Siêu thị là nơi cung cấp cho con người đầy đủ các loại mặt hàng hóa cần thiết nhất, phục vụ đầy đủ nhu cầu thiết yếu của cuộc sống, khách hàng có thể tìm thấy được rất nhiều mặt hàng mà
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CƠ KHÍ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC NGHIÊN CƯU KHẢ THI HỆ THỐNG CÔNG NGIỆP
NỘI DUNG Phân tích khả thi hệ thống thanh toán tự động trong siêu thị
Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN QUỐC TUẤN
Trang 2tự động hóa, tự động hóa có thể tăng năng suất làm việc, tiết kiệm thời gian cho
cả nhân viên bán hàng và khách hàng Hiện nay, tuy đã có những siêu thị áp dụng hệ thống bán hàng tự động nhưng vẫn là một phần khá nhỏ trong hệ thống bán lẻ ở nước ta Đó chính là vấn đề trong việc thiết kế hệ thống cần phải cố gắng cải thiện.
Đồ án lần này sẽ là một bài học cho sinh viên chúng em để tích lũy thêm kinh nghiệm về thiết kế hệ thống và nắm bắt được cách thức hoạt động của hệ thống bán lẻ tại thị trường trong nước Từ đó làm nền tảng cho chúng em
nghiên cứu và vận dụng những kiến thức chuyên ngành được học vào công việc sau này
Do vẫn còn hạn chế về lượng kiến thức và kinh nghiệm về nhiều mặt nên
có thể vẫn còn những thiếu sót Vì vậy, trong lần thực hiện đồ án này, chúng em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ dẫn từ hội đồng Những đóng góp đó sẽ giúp chúng em rất nhiều trong việc thực hiện đồ án lần này và có thêm kinh nghiệm để chuẩn bị cho đồ án tốt nghiệm sắp tới.
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Quốc Tuấn đã tận tình hướng dẫn chúng em thực hiện đồ án “Phân tích khả thi hệ thống thanh toán tự động trong siêu thị” Bước đầu làm đồ án, chúng em còn nhiều thiếu sót, kính mong Thầy, Hội đồng thẩm định và các Thầy cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ sửa chữa những gì còn thiếu sót trong quá trình làm bài.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC L
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁN HÀNG TỰ ĐỘNG 1
1.1 Tổng quan về tính khả thi hệ thống siêu thị bán hàng tự động 1
1.1.1 Giới thiệu về hệ thống siêu thị bán hàng tự động 1
1.1.2 Xu hướng 1
1.1.3 Hiện trạng về nhu cầu mua hàng 1
1.1.4 Hiện trạng cung ứng các mặt hàng tiêu dùng 2
1.2 Giới thiệu vê trang thiết bị trong hệ thống siêu thị bán hàng tự động 2
1.2.1.Hệ thống camera giám sát 2
Camera quan sát 3
1.2.2 Hệ thống kệ trưng bày hàng hóa 5
1.2.3 Hệ thống tủ đông 6
1.2.4 Hệ thống thanh toán 7
1.2.5 Hệ thống máy thanh toán tự động và máy in hóa đơn 9
1.2.6 Hệ thống đèn treo 9
1.2.7 Hệ thống điều hòa nhiệt độ 12
1.2.8 Trang thiết bị phục vụ mua hàng 12
1.3 Danh sách thiết bị 14
1.4 Phân tích quy trình mua hàng của khách hàng 17
1.5 Quy trình nhập hàng 18
CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG SIÊU THỊ 19
2.1 Mục tiêu giai đoạn hình thành của siêu thị 19
2.1.1.Hệ thống siêu thị sẽ đưa ra mục tiêu cụ thể trong giai đoạn 2023-2028 19
2.1.2 Mục tiêu chiến lược kinh doanh 19
2.2 Mục tiêu xây dựng bài toán cho siêu thị 20
2.2.1 Kỹ thuật ra quyết định để lựa chọn trang thiết bị 20
2.3 Kỹ thuật điều độ trong lắp đặt các khu vực 22
2.4 Phương pháp bố trí hàng hóa 23
2.4.1 Nguyên tắc trưng bày hàng hóa 23
2.4.2 Cách sắp xếp các quầy hàng 24
2.5 Bản chất và mục đích của nghiên cứu khả thi 26
2.5.1 Bản chất của nghiên cứu khả thi 26
Trang 52.6 Khả thi kỹ thuật 28
2.7 Khả thi về pháp luật 31
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KHẢ THI HỆ THỐNG SIÊU THỊ BÁN HÀNG TỰ ĐỘNG 40
3.1 Danh sách các mặt hàng nhập kho 40
3.2 Mặt bằng hệ thống siêu thị 40
3.3 Lựa chọn các máy cho từng khu vực 43
3.5 Phương án lắp đặt các khu vực 48
3.4 Chi phí vận hành trang thiết bị 53
3.5 Chi phí lưu kho 56
3.6 Điều độ ca 57
3.7 Tính khả thi về thời gian biểu 58
CHƯƠNG 4: KIỂM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG SIÊU THỊ BÁN HÀNG TỰ ĐỘNG 61
4.1 Giới thiệu phần mềm 61
4.2 Ưu, nhược điểm của mô phỏng 61
4.3 Mô phỏng và định nghĩa module dữ liệu 62
Mô hình Arena 62
4.4 Hướng cải tiến 65
Y DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1.1: Camera giám sát 9
Hình 1.2: Camerra HiLook THC-T210-M 10
Hình 1.3: Kệ trưng bày hàng hóa trong siêu thị 10
Hình 1.4: Máy quét mã vạch ZEBRA LS2208 12
Hình 1.5:Màn hình hiển thị cảm ứng ZK1502C 13
Hình 1.6:Máy Pos 14
Hình 1.7: Chọn đèn treo theo khu vực 14
Hình 1.8: Đèn tại các kệ 15
Hình 1.9: Ánh sáng tại các quầy bán hoa quả 15
Hình 1.10: Ánh sáng tại tủ kem 16
Hình 1.11:Quầy thu ngân 16
Hình 1.12: Cân điện tử 18
Hình 1.13: Túi tự huỷ 18
Hình 1.14: Xe đẩy 19
Hình 2.1: Cách sắp xếp hàng hoá 29
Hình 2.2: Bố trí hàng hoá 30
Trang 6DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1.1: Thông số kích thước của tủ đông
Bảng 1.2: Các thiết bị phục vụ cho việc đảm bảo an ninhBảng 1.3: Các thiết bị phục vụ bày bán sản phẩm
Bảng 1.4: Các thiết bị phục vụ khách hàng mua sắmBảng 1.5: Các thiết bị phục vụ thanh toán
Bảng 3.1: Danh sách các mặt hàng nhập kho
Trang 7DANH SÁCH SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình mua hàng 22
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình nhập hàng 23
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ dòng di chuyển trong siêu thị 47
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ quy trình mua hàng 48
Trang 8CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁN HÀNG TỰ
ĐỘNG
1.1 Tổng quan về tính khả thi hệ thống siêu thị bán hàng tự động
1.1.1 Giới thiệu về hệ thống siêu thị bán hàng tự động
Hệ thống siêu thị bán hàng tự động là loại hình cửa hàng hiện đại, kinh doanhtổng hợp hoặc chuyên doanh; cơ cấu chủng loại hàng hoá phong phú, đa dạng, bảođảm chất lượng, đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật vàtrình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiệnnhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng hoá của khách hàng
Thời đại công nghệ phát triển nên việc sử dụng hệ thống bán hàng tự động trởnên phổ biến, đặc biệt là trong hệ thống siêu thị Từ đó, cho phép quản lý quy trình,tiếp thị, bán hàng đa kênh một cách tự động mà không cần thực hiện giao tiếp thủcông
Với hệ thống bán hàng tự động, bạn có thể nhắn tin cho khách hàng qua email,mạng xã hội, SMS thông qua nền tảng tự động hóa Tất cả những vấn đề đau đầu trongkinh doanh đều được giải quyết nhanh chóng khi bạn sử dụng hệ thống này
1.1.2 Xu hướng
Nhờ cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 (Industry 4.0), nhiều phát minh mới đượctạo nên nhằm thỏa mãn nhu cầu công nghệ hiện hữu trong mỗi chúng ta và nhằm đápứng nhu cầu trải nghiệm mua sắm vừa tiện lợi, thông minh lại còn an toàn với hệ thốngquản lý bán lẻ thân thiện với người dùng
Trong những năm gần đây, cùng với việc mở cửa hội nhập quốc tế của đất nước
và sự phát triển của kinh tế xã hội, các loại hình phân phối hiện đại theo mô hình tiêntiến như siêu thị, cửa hàng tiện lợi, trung tâm thương mại đã xuất hiện ngày càng phổbiến tại các đô thị lớn tại Việt Nam để đáp ứng nhu cầu mua sắm ngày càng cao củangười tiêu dùng
