1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chức năng điều tiết hoạt động của toàn bộ nền kinh tế của quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Lý luận, liên hệ thực tiễn và khuyến nghị.

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chủ đề 20: Chức năng điều tiết hoạt động của toàn bộ nền kinh tế của quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Lý luận, liên hệ thực tiễn và khuyến nghị. BÀI LÀM Phần I: MỞ ĐẦU Quản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đã đặt ra, trong điều kiện mở rộng hội nhập và giao lưu quốc tế. Điều tiết hoạt động của toàn bộ nền kinh tế là việc Nhà nước sử dụng quyền lực của mình chi phối các hành vi kinh tế của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường, ngăn chặn các hoạt động tiêu cực đến quá trình hoạt động kinh tế, ràng buộc các chủ thể phải tuân thủ và vận dụng đúng các quy luật của thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm đảm bảo sự phát triển bình thường của nền kinh tế. Từ đó, em chọn nghiên cứu chủ đề: “Chức năng điều tiết hoạt động của toàn bộ nền kinh tế của quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Lý luận, liên hệ thực tiễn và khuyến nghị” là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay.

Trang 1

2 Chức năng điều tiết hoạt động của toàn bộ nền kinh tế 2

3 Những nội dung điều tiết hoạt động kinh tế của Nhà nước 3

II- Liên hệ thực tiễn về chức năng điều tiết hoạt động của toàn bộ nền kinh tếcủa quản lý Nhà nước 5

Trang 2

Chủ đề 20: Chức năng điều tiết hoạt động của toàn bộ nền kinh tế của

quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam: Lý luận, liên hệ thực tiễn và khuyến nghị

BÀI LÀM Phần I: MỞ ĐẦU

Quản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyềncủa Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất cácnguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có, để đạt được các mụctiêu phát triển kinh tế đất nước đã đặt ra, trong điều kiện mở rộng hội nhập vàgiao lưu quốc tế Điều tiết hoạt động của toàn bộ nền kinh tế là việc Nhà nước sửdụng quyền lực của mình chi phối các hành vi kinh tế của các chủ thể trong nềnkinh tế thị trường, ngăn chặn các hoạt động tiêu cực đến quá trình hoạt động kinhtế, ràng buộc các chủ thể phải tuân thủ và vận dụng đúng các quy luật của thịtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm đảm bảo sự phát triển bìnhthường của nền kinh tế

Từ đó, em chọn nghiên cứu chủ đề: “Chức năng điều tiết hoạt động củatoàn bộ nền kinh tế của quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Lý luận, liên hệ thực tiễn và khuyếnnghị” là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay.

Trang 3

Văn kiện Đại hội XIII của Đảng cũng khẳng định: “Trong nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, giữa Nhà nước, thị trường và xã hội cóquan hệ chặt chẽ Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể chế, bảo vệ quyền tàisản, quyền kinh doanh, giữ ổn định kinh tế vĩ mô, các cân đối lớn của nền kinhtế; tạo môi trường thuận lợi, công khai, minh bạch cho các doanh nghiệp, các tổchức xã hội và thị trường hoạt động; điều tiết, định hướng, thúc đẩy kinh tế pháttriển, gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, bảo đảm an sinh xãhội, đời sống nhân dân, bảo vệ môi trưởng, bảo đảm quốc phòng, an ninh”.

Có thể khái quát thành 5 chức năng quản lý nhà nước về kinh tế ở nước tahiện nay như sau: (1) tạo lập môi trường; (2) định hướng, hướng dẫn; (3) tổchức; (4) điều tiết; (5) kiểm tra và xử lý các vi phạm Tùy theo yêu cầu phục vụnhiệm vụ chính trị và kinh tế - xã hội của từng giai đoạn mà việc sắp xếp thứ tựưu tiên và nội dung cụ thể của các chức năng có thể thay đổi

2 Chức năng điều tiết hoạt động của toàn bộ nền kinh tế

Nhà nước điều tiết hoạt động của nền kinh tế theo định hướng của mìnhvà thông qua các công cụ quản lý nhà nước Trong nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, chức năng điều tiết hoạt động của toàn bộnền kinh tế của quản lý Nhà nước về kinh tế là chức năng vừa tuân thủ và vậndụng các quy luật khách quan của thị trường, phát huy mặt tích cực, hạn chế

Trang 4

4những tiêu cực của thị trường, vừa điều tiết sự hoạt động thị trường theo địnhhướng của Nhà nước thông qua các công cụ quản lý Nhà nước đảm bảo cho kinhtế phát triển ổn định, công bằng và hiệu quả.

