2.1. Khái niệm Năng suất lao động là năng lực của người lao động trong việc sáng tạo ra một
loại sản phẩm có ích cho xã hội trong 1 đơn vị thời gian nhất định.
2.2. Hình thức biểu hiện Hình thức biêu hiện của năng suất lao động là số lượng sản phâm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hoặc thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn VỊ sản phẩm.
2.3. Phân loại.
Khi tính năng suất lao động bình quân của một công nhân sản xuất, tưỳ thuộc vào cách lựa chọn đơn vị thời gian mà ta có các chỉ tiêu năng suất lao động bình quân tương ứng:
+ Năng suất lao động bình quân năm của một công nhân sản xuất.
+ Năng suất lao động bình quân ngày của một công nhân sản xuất.
+ Năng suất lao động bình quân giờ của một công nhân sản xuất.
Theo quy luật, năng suất lao động thời kỳ sau thường cao hơn thời kỳ trước.
Nhưng trong thực tế sản xuất của doanh nghiệp, có khi năng suất lao động bình quân tăng, có khi giảm, vì nó tuỳ thuộc vào nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan;
Nghiên cứu và tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến năng suất lao động là một trong những nội dung quan trọng của việc phân tích năng suất lao động.
Trong 3 chỉ tiêu phản ánh năng suất lao động bình quân của một công nhân sản xuất, chỉ tiêu năng suất lao động bình quân giờ phản ánh chính xác nhất mức năng suất lao động. Bởi vì nó chí phụ thuộc vào các nguyên nhân:
20
+ Trinh độ thành thạo của công nhân san xuất.
+ Mức trang bị cho lao động và tỉnh trạng kỹ thuật của MMTB sản xuất.
+ Số lượng, phẩm chất và quy cách vật liệu dùng vào sản xuất.
+ Trình độ tổ chức công tác sản xuất,...
Năng suất lao động bình quân ngày, ngoài việc phụ thuộc vào 4 nguyên nhân trên, nó còn phụ thuộc vào độ dài bình quân của một ngày làm việc.
Năng suất lao động bình quân năm, ngoài việc phụ thuộc vào các nguyên nhân ảnh hưởng đến năng suất lao động bình quân ngày, nó còn phụ thuộc vào số ngày làm việc bình quân trong kỳ. Đây là chỉ tiêu phản ánh năng suất lao động bình quân một cách tông hợp nhất, bởi vì nó không chỉ liên quan đến các nguyên nhân thuộc về năng lực sản xuất mà còn liên quan đến các nguyên nhân sử dụng thời gian lao động.
Mỗi quan hệ giữa chỉ tiêu giá trị sản xuất với các yếu tổ về mặt sử dụng lao động ở doanh nghiệp:
G=Cn.N.Sg.Wg Trong do:
N: Số ngày làm việc bình quân trong kỳ của một công nhân sản xuất Sg: Số giờ làm việc bình quân ngày của 1 công nhân sản xuất Wg: Năng suất lao động bình quân giờ của l công nhân sản xuất
+ §g.Wg = Wng: Là năng suất lao động bình quân ngày của l công nhân sản xuất
+ N.Wng = W: Là năng suất lao động bình quân của một công nhân sản xuất.
2.4. Phân tích tình hình biến động của các loại năng suất lao động Bước I: Năng suất lao động bình quân trên l năm của 1 người lao động
_ giá trị sản xuất số công nhân bình quân Bước 2: Số ngày làm việc bình quân l công nhân một năm
21
_ _ tổng số ngày làm việc số công nhân bình quân Bước 3: Năng suất lao động bình quân trên ngày một công nhân
___ giátrị sản xuất tổng số ngày làm việc Bước 4: Năng suất lao động bình quân một giờ
_ _— đgiátrisản xuất WB= Sẻ An tổng số giờ làm việc Bước 5: Số giờ làm việc bình quân l công nhân trên l ngày
So= Tổng số giờ làm việc 8 Tổng số ngày làm việc Phân tích các nhân tổ thuộc về ảnh hưởng tới kết quá sản xuất của doanh nghiệp:
G=Cn.N. Sg. Wg
Kết luận: Ảnh hưởng của các yếu tô ảnh hưởng tới kết quả sản xuất của doanh nghiệp.
Bước l: Xác định các yếu tố ảnh hưởng
Bảng 2. Phân tích năng suất lao động của Doanh nghiệp.
Chênh lệch
Chỉ tiêu KẾ hoạch Thực hiện T
py sa £ 9,073,848,092,76 5,787,426,495,597 | (3,286,421,597,169)
1. Giá trị sản xuât 6 -36.22
2. Số công nhân 2 4 1,367 1,400 33
san xuat 2.41
3. Tổng số ngày ae 39,643 404,600 364,957
lam viéc 920.61
4. Tổng số giờ làm việc „ 317,144 3,236,800 2,919,656 920.61
5. Số ngày làm việc
bình quân của 1 29 289 260
CNSX (3/2) 896.55
6. Số giờ làm việc
bình quân ngày của § § 0
1 CNSX (4/3) 0.00
7. Năng suất lao
động bình quân nam cua 1 CNSX (1/2)
6,637,782,072.25 | 4,133,876,068 -2,503,906,004.0 -37.72
3. Năng suất lao 228,889,036.97 14,304,069.44 -214,584,967.53 động bình quân
ngay cua 1 CNSX
-93.75
22
(13)
9. Năng suất lao
động bình quân giờ -26,823,120.94 -93.75
của Ì CNSY (1⁄4) 28,611,129.62 1,788,008.68
Bước 2: Ta có công thức phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả sản xuất của doanh nghiệp: G=Cn.N. Sg. Wg
G=Cn.N. Sg. Wg Xác định giá trị sản xuất:
G0= 1,367x 29 x 8 x 28§61112962=9,073,84789 (Ngủ) Gl= 1,400 x 289 x 8 x 1,78§8,00868 = 5,787,424.29 (Ned) Mức chênh lệch của giá trị sản xuất:
AG= Gl- GO =5,787,424.29 - 9,073,847.89 = - 3,286,423.60 (Ngủ) Tỷ lệ mức tăng giá trị sản xuất:
% AG= AG/ GO = — 3,286,423.60/ 9,073,847.89 = -0.362 (%)
Qua số liệu trên bang 2 ta thay trong kỳ doanh nghiệp không hoàn thành NSLĐ, đây là biểu hiện không tốt, cần xác định rõ nguyên nhân. Cụ thê:
+ Năng suất lao động bình quân giờ giảm 26,823,120.94 ngàn đồng với tỷ lệ giảm 93.75% cần phải xem xét có phải do tay nghề của công nhân sản xuất không đảm bảo, có phải do MMTB quá cũ... hay đo trình độ quản lý sản xuất chưa tốt.
+ Năng suất lao động ngày giảm 93.75 % trong khi đó năng suất lao động bình quân gio cũng gảimm giảm 37.72 3%, chính giờ lao động bình quân ngày của một công nhân sản xuất đã tăng lên. Số giờ làm việc tăng nếu chủ yếu do giảm giờ ngừng việc, vắng mặt thì đó là biểu hiện tốt. Nếu chủ yếu do huy động làm thêm, cần phân biệt do chủ quan hay khách quan để có kết luận thoả đáng.
+ Năng suất lao động bình quân năm giảm 37.72 % trong khi năng suất lao động bình quân ngày giảm 93.75 % chứng tỏ số ngày làm việc bình quân của 1 công nhân sản xuất thực tế đã tăng so với kế hoạch. Số ngày làm việc tăng nếu chủ yếu do giảm ngày ngừng làm việc, vắng mặt thì đó là biểu hiện tốt, Ngược lại Nếu chủ yếu do huy động làm thêm, cần phân biệt do chủ quan hay khách quan đề có kết luận cho phù hợp.
23
PHAN 3: PHAN TICH QUY LUONG CONG NHAN 3.1. Khái niệm
Trong tông số giá thành SP, khoản chỉ phí nhân công cũng là I khoản chiếm tỷ trọng lớn, nên tiết kiệm chi phí nhân công sẽ góp phân tiết kiém chi phi SX, hạ thấp giá thành.
* Đánh giá chung tỉnh hình thực hiện quỹ lương công nhan SX
Quy hrong céng nhan SX (QL): = QL=Cn. Tl (1)
+Trong do:
Cn: Là số công nhân SX bình quân trong danh sách
TI: Là tiền lương bình quân của một công nhân có liên quan mật thiết đến kết qua SX
Công thức quỹ lương:
QL =£-.TI (2)
+ Trong do:
G la gia tri sản lượng sản phẩm W: la nang suất lao động bình quân
Trong công thức (2) ta thấy giữa kết quả SX, năng suất lao động tiền lương bình quân và quỹ lương có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong đó kết quả SX, tiền lương bình quân có ảnh hưởng thuận chiều, còn năng suất lao động bình quân có ảnh hưởng ngược chiều với quỹ lương. Trước hết cần so sánh quỹ lương kỳ phân tích (QL1) với quỹ lương kỳ gốc (QL0) để xác định chênh lệch tuyệt đối, từ đó xác định tỷ lệ tăng (giảm) của qũy lương và tỷ lệ tăng (giảm) của giả trị sản lượng ŠP, giữa ty lệ tăng
24
(giảm) của năng suất lao động bình quân. Bằng phương pháp thích hợp, tính ảnh hưởng của từng yếu tố đến quỹ lương.
Có thể khái quát mô hình phân tích sau:
+ ĐTIPT: AQL= QL1 — QLO
%AQL = Ông: 100 1
+ Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn, mức độ ánh hưởng của các yếu tổ
được xác định như sau:
Do ảnh hưởng của giá trị sản lượng SPSX:
AQLG = cng . TI0 - QL0 G1
Do ảnh hưởng của năng suất lao động bình quân:
G1 G1
AQLw = cn¡- THỦ - cng - TÔ
Do ảnh hưởng của tiền lương bình quân:
cn: 210 G1