Lịch sử hình thành và phát triển hệ thống bán hàng tự động tại các nước có nềnkinh tế phát triển cho thấy đây là hình thức tổ chức thương mại rất có hiệu quả và ngàycùng đóng vai trò quan trọng hơn trong các hình thức phân phối hàng hóa Tuy nhiênvới Việt Nam, khi các hệ thống phân phối kiểu truyền thống đang còn giữ vai trò quantrọng thì việc hiện đại hóa hệ thống phân phối nói chung và hệ thống bán lẻ nói riêngđang là yêu cầu cấp bách hiện nay Thị trưởng bán hàng Việt Nam đã phát triển mạnh
mẽ trong những năm gần đây song việc nghiên cứu và xác định chiến lược phát triểncác hình thức bán hàng hiện đại còn là vấn đề mới mẻ Vì phần lớn các mô hình tổchức hoạt động của hệ thống bản hàng hiện đại đưa vào Việt Nam một cách thiếu chọnlọc, chưa nghiên cứu để vận dụng để phù hợp với đặc thù văn hóa và tâm lý tiêu dùngcủa nước ta Nên xu hướng hệ thống siêu thị tự động bán hàng mang tới nhiều lợi íchcho nhà doanh nghiệp đồng thời giúp quản trị kinh doanh, kết nối khách hàng, gia tănglợi nhuận
1.1.3 Hiện trạng về nhu cầu mua hàng
Trong những năm gần đây, nền kinh tế trong nước không ngừng phát triển,trong hoàn cảnh tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta đang tăng trưởng và đạt mức cao,
Trang 9đời sống của người dân được nâng cao Khi mức sống của người dân tăng cao, ngườidân càng có điều kiện chăm lo cho đời sống của bản thân và gia đình nhiều hơn Ngoàicác hoạt động nghỉ ngơi, giải trí, người dân cũng ngày càng chú trọng đến việc muasắm, tiêu dùng Mức tiêu dùng của người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao
1.1.4 Hiện trạng cung ứng các mặt hàng tiêu dùng
So với nhu cầu của người tiêu dùng thì nguồn cung cấp hàng hóa tiêu dùng còn thiếu
về cả chất lượng và số lượng Hàng năm ngoài lương thực tự túc được, chúng ta vẫnphải nhập các loại hàng tiêu dùng khác Các mặt hàng tiêu dùng như: sữa và các sảnphẩm của sữa, thủy hải sản, rau quả… Hệ thống các kênh phân phối đa hnafg hóa tớitận tay người tiêu dùng ngày càng phát triển
Hệ thống siêu thị bán hàng tự động là một trong những trung gian bán lẻ trong kênhphân phối phát hiện nhu cầu của khách hàng, tìm và bán những hàng hóa ở thời gianđịa điểm và theo cách thức mà cá khách hàng mong muốn Nhu cầu mua sắm tại siêuthị ngày càng tăng kéo theo sự suất hiện nhiều của hàng tiện lợi và những siêu thị minikhác
Các nhóm mặt hàng chủ yếu do các siêu thị cung cấp gồm :
- Nhóm hàng thực phẩm tươi sống: thịt, cá biển, rau…
- Nhóm hàng đồ ăn, đồ uống: bánh kẹo, nước ngọt, bia rượu…
- Nhóm hàng đồ gia dụng: bát, đĩa, xoong, nồi, dao, kéo…
- Nhóm hàng điện tử: tủ lạnh, máy giặt, tivi,…
- Nhóm hàng mỹ phẩm: sữa rửa mặt, sữa tắm, dầu gội đầu,…
- Nhóm hàng đồ chơi
- Nhóm hàng văn phòng phẩm: sách, vở, bút,…
1.2 Giới thiệu vê trang thiết bị trong hệ thống siêu thị bán hàng tự động
1.2.1.Hệ thống camera giám sát
a Mục đích của hệ thống camera giám sát
Quản lý nhân viên: Với hệ thống camera giám sát quản lý siêu thị có thể quan sát côngviệc của các nhân viên siêu thị: thái độ cũng như hành vi của họ từ nhân viên phục vụ,nhân viên giữ xe, thu ngân mà không cần có mặt tại cửa hàng qua hệ thống giám sáttrực tiếp
Bảo vệ tài sản khách hàng: Với một lượng khách hàng lớn tới hàng trăm, ngàn ngườimỗi ngày việc quan sát vào bảo vệ tài sản của khách cũng là việc rất quan trọng đảmbảo an toàn cho khách từ bãi đỗ xe cho đến khu vực gửi đồ, vào ra cần giám sát tránhnhững thiếu sót xảy ra
Bảo vệ tài sản siêu thị: Hệ thống camera quan sát phát hiện những hành vi phá hoại,trộm cắp trong siêu thị giúp bảo vệ tài sản siêu thị và có những biện pháp kịp thời xử
lý các gian lận
Trang 10Số lượng khách hàng: Bằng việc sử dụng camera và phần mềm ghi hình sẽ giúp siêuthị xác định được số lượng khách hàng, nhu cầu nào tăng để có thể có những chiếnlược sản phẩm, quan sát hành vi của khách hàng khi vào trong cửa hàng để từ đó có sựphân tích đánh giá, đề ra cách thức bố trí cho thích hợp.
b Chức năng của hệ thống camera giám sát
- Khu vực sảnh và cửa ra vào
nghi Thu thập và lưu lại hình ảnh, video để làm bằng chứng nếu cần Yêu cầu cần cócủa camera là đếm người ra vào siêu thị Và lưu lại hình ảnh về hoạt động, tính cáchcũng như thói quen mua sắm của người dùng tại hệ thống Điều này giúp cho ngườiquản lý có những bước điều chỉnh theo hướng thích hợp hơn Mang lại trải nghiệmmua sắm tốt hơn cho khách hàng Biến họ trở thành khách hàng thân thiết trong tươnglai
Camera độ phân giải Full HD được tích hợp những tính năng chuyên dụng dành chosiêu thị, cửa hàng…nên là ưu tiên lựa chọn Thiết bị cần phải có những tính năng nhưcân bằng sáng, hồng ngoại IR, ánh sáng yếu (low light) Giúp cho hình ảnh luôn đượctốt nhất kể cả khi ánh sáng yếu/ban đêm
Có thể cân nhắc lựa chọn camera quay toàn cảnh/camera dạng mắt cá cho hình ảnhbao quát toàn bộ lối ra Ứng dụng nền tảng mở cùng với đó là tính năng WDR Có khảnăng thống kê chính xác số lượng khách hàng mua sắm 24/24, hoạt động tốt kể cả khingược sáng
- Quầy thu ngân
Camera được lắp ở vị trí này sẽ giúp ghi lại toàn bộ hoạt động của nhân viên/kháchhàng Giúp ngăn chặn vấn đề trộm cắp cũng như những vấn đề liên quan đến đối tượngtiếp cận khu vực Cung cấp bằng chứng rõ ràng và chân thực nhất nếu có vấn đề phátsinh Video ghi hình được đồng bộ và lưu trữ Nhằm tiết kiệm chi phí, thời gian để tìmkiếm, phân tích, giải quyết vấn đề
Camera dạng bán cầu nhỏ nên là sự lựa chọn ưu tiên hơn nhờ hình ảnh chất lượngcao Tiêu thụ ít điện năng và thiết kế đẹp mắt, không cồng kềnh Ống kính với côngnghệ tự động điều chỉnh sẽ giúp hình ảnh chân thực Bất chấp việc không gian có bịhạn chế hay không Đầu ghi hình có tích hợp nhiều tính năng cao cấp với PoE tiếtkiệm hơn, hiệu quả cao hơn Cùng với đó, hệ thống camera được trang bị sẵnmicrophone hỗ trợ ghi hình, quản lý theo dõi từ xa sống động và trực quan hơn
- Khu vực kho
Đây là khu vực lưu giữ tài sản, trang thiết bị của doanh nghiệp Do vậy, bảo vệ tàisản khỏi trộm cắp, cháy nổ cực kì quan trọng Liên quan đến sự sống còn của doanhnghiệp Kho có diện tích lớn, chứa nhiều đồ đạc nên ánh sáng yếu và không đảm bảo.Yêu cầu ở đây là phải lắp đặt camera đảm bảo hoạt động tốt ngay cả trong điều kiệnánh sáng không tốt và môi trường không thuận lợi Camera còn phải giúp quản lý hoạtđộng kho vận như vận chuyển, giao nhận Tuân thủ các quy trình vận chuyện, đónggói, sản xuất của công ty Đề phòng hỏa hoạn hay những vấn đề phát sinh không mongmuốn
Trang 11Nên chọn camera có độ phân giải từ 2MP trở lên với góc quay rộng để quay toàncảnh nhà kho và khu vực giao nhận hàng hóa Camera phải có thêm tính năng WDRvới ống kính hồng ngoại để quan sát rõ nét hơn Kể cả trong bất kì điều kiện ánh sángnào vẫn đảm bảo hình ảnh ghi lại rõ nét, chân thực Camera sẽ tự động phát hiệnnhững tình huống bất ngờ xảy ra và phát cảnh báo cho người dùng Ngay cả khi kho đãđóng, chúng ta hoàn toàn có thể yên tâm vì camera sẽ vẫn giám sát và gửi thông báo.
Có thể trang bị thêm đầu dò lửa thông minh, cảnh báo đám cháy từ sớm Phòng tránhthiệt hại do hỏa hoạn có thể xảy ra.”[1]
- Thông số kỹ thuật của camera giám sát
Camera HiLook THC-T210-M thuộc dòng Turbo HD camera quan sát có độ phângiải 1MP với hồng ngoại ban đêm lên đến 40m, hỗ trợ kết nối 4 trong 1 và được thiết
kế theo tiêu chuẩn IP66 chống bụi và nước giúp bạn an tâm hơn khi lắp đặt ở khu vựcngoài trời
Hình 1.1: Camera giám sát
Trang 12Hình 1.2: Camerra HiLook THC-T210-M
Camera HiLook THC-T210-M là dòng camera với thiết kế có cảm biến CMOS1MP, nhãn cầu EXIR phù hợp lắp đặt trong nhà, thiết kế với ống kính 6 mm, hỗ trợđầu ra video chuẩn HD-TVI / AHD / CVI / CVBS
1.2.2 Hệ thống kệ trưng bày hàng hóa
a Chức năng của kệ trưng bày hàng hóa
Kệ giúp trưng bày được số lượng sản phẩm, hàng hóa nhiều hơn, mang đến hiệu quảcao ở trong quá trình sử dụng
Dễ dàng hơn trong việc sắp xếp, quản lý và phân loại theo từng chủng loại, mặt hànggiúp khách hàng dễ dàng trong việc mua sắm chọn lựa món đồ ưng ý
Kệ có thiết kế mâm tầng giúp tiết kiệm được không gian trưng bày hàng hóa, thời giantìm kiếm sản phẩm, thúc đẩy nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng
Quy mô, không gian siêu thị, cửa hàng thẩm mỹ, khoa học hơn, thu hút sự quan tâmcủa người tiêu dùng
Hình 1.3: Kệ trưng bày hàng hóa trong siêu thị
Trang 13Thuận lợi hơn cho việc di chuyển, lắp đặt với đầy đủ những loại giá kệ đơn hay giá kệđôi
b Phân loại kệ để hàng
Siêu thị được sử dụng những loại kệ sau:
Kệ đơn siêu thị: Hay còn được gọi là kệ một mặt, kệ áp tường Loại kệ có thiết kếnhỏ gọn, một mặt áp vào tường một mặt, tường được lắp chạy dọc theo tường nhằmgiúp cho gian hàng bay hàng trông gọn gàng hơn
Kệ đôi siêu thị: Hay còn được gọi là kệ hai mặt, kệ kép, kệ giữa nhà, kệ 2 mặt, loại
kệ được đặt ở vị trí giữa nhà với thiết kế hai bên là các tầng mâm có thể bày đượcnhiều hàng hóa
Đầu kệ siêu thị: Hay còn gọi là kệ đầu dãy, đây là một bộ kệ đơn độc lập được lắp ởđầu dãy kệ kép với mục đích bày những mặt hàng đang khuyến mãi, mặt hàng mới
c Thông số kích thước của kệ trưng bày
Kiểu dáng: Kệ siêu thị tôn đục lỗ, kệ siêu thị tôn liền, kệ siêu thị lưng lưới
Chiều cao kệ: 1,2m, 1,5m, 1,8m
Chiều dài mâm tầng: 70cm, 90cm, 1,2m
Chiều rộng: 30cm, 35cm, 33cm, 43cm
Số tầng sàn: 3,4,5,6,7 tầng sàn hoặc theo yêu cầu của khách hàng
Khả năng chịu tải: 60 - 120 kg/ tầng
1.2.3 Hệ thống tủ đông
a Chức năng của tủ đông
Tủ đông được dùng để lưu trưc các loại thực phẩm tươi sống, chưa qua chế biến như
cá, thịt, hải sản…
Tủ đông giúp bảo quản thực phẩm lâu dài , giữ được vị tươi ngon với nhiệt độ ổn định
b Phân loại tủ đông
- Tủ đông đứng: có thiết kế như một chiếc tủ lạnh thông thường, có cánh cửabằng kính mở ra phía trước Tủ được chia thành nhiều tầng, mỗi tầng là 1 ngănriêng biệt Được sử dụng để trưng bày nước ngọt, sữa chua mát…
- Tủ đông nằm: Tủ đông nằm có thể là loại 1 ngăn hay 2 ngăn, có các giỏ treo cóthể tháo rời Thiết kế này giúp tủ đông nằm có nhiều không gian sử dụng vàđược dung một cách linh hoạt hơn tủ đông đứng Được sử dụng để trưng bàycác sản phẩm như: thịt, cá đông lạnh, xúc xích…
- Tủ đông mặt kính ( tủ kem) : Tủ đông mặt kính hay tủ kem là dòng tủ có mặt làkính cường lực cong hoặc phẳng Tích hợp hệ thống sấy kính đảm bảo mặt kinhkhông bị đóng tuyết hay đọng sương Chủ yếu được sử dụng để trưng bàykem…
c Thông số kích thước của tủ :
Trang 14Bảng 1.1: Thông số kích thước của tủ đông
Sử dụng máy quét mã vạch cầm tay ZEBRA LS2208
Hình 1.4: Máy quét mã vạch ZEBRA LS2208
Ưu điểm:
+ Sử dụng hiệu quả, phạm vi làm việc rộng: mang lại hiệu suất tối ưu từ tiếp điểm tới43cm
+ Sử dụng linh động: chỉ cần kết nối với máy quét – đầu đọc mã vạch Zebra LS2208
có thể hoạt động, tính năng chuyển đổi nhanh giữa chế độ cầm tay sang chế độ có chân
đế, giúp nhân viên thu ngân có thể thoải mái sử dụng
+ Thiết kế thuận tiện, trọng lượng nhẹ: giảm thiểu cảm giác mỏi cho nhân viên thungân khi phải sử dụng chiếc máy quét mã vạch này trong thời gian liên tục, mang lại
sự thoải mái và năng suất tối đa
Nhược điểm: Tốc độ quét không quá nhanh
Trang 15- Cho phép nhân viên thu ngân có thể thao tác, chỉnh sửa số lượng hàng hóa”[2]
c Máy in hóa đơn
“Sử dụng máy in mã vạch GoDEX EZ2250i
Tính năng của máy in mã vạch EZ2250i:
Máy in mã vạch Godex EZ2250i được trang bị màn hình TFT LCD rõ nét, đúng tiêuchuẩn, mang chất lượng hình ảnh sinh động khi tương tác Các nút bấm trực quan, hỗtrợ người dùng dễ dàng vận hành, sử dụng
Ổ cắm USB bổ trợ tăng khả năng hoạt động độc lập cho máy
Tốc độ in nhanh chóng, ổn định: 177 mm/giây
Bộ nhớ lớn (8 MB Flash và 16 MB SDRAM), bộ vi xử lý mạnh 32 bit giúp chất lượng
in siêu mượt, hiệu suất in lớn
Chiếc máy in mã vạch này có khả năng ứng dụng đa dạng trên mọi lĩnh vực, sử dụngđược nhiều loại chất liệu giấy và mực in in tem nhãn khác nhau
Hiệu suất in lớn, chất lượng in bền
Thiết kế chắc chắn, vận hành ổn định ngay cả trong môi trường công nghiệp khắcnghiệt, độ bền cao
Mực in hóa đơn và giấy in mã vạch: phục vụ cho việc in hóa đơn”[3]
Hình 1.5:Màn hình hiển thị cảm ứng ZK1502C
Trang 161.2.5 Hệ thống máy thanh toán tự động và máy in hóa đơn
a Máy thanh toán tự động và máy Pos
Khách hàng sẽ quét mã vạch, sau đó lựa chọn phương thức thanh toán trên màn hìnhhiển thị, khách hàng sẽ quét mã QR để lựa chọn hình thức thanh toán
b Máy in hóa đơn
In hóa đơn sau khi khách hàng hoàn thành quá trình thanh toán, sau đó khách hàng tựmình đóng gói sản phẩm tại bàn đóng gói
1.2.6 Hệ thống đèn treo
a Khu vực kệ
Kệ là khu vực chính trưng bày hàng hoá siêu thị, cần chiếu sáng theo chiều ngang vàchiều dọc bằng đèn LED Hãy để mọi hàng hoá đều được cung cấp ánh sáng, giúpngười tiêu dùng dễ dàng quan sát, lựa chọn và mua Đo khoảng cách giữa các kệ, bố tríđèn trần sao cho các vị trí đều được chiếu sáng, giữa các kệ có thể sử dụng thêm đèntuýp
Hình 1.6:Máy Pos
Hình 1.7: Chọn đèn treo theo khu vực
Trang 17"Chọn nhiệt độ màu khoảng 4300 k, cường độ ánh sáng trung bình đạt >300 lux."