Để điều tiết, Nhà nước sử dụng hệ thống các công cụ, bao gồm cả cáccông cụ mang tính hành chính và kinh tế Các công cụ phổ biến thường được sửdụng là thuế, tín dụng Phạm vi, mức độ sử dụng các công cụ để điều tiết phụthuộc vào từng hoàn cảnh, lĩnh vực cụ thể Đại hội lần thứ XIII của Đảng đãchỉ rõ: “Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, cơ chế, chính sách, chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch, các tiêu chuẩn, định mức và lực lượng kinh tế nhànước phù hợp với yêu cầu và quy luật của kinh tế thị trường”

Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã chỉ rõ: “Nhà nước quản lý nền kinh tếbằng pháp luật, cơ chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, các tiêuchuẩn, định mức và lực lượng kinh tế Nhà nước phù hợp với yêu cầu và quy luậtcủa kinh tế thị trường”

Nhà nước sử dụng quyền lực của mình chi phối các hành vi kinh tế củacác chủ thể trong nền kinh tế thị trường, ngăn chặn hoạt động tiêu cực đến quátrình hoạt động kinh tế, ràng buộc các chủ thể phải tuân thủ và vận dụng đúngquy luật của thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm đảm bảo sự pháttriển bình thường của nền kinh tế Trên cơ sở sử dụng có hiệu quả các nguồn lựctrong và ngoài nước đảm bảo điều kiện mở cửa và hội nhập kinh tế quốctế

Hiện nay, thị trường có những khuyết tật và cơ chế thị trường có thể bịchậm trong việc giải quyết một số vấn đề phát triển, ví dụ như khủng hoảng, đóinghèo , công bằng xã hội, môi trường,… Để khắc phục chúng và tránh khỏi thấtbại thị trường, Nhà nước phải tham gia quản lý, điều tiết sự vận hành nền kinhtế, tham gia vào quá trình kinh tế thị trường vừa với tư cách là bộ máy quản lýxã hội, vừa là một yếu tố nội tại của cơ chế vận hành kinh tế

3 Những nội dung điều tiết hoạt động kinh tế của Nhà nước

* Điều tiết các quan hệ lao động sản xuất:

Trong quá trình tiến hành lao động sản xuất, đặc biệt là lao động sản xuấttrong nền kinh tế thị trường, diễn ra các mối quan hệ trong phân công và hợp táclao động giữa các cá nhân, các chủ thể kinh tế với nhau Sự phân công và hợp

Trang 5

5tác diễn ra dưới nhiều hình thức, và chức năng của Nhà nước là điều tiết sao chocác quan hệ đó được thiết lập một cách tối ưu và đem lại hiệu quả.

Quan hệ quốc gia với quốc tế để hình thành cơ cấu kinh tế quốc dân phùhợp với tiềm năng, thế mạnh của đất nước; tận dụng các vận hội quốc tế để pháttriển kinh tế quốc dân Ở đây, Nhà nước điều tiết các quan hệ kinh tế đối ngoại:xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ; đầu tư quốc tế; hợp tác và chuyển giao khoahọc - công nghệ

Quan hệ phân công và hợp tác trong nội bộ nền kinh tế quốc dân, hìnhthành các doanh nghiệp chuyên môn hoá được gắn bó với nhau thông qua cácquan hệ hợp tác sản xuất Ở đây, Nhà nước điều tiết tài chính cho cung cầu, điềutiết giá cả, điều tiết lãi suất, điều tiết thuế, hỗ trợ đầu tư để khuyến khích và tạođiều kiện cho các doanh nghiệp chuyên môn hoá hoạt động có hiệu quả

Quan hệ phân công và hợp tác trong lãnh thổ quốc gia thông qua việcphân bố lực lượng sản xuất theo lãnh thổ, hình thành nên phân công chuyên mônhoá theo lãnh thổ Ở đây, ngoài việc điều tiết tài chính, tín dụng, thuế, hỗ trợ đầutư Nhà nước còn điều tiết bằng pháp luật; - Sự lựa chọn quy mô xí nghiệp,nguồn tài nguyên, các hành vi sử dụng môi trường, các hành vi lựa chọn thiết bịcông nghệ, các hành vi bảo đảm chất lượng sản phẩm và dịch vụ, nhằm đưa cáchành vi đó vào chuẩn mực có lợi cho các doanh nghiệp và cộng đồng

