1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn An Dương

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Tác giả Nguyễn Thái Giang Thy
Người hướng dẫn Hồ Thị Yến Ly
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 904 KB

Nội dung

Thấy được tầm quan trọng của công tác kế toán nói chung và xác định kết quảkinh doanh nói riêng nên em đã chọn đề tài cho Luận văn tốt nghiệp của mình là: “Hoàn thiện công tác kế toán ti

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU - -

Quá trình chuyển đổi nền kinh tế nước ta theo nền kinh tế cơ cấu thị trường có

sự quản lý của Nhà nước đã đặt ra yêu cầu cấp bách là phải đổi mới hệ thống công cụquản lý kinh tế Cùng với quá trình đổi mới, vấn đề hàng đầu là làm thế nào để đưa racác quyết định nhằm tối ưu hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp Mọi hoạt động, mọinghiệp vụ phát sinh trong Doanh nghiệp đều được hạch toán để đi đến công việc cuốicùng là xác định kết quả kinh doanh.Và muốn xác định được nhanh chóng, chính xáclợi nhuận thực hiện trong kỳ đòi hỏi công tác hạch toán phải đầy đủ và kịp thời Vì vậy

kế toán xác định kết quả kinh doanh là rất quan trọng trong hệ thống kế toán của doanhnghiệp

Hiện nay, thông tin về kết quả kinh doanh là rất quan trọng Vì căn cứ vào đócác nhà đầu tư quản lý mới có thể biết được quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp mình có đạt được hiệu quả hay không, để từ đó xây dựng định hướng phát triểntrong tương lai, đồng thời kết quả kinh doanh còn là cơ sở để thu hút các nhà đầu tư

Với chức năng cung cấp thông tin, kiểm tra các hoạt động kinh tế trong doanhnghiệp nên công tác xác định kết quả kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng

và hiệu quả của việc quản lý trong doanh nghiệp

Thấy được tầm quan trọng của công tác kế toán nói chung và xác định kết quảkinh doanh nói riêng nên em đã chọn đề tài cho Luận văn tốt nghiệp của mình là:

“Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh” tại Công Ty TNHH An Dương Luận văn tốt nghiệp bao gồm 4 chương:

Chương 1: Giới thiệu về Công ty Trách nhiệm hữu hạn An Dương.

Chương 2: Cơ sở lý luận về Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh và phân tích báo cáo tài chính.

Chương 3: Thực trạng về hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn An Dương năm 2013.

Chương 4: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn An Dương.

Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành báo cáo, song vì thời gian có hạn không tránhkhỏi những sai sót nhất định, em mong nhận được những ý kiến đóng góp của quýThầy, Cô giáo, các bạn và anh chị trong Công ty để em hoàn thành bài Luận văn tốtnghiệp này

Trang 2

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN AN DƯƠNG 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH

AN DƯƠNG

1.1.1 Thông tin Công ty TNHH An Dương

Trụ sở chính : Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn An Dương

Tên giao dịch : CÔNG TY TNHH AN DƯƠNG

Tên viết tắt : AD Co.,Ltd

Địa chỉ : 195/44 Ba cu Phường 4, Thành phố Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa Vũng tàu

Vốn điều lệ : 1.500.000.000 đồng (Một tỷ năm trăm triệu đồng chẵn)

Số điện thoại : 064.3 597 343 Fax : 064.3 597 344

Tài khoản tiền mặt số: 29 39 76 29 Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH An Dương

- Từ ngày Vũng tàu – Côn Đảo giải phóng đến nay, Thành phố Vũng tàu phát triển

một cách nhanh chóng mà chủ yếu là ngành biển nắm bắt được tình hình đó Công tyTNHH An Dương ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu cung ứng vật tư cho nhành tàu thuyền

mà chủ yếu là công nghệ đóng tàu phát triển song song với dầu khí.Bên cạnh đó muốnhoàn thiện một con Tàu cần rất nhiều yếu tố mà yếu tố quan trong nhất là vật tư đểđóng một con tàu Ngoài ra sơn là một giai đoạn cuối cùng để hoàn thiện tàu Sơn giúpTàu được bền và đẹp hơn cùng với thời gian các màu sắc của sơn ngày càng đa dang

và tốt

- Doanh thu mỗi ngày một tăng lên năm 2007 Doanh thu cả năm đạt 15.560.000.000đồng, đến năm 2009 doanh thu tăng lên 15.564.256.000 đồng, doanh thu 2011 đạt16.215.043.401 đồng và đến năm 2012 thì doanh thu tăng mạnh với 38.180.065.618đồng, năm 2013 vượt trội hơn là 38.359.061.819 đồng

- Trong quá trình hội nhập Công ty đã không ngừng phát triển ,.Năm 2007 có 19 ngườiđến năm 2009 đã tăng lên 98 người, một đội ngũ nhân viên giỏi và nhiệt tình với côngviệc được giao đáp ứng yêu cầu của khách hàng trong tỉnh và ngoài tình Các thànhphần khác trong công ty đã có những bước tiến rõ rệt

- Trước sự phát triển đa dạng của nghành đóng tàu biển, nhằm đáp ứng nhu cầu ngàycàng tăng của các nhà đóng tàu một cách tốt nhất, chính vì vậy công ty TNHH An

Trang 3

Dương đã ra đời Công Ty TNHH An Dương là một doanh nghiệp hạch toán độc lập,

tự chủ về mặt tài chính và vốn trong hoạt động kinh doanh của mình.Chức năng chínhcủa Công ty là bán buôn và bán lẻ mặt hàng sơn hàng hải của hãng Sigma và Inter…

- Công ty TNHH An Dương có khả năng cung cấp đầy đủ dịch vụ mua bán sơn vàdịch vụ chống ăn mòn với chất lượng cao trên các lĩnh vực sau đây:

+ Mua bán sơn

+ Mua bán vật liệu và dụng cụ hàn

+ Mua bán vật tư thiết bị chống ăn mòn kim loại

+ Mua bán dụng cụ bảo hộ lao động

+ Gia công cơ khí, thi công dịch vụ chống ăn mòn tàu biển, tàu song và

các công trình công nghiệp

+ Cho thuê máy móc thiết bị chống ăn mòn kim loại

+ Dịch vụ và gia công sơn các công trình xây dựng

-Trong cơ chế thị trường diễn ra sự cạnh tranh ngày một gay gắt giữa các doanhnghiệp trong và ngoài nước Sự cạnh tranh khắc nghiệt ấy đã sàng lọc và tích tụ lạinhững doanh nghiệp có uy tín, nhạy bén, biết chủ động chuyển đổi phương thức kinhdoanh kịp thời, có đội ngũ nhân viên giỏi thì mới có thể trụ vững trên thị trường Với

sự quyết tâm vươn lên để tự khẳng định mình cùng với sự nổ lực của Ban Giám đốc vàđội ngũ nhân viên còn trẻ, năng động công ty đã thu được những kết quả đáng kể Trảiqua hơn 7 năm thành lập từ một công ty non trẻ, nay công ty đã đi vào hoạt động ổnđịnh hơn và ngày càng đạt hiệu quả cao, công ty đã khẳng định được uy tín của mìnhtrên thị trường

1.1.3 Thuận lợi, khó khăn tại Công ty TNHH An Dương

1.1.3.1 Thuận lợi

-Công ty đã tạo được cho mình uy tín trong mối quan hệ với khách hàng

-Đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn, nhiệt tình trong công việc, đoàn kết nội

bộ tốt, tạo môi trường làm việc thuận lợi và thoải mái

-Sự lãnh đạo sáng suốt của ban Giám Đốc Công ty

Trang 4

-Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trường.

1.1.4 Định hướng, mục tiêu phát triển Công ty TNHH An Dương

-Xuất phát từ quá trình kinh doanh trong thời gian vừa qua, với những gì đã và đangđạt được cùng với những thuận lợi và khó khăn, công ty đã đề ra định hướng và chiếnlược hoạt động sau này như sau:

-Mở rộng quy mô kinh doanh, tiếp xúc với khách hàng trong ngoài nước

-Duy trì hoạt động kinh doanh một cách ổn định và bền vững, đảm bảo việc làm ổnđịnh cho người lao động, đảm bảo hoạt động kinh doanh phát triển và không bị thualỗ

-Liên tục đổi mới, nâng cao tay nghề kỹ thuật, tư vấn cho khách hàng những sản phẩmtốt nhất Không ngừng gia tăng năng lực tư vấn quản lý

1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH AN DƯƠNG

-Công tác tổ chức nhân sự tại Công ty dựa trên nguyên tắc tuyển chọn và bố trí laođộng một cách hợp lý cho từng công việc cụ thể tạo nên một tổ chức nội bộ thuận lợicho việc giải quyết công việc của từng bộ phận nói chung, cho từng cá nhân nói riêngnhằm hướng tới sự hoàn thành của mục tiêu chung Giám đốc là người trực tiếp chỉđạo và phân công lao động

SƠ ĐỒ 1.1: TỔ CHỨC NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY TNHH AN DƯƠNG

(Nguồn: Bộ phận hành chính- sự nghiệp công ty TNHH An Dương)

1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận

GIÁM ĐỐC

PHÒNG KINH

DOANH PHÒNG KẾ TOÁN CHÍNH –SỰNGHIỆP PHÒNG HÀNH

CỬA HÀNG

Trang 5

1.2.1.1 Ban giám đốc

- Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về

tình hình kinh tế và kết quả hoạt động mọi mặt của đơn vị Giám đốc là ngừoi cóquyền điều hành cao nhất trong công ty

- Giám đốc thực hiện chức năng thay mặt nhà nước quản lý công ty, là người trực tiếplãnh đạo công ty Chịu trách nhiệm trước Công ty TNHH An Dương về tất cả các hoạtđộng kinh doanh dịch vụ của Công ty

- Giám đốc có quyền hạn sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn Xây dựng chiến lượcphát triển, kế hoạch hàng năm và dài hạn của Công ty, dự án đầu tư, phương án liêndoanh, đề án tổ chức của công ty, quy hoạch và đào tạo lao đông

- Xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, đơn giá tiền lương, xácđịnh giá mua, giá bán sản phẩm và dịch vụ phù hợp với quy định của nhà nước

1.2.1.2 Phòng kinh doanh

Lập các kế hoạch để tìm kiếm thị trường, hộ trợ cùng giám đốc ký kết các hợp đồng

1.2.1.3 Phòng kế toán

-Đối với Công ty, thông tin của kế toán là căn cứ để tổng hợp tính thuế, để kiểm tra vàchỉ đạo theo yêu cầu quản lý chung Ngoài ra, thông tin của kế toán là cơ sở để lập kếhoạch, kiểm tra, đánh giá, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh, kiểm traviệc chấp hành luật pháp và là cơ sở để ra quyết định

-Đối với các đối tượng khác: thông tin của kế toán là căn cứ để quyết định đầu tư cũngnhư xử lý những vấn đề liên quan đến quyền hạn, trách nhiệm giữa các bên có liênquan

-Lập kế hoạch và cân đối nguồn vốn cho các dự án theo kế hoạch đầu tư xây dựng cơbản được giao

-Quản lý các hợp đồng, thực hiện thanh toán đúng theo các quy định của hợp đồng kịpthời, chính xác; sử dụng vốn theo đúng mục đích và có hiệu quả cao nhất, theo đúngchế độ chính sách của Nhà nước

-Mở sổ sách kế toán theo quy định và tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ tất

cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị Tổng hợp và phân tích tình hình tàichính của đơn vị, trên cơ sở đó có tham mưu cho Lãnh đạo trong việc quản lý và sửdụng vốn, thực hiện chi tiêu đúng chế độ hiện hành

Trang 6

-Tổ chức tính toán và phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời giá trị từng loại tài sản cốđịnh và lưu động tăng lên do mua sắm, do đầu tư xây dựng cơ bản mang lại và songsong theo dõi sự giảm của tài sản cố định do thanh lý, nhượng bán.

-Lập và gửi báo cáo tài chính, thống kê theo đúng quy định

-Lập và trình báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành theo các quyđịnh hiện hành của Nhà nước

-Kiểm tra, đôn đốc tình hình chấp hành và thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhànước, với ngành của đơn vị và cá nhân trong đơn vị như các loại thuế, các khoản phảithu nộp khác

1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH AN DƯƠNG

1.3.1 Hình thức tổ chức, cơ cấu bộ máy kế toán

1.3.1.1 Hình thức tổ chức kế toán tại công ty

- Bộ máy kế toán của Công ty TNHH An Dương được tổ chức theo hình thức tập trung

do đó rất thuận tiện cho việc quản lý lãnh đạo tập trung và kịp thời, đồng thời tạo điềukiện cho việc phân công công việc kế toán thuận lợi Hình thức tập trung này phù hợpvới quy mô hoạt động của Công ty TNHH An Dương

1.3.1.2 Cơ cấu bộ máy kế toán

Sơ đồ 1.2 : Tổ chức bộ máy kế toán (Nguồn: Bộ phận hành chính-sự nghiệp tại công ty TNHH AN Dương) 1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phần hành kế toán

Kế toán trưởng

Kế toán doanh thu và Thuế

KT tiền lương

dõi công nợ

Trang 7

1.3.2.1 Kế toán trưởng

- Chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, tham mưu cho Giám đốc trong việcthực hiện kiểm tra, kiểm soat, tính dụ toán thu – chi, tính hình thục hiện chi tiêu kinh

tế tài chính và tiêu chuẩn định mức của Công ty

- Lập đầy đủ báo cáo kế toán theo chế độ quy định

- Lưu trữ bảo quản các tài liệu kế toán

- Báo cáo quyết toán tài chính quý, năm cho lạnh đạo, cho cơ quan tài chính kế toáncấp trên(cụ thuế,chi cục thuế, thống kê, sở tài chính) theo quy định, phân tích và đánhgiá hiệu quả nguồn vốn – chi của Công ty

1.3.2.2 Thủ quỹ

- Mở sổ theo dõi thu, chi, báo cáo tồn quỹ cuối tháng tiền VNĐ và ngoại tệ.

1.3.2.3 Kế toán tiền lương

- Phải trả công nhân viên(TK334)

- Mở sổ theo dõi các khoản phải trả tình hình thanh toán các khoản phải trả cho côngnhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và BHYT,các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của Công nhân viên

- Theo dõi những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh, nhận tính trước vào chi phíhoạt động SXKD kỳ này cho các đối tượng chịu chi phí đảm bảo khi chi phí phát sinhthực tế không gây đột biến cho chi phí SXKD

1.3.2.4 Kế toán doanh thu và Thuế

- Kế toán doanh thu(TK511)

- Mở sổ theo dõi toàn bộ doanh thu cung cấp dịchvụ thực tế(tất cả các dịch vụ củacông ty) thực hiện trong tháng, quý, năm về hoạt động sản xuất kinh doanh gồm cácdịch vụ:

+ Doanh thu bán hàng hoá (các loại sơn Sigma, Inter, á dông, Roal…)

+ Doanh thu dịch vụ bắn cát và phun sơn

+ Các khoản thu khác

- Kế toán thuế giá trị gia tăng

- Cuối tháng kế toán phải thống kê chi tiết từng hoá đơn thuế giá trị gia tăng đầu vào,đầu ra, làm báo cáo “ TỜ KHAI THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG” nộp cho Chi cục thuế

1.3.2.5 Kế toán theo dõi công nợ (Phải thu, phải trả khách hàng).

- Phải thu khách hàng (TK131)

Trang 8

- Kế toán mở sổ sách theo dõi chi tiết cho từng đối tượng phải thu và ghi chép theo lầnthanh toán Đối tượng phải thu là các khách hàng có ký hợp đồng kinh tế chủ yếu vớiđơn vị.

- Phải trả cho người bán và người cung cấp lao vụ, dịch vụ Kế toán cần theo dõi hạchtoán chi tiết cho từng đối tượng phải trả Đối tượng phả trả là người cung cấp, ngườinhận thầu XDCB, cung cấp lao vụ, dịch vụ Trong chi tiết từng đối tượng phải trả, tàisản này phản ánh cả số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhậnthầu XDCB nhưng chưa nhận được vật tư, hàng hoá, lao vụ

1.4 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN

1.4.1 Quản lý chứng từ

Loại tài liệu kế toán phải lưu trữ, gồm:

- Chứng từ kế toán.Sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp Báo cáo tài chính

- Tài liệu kế toán doanh nghiệp bảo quản đầy đủ, an toàn trong quá trình sử dụng

- Tài liệu kế toán lưu trữ phải là bản chính theo quy định của pháp luật cho từng loại tàiliệu kế toán

- Tài liệu kế toán đưa vào lưu trữ phải đầy đủ, có hệ thống, phải phân loại, sắp xếpthành từng bộ hồ sơ riêng theo thứ tự thời gian phát sinh và theo kỳ kế toán năm

1.4.2 Hệ thống sổ sách

- Công ty áp dụng hình thức ghi sổ: Nhật Ký Chung

- Căn cứ vào chứng từ gốc, các nghiệp vụ kế toán phát sinh được ghi nhật ký chungtheo thứ tự

SỔ,THẺ KẾ TOÁN CHI

TIẾT

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT

SỔ CÁI

Trang 9

Sơ đồ 1.3: Hạch toán kế toán nhật ký chung (Nguồn: Bộ phận kế toán tại công ty TNHH An Dương)

Ghi chú: : Ghi hằng ngày

: Ghi cuối tháng

* Giải thích sơ đồ hạch toán kế toán nhật ký chung:

- Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, báo có, uỷ nhiệm chi, sec, giấy nộp tiền, tiền mặt,tiền gởi ngân hàng đều ghi vào nhật ký chuyên dùng

- Các hoá đơn bán hàng ( phiếu thu), mua hàng (phiếu chi) cho vào bảng kê Được kếtoán tổng hợp lập theo mẫu đã quy định của cục thống kê phát hành, trình kế toán trưởng xem và duyệt chuẩn mới ghi vào sổ cái tài khoản

- Từ các nghiệp vụ phát sinh ở nhật ký chuyên dùng và bảng thống kê chứng từ ghivào sổ nhật ký chung

- Căn cứ vào các nghiệp và phát sinh ở nhật ký chung (theo trình tự thời gian và theokinh tế của nghiệp vụ , hàng tháng lên sổ một lần, cuối quý khi khoá sổ căn cứ vàotổng số phát sinh nợ, có và số dư cuối kỳ của tài khoản đã được kiểm tra để lập báocáo tài chính

1.4.4 Các chính sách và phương pháp kế toán

Công ty áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính

1.4.5 Hệ thống báo cáo tài chính

- Kỳ kế toán năm là mười hai tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31tháng 12 năm dương lịch

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là : ĐỒNG VIỆT NAM

+ Tờ khai quyết toán thuế TNDN Mẫu số 03/TNDN

+ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Mẫu số 03-1A/TNDN

Trang 10

+ Tình hình thực hiện thuế nhà nước

+ Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01- DNN

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02-DNN

+ Báo cáo lưu chuyển tiện tệ Mẫu số B03-DNN

+ Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09-DNN

Kết luận chương:

Mặc dù Công ty TNHH An Dương mới chính thức đi vào hoạt động hơn 6 năm nhưng

đã tạo được uy tín trên thị trường trong lĩnh vực cung cấp sơn, dung môi và vật tư chocông ty Dầu khí, Hàng hải Cơ sở vật chất và nguồn nhân lực của công ty đã đáp ứngđược nhu cầu công việc hiện tại Sự phân chia phòng ban cũng như phân định tráchnhiệm của công ty tương đối rõ ràng Bộ máy kế toán của công ty hoạt động có hệthống và xuyên suốt Từ các yếu tố trên, công ty TNHH An Dương có khả năng pháttriển và mở rộng trong tương lai

Trang 11

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

2.1.1 Khái niệm

- Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh, hoạt động tàichính và các hoạt động khác

2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh

- Kết quả hoạt động kinh doanh là số còn lại của doanh thu thuần sau khi trừ giá vốnhàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là: chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệu quả sảnxuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ hạch toán

2.1.3 Kết quả hoạt động tài chính

- Kết quả hoạt động tài chính là khoản chênh lệch giữa các khoản thu nhập từ hoạtđộng tài chính và các khoản chi phí hoạt động tài chính như: mua bán chứng khoán,đầu tư, góp vốn liên doanh, lãi TGNH, chênh lệch tỷ giá …

2.1.4 Kết quả hoạt động khác

- Kết quả hoạt động khác là số còn lại của các khoản thu nhập khác (ngoài hoạt độngtạo ra doanh thu của doanh nghiệp) sau khi trừ các khoản chi phí khác như: nhượngbán, thanh lý tài sản … )

Kết quả

hoạt động

kinh doanh =

Doanh thu thuần - Chi phí bán hàng - Chi phí QLDN

Trang 12

2.2 NỘI DUNG KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2.2.1.1 Khái niệm

- Bán hàng: là bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng hóa mua vào

- Cung cấp dịch vụ: là cung cấp hàng hóa phi vật chất như: cung cấp dịch vụ vận tảihàng hóa, dịch vụ tư vấn, thiết kế…

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanhnghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanhthông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu như bán hàng vàcung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và chi phí thu thêmngoài giá bán (nếu có) Các khoản vốn góp của cổ đông hoặc chủ sở hữu là tăng vốnchủ sở hữu nhưng không phải là doanh thu

- Tài khoản sử dụng: 511

2.2.1.2 Nguyên tắc hạch toán TK 511

- TK 511 được dùng để phản ánh doanh số của khối lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch

vụ, đã được xác định là tiêu thụ trong kỳ

- TK 511 phải được theo dõi chi tiết theo từng loại sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụnhằm xác định đầy đủ, chính xác kết quả kinh doanh của từng mặt hàng

- Khi trao đổi hàng hóa, dịch vụ để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ tương tự về bản chất, giátrị thì không ghi nhận doanh thu

- Các khoản giảm trừ doanh thu được hạch toán riêng

2.2.1.3 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng

Doanh thu bán hàng chỉ được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả 5 điều kiện nhưsau:

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữuhàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa

- Doanh nghiệp không còn nắm quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóahoặc quyền kiểm soát hàng hóa

Trang 13

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng

- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

2.2.1.4 Kết cấu tài khoản 511: “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

vụ”

TK 511 có 4 tài khoản cấp 2:

TK 5111 : “Doanh thu bán hàng hóa”

TK 5112 : “Doanh thu bán các thành phẩm”

TK 5113 : “Doanh thu cung cấp dịch vụ”

TK 5114 : “Doanh thu trợ cấp, trợ giá”

* TK 511 không có số dư cuối kỳ.

2.2.1.5 Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Kết chuyển giá trị giảm giá

hàng bán

Kết chuyển thuế TTĐB,

XK

Giá trị khách hàng thanh toán

3331

Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có

- Doanh thu bán sản phẩm, háng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ

- Trị giá hàng bán bị trả lại

- Khoản chiết khấu bán hàng

- Khoản giảm giá hàng bán

- Số thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc

thuế xuất khẩu, hoặc thuế GTGT

theo phương pháp trực tiếp

- Kết chuyển doanh thu thuần vào

tài khoản 911 “Xác định kết quả

kinh doanh”

TK 511

Trang 14

2.2.2 Kế toán các khoản làm giảm trừ doanh thu

2.2.2.1 Chiết khấu thương mại

a Khái niệm

- CKTM là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng vớikhối lượng lớn Khoản giảm giá có thể phát sinh trên khối lượng từng lô hàng màkhách hàng đã mua, cũng có thể phát sinh trên tổng khối lượng hàng lũy kế mà kháchhàng đã mua trong 1 quãng thời gian nhất định tùy thuộc vào chính sách CKTM củabên bán

- Tài khoản sử dụng: 521

b Nguyên tắc hạch toán tài khoản 521

-Chi phí phản ánh các khoản chiết khấu thương mại người mua được hưởng đã thựchiện trong kỳ theo đúng chính sách chiết khấu thương mại của doanh nghiệp Trườnghợp giá bán ghi trên hóa đơn là giá đã giảm (giá đã trừ các khoản chiết khấu thươngmại) thì khoản chiết khấu này không được hạch toán vào tài khoản 521

c Kết cấu tài khoản 521 : “Chiết khấu thương mại”

TK 521

- Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận

thanh toán cho khách hàng

- Kết chuyển toàn bộ số chiết khấuthương mại sang tài khoản 511

Trang 15

b Nguyên tắc hạch toán

- Phản ánh trị giá bán của sản phẩm hàng hóa đã bị khách hàng trả lại

- Khi doanh nghiệp ghi nhận hàng bán bị trả lại đồng thời phải ghi giảm giá vốn hàngbán tương ứng

c Kết cấu tài khoản 531 : “Hàng bán bị trả lại”

TK 531

- Số hàng mà khách hàng đã trả lại,

chấp nhận thanh toán lại cho khách

hàng

- Kết chuyển toàn bộ số tiền hàng hóa

bị trả lại sang tài khoản 511

- Tài khoản sử dụng: 532

c Kết cấu tài khoản 532: “Giảm giá hàng bán”

TK 532

- Số tiền giảm giá hàng bán so với giá

bán ghi trong hóa đơn

- Kết chuyển toàn bộ số tiền được giảmsang tài khoản 511

Trang 16

2.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán

2.2.3.1 Khái niệm

-Là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm (hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ chohàng hóa đã bán trong kỳ đối với doanh nghiệp thương mại), hoặc là giá thành thực tếlao vụ, dịch vụ hoàn thành và đã xác định là tiêu thụ

Tài khoản sử dụng : TK 632 - không có số dư cuối kỳ.

2.2.3.2 Kết cấu tài khoản 632 : “Giá vốn hàng bán”

-Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”, tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn củasản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, bất động sản đầu tư; giá thành sản xuất của sản phẩm xâylắp (Đối với doanh nghiệp xây lắp) bán trong kỳ

- Ngoài ra, tài khoản này còn dùng để phản ánh các chi phí liên quan đến hoạt độngkinh doanh bất động sản đầu tư như: Chi phí khấu hao; chi phí sửa chữa; chi phínghiệp vụ cho thuê BĐS đầu tư theo phương thức cho thuê hoạt động (Trường hợpphát sinh không lớn); chi phí nhượng bán, thanh lý BĐS đầu tư

- Trị giá vốn hàng bán đã xác định là

tiêu thụ trong kì

- Phản ánh chi phí nguyên vật liệu,

chi phí nhân công, chi phí sản xuất

chung vượt trên mức bình thường

tính vào giá vốn hàng bán tiêu thụ

trong kì

- Phản ánh các khoản hao hụt, mất

mát của hàng tồn kho sau khi trừ tiền

bồi thường trách nhiệm cá nhân gây

ra

- Phản ánh chi phí tự xây dựng, tự

chế tài sản cố định vượt trên mức

bình thường không được tình vào

nguyên giá

- Trích lập dự phòng giảm giá hàng

- Trị giá vốn của thành phẩm đãđược xác định là tiêu thụ trong kìnhưng do một số nguyên nhân khácnhau bị khách hàng trả lại và từchối thanh toán

- Kết chuyển trị giá vốn của thànhphẩm thực tế đã được xác định làtiêu thụ trong kì vào bên nợ tàikhoản 911 “Xác định kết quả kinhdoanh”

- Hoàn nhập khoản dự phòng giảmgiá hàng tồn kho

TK 632

Trang 17

2.2.3.3 Sơ đồ hoạch toán giá vốn hàng bán

2.2.4 Kế toán chi phí bán hàng

2.2.4.1 Khái niệm

-Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụnhư: các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bánhàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá (Trừ hoạt động xây lắp), chi phí bảo quản,đóng gói, vận chuyển

- Tài khoản sử dụng: TK 641 bao gồm 7 tài khoản cấp 2:

+ Tài khoản 6411 - Chi phí nhân viên

+ Tài khoản 6412 - Chi phí vật liệu, bao bì

+ Tài khoản 6413 - Chí phí dụng cụ, đồ dùng

+ Tài khoản 6414 - Chi phí khấu hao TSCĐ

+ Tài khoản 6415 - Chi phí bảo hành

Trị giá thành phẩmhàng hóa, dịch vụ đã cung cấp

Kết chuyển giávốn hàng bán

911

Trích lập khoản giảm giá hàng tồn kho Hoàn nhập khoản giảm giá hàng tồn khoTổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có

Trang 18

+ Tài khoản 6417 - Chi phí dịch vụ mua ngoài

+ Tài khoản 6418 - Chi phí bằng tiền khác

Nguyên tắc hạch toán tài khoản 641

-Mở sổ theo dõi từng nội dung chi phí Đối với những khoản chi phí bán hàng lớn phảiđược kết chuyển toàn bộ hoặc một phần chi phí bán hàng vào TK 142 hoặc 242 vàtheo dõi quá trình phân bổ trên

2.2.4.2 Kết cấu TK 641: “Chi phí bán hàng”

TK 641

- Chi phí bán hàng thực tế phát sinh

trong kỳ

- Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng

- Kết chuyển chi phí bán hàng sang tàikhoản 142, 242 để chờ phân bổ

- Kết chuyển chi phí bán hàng sang TK911

Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có

* TK 641 không có số dư cuối kỳ.

2.2.4.4 Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng

- Tài khoản sử dụng: TK 642 bao gồm 8 tài khoản cấp 2:

111, 112, 138, 142, 242…

111, 112, 214,

331

911

Chi phí bán hàngPhát sinh trong kỳ

Các khoản làm giảm chi phí; kết chuyển chi phí bán hàng lớn để chờ phân bổchi phí

334,338,142

Lương, các khoản trích theo lương, phân bổ chi phí đã trích trước

Kết chuyển chi phí bán hàng641

Trang 19

+ Tài khoản 6421 - Chi phí nhân viên quản lý

+ Tài khoản 6422 - Chi phí vật liệu quản lý

+ Tài khoản 6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng

+ Tài khoản 6424 - Chí phí khấu hao TSCĐ

+ Tài khoản 6425 - Thuế, phí và lệ phí

+ Tài khoản 6426 - Chi phí dự phòng

+ Tài khoản 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài

+ Tài khoản 6428 - Chi phí bằng tiền khác

Nguyên tắc hạch toán tài khoản 642

-Mở sổ theo dõi từng nội dung chi phí Đối với những khoản chi phí QLDN lớn phảiđược kết chuyển toàn bộ hoặc một phần chi phí QLDN vào TK 142 hoặc 242 và theodõi quá trình phân bổ trên

2.2.5.2 Kết cấu TK 642: “Chi phí quản lý doanh nghiệp”

TK 642

- Các chi phí quản lý doanh nghiệp thực

tế phát sinh trong kỳ

- Số dự phòng phải thu khó đòi, dự

phòng phải trả (Chênh lệch giữa số dự

phòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự

phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết)

- Dự phòng trợ cấp mất việc làm

- Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi,

dự phòng phải trả (Chênh lệch giữa số dựphòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dựphòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết)

- Kết chuyển chi phí QLDN sang tàikhoản 142, 242 để chờ phân bổ

- Kết chuyển chi phí QLDN sang TK911

Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có

* TK 642 không có số dư cuối kỳ.

2.2.5.3 Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Hoàn nhập phải thu khó đòi, dự phòng phải trả

Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp

Các khoản làm giảmchi phí; kết chuyển chi phí QLDN lớn chờ phân bổ642

Trích lập phải thu khó đòi, dự phòng phải trả, trợ cấp mất việc

Lương, các khoản trích theo lương, phân bổ các khoản

trích trước

911

111, 112, 138, 142, 242…Chi phí quản lý DN

Phát sinh trong kỳ

111, 112, 331

334, 338, 142, 242

Trang 20

2.2.6 Kế toán kết quả hoạt động tài chính

2.2.6.1 Tài khoản sử dụng

-Tài khoản 515 : “Thu nhập hoạt động tài chính”

-Tài khoản 635 : “Chi phí hoạt động tài chính”

-Khi có các khoản thu nhập hoạt động tài chính phát sinh sẽ được hạch toán vào bên

có của TK 515, và các khoản chi phí hoạt động tài chính sẽ được hạch toán vào bên nợcủa TK 635

- Tài khoản 515 và 635 không có số dư cuối kì.

- Hoạt động cho thuê tài sản, góp vốn liên doanh

- Hoạt động đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn

- Hoạt động chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng

- Hoạt động mua bán ngoại tệ, các khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ

- Hoạt động đầu tư khác

2.2.6.3 Sơ đồ : Tổng hợp kết quả hoạt động tài chính

chuyển

Chi phí hoạt động tài chính

Kết chuyển

Thu nhập hoạt động tài chính

Thu nhập hoạt động tài chính

33311

VAT

Tổng phát sinh

hoạt động tài chính

129

229

129, 229

Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư

Trích dự phòng

giảm giá đầu tư

NH, DH

Trang 21

2.2.7 Kế toán kết quả hoạt động khác

2.2.7.1 Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 711: “Thu nhập khác”

- Tài khoản 811: “Chi phí khác”

- Khi có các khoản thu nhập khác phát sinh sẽ hạch toán vào bên có của TK 711 và chiphí khác sẽ được hạch toán vào bên nợ của TK 811

- Tài khoản 711 và 811 không có số dư cuối kì.

2.2.7.2 Nguyên tắc hạch toán

- TK 711, TK 811 chỉ dùng để phản ánh các khoản thu nhập khác và chi phí khác củadoanh nghiệp (ngoài các khoản thu nhập, chi phí đã phản ánh ở tài khoản của hoạtđộng sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính) như: Thu các khoản nợ khó đòi đãxử lý xoá sổ;Các khoản thuế được NSNN hoàn lại; Thu các khoản nợ phải trả khôngxác định được chủ; Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cánhân tặng cho doanh nghiệp; nhượng bán, thanh lý TSCĐ; vi phạm hợp đồng, nộpphạt; Bị phạt thuế, truy nộp thuế …

2.2.7.3 Sơ đồ : Tổng hợp kết quả hoạt động khác

Kết chuyểnThu nhập hoạt động khác

Chi phí hoạt động khác

Trang 22

2.2.8 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

2.2.8.1 Khái niệm

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là khoản đóng góp vào ngân sách Nhà nước,được tính dựa trên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và thu nhập khác nhân với mứcthuế suất thuế TNDN hiện hành, bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiệnhành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm làm căn cứxác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm tài chính hiệnhành

- Tài khoản sử dụng: 821- không có số dư cuối kì

2.2.8.2 Nguyên tắc hạch toán tài khoản 821

- Hàng quý, kế toán căn cứ vào tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp để ghi nhận số thuếthu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiệnhành

- Cuối năm tài chính kế toán phải kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiệnhành phát sinh trong năm vào Tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh” để xácđịnh kết quả sản xuất, kinh doanh trong năm

2.2.8.3 Kết cấu tài khoản 821 : “Chi phí thuế TNDN”

TK 821

- Chi phí thuế TNDN phát sinh

- Chi phí thuế TNDN phải nộp bổ sung

do sai sót không trọng yếu năm trước

- Chênh lệch giữa số thuế TNDN phảinộp < số thuế TNDN tạm tính

- Chi phí thuế TNDN được ghi giảm nămnay do sai sót không trọng yếu năm trước

- Cuối kỳ kết chuyển sang TK 911 Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có

2.2.8.4Sơ đồ hạch toán chi phí thuế TNDN

Chi phí thuế TNDN tạm nộp; chênh lệch giữa số thuế TNDN tạm nộp nhỏ hơn số phải nộp

Kết chuyển chi phí thuế TNDN

Ghi giảm thuế TNDN hiện hành

Trang 23

2.2.9 Xác định kết quả kinh doanh

2.2.9.1 Khái niệm

- Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt động kinh doanh, kếtquả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác

- Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được xác định như sau:

 Doanh thu thuần = Doanh thu trong kì – Các khoản giảm trừ

 Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán

 Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác

 Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận thuần + Lợi nhuận khác

 Thuế TNDN hiện hành = Lợi nhuận trước thuế x thuế suất thuế TNDN

 Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - thuế TNDN hiện hành

- Tài khoản sử dụng: 911 – Không có số dư cuối kì

2.2.9.2 Nguyên tắc hạch toán tài khoản 911

- Tài khoản này phải phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản kết quả hoạt động kinhdoanh của kỳ kế toán theo đúng quy định của chính sách tài chính hiện hành

- Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết theo từng loại hoạt động(Hoạt động sản xuất, chế biến, hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ, hoạt độngtài chính…) Trong từng loại hoạt động kinh doanh có thể cần hạch toán chi tiết chotừng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại dịch vụ

Doanhthu tàichính -

Chiphí tàichính -

Chi phíbánhàng -

Chi phíQLDN

Trang 24

- Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản này là số doanh thuthuần và thu nhập thuần.

2.2.9.3 Kết cấu tài khoản 911: “Xác định kết quả kinh doanh”

2.2.9.4 Phương pháp hạch toán

a Kết chuyển doanh thu thuần

Là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và các khoản giảm trừ trong tiêu thụ sản

phẩm Doanh thu thuần = Doanh thu – Các khoản giảm trừ Trong đó:

Cuối kì kết chuyển các khoản giảm trừ vào TK 511, 512

Nợ TK 511: Giá trị các khoản giảm trừ

Có TK 521: Chiết khấu thương mại

Có TK 531: Doanh thu hàng bán bị trả lại

Có TK 532: Giảm giá hàng bán

Cuối kì kết chuyển doanh thu, doanh thu tài chính và thu nhập khác sang TK 911

Nợ TK 511, 512: Doanh thu thuần

Nợ TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính

Nợ TK 711: Doanh thu hoạt động khác

Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh

b Cuối kì kết chuyển giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi

- Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp;

- Kết chuyển lỗ

- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, bất

động sản đầu tư và dịch vụ đã bán;

- Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế

thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác;

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh

nghiệp;

- Kết chuyển lãi

TK 911

Trang 25

 Lợi nhuận trước thuế = Tổng thu - Tổng chi

 Chi phí thuế TNDN = Lợi nhuận trước thuế * thuế suất thuế TNDN

 Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - chi phí thuế TNDN

c Kết chuyển thuế thu nhập doanh nghiệp

Nợ TK 8211: Chi phí thuế TNDN

Có TK 3334: Thuế TNDN phải nộp

Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 8211: Chi phí thuế TNDN

d Kết chuyển lợi nhuận sau thuế

- Cuối kỳ kế toán căn cứ vào khoản chênh lệch giữa Lợi nhuận trước thuế và chi phíthuế TNDN hiện hành để kết chuyển vào TK 421

- Nếu kinh doanh có lãi, kế toán ghi:

Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

Có TK 421 “Lợi nhuận chưa phân phối”

- Nếu kinh doanh lỗ, kế toán ghi:

Nợ TK 421 “Lãi chưa phân phối”

Có TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

Sơ đồ: Xác định kết quả kinh doanh

Thuế TNDN821

K/c doanh thu hoạt động tài chínhK/c chi phí bán hàng,

Trang 26

2.3 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH.

2.3.1 Khái niệm và mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp

2.3.1.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích TCDN là tổng thể các phương pháp sử dụng để thu thập và xử lý cácthông tin kế toán, tài chính nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng phát triểncủa doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định quản trị phùhợp Phân tích TCDN bao gồm các bước chủ yếu sau: thu thập thông tin; xử lý thôngtin; dự đoán và quyết định

Phân tích TCDN được dùng để xác định giá trị kinh tế, đánh giá các mặt mạnhyếu của doanh nghiệp cũng như các cơ hội và thách thức đặt ra với điều kiện hiện tạicủa doanh nghiệp Từ đó, đề ra các biện pháp hữu hiệu nhằm duy trì và cải thiện tìnhhình tài chính doanh nghiệp Ngoài ra, phân tích TCDN còn là tiền đề của việc lập dựbáo và lập kế hoạch tài chính, xây dựng mục tiêu kinh doanh

2.3.1.2 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp

Mục tiêu của phân tích TCDN là cung cấp những thông tin hữu ích phục vụviệc ra quyết định của các nhà quản trị, nhà đầu tư và những người sử dụng thông tintài chính khác Đó là các thông tin về tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng VKD, vềkhả năng thanh toán và các nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp Mỗi đối tượng sửdụng thông tin tài chính của doanh nghiệp với mục đích khác nhau để đưa ra các quyếtđịnh phù hợp với lợi ích của chính họ Cụ thể:

- Phân tích TCDN đối với nhà quản lý doanh nghiệp: cung cấp các thông tin

cần thiết để nhà quản trị nắm bắt, kiểm soát và chỉ đạo tình hình SXKD của Công ty,đạt được những mục tiêu đã đề ra

421

Lãi

Trang 27

- Phân tích TCDN đối với nhà đầu tư: phân tích TCDN sẽ giúp nhà đầu tư biết

được mức độ an toàn của đồng vốn bỏ ra, khả năng sinh lời cao hay thấp, từ đó có cơ

sở để ra quyết định đầu tư

- Phân tích TCDN đối với các tổ chức tín dụng: phân tích TCDN sẽ cung cấp

những thông tin cần thiết về năng lực tài chính của doanh nghiệp, từ đó ra các quyếtđịnh cho vay phù hợp

- Phân tích tài chính đối với các cơ quan quản lý Nhà nước: các cơ quan Nhà

nước sử dụng các báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhằm mục đích kiểm tra, giámsát hoạt động SXKD, đồng thời có cơ sở để hoạch định các chính sách vĩ mô phù hợpvới tình hình chung của các doanh nghiệp

- Phân tích tài chính đối với người lao động: kết quả hoạt động SXKD của

doanh nghiệp có tác động trực tiếp tới người lao động, quyết định các khoản thu nhậpnhận được của họ Phân tích TCDN sẽ giúp người lao động biết được tình hình hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó an tâm làm việc

- Phân tích tài chính đối với các đối thủ cạnh tranh: là những người quan tâm

đến tình hình tài chính của Công ty, các chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lời, doanh thubán hàng và các chỉ tiêu tài chính khác phục vụ cho việc đề ra các biện pháp cạnhtranh với Công ty

2.3.2 Tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp

Để có thể đánh giá một cách chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp thìphân tích tài chính đòi hỏi phải có một lượng cơ sở thông tin đầy đủ và khách quan

Đó là tổng hợp các thông tin bên trong của doanh nghiệp ví dụ như là: thông tin về bảnthân doanh nghiệp, các thông tin khác liên quan đến doanh nghiệp và quan trọng nhất

là thông tin tài chính chủ yếu được lấy từ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp Còncác thông tin bên ngoài của doanh nghiệp thì có các thông tin về tình hình nền kinh tế,đối tác, đối thủ cạnh tranh, các nhà cung cấp và các công ty có liên quan

Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất bao gồm hệ thống 4 báo cáochính: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

và Thuyết minh báo cáo tài chính Báo cáo tài chính cho biết tình hình tài sản, nguồnvốn cũng như kết quả kinh doanh, tình hình lưu chuyển tiền tệ và khả năng sinh lờitrong kỳ của doanh nghiệp Báo cáo tài chính cung cấp các thông tin chủ yếu sử dụngtrong việc phân tích, đánh giá và dự đoán tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp

- Bảng cân đối kế toán (BCĐKT): là một báo cáo tài chính tổng hợp dùng đểkhái quát toàn bộ tài sản và nguồn hình thành tài sản đó tại một thời điểm nhất định.Các chỉ tiêu trong BCĐKT được phản ánh dưới hình thức giá trị và theo nguyên tắccân đối: tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn

- Báo cáo kết quả kinh doanh (BCKQKD): là báo cáo tài chính tổng hợp, phảnánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm các

Trang 28

chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận của hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính

và hoạt động khác

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT): là một báo cáo tài chính thể hiện dòngtiền ra và dòng tiền vào của một tổ chức trong một khoảng thời gian nhất định(tháng,quý, năm hay năm tài chính), báo cáo này là một công cụ giúp nhà quản lý tổ chứckiểm soát dòng tiền của tổ chức

- Thuyết minh báo cáo tài chính(BCTT): được lập để giải thích và bổ sungthông tin về tình hình hoạt động sản xuất – kinh doanh, tình hình tài chính cũng nhưkết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các bảng báo cáo kháckhông thể trình bày rõ ràng và chi tiết Qua đó, nhà đầu tư hiểu rõ và chính xác hơn vềtình hình hoạt động thực tế của doanh nghiệp

2.3.3 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

Phương pháp phân tích TCDN bao gồm hệ thống các công cụ và biện phápnhằm nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, cácluồng dịch chuyển và biến đổi tình hình tài chính doanh nghiệp, các chỉ tiêu nhằmđánh giá toàn diện thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp Có rất nhiềuphương pháp phân tích TCDN song trên thực tế các nhà quản trị tài chính thường sửdụng các phương pháp sau:

2.3.3.1 Phương pháp so sánh

So sánh là việc đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương đốitrên từng chỉ tiêu của báo cáo tài chính Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãitrong phân tích tài chính để nhận biết được kết quả của việc thực hiện các mục tiêu đã

đề ra, cũng như nhận định xu hướng thay đổi tình hình tài chính Thông thường, nhàphân tích hay sử dụng hai kỹ thuật so sánh cơ bản sau:

- So sánh số tuyệt đối: xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu phân tích với

trị số của kỳ gốc

- So sánh số tương đối: Là xác định số % tăng /giảm giữa thực tế so với kỳ gốc

để so sánh

Ngoài ra, còn có thể sử dụng kỹ thuật phân tích theo chiều ngang (để thấy được

sự biến động của từng chỉ tiêu) và phân tích theo chiều dọc (để thấy được mức độ quantrọng của thành phần trong tổng thể)

2.3.3.2.Phương pháp tỷ lệ

Phương pháp này sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa cácchỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính và giữa các báo cáo tài chính như báo kết quảhoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán Các tỷ số thông thường được thiết lập bởihai chỉ tiêu khác nhau và các chỉ tiêu này phải có mối quan hệ với nhau Những tỷ lệtài chính được phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trưng phản ánh những nội dung cơ bảntheo từng mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năng

Trang 29

thanh toán, tỷ lệ về cơ cấu vốn, tỷ lệ về năng lực hoạt động và tỷ lệ về khả năng sinhlời.

2.4 CÁC NHÓM PHÂN TÍCH

Thông tin trên BCKQKD là thông tin về doanh thu, chi phí, lợi nhuận trước vàsau thuế của doanh nghiệp thu được từ các hoạt động trong năm và số thuế thu nhậpdoanh nghiệp phải đóng vào NSNN Việc so sánh các chỉ tiêu trên BCKQKD năm nay

so với năm trước sẽ giúp xác định xu hướng biến động của các chỉ tiêu đó và là cơ sở

dự đoán chỉ tiêu đó trong tương lai, cụ thể:

- Xem xét sự biến động của từng chỉ tiêu trên BCKQKD giữa kỳ này với kỳtrước bằng việc so sánh về số tuyệt đối, tương đối Qua đó, thấy được tính hiệu quảtrong từng hoạt động (hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác)

- Phân tích các chỉ tiêu tỉ lệ GVHB trên DTT, chi phí bán hàng trên DTT, chi phíquản lí doanh nghiệp trên DTT và so sánh với năm trước để khái quát tình hình quản lí

và sử dụng chi phí SXKD năm nay tốt hay kém hơn năm trước

- Các nhóm phân tích như sau:

 Nhóm khả năng thanh toán

 Nhóm về cơ cấu vốn

 Nhóm hiệu suất hoạt động

 Nhóm phản ánh khả năng sinh lời

2.4.1.Hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản

* Hệ số cơ cấu nguồn vốn:

- Hệ số nợ:

Hệ số nợ phản ánh NPT chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn củadoanh nghiệp hay trong tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần trăm được hìnhthành bằng nguồn nợ vay Hệ số này cho thấy mức độ sử dụng nợ hay mức độ sử dụngđòn bẩy tài chính, sự độc lập về mặt tài chính và rủi ro có thể gặp phải của doanhnghiệp

Những tác động tích cực tới doanh nghiệp là: nếu hệ số nợ cao có tác dụng khuếchđại khả năng sinh lời của VCSH, góp phần gia tăng lợi ích của chủ doanh nghiệp còn nếunhư hệ số nợ quá cao thì sẽ làm gia tăng nguy cơ mất khả năng thanh toán và đe doạ đến

sự an toàn về mặt tài chính của doanh nghiệp Trong trường hợp tỷ suất sinh lời trêntổng tài sản nhỏ hơn lãi tiền vay thì việc sử dụng đòn bẩy tài chính sẽ có tác độngngược chiều, gây tổn thất lớn cho chủ sở hữu doanh nghiệp thể hiện ở việc giảm sútnhanh tỷ suất lợi nhuận VCSH

=

Hệ số VCSH

Trang 30

Hệ số này phản ánh VCSH chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốncủa doanh nghiệp hay là mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với nguồn VKD củamình Hệ số này càng lớn càng chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều VCSH, tính độc lập vềmặt tài chính cao, doanh nghiệp ít bị ràng buộc hay chịu sức ép từ nợ vay, tuy nhiênnếu sử dụng quá nhiều VCSH thì khó khuếch đại được tỷ suất lợi nhuận VCSH.

* Hệ số cơ cấu tài sản:

- Tỷ suất đầu tư vào TSNH và TSDH

Hai tỷ suất này phản ánh trong một đồng VKD mà doanh nghiệp bỏ ra thì cóbao nhiêu đồng được dùng để hình thành nên TSDH và TSNH Tỷ suất đầu tư vàoTSDH thể hiện mức độ đầu tư vào TSCĐ và tình hình trang thiết bị cơ sở vật chất kỹthuật, năng lực sản xuất hiện có và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp trongtương lai

2.4.2 Hệ số khả năng thanh toán

Một doanh nghiệp được đánh giá là có tình hình tài chính lành mạnh trước hếtphải được thể hiện ở khả năng chi trả, thanh toán các khoản nợ Thông thường, khi hệ

số khả năng thanh toán càng cao thì doanh nghiệp càng được đánh giá tốt khả năngthanh toán Tuy nhiên, khi phân tích cần đặt trong điều kiện cụ thể của doanh nghiệp ởtừng thời kỳ và hệ số trung bình ngành để làm cơ sở đánh giá

Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán (KNTT) phản ánh mối quan hệ giữa cáckhoản có khả năng thanh toán trong kì với các khoản phải thanh toán trong kì, baogồm:

* Hệ số KNTT hiện thời (KNTT nợ ngắn hạn):

Hệ số này thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn (có thờihạn dưới một năm) của doanh nghiệp

Thông thường, khi hệ số này ở mức nhỏ hơn 1, thể hiện KNTT nợ ngắn hạn củadoanh nghiệp yếu, là dấu hiệu báo trước những khó khăn về mặt tài chính có thể gặpphải và ngược lại Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng chưa chắc là tốt vì có thể hiệuquả sử dụng tài sản của doanh nghiệp chưa cao

Tỷ suất đầu tư

Trang 31

Hệ số này lớn hay nhỏ, hợp lý hay chưa hợp lý còn phải phụ thuộc vào đặcđiểm ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, trong quá trình xem xét phảidựa vào hệ số trung bình của ngành hoặc của doanh nghiệp vượt trội trong ngành.

* Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số KNTT nhanh là thước đo phản ánh khả năng thanh toán ngay các khoảnNNH của doanh nghiệp mà không cần phải bán các loại vật tư hàng hóa tồn kho

Lấy số liệu bình quân với hệ số khả năng thanh toán nhanh, nếu hệ số này lớnhơn 1, cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tương đối khả quan, nếu nhỏhơn 1 cho thấy doanh nghiệp không có đủ tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền

để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Nhìn chung hệ số này càng cao thì khả năngthanh toán của doanh nghiệp càng tốt, nhưng trong một số trường hợp cần xem xét đếncác khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong TSLĐ thì điều này sẽ ảnh hưởng đến khảnăng thanh toán của doanh nghiệp Do vậy, để đánh giá chính xác và chặt chẽ hơn cầnxem xét thêm khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp

* Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Trong đó, tiền bao gồm: tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển Các khoản tươngđương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn (dưới 3 tháng) có thể chuyển đổi thành tiềnbất kỳ lúc nào như: chứng khoán ngắn hạn, thương phiếu, nợ phải thu ngắn hạn và cáckhoản đầu tư ngắn hạn khác…

Hệ số này cho biết doanh nghiệp có khả năng thanh toán nhanh các khoản nợngắn hạn hay không Tuy nhiên, hệ số này quá cao sẽ không tốt vì khi đó doanh nghiệp

có thể tồn trữ tiền mặt quá nhiều, gây ứ đọng vốn Mặt khác, để đánh giá hệ số nàychính xác cần căn cứ vào loại hình doanh nghiệp

* Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Lãi vay phải trả là khoản chi phí sử dụng vốn nợ vay mà doanh nghiệp phải trảcho nhà cung cấp vốn và nguồn trả nợ là từ lợi nhuận trước lãi vay và thuế Hệ số nàycho biết khả năng thanh toán lãi tiền vay của doanh nghiệp, đồng thời phản ánh mức

độ rủi ro có thể gặp phải của các chủ nợ Nó cho biết số vốn đi vay đã được doanhnghiệp sử dụng như thế nào, đem lại mức lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi tiền

Hệ số thanh toán lãi vay

Lãi vay phải trả + LN trước thuế

Lãi vay phải trả

Trang 32

vay hay không Hệ số này càng cao phản ánh Công ty làm ăn càng hiệu quả, mức sinhlời của đồng vốn cao đủ để đảm bảo thanh toán lãi vay đúng hạn và ngược lại.

2.4.3.Hệ số hiệu suất hoạt động

* Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản là chỉ tiêu xác định hiệu quả sử dụng tổng tài sảntại công ty Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng TS của DN tạo ra bao nhiêu đồng doanh thuthuần và hệ số này càng lớn thì càng chứng tỏ công ty sử dụng tài sản trong quá trìnhsản xuất đạt hiệu quả cao và ngược lại Hệ số này chịu ảnh hưởng đặc điểm ngànhnghề kinh doanh, chiến lược kinh doanh và trình độ sử dụng tài sản vốn của doanhnghiệp.Việc tăng khả năng tạo ra doanh thu thuần từ tài sản là yếu tố quan trọng làmtăng lợi nhuận và khả năng cạnh tranh, cũng như uy tín Công ty

* Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn

Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chuyển TSNH hay số vòng quay của TSLĐ thựchiện được trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm)

Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đồng TSNH trong kỳ tạo ra được bao nhiêuđồng DTT Số vòng quay TSNH càng lớn thì tốc độ luân chuyển TSNH càng nhanh,hiệu suất sử dụng TSNH càng cao Ngược lại, hệ số này thấp thì có thể tiền mặt tồnquỹ nhiều, số lượng các khoản phải thu lớn

* Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn

Hiệu suất sử dụng TSDH là chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng TSDH của doanhnghiệp và được xác định như sau:

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng TSCĐ được sử dụng sẽ tạo ra bao nhiêu đồngDTT trong kỳ Để đánh giá đúng mức kết quả quản lý và sử dụng TSCĐ trong kỳ, taphải đi sâu tìm hiểu từng loại tài sản cũng như hiệu quả hoạt động của từng loại tàisản hiện có trong doanh nghiệp

* Vòng quay HTK

Vòng quay HTK là số lần HTK bình quân luân chuyển trong kỳ Số vòng quayHTK được xác định theo công thức:

Hiệu suất sử

Giá vốn hàng bán HTK

Trang 33

Thông thường, nếu số vòng quay HTK cao hơn so với các doanh nghiệp trongngành cho thấy việc tổ chức và quản lý HTK của doanh nghiệp là tốt, có thể rút ngắnđược chu kỳ kinh doanh và giảm lượng vốn bỏ vào HTK Ngược lại, nếu số vòng quayHTK thấp thì điều này chứng tỏ HTK luân chuyển chậm, vốn bị ứ đọng và làm giảmkhả năng sinh lời của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày trung bình một vòng quay HTK, là nghịch đảocủa chỉ tiêu vòng quay HTK, do đó chỉ tiêu này nhỏ là tốt vì số vốn vật tư hàng hóaluân chuyển nhanh, không bị ứ đọng vốn và ngược lại

* Vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thuthành tiền mặt và được xác định theo công thức :

Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của các khoản phải thu và hiệu quả củaviệc đi thu hồi nợ Hệ số này lớn chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng nhanh và ít

bị chiếm dụng vốn Tuy nhiên, nếu quá cao thì sẽ ảnh hưởng tới khối lượng hàng tiêuthụ do phương thức thanh toán quá chặt chẽ Khi phân tích thấy được sự biến động củachỉ tiêu, từ đó, đưa ra các chính sách tín dụng đối với khách hàng sao cho doanhnghiệp vẫn bán được hàng mà lại không bị chiếm dụng nhiều vốn

- Kỳ thu tiền trung bình

Kỳ thu tiền bình quân là chỉ tiêu phản ánh số ngày cần thiết để thu được cáckhoản phải thu Số ngày này chính là khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp xuấtgiao hàng cho đến khi thu được tiền bán hàng và đượ xác định theo công thức :

Kỳ thu tiền bình quân phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chính sách bán chịu củadoanh nghiệp, công tác tổ chức thanh toán, đặc điểm SXKD và phụ thuộc thời điểmnghiên cứu Khi phân tích cần kết hợp giữa kết quả tính toán và chính sách của doanhnghiệp như: mục tiêu mở rộng thị trường, chính sách tín dụng, tốc độ tăng trưởng củadoanh thu để đưa ra nhận xét chính xác

2.4.4.Hệ số phản ánh khả năng sinh lời

Lợi nhuận là mục đích cuối cùng của hoạt động SXKD cho nên các chỉ tiêuphản ánh khả năng sinh lời luôn luôn được các nhà quản trị cũng như các nhà đầu tư

Thời gian quay vòng

Số ngày trong kỳ

Số vòng quay HTK

Kỳ thu tiền TB

Doanh thu bình quân 1 ngày trong kỳ

Số vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần Số dư các khoản phải thu

Trang 34

quan tâm Để đánh giá chính xác khả năng sinh lời của doanh nghiệp cần đặt lợi nhuậntrong mối quan hệ với doanh thu và số vốn sử dụng trong kỳ Khi phân tích khả năngsinh lời, ta thường sử dụng các chỉ tiêu:

Hệ số này phản ánh khi thực hiện một đồng doanh thu trong kỳ, doanh nghiệp

có thể thu được bao nhiêu lợi nhuận sau thuế Thông thường, tỷ suất này cao là tốtnhưng khi đánh giá cần so sánh với tỷ suất của các doanh nghiệp cùng ngành cũng nhưbản thân doanh nghiệp trong các giai đoạn khác nhau của chu kỳ kinh doanh để thấy rõhơn xu hướng phát triển Tỷ suất LNST trên doanh thu cũng thể hiện khả năng cân đốichi phí và doanh thu của doanh nghiệp trong kỳ

Hai chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồnglợi nhuận trước và sau thuế Nếu tỷ suất này cao chứng tỏ doanh nghiệp đang sử dụngvốn tốt, có hiệu quả, và ngược lại

Đây là chỉ tiêu đánh giá mức độ tạo ra lợi nhuận sau thuế của 1 đồng VCSH đãđầu tư trong kỳ ROE càng cao thì khả năng cạnh tranh của Công ty càng mạnh, cốphiếu của Công ty càng hấp dẫn Trong phân tích, ngoài việc so sánh giữa các kỳ vớinhau ta có thể so sánh chỉ tiêu này với chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế VKD: nếulớn hơn thì nghĩa là doanh nghiệp sử dụng vốn vay hiệu quả và ngược lại

Thêm vào đó doanh nghiệp còn sử dụng tỷ suất sinh lời trên tiền vay để đánhgiá khả năng tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích thì một đồng tiền vay tạo ra bao nhiêuđồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn vay càng cao,đây là nhân tố hấp dẫn nhà quản trị đưa tiền vay vào hoạt động SXKD của doanhnghiệp

2.4.5 Phân tích mối quan hệ tương tác giữa các hệ số tài chính (Phương pháp phân tích Dupont)

Để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận trên VCSH (ROE) củamột công ty, bao gồm xu hướng theo thời gian và kết quả hoạt động so với các đối thủ

Tỷ suất LNST Trên DT(ROS) = LNST trong kỳ

Doanh thu thuần trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận VCSH (ROE)

VCSH trong kỳ

Tỷ suất LNST trên tổng TS (ROA)

Tổng TS trong kỳ

LNST Tiền vay

Tỷ suất sinh lời trên tiền vay

=

Trang 35

cạnh tranh, các nhà phân tích thường ‘phân tích thành phần’ của ROE thành một tích

số của một chuỗi các tỷ số Mỗi tỷ số thành phần đều có ý nghĩa riêng, và quá trìnhnày nhằm tập trung sự chú ý của nhà phân tích vào các yếu tố riêng biệt ảnh hưởngđến kết quả hoạt động Kiểu phân tích thành phần ROE này được gọi là phân tíchDuPont

Công thức DuPont thường được biểu diễn dưới hai dạng bao gồm dạng cơ bản

và dạng mở rộng Tùy vào mục đích phân tích mà nhà phân tích sẽ sử dụng dạng thứcphù hợp cho mình Tuy nhiên cả hai dạng này đều bắt nguồn từ việc khai triển chỉ tiêuROE ( tỷ suất lợi nhuận trên VCSH) một chỉ tiêu quan trọng bậc nhất trong phân tíchhiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.Dạng cơ bản:

ROE = ROS*Hiệu suất sử dụng tổng tài sản*Tổng tài sản/vốn chủ sở hữu

Như vậy qua khai triển chỉ tiêu ROE chúng ta có thể thấy chỉ tiêu này được cấuthành bởi ba yếu tố chính là lợi nhuận ròng biên, vòng quay tài sản và đòn bẩy tàichính có nghĩa là để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh ( tức là gia tăng ROE) doanhnghiệp có 3 sự lựa chọn cơ bản là tăng một trong ba yếu tố trên

Thứ nhất doanh nghiệp có thể gia tăng khả năng cạnh tranh nhằm nâng caodoanh thu và đồng thời tiết giảm chi phí nhằm gia tăng lợi nhuận ròng biên

Thứ hai doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách sử dụngtốt hơn các tài sản sẵn có của mình nhằm nâng cao vòng quay tài sản Hay nói mộtcách dễ hiểu hơn là doanh nghiệp cần tạo ra nhiều doanh thu hơn từ những tài sản sẵn

có Một ví dụ đơn giản và khá thú vị có thể minh chứng cho điều này là giả sử bạn cómột cửa hàng mặt phố nhỏ ban sáng bạn bán đồ ăn sáng, buổi trưa bạn bán cơm bìnhdân cho dân văn phòng và buổi tối bạn bán cà phê Như vậy với cùng một tài sản làcửa hàng bạn đã gia tăng được doanh thu nhờ biết bán những thứ cần thiết vào thờigian thích hợp

Thứ ba doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng caođòn bẩy tài chính hay nói cách khác là vay nợ thêm vốn để đầu tư Nếu mức lợi nhuậntrên tổng tài san cua doanh nghiệp cao hơn mức lãi suất cho vay thì việc vay tiền đểđầu tư của doanh nghiệp là hiệu quả

Khi áp dụng công thức DuPont vào phân tích các nhà phân tích nên tiến hành sosánh chỉ tiêu ROE của doanh nghiệp qua các năm Sau đó phân tích xem sự tăngtrưởng hoặc tụt giảm của chỉ số nay qua các năm bắt nguồn từ nguyên nhân nào trong

ba nguyên nhân kể trên từ đó đưa ra nhận định và dự đoán xu hướng của ROE trongcác năm sau Ví dụ nhà phân tích nhận thấy chỉ tiêu ROE tăng vọt qua các năm xuấtphát từ việc doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính ngày càng tăng thì nhà phân tíchcần tự hỏi xem liệu xu hướng này có tiếp tục được hay không? Lãi suất trong các nămtới có cho phép doanh nghiệp tiếp tục sử dụng chiến lược này không? Khả năng tàichính của doanh nghiệp có còn đảm bảo an toàn không? Nếu sự gia tăng ROE đến từviệc gia tăng biên lợi nhuận hoặc vòng quay tổng tài sản thì đây là một dấu hiệu tích

Trang 36

cực tuy nhiên các nhà phân tích cần phân tích sâu hơn Liệu sự tiết giảm chi phí củadoanh nghiệp có thể tiếp tục diễn ra không và nó bắt nguồn từ đâu? Doanh thu có tiếptục tăng không với cơ cấu sản phẩm của Công ty như hiện nay và sẽ tăng ở mức nào?

Phân tích tình hình tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một vấn

đề hết sức phức tạp, trong giới hạn cho phép, đề tài không thể chỉ ra hết được những lýluận về phân tích TCDN mà chỉ có thể nêu lên những nhận định chung nhất Phân tíchtài chính bao hàm rất nhiều nội dung, khía cạnh khác nhau, đòi hỏi nhà quản trị phảitìm hiểu và có hiểu biết sâu rộng về tài chính doanh nghiệp hiện đại, cũng như nắm bắtkịp thời những biến động về tình hình kinh tế - xã hội có ảnh hưởng tới doanh nghiệp

Trang 37

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VỀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ

VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH

3.1.1 Tài khoản sử dụng

- TK 5111 “Doanh thu bán hàng hoá”

- Tài khoản doanh thu cung cấp dịch vụ được kế toán theo dõi trên sổ chi tiết doanhthu song song với tài khoản đối ứng là TK 131 “Phải thu khách hàng”, TK111, 112,đồng thời do công ty cũng sử dụng phần mềm kế toán do đó việc theo dõi và kiểm tratài khoản của kế toán được thuận lợi và dễ dàng hơn

- Từ các hợp đồng, sau khi hoàn thành dịch vụ và có biên bản nghiệm thu, kế toán sẽlập hóa đơn VAT để chuyển cho khách hàng Do công ty sử dụng phần mềm kế toán

do đó khi kế toán xuất hóa đơn, các hạch toán kế toán sẽ tự động lên sổ cái Cuốitháng, kế toán đối chiếu xem lại các chứng từ, nghiệp vụ rồi lên báo cáo thuế

3.1.2 Chứng từ

- Hợp đồng buôn bán

- Chứng chỉ sản phẩm

- Bảng kiểm kê chi tiết hàng hóa

- Phiếu xuất kho, nhập kho

- Hóa đơn thuế GTGT

- Chứng từ liên quan khác

- Các chứng từ thanh toán: Phiếu báo có của ngân hàng, phiếu thu

- Tờ khai thuế

- Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa bán ra

- Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào

Trang 38

 Phần thuế phải nộp và được khấu trừ, kế toán sẽ theo dõi trên sổ chi tiết TK 33311

và TK 1331

3.1.3 Sơ đồ lưu chuyển chứng từ tài khoản 511

3.1.4 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong năm 2013

Ngày 14/01/2013: Xuất HĐ 0000327 bán sơn cho công ty TNHH CP DV Lắp

Đặt Vận Hành & BD Công Trình DK Biển PTSC, đơn giá chưa thuế 468.564.500 đ,thuế suất GTGT 10%, thanh toán bằng chuyển khoản (Phụ lục 01) Kế toán hạch toánnhư sau:

Nợ TK 112: 515.420.950 đ

Có TK 5111: 468.564.500

Có TK 3331: 46.856.450 đ

Ngày 02/02/2013: Xuất HĐ 0000356 bán sơn và dung môi cho công ty Cổ

Phần Kết Cấu Lim Loại Và Lắp Máy Dầu Khí, đơn giá chưa thuế 1.199.760.698 đ,thuế suất GTGT 10%, thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng (Phụ lục 02) Kế toán hạchtoán như sau:

Nợ TK 112: 1.319.736.768 đ

Có TK 5111: 1.199.760.698 đ

Có TK 3331: 119.976.070 đ

Ngày 02/03/2013: Xuất HĐ 0000398 bán sơn, dung môi, vật tư cho công ty

TNHH Dịch Vụ Chế Tạo Quốc Anh, đơn giá trước thuế 388.216.300đ, thuế suấtGTGT 10%, thanh toán bằng chuyển khoản (Phụ lục 03) Kế toán hạch toán như sau:

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sổ cái, sổ chi tiết

TK 511Chứng từ ghi sổ

Trang 39

Ngày 02/04/2013: Xuất HĐ 0000447 bán sơn và dung môi cho công ty CP Kết

Cấu Kim Loại Và Lắp Máy Dầu Khí, đơn giá trước thuế 562.027.061, thuế suất GTGT10%, khách hàng thanh toán bằng hình thức chuyển khoản (Phụ lục 04) Kế toán hạchtoán như sau:

Nợ TK 112: 618.229.767 đ

Có TK 5111: 562.027.061 đ

Có TK 3331: 56.202.706 đ

Ngày 23/05/2013: Xuất HĐ 0000514 buôn bán sơn và dung môi cho công ty

CP Kết Cấu Kim Loại Và Lắp Máy Dầu Khí, đơn giá chưa thuế 684.250.736đ, thuếsuất GTGT 10%, thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng (Phụ lục 05) Kế toán hạch toánnhư sau:

Nợ TK 112: 752.675.810 đ

Có TK 5111: 684.250.736 đ

Có TK 3331: 68.425.074 đ

Ngày 01/06/2013: Xuất HĐ 0000541 bán sơn và dung môi cho công ty TNHH

Dịch Vụ Chế Tạo Quốc Anh, đơn giá trước thuế 114.031.680đ, thuế suất GTGT 10%,thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng (Phụ lục 06) Kế toán hạch toán như sau:

Nợ TK 112: 125.434.848đ

Có TK 5111: 114.031.680 đ

Có TK 3331: 11.403.168 đ

Ngày 17/07/2013: Xuất HĐ 0000605 bán sơn và dung môi cho công ty CP DV

lắp đặt VH & BD Công trình DK biển PTSC, đơn giá chưa thuế 511.154.500đ, thuếsuất GTGT 10%, chưa thanh toán (Phụ lục 07) Kế toán hạch toán như sau:

Nợ TK 131: 562.269.950 đ

Có TK 5111: 511.154.500 đ

Có TK 3331: 51.115.450 đ

Ngày 01/08/2013: Xuất HĐ 0000636 bán sơn cho công ty TNHH Tân Yến,

đơn giá chưa thuế 143.740.912đ, thuế suất GTGT 10%, chưa thanh toán ( Phụ lục08).Kế toán hạch toán như sau:

Ngày đăng: 22/08/2024, 12:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w