Hình 1.8: Đèn tại các kệ
b Khu vực rau củ quả
Khu vực bán trái cây rau quả không chỉ cần ánh sáng hoàn hảo, phải xem xét vấn đềảnh hưởng của nhiệt độ Đèn chiếu sáng phát nhiệt cao sẽ làm bay hơi nước và làmgiảm độ tươi của rau củ quả Màu sắc ánh sáng khu vực này cần có chỉ số kết xuất màu cao, tối thiểu CRI>85 để mang lại màu sắc đẹp mắt và tươi tắn
"Khu vực trái cây chọn nhiệt độ màu ấm 3000K, khu vực rau củ chọn màu lạnhkhoảng 6400 K Độ sáng trung bình của khu vực nên đạt từ 400 - 500lux."
Hình 1.9: Ánh sáng tại các quầy bán hoa quả
c Khu vực hàng đông lạnh
Khu vực này cần đèn led với ánh sáng mạnh, khoảng nhiệt độ màu cao Ánh sángtrắng xanh sẽ làm cho thực phẩm trông tinh khiết và tươi hơn, có tác động tâm lý tốt
và thôi thúc tâm lý mua hàng của người tiêu dùng
"Nên chọn nhiệt độ màu 5000- 6500K, độ sáng trung bình 500 lux."
Trang 18d Khu vực thu ngân
Khu vực thu ngân cần ánh sáng nổi bật, hướng dẫn trực quan cho người tiêu dùng,giúp họ dễ dàng tìm thấy khu vực thanh toán để hoàn thành việc mua hàng Đây là khuvực luôn trong một trạng thái làm việc với cường độ cao liên tục khu vực này cần ánhsáng trắng, cung cấp sự rõ ràng cho cả nhân viên thu ngân và người mua hàng Nênchọn khoảng nhiệt độ màu cao và ánh sáng đồng đều Môi trường ánh sáng sinh động
và thoải mái giúp nhân viên thu ngân có thể làm việc tập trung nhiều giờ mà không
"Đề xuất: nhiệt độ màu: 5000K - 6500K; đội rọi: 500lux"” [4]
Hình 1.11:Quầy thu ngân
1.2.7 Hệ thống điều hòa nhiệt độ
“Trên thực tế tại các siêu thị việc làm lạnh không khí không thể dùng loại điềuhòa dân dụng cá nhân gia đình được Vì không gian rộng lớn nên việc làm lạnh cho cảsiêu thị, tòa nhà lớn cần một công suất hoạt động rất lớn và có giải pháp lắt đặt theo hệthống Chính vì vậy, hệ thống điều hòa VRV (Variable Refrigerant Volume) - hệ thống
điều hòa không khí có lưu lượng môi chất có thể thay đổi được là giải pháp phù hợpnhất
Hình 1.10: Ánh sáng tại tủ kem
Trang 19Hệ thống điều hòa VRV sử dụng chất tải nhiệt là gas lạnh, dùng nhiệt ẩn để làmlạnh, giải nhiệt bằng gió, gồm nhiều dàn nóng VRV được lắp ghép nối tiếp đến khi đápứng được tổng tải lạnh cho cả tòa nhà, mỗi dàn nóng sẽ được kết nối với nhiều dànlạnh với kiểu dáng và nhiều thang công suất khác nhau dễ dàng cho việc lực chọn thiết
bị phù hợp với yêu cầu kiến trúc đảm bảo tính thẩm mỹ cũng như rất linh động trongviệc bố trí, phân chia lại ở các khu vực sau này
Hệ thống điều hòa VRV là một hệ thống thông minh khử ẩm và khử mùi tốt, vừaphù hợp cho các tòa nhà, siêu thị hay bệnh viện, nhà hàng, quán ăn… vừa rất tiện ích
mà tiết kiệm chi phí Đặc biệt khi lắp đặt, hệ thống điều hòa này có khả năng kết nốivới hệ thống báo cháy của tòa nhà Khi có hỏa hoạn xảy ra, hệ thống sẽ tự động ngắtnguồn điện hoặc ở từng khu vực hoặc cả tòa nhà
Đường ống gas nối giữa dàn nóng và dàn lạnh chỉ là những ống đồng có tiết diệnrất nhỏ (chỉ bằng 1/3 đường ống của hệ thống chiller) do đó sẽ làm giảm thiểu tối đachi phí lắp đặt cũng như không đòi hỏi phải có những khoảng không gian trần lớn, gia
cố chắc để treo những đường ống nước hay ống gió như những hệ thống trung tâmkhác
Dàn nóng được chọn là loại dàn nóng đặt đứng có kết cấu gọn nhẹ có thể đưa lên
vị trí lắp đặt rất dễ dàng Khi hoạt động ít có rung động nên không cần phải gia cố sànđặt máy, điều này cũng có nghĩa là đã tiết kiệm được một khoảng đáng kể cho chủ đầu
tư Mỗi dàn nóng bao gồm một đến ba máy nén trong đó có một máy nén biến tần, do
đó chủ đầu tư không cần phải lo lắng khi có sự cố xảy ra.” [5]
1.2.8 Trang thiết bị phục vụ mua hàng
Trang 20Túi tự đóng gói: sau khi khách hàng thanh toán xong tại quầy tự thanh toán sẽ tự chomón đồ đã mua vào túi và hoàn tất quá trình mua hàng tại siêu thị
c.Xe đẩy hàng
Hình 1.14: Xe đẩy
1.3 Danh sách thiết bị
Bảng 1.2: Các thiết bị phục vụ cho việc đảm bảo an ninh
1 Hệ thống camera
Cảm biến CMOS1MP, nhãn cầuEXIR phù hợp lắpđặt trong nhà, thiết
kế với ống kính 6
mm
30 cái 1.300.000đ/cái
Hình 1.13: Túi tự huỷ
Trang 212 Bình chữa cháy bột BC 1kg 1kg/bình 20 bình 140.000d/bình
2000mAh khả năng đàm thoại liên tục 15h
Số tầng: 5
8 kệ 10.500.000d/kệ
Công suất: 1100W Dung tích: 700L Kích thước:
được
4 xe 1.650.000d/xe
Trang 226 Hệ thống đèn treo trung bình đạt >300Cường độ ánh sáng
Độ phân giải: 1/15.000 Đơn vị cân: kg, g, lb,
oz Màn hình LCD led xanh lá cao 30mm
3 cái 3.000.000d/cá i
Bảng 1.5: Các thiết bị phục vụ thanh toán
1 Máy quét mã vạch cầm tay ZEBRA
LS2208
Tốc độ quét: 100 scans/second 4 cái 1.550.000d/cái
2 Màn hình hiển thị
cảm ứng ZK1502C Công suất: 12WKích thước:
350mmx44mmx275m
4 cái 5451.000d/cái
Trang 233 Máy in mã vạch
GoDEX EZ2250i
Tốc độ in nhanh chóng,
ổn định: 177 mm/giây 3 cái 19.500.000d/cái
4 Máy in bill TM-T82II Tốc độ in nhanh với tốcđộ thực 150mm/s 1 cái 4.500.000d/cái
5 Máy POS cầm tay BO6
tích hợp máy in hóa đơn với tốc độ tới 60mm/s
3 cái 20.000.000d/cái
7 Máy thanh toán Màn hình 15’’ 3 máy 45.000.000/máy
1.4 Phân tích quy trình mua hàng của khách hàng
“Bước 1 : Khách hàng bước vào siêu thị và lấy xe đẩy hàng, bắt đầu quy trìnhmua hàng tại các tủ, kệ trong siêu thị
Bước 2: Lựa chọn sản phẩm mong muốn tại các kệ, tủ đông, tủ lạnh
Bước 3: Khi khách hàng lựa chọn xong các sản phẩm mong muốn, khách hàngmang theo sản phẩm đã chọn đến quầy thu ngân và thanh toán
Bước 4: Khách hàng hoàn tất quá trình thanh toán và ra về
Trang 241.5 Quy trình nhập hàng
Bước 1: Siêu thị nhập các mặt hàng cần thiết về siêu thị
Bước 2: Nhân viên kho kiểm tra những mặt hàng đã nhập về
Bước 3: Sau khi kiểm tra số lượng hàng hóa, hạn sử dụng, dấu hiệu hỏng hóc…nhân viên kho đưa hàng hóa vào các tủ, kệ để lưu kho
Bước 4: Khi các tủ, kệ bên ngoài siêu thị cần bổ sung thêm các sản phẩm tươngứng, nhân viên kho tiến hành bổ sung ra bên ngoài siêu thị
Nhập hàng
Xuất hàng ra các kệ & tủNhập kho & lưu kho Kiểm tra hàng hóa
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình nhập hàng
Trang 25CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HỆ
THỐNG SIÊU THỊ
2.1 Mục tiêu giai đoạn hình thành của siêu thị.
Mục tiêu và kế hoạch xây dựng của siêu thị trong giai đoạn hình thành như sau:
Tìm kiếm mặt bằng có diện tích khoảng 1000m2 tại khu vực có dân cư đông đúc tạicác thành phố
Tiến hành tìm kiếm và mua sắm trang thiết bị phục vụ cho quy trình nhập hàng vàbán hàng
Nghiên cứu về nhu cầu mua sắm của khách hàng để nhập hàng
Áp dụng kỹ thuật ra quyết định để lựa chọn trang thiết bị cho siêu thị
Thiết lập luật phân chia công việc cho các khu vực trong siêu thị để chọn ra phương
án có hiệu quả cao giúp giảm thời gian xây dựng siêu thị
Điều độ ca làm việc cho nhân viên
Tính toán các phương án khả thi
2.1.1.Hệ thống siêu thị sẽ đưa ra mục tiêu cụ thể trong giai đoạn 2023-2028.
Phát triển thị trường hiện tại, tiến tới mở rộng thị trường mục tiêu với phạm vi trên10km
Tăng cường khả năng cạnh tranh với các đối thủ bằng việc hoàn thiện giải phápMarketing – mix, hoàn thiện dịch vụ khách hàng
Tăng doanh số bán hàng từ 20-30%, đạt lợi nhuận sau thuế từ 10-20%
Tạo hình ảnh đẹp về siêu thị trong mắt người tiêu dùng
2.1.2 Mục tiêu chiến lược kinh doanh
Để đạt được mục tiêu trong giai đoạn 2023-2028 hệ thống siêu thị cần đề ra các chiếnlược kinh doanh như sau:
- Tiếp tục sử dụng chiến lược giảm giá, giá hấp dẫn để thu hút khách hàng, tạo lợi thếcạnh tranh so với các siêu thị quy mô khác trên địa bàn Hà Nội
- Hợp tác chặt chẽ với nhà sản xuất hiện tại và tích cực tìm kiếm nhà cung ứng mặthàng mới, xây dựng quan hệ hợp tác vững chắc để đạt được hỗ trợ tài chính khi cầnthiết
- Xây dựng thêm các loại hình dịch vụ mới và cố gắng hoàn thiện các dịch vụ đangcung ứng
- Xây dựng mối quan hệ vững chắc cho các nhân viên trong việc thực hiện mục tiêuchung
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất công nghệ phục vụ cho hoạt động bán hàng vàthanh toán tự động
- Tăng cường khảo sát thị trường, nắm bắt nhu cầu hàng hóa mới để đáp ứng kịp thời
Trang 26- Xây dựng chương trình quảng cáo và trưng bày hàng hóa, các chiến lược thu hútkhách hàng hiệu quả Hoàn thiện dịch vụ khách hàng đảm bảo thỏa mãn nhu cầu tối
đa của khách hàng
2.2 Mục tiêu xây dựng bài toán cho siêu thị
2.2.1 Kỹ thuật ra quyết định để lựa chọn trang thiết bị
Kỹ năng ra quyết định là khả năng đưa ra một hoặc nhiều quyết định sau quátrình tìm hiểu, phân tích, tham khảo các dữ liệu và điều kiện sẵn có, sau đó tiến hành
so sánh các khả năng và đưa ra kết luận cuối cùng nhằm đạt kết quả như mong đợi.Việc đưa ra được các quyết định đúng đắn sẽ giúp việc sắp xếp các dây chuyềnhợp lý và đạt được kì vọng mong muốn, hạn chế được tối đa những sai lầm trong côngviệc Trong quá trình để đưa ra các quyết định mua và chọn máy cho dây chuyền tùyvào khối lượng công việc và độ phức tạp công việc cần giải quyết Trong các phươngpháp để đưa ra quyết định thì Topsis đang là phương pháp lựa chọn tối ưu và đơn giảnnhất
Phương pháp Topsis là phương pháp được sử dụng rất phổ biến trong tối ưu hóa
đa mục tiêu Phương pháp này cung cấp một cách thức lựa chọn thực tế hơn trong cácbài toán tối ưu hóa đa mục tiêu Đây là phương pháp quyết định đa mục tiêu nhằm lấy
ra một chỉ tiêu tốt nhất (chỉ tiêu lý tưởng nhất) từ các chỉ tiêu tốt và chỉ tiêu tồi nhất(chỉ tiêu tiêu cực nhất) từ các chỉ tiêu tồi trong các chỉ tiêu được chọn Các bước thựchiện trong phương pháp Topsis được mô tả như sau:
Bước 1: Sắp xếp các chỉ tiêu được lựa chọn dưới dạng ma trận theo :
x11, x12,…x1n – Là chỉ tiêu được lựa chọn trong bài toán tối ưu
x11, x21,…xm1 – Là giá trị của chỉ tiêu 1 tại các mức khác nhau
n – Số lượng các chỉ tiêu được lựa chọn
m – Số lượng giá trị của một chỉ tiêu
Bước 2: Chuẩn hóa ma trận, các giá trị chuyển đổi được xác định theo công thức:
(2.1)
Bước 3: Gán trọng số của các chỉ tiêu được lựa chọn vào ma trận chuẩn hóa và được
xác định theo công thức:
Trang 27Y = wj x’ij (2.2)Wj- Trọng số của các chỉ tiêu (Trọng số (Weight) wj : Trọng số của công việc j là một
hệ số ưu tiên, biểu thị mức độ quan trọng của công việc j so với các công việc khác trong hệ thống)
Y – Ma trận chuẩn hóa của các chỉ tiêu đã được gán trọng số
Bước 4: Xác định giải pháp tốt nhất và giải pháp tồi nhất: Từ công thức xác định được
các giải pháp tốt nhất và giải pháp tồi nhất
Xác định giải pháp tốt nhất và giải pháp tồi nhất:
- J được kết hợp với các chỉ tiêu tốt
- J′ được kết hợp với các chỉ tiêu tồi
- - Là giá trị tốt nhất của xj
- - Là giá trị tồi nhất của xj
Bước 5: Xác định các trị số và theo công thức:
Khoảng cách gần nhất:
(2.5)Khoảng cách xa nhất:
Trang 282.3 Kỹ thuật điều độ trong lắp đặt các khu vực
Sau khi tập hợp đủ các điều kiện bán hàng cho siêu thị như nhu cầu về trang thiết bị,con người… Siêu thị tiến hành đưa vào thi công từng khu vực bán hàng
Trong quá trình lắp đặt, cần tiến hành nhiều công việc khác nhau Những công việcnày cần được sắp xếp thành một lịch trình chặt chẽ và khoa học, nhất là khi có nhiềucông việc chồng chéo trong những thời kỳ có nhịp độ thi công cao
Việc lập lịch trình lắp đặt các khu vực được tính toán dựa trên tính cấp thiết của thịtrường, và khả năng vốn có của doanh nghiệp
Lịch trình lắp đặt trang thiết bị cho biết cụ thể khối lượng, thời gian hoàn thành đối vớitừng khu vực bán hàng trong từng tuần có tính đến khối lượng sản phẩm sẽ tiêu thụ vàkhối lượng dự trữ hiện có, đảm bảo cân đối công suất của máy móc thiết bị, hệ thốngnhà nhà kho và lao động giữa dự kiến kế hoạch và khả năng triển khai công việc thực
có Lịch trình sản xuất dùng để điều độ, theo dõi và đánh giá tình hình lắp đặt trangthiết bị trong siêu thị
Khi trang thiết bị đã chuẩn bị xong ta có thể lắp đặt các khu vực theo 4 nguyên tắc sau:
- Công việc được đặt hàng trước làm trước (First come first serve – FCFS)
- Công việc phải hoàn thành trước làm trước (Earliest due date - EDD)
- Công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất làm trước (Shortest processing time SPT)
Công việc có thời gian thực hiện dài nhất làm trước (Longest processing time LPT)
Kí hiệu được sử dụng trong bài toán điều độ :
- Số lượng các công việc: m
Thời gian hoàn thành (Completion date) Cij: là thời gian công việc j hoàn tất trên máy
i Nếu i bị bỏ qua thì Cj là thời gian hoàn thành công viêc j
Ngày tới hạn (Due date) dj : là ngày công việc j cần phải hoàn tất (cũng có thể là ngàygiao hàng cho khách) Nếu hoàn thành công việc sau ngày tới hạn thì phải chịu mộtkhoản bồi thường Do đó, hạn cuối (Deadline) là ngày tới hạn cần phải đáp ứng
Thời gian trên hệ thống (Flow time) Fj : là thời gian mà công việc j trải qua trong hệthống, Fj = Cj – rj
Thời gian trung bình trên hệ thống (Mean Flow Time – MTS):
Số lượng công việc trung bình trong hệ thống =
Trang 29Thời gian hoàn thành công việc cuối cùng (Makespan): Makespan = (Thời gian hoànthành công việc j) – (thời gian bắt đầu công việc đầu tiên)
Thời gian trễ đại số (Lateness) Lj : Lj = Cj – dj Lj > 0 nếu công việc thật sự trễ; Lj <
0 nếu công việc được thực hiện sớm hơn ngày tới hạn
Việc so sánh đánh giá các phương án sắp xếp theo nguyên tắc ưu tiên được thực hiệndựa trên cơ sở xác định các chỉ tiêu chủ yếu sau:
Dòng thời gian: Khoảng thời gian từ khi công việc đưa vào phân xưởng đến khi hoànthành
Dòng thời gian lớn nhất: Tổng thời gian cần thiết để hoàn thành tất cả các công việc Dòng thời gian trung bình: Trung bình các dòng thời gian của mỗi công việc
Thời gian chậm trễ lớn nhất: Tổng số thời gian chậm trễ
- Số công việc trung bình = Tổng dòng thời gian/Tổng thời gian gia công
- Thời gian hoàn thành trung bình = Tổng thời gian/Số công việc (đơn đặt hàng)
- Thời gian chậm trễ trung bình = Tổng thời gian/Số công việc (đơn đặt hàng)
- Hiệu quả của phương án sắp xếp = Tổng thời gian thực hiện các công việc/Tổngthời gian
2.4 Phương pháp bố trí hàng hóa
2.4.1 Nguyên tắc trưng bày hàng hóa
Hệ thống siêu thị sẽ sử dụng nguyên tắc trưng bày sản phẩm: dễ nhìn - dễ thấy - dễ lấy
- Dễ nhìn: Đảm bảo sản phẩm cần bán (hàng khuyến mại, hàng chạy số ) được bàynổi bật, ấn tượng
Dễ nhìn là nguyên tắc quan trọng nhất của trưng bày sản phẩm muốn bán Nguyêntắc này đảm bảo sản phẩm siêu thị cần bán luôn là sản phẩm đập ngay vào mắt kháchhàng khi khách hàng còn chưa bước vào cửa hàng Việc trưng bày giúp khách hàng ấntượng với khu vực sản phẩm sẽ khiến khách hàng chú ý và bị thu hút và thôi thúckhách hàng tò mò về sản phẩm được trưng bày bắt mắt kia
- Dễ thấy: Đảm bảo sản phẩm đúng tầm mắt của người tiêu dùng
Khi bước vào cửa hàng rồi, với một tầm nhìn ngắn hơn, khách hàng cần định hìnhlại khối thu hút sản phẩm, việc này được điều chỉnh tự nhiên của cơ thể gói gọn trongtầng kệ ngang trán xuống tới ngực của khách hàng
Điều này đảm bảo rằng với từng phân khúc khách hàng (suy ra chiều cao) sẽ cónhững sản phẩm nằm trong tầm mắt khác nhau để thôi thúc việc mua hàng khác nhau.Thậm chí một số sản phẩm còn không được lọt vào mắt đa số khách hàng do việc đặtsản phẩm vào điểm chết trên quầy kệ
- Dễ lấy: Đảm bảo sản phẩm trong tầm với của khách
Trang 30Và cuối cùng, để biến những sự thu hút, tò mò, quan tâm của khách hàng thànhdoanh số, sản phẩm cần được có luôn và ngay trong tay khách khi họ nảy sinh ý địnhmuốn mua, điều này khiến siêu thị luôn phải đảm bảo việc đặt các quầy kệ không đượcquá xa nhau, và sản phẩm luôn được ở mặt ngoài cùng của quầy kệ Nghiên cứu chothấy 90% sản phẩm khi nằm vào giỏ hàng của khách sẽ được thanh toán.
2.4.2 Cách sắp xếp các quầy hàng
a.Xếp theo thời gian sử dụng của sản phẩm ( FIFO - First in first out )
Sắp xếp hàng hóa trong siêu thị theo thời gian sử dụng của sản phẩm là cách đặt sảnphẩm có hạn sử dụng ngắn ở gần cửa, thời gian sử dụng xa đặt sâu trong siêu thị.Những hàng hóa có thời gian sử dụng càng dài thì có thời hạn sử dụng càng lâu, vàhàng có thời gian khách hàng sử dụng dài thì luôn được mua có chủ đích từ trước khiđến siêu thị Nhóm hàng này chủ yếu là hàng hóa mỹ phẩm, hàng gia dụng, hàng vănphòng phẩm, hàng phi thực phẩm
Cách xếp hàng này khiến siêu thị đảm bảo được rằng nhóm hàng có sức mua trungbình (khoảng 1 đến 2 tháng khách hàng phải mua một lần) như gia vị, trà, cà phê vànhóm hàng ăn chơi như bánh kẹo được ở vị trí đảm bảo rằng khách hàng có thể muakhi đi qua sản phẩm 2 lần
Và gần cửa nhất là những sản phẩm có thể bóc và sử dụng tại chỗ như nước ngọt,snack, kẹo cao su, kem, hàng tươi mát
Cách sắp xếp này cũng được xem là cách trưng bày hàng hoá đẹp mà đa phần các siêuthị sử dụng nhằm đảm bảo theo thói quen tiêu dùng thông thường của khách hàng.Khách hàng sẽ có số lượt dạo qua các sản phẩm có thể phát sinh mong muốn muangoài kế hoạch nhiều nhất
b Xếp theo nhu cầu: hàng mua có chủ đích bên trong, hàng ngẫu hứng bên ngoài.Các sản phẩm mua có chủ đích là sản phẩm khách hàng đã lên danh sách cần mua từ ởnhà như bột giặt, giấy vệ sinh, nước rửa bát, xà phòng, băng vệ sinh, nước mắm, gia
Hình 2.15: Cách sắp xếp hàng hoá
Trang 31vị , điều này khiến khách hàng khi bước chân vào siêu thị sẽ đi tìm các sản phẩm đó
và trong quá trình đi tìm sản phẩm, khách hàng nhìn thấy nhiều sản phẩm khác và cóthể nảy sinh nhu cầu bất chợt
Việc đẩy những nhóm hàng này vào bên trong đảm bảo rằng khách hàng sẽ đi quanhững sản phẩm khác và có thời gian ở lại trong siêu thị lâu nhất
c Xếp theo kích thước sản phẩm: nhóm hàng nhỏ xếp ngoài, to xếp trong
Cách sắp xếp này thường được sử dụng để đảm bảo an ninh trong cửa hàng, tránh việcthất thoát những hàng có kích cỡ nhỏ nhưng giá trị lớn như mỹ phẩm, dao cạo râu Bên cạnh đó, việc xếp các nhóm hàng nhỏ ra ngoài, thậm chí bày lên quầy thu ngânkhiến khách hàng có nhiều cơ hội mua hàng ngẫu hững hơn khi bị thu hút bởi màu sắc,mùi thơm hay đơn giản chỉ là do chờ thanh toán lâu quá nên vui tay lấy hàng
d Xếp theo tốc độ mua hàng: hàng nhanh ở ngoài, hàng chậm ở trong
Cách sắp xếp này chỉ có thể được thực hiện khi người chủ siêu thị có một cái nhìn tổngquát và sâu sắc về các khách hàng Tốc độ mua hàng của từng sản phẩm đôi lúc còn có
sự phụ thuộc lớn vào địa điểm đặt sản phẩm đó do bị ảnh hưởng bởi thói quen, vănhóa, mức thu nhập của khu vực đặt siêu thị
Thường các siêu thị bày hàng kiểu này thuộc về dạng mua hàng nhanh, tức là kháchhàng có rất ít thời gian để mua hàng Họ thích mua hàng theo dạng tạt qua lấy một haisản phẩm, thanh toán rồi đi ngày chứ không dành thời gian nấn ná lại cửa hàng để tìmhiểu hay xem về sản phẩm mới, chương trình khuyến mại và các ưu đãi của cửa hàng
2.5 Bản chất và mục đích của nghiên cứu khả thi.
2.5.1 Bản chất của nghiên cứu khả thi
a Bản chất của nghiên cứu khả thi:
Xét về mặt hình thức, tài liệu nghiên cứu khả thi là một tập hợp hồ sơ trình bàymột cách chi tiết và có hệ thống tính vững chắc, hiện thực của một hoạt động sản xuấtkinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội theo các khía cạnh thị trường, kỹ thuật, tàichính, tổ chức quản lý và kinh tế xã hội
Hình 2.16: Bố trí hàng hoá
Trang 32Ở nước ta, nghiên cứu khả thi thường được gọi là lập luận chứng kinh tế kỹ thuật.Nghiên cứu khả thi được tiến hành dựa vào kết quả của các nghiên cứu cơ hội đầu tư
và nghiên cứu tiền khả thi đã được các cấp có thẩm quyền chấp nhận Ở giai đoạnnghiên cứu khả thi, dự án được soạn thảo kỹ lưỡng hơn, đảm bảo cho mọi dự đoán,mọi tính toán đạt được ở mức độ chính xác cao trước khi đưa ra để các cơ quan kếhoạch, tài chính, ngân hàng, các định chế tài chính quốc tế thẩm định
b Mục đích của nghiên cứu khả thi:
Quá trình nghiên cứu khả thi được tiến hành qua 3 giai đoạn Giai đoạn nghiêncứu cơ hội đầu tư nhằm loại bỏ ngay những dự kiến rõ ràng không khả thi mặc dùkhông cần đi sâu vào chi tiết Tính không khả thi này được chứng minh bằng các sốliệu thống kê, các tài liệu thông tin kinh tế dễ tìm Điều đó giúp cho tiết kiệm được thìgiờ, chi phí của các nghiên cứu kế tiếp
Mục đích nghiên cứu khả thi là xem xét lần cuối cùng nhằm đi đến những kếtluận xác đáng về mọi vấn đề cơ bản của dự án bằng các số liệu đã được tính toán cẩnthận, chi tiết, các đề án kinh tế - kỹ thuật, các lịch biểu và tiến độ thực hiện dự án trướckhi quyết định đầu tư chính thức
Như vậy, nghiên cứ khả thi là một trong những công cụ thực hiện kế hoạch kinh
tế của ngành, của địa phương và của cả nước, để biến kế hoạch thành hành động cụ thể
và đem lại lợi ích kinh tế xã hội cho đất nước, lợi ích tài chính cho nhà đầu tư
Nghiên cứu khả thi được sử dụng nhằm mục đích xác định khả năng thành côngcủa một ý tưởng - chứng minh rằng đó là một dự án hợp pháp, khả thi về mặt kỹ thuậtcũng như đảm bảo sự hợp pháp về tài chính Nó cũng cho chúng ta thấy liệu dự án đó
có đáng để đầu tư hay không Một dự án được đánh giá không khả thi vì các yếu tốkhác nhau, trong đó có thể do nó đòi hỏi quá nhiều nguồn lực Việc sử dụng nhiềunguồn lực cho một dự án khi mà tính khả thi của nó còn chưa rõ ràng có thể phát sinhnhững khoản chi phí cơ hội lớn, hoặc chi phí bỏ ra để thực hiện dự án nhiều hơn lợinhuận thu về
Một nghiên cứu khả thi được thiết kế phù hợp nên dựa vào tình hình trong quákhứ của doanh nghiệp hoặc chính dự án đó, ví dụ như mô tả sản phẩm hay dịch vụ,báo cáo tài chính, chi tiết về hoạt động và quản lý, chính sách và nghiên cứu thịtrường, dữ liệu tài chính, sự chấp hành luật pháp cũng như nghĩa vụ thuế Nói chung,việc nghiên cứu như vậy được xác định trước khi xây dựng kỹ thuật và triển khai dựán
Một nghiên cứu khả thi đánh giá khả năng thành công của một dự án; chính vìthế, tính khách quan là một nhân tố quan trọng để củng cố niềm tin cho các nhà đầu tưtiềm năng và tổ chức tài chính cho vay Có 5 loại hình nghiên cứu khả thi – chia theotừng lĩnh vực nghiên cứu, được mô tả dưới đây:
- Tính khả thi về mặt kỹ thuật: sự đánh giá này tập trung vào các nguồn lực sẵn
có về mặt kỹ thuật trong tổ chức Nó giúp tổ chức xác định được liệu rằng các nguồnlực kỹ thuật ấy có phù hợp với công suất hay không và liệu đội ngũ kỹ thuật viên cókhả năng áp dụng những ý tưởng mới vào trong hệ thống Tính khả thi về mặt kỹ thuậtcũng liên quan đến sự đánh giá về phần cứng, phần mềm cũng như các nhu cầu về kĩthuật khác Nói theo một cách phóng đại thì doanh nghiệp sẽ không lắp một hệ thống
Trang 33vận chuyển đồ sộ giống như trong phim Star Trek vào nhà máy của mình, vì khi đó dự
án này sẽ không khả thi về mặt kỹ thuật