* Điều chỉnh các quan hệ phân chia lợi ích và quan hệ phân phối thunhập:

Quan hệ trao đổi hàng hoá: Nhà nước điều tiết quan hệ cung cầu hàng hoáđể trao đổi và tiêu dùng trên thị trường diễn ra bình thường, chống gian lậnthương mại; lừa lọc về giá cả, mẫu mã, chất lượng sản phẩm nhằm mục đíchbảo vệ lợi ích chính đáng của các bên tham gia

Quan hệ phân chia lợi tức trong các công ty (quan hệ tiền công, tiềnlương): Nhà nước điều tiết quan hệ này để có sự công bằng, văn minh, quan hệchủ - thợ tốt đẹp Quan hệ phân chia thu nhập quốc dân hợp tình, bảo vệ quyềnlợi chính đáng cho giới thợ và giới chủ theo đúng cương lĩnh chính trị của Đảngcầm quyền, đúng pháp luật của Nhà nước Quan hệ đối với công quỹ quốc gia(quan hệ giữa doanh nghiệp và Nhà nước): doanh nghiệp phải có nghĩa vụ thuế

Trang 6

đối với Nhà nước; nghĩa vụ khác do sử dụng tài nguyên, công sản và do gây ônhiễm môi trường; Quan hệ giữa các tầng lớp dân cư, giữa người có thu nhậpcao và người có thu nhập thấp, giữa các vùng phát triển và kém phát triển Nhànước điều tiết thu nhập của những người có thu nhập cao, những vùng có thunhập cao, sau đó phân phối, hỗ trợ lại cho những người có thu nhập thấp, nhữngvùng nghèo, vùng sâu, vùng xa để giảm bớt khoảng cách chênh lệch về mứcsống

* Điều tiết các quan hệ phân bố các nguồn lực:

Nhà nước điều tiết việc phân bố các nguồn lực: lao động, tài nguyên, vốn,các hàng hoá công (y tế, giáo dục.); hỗ trợ người nghèo, bảo vệ môi trường sinhthái, phát triển nghệ thuật dân tộc Nhà nước điều tiết phân bổ nguồn lực của nềnkinh tế quốc dân về các cùng còn nhiều tiềm năng hoặc các vùng khó khăn, vùngsâu, vùng xa Nhà nước điều tiết nguồn lực theo hướng khuyến khích hoặc hạnchế sự phát triển các ngành nghề nhằm xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý trênphạm vi cả nước

II- Liên hệ thực tiễn về chức năng điều tiết hoạt động của toàn bộ nềnkinh tế của quản lý Nhà nước

1 Những kết quả đạt được

Trong công cuộc đổi mới, Nhà nước ta đã thực hiện tốt vai trò điều tiếtnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và đã đạt được nhiều thànhtựu to lớn như: Việt Nam là một trong số các quốc gia có tốc độ tăng trưởngkinh tế nhanh và liên tục nhiều năm, ngay trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thếgiới rất nặng nề do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nền kinh tế của các cườngquốc kinh tế thế giới tăng trưởng âm và chưa có dấu hiệu phục hồi thì nền kinhtế Việt Nam vẫn đạt tốc độ tăng trưởng dương 2,91%/năm trong năm 2020, gópphần làm cho GDP trong 5 năm (2016 - 2020) tăng trung bình 5,9%/năm, thuộcnhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất khu vực và thế giới Đời sống nhândân được cải thiện rõ rệt cả về vật chất và tinh thần, năm 2020, thu nhập bìnhquân đầu người đạt trên 3.500 USD Các cân đối lớn của nền kinh tế về tích luỹ -tiêu dùng,

Trang 7

tiết kiệm - đầu tư, năng lượng, lương thực, lao động - việc làm… tiếp tục đượcbảo đảm, góp phần củng cố vững chắc nền tảng kinh tế vĩ mô Quá trình tích cực,chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã mang lại những kết quả quantrọng, trong đó phải kể đến hoạt động xuất khẩu và thu hút đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI) Hