc tế - Lên kế hoạch đào tạo đội ngũ kế thừa tinh chất giữ chân người lao động thông qua cải thiện thù lao Nâng cao công tác quản lý nhân đặc biệt cơng tác đảm bảo an tồn lao động phòng chống dịch bệnh cho người lao động tình hình 11 ... tăng II Vốn chủ sở hữu VCSH doanh nghiệp cuối năm 2020 1.081.147 trđ, chiếm tỉ trọng 63,2% lại 36,8% nguồn vốn NPT, cụ thể 630.014 trđ Trong đó: Vốn cổ phần Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta cuối... xuất Nhưng Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta tận dụng hội xu tiêu dùng giới chuyển sang sử dụng thực phẩm thủy sản thực vật nhiều thực phẩm từ động vật cạn, với phát triển nhanh chóng công nghệ... nhuận sau thuế chưa phân phối tăng mạnh Vốn chủ sở hữu Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta tăng kết kinh doanh lợi nhuận tăng mạnh cuối năm 2020 Do vốn chủ sở hữu tăng nên tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w