- Tính khả thi về mặt kinh tế: việc đánh giá này cơ bản liên quan đến sự phân tíchchi phí/lợi ích mà dự án mang lại, giúp cho doanh nghiệp xác định được tính khả thi,chi phí và lợi ích liên quan đến dự án trước khi các nguồn lực tài chính được “bơmvào” Nó cũng được coi như là một bản thẩm định dự án độc lập và củng cố sự đángtin cậy cho dự án - giúp lãnh đạo doanh nghiệp xác định được lợi ích kinh tế tích cực
mà dự án sẽ mang lại trong tương lai
- Tính khả thi về pháp luật: việc thẩm định này nghiên cứu liệu có phần nàothuộc dự án đang mâu thuẫn với những quy định về pháp luật hay không, đơn cử nhưluật quy hoạch, đạo luật bảo vệ dữ liệu hay luật truyền thông mạng xã hội Ví dụ mộtdoanh nghiệp muốn xây dựng trụ sở mới tại một địa điểm đã định sẵn Nếu khu vực đókhông được quy hoạch để xây dựng những loại hình công trình mà doanh nghiệp địnhthực hiện, nghiên cứu khả thi sẽ phải chỉ ra điều đó cho ban lãnh đạo Điều này giúpcho doanh nghiệp tiết kiệm được khá nhiều thời gian và công sức khi biết trước ngay
từ đầu rằng dự án đó sẽ không khả thi
- Tính khả thi về vâ ̣n hành: để đánh giá được tính khả thi về mặt vâ ̣n hành thìnghiên cứu khả thi cần phân tích và xác định xem liệu rằng các nhu cầu của doanhnghiệp có được đáp ứng sau khi hoàn thành dự án hay không Nghiên cứu khả thi vềmặt vâ ̣n hành cũng phân tích cách mà dự án đáp ứng những vấn đề đã được xác địnhtrong giai đoạn phân tích nhu cầu cho sự phát triển hệ thống
- Tính khả thi về thời gian biểu: đây là phần đánh giá quan trọng nhất ảnh hưởngđến khả năng thành công của dự án; sau tất cả, một dự án sẽ thất bại nếu không đápứng được về mặt thời gian thực hiện Trong đánh giá khả thi về thời gian biểu, doanhnghiệp sẽ ước tính khoảng thời gian mà dự án dự kiến hoàn thành
Khi tất cả 5 phần trên đều được đánh giá và thẩm định, nghiên cứu khả thi giúpxác định những trở ngại mà dự án có thể gặp phải, bao gồm:
Trở ngại bên trong dự án: kĩ thuật, công nghệ, ngân sách, nguồn lực…
Trở ngại bên trong doanh nghiệp: tình hình tài chính, khâu tiếp thị, xuất khẩuTrở ngại bên ngoài: vận chuyển, môi trường, luật và các quy định…
Lợi ích của việc thực hiện nghiên cứu khả thi
Sự quan trọng của việc nghiên cứu khả thi dựa trên mong muốn của doanhnghiệp “làm cho đúng” trước khi phân bổ nguồn lực, thời gian và tiền bạc cho dự án.Nghiên cứu khả thi có thể phát hiện ra một vài ý tưởng mới làm thay đổi hoàn toàn cụcdiện của dự án Tốt nhất là nên tiến hành nghiên cứu tính khả thi của dự án trước khibắt tay vào thực hiện, hơn là trực tiếp thực hiện và rồi nhận ra nó không hề hiệu quả.Thực hiện nghiên cứu khả thi luôn luôn có ích khi nó cho bạn và các cổ đông thấy mộtbức tranh toàn cảnh về khả năng trong tương lai của dự án đề xuất
Một số lợi ích khi thực hiện nghiên cứu khả thi:
Cải thiện sự tập trung của đội thực hiện dự án
Xác định các cơ hội mới
Trang 34Cung cấp những thông tin giá trị cho quyết định vận hành hay không
Giúp doanh nghiệp thu hẹp các giải pháp thay thế
Xác định các lí do hợp lý để thực hiện dự án
Củng cố tỷ lệ thành công bằng cách đánh giá trên nhiều tham số khác nhauGiúp đưa ra quyết định cho dự án một các đúng đắn
Xác định các lý do để không thực hiện tiếp dự án
Bên cạnh các cách tiếp cận với nghiên cứu khả thi đã được nêu ở trên, một số
dự án còn yêu cầu phân tích các trở ngại:
Trở ngại bên trong dự án: kĩ thuật, công nghệ, ngân sách, nguồn lực…
Trở ngại bên trong doanh nghiệp: tình hình tài chính, khâu tiếp thị, xuất khẩu…Trở ngại bên ngoài: vận chuyển, môi trường, luật và các quy định…
Khác với quầy thanh toán tự động thông thường, siêu thị sẽ bố trí nhân viên thungân để hỗ trợ khách hàng, mang tới những trải nghiệm mua sắm chủ động và tiện lợihơn cho khách hàng, tiết kiệm thời gian chờ đợi không cần thiết tại quầy thu ngân.Quầy thanh toán bán tự động (Semi Self Cashier ) là bước cải tiến trong việc đẩymạnh các hoạt động chuyển đổi số và tự động hóa, tăng tính tiện ích tại hệ thống trungtâm siêu thị
Quầy thanh toán bán tự động giúp khách hàng an toàn và chủ động hơn vì kháchhàng thanh toán không dùng tiền mặt, tránh nhầm lẫn và tiết kiệm thời gian
- Hệ thống phòng cháy:
Phương pháp hạn chế hỏa hoạn tại các trung tâm thương mại
Để hạn chế xảy ta tai nạn cháy, nổ xảy ra, ban quản lý siêu thị cần chú ý:
Niêm yết bảng cấm lửa, cấm hút thuốc, trang bị phương tiện PCCC tại chỗ theoquy định
Không tàng trữ, kinh doanh trái phép các mặt hàng nguy hiểm dễ cháy, nổ như:Xăng, dầu, gas, chất dễ cháy, nổ khác;
Ngắt tất cả các thiết bị sử dụng điện ra khỏi nguồn (tắt công tắc, cầu dao,attomat, rút phích cắm ra khỏi ổ cắm điện…) trước khi ra khỏi khu vực kinh doanh;
Không sử dụng ngọn lửa trần như: đun nấu, thắp hương, đèn cầy, đèn dầu, hútthuốc, đốt vàng mã… trong khu vực kinh doanh;
Trang 35 Không tự ý câu mắc các thiết bị điện để chiếu sáng, sinh hoạt, trang trí, quảngcáo… không đảm bảo an toàn về điện hoặc câu mắc quá nhiều để tránh hiện tượngquá tải gây cháy;
Sắp xếp, trưng bày hàng hóa phải đảm bảo khoảng cách an toàn đối với cácthiết bị, dụng cụ sử dụng điện, đường dây dẫn điện (khoảng cách tối thiểu là 0,5m).Lưu ý: Việc sắp xếp hàng hóa phải tính đến trường hợp các chồng, đống hàng hóakhi đổ không đè lên các thiết bị điện hoặc đường dây điện
Không để hàng hóa tràn lan, lấn chiếm lối đi; phải đảm bảo khoảng cách antoàn về phòng cháy và chữa cháy và điều kiện thoát nạn trong trường hợp xảy ra sự
Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật đối với các hệ thống điện Khi pháthiện có dấu hiệu hư hỏng, sự cố về hệ thống điện như các thiết bị bảo vệ aptomat,cầu dao, cầu chì… dây dẫn bị lão hóa, đổi màu, bong tróc, đứt gãy; các ổ cắm, mốinối, các điểm tiếp xúc, công tắc điện bị ôxy hóa, rỉ sét phải khẩn trương khắc phục,sửa chữa, thay thế đảm bảo an toàn phòng cháy và chữa cháy
Đèn chiếu sáng sự cố và đèn chỉ dẫn thoát nạn phải được lắp đặt, bố trí ở trêncác cửa ra, vào, hành lang, cầu thang thoát nạn, lối rẽ trên đường thoát nạn để chiếusáng, chỉ dẫn thoát nạn phải đảm bảo nhìn thấy lối thoát nạn và khoảng cách khônglớn hơn 30m theo quy định tại TCVN 3890:2009
Đầu tư trang bị các phương tiện phòng cháy và chữa cháy như: Hệ thống thiết
cộng lực, xà beng theo quy định Thường xuyên tổ chức kiểm tra, bảo dưỡng, bảo
Phân công lực lượng phòng cháy và chữa cháy tại chỗ tăng cường tuần tra,kiểm tra, ứng trực để kịp thời ngăn chặn và xử lý hiệu quả sự cố về cháy, nổ
- Khi sự cố cháy nổ xảy ra, cần chú ý
Đảm bảo an toàn cho người tham gia chữa cháy
Ngắt điện khu vực xảy ra cháy
Sử dụng các phương tiện chữa cháy, bảo hộ hiện có tại cơ sở; đặc biệt là hệthống chữa cháy được lắp đặt tại cơ sở
Khi tham gia chữa cháy cần phải chú ý không gây cản trở đến quá trình thoátnạn Việc triển khai các đội hình chữa cháy có thể được thực hiện qua các cầu thang
bộ hở hoặc triển khai ngoài nhà qua ban công
Khi đám cháy mới phát sinh, diện tích đám cháy còn nhỏ, đồng thời thực hiệnviệc báo cháy theo quy trình thì lực lượng tại chỗ có thể huy động mọi người sửdụng bình chữa cháy xách tay để dập tắt đám cháy ngay tức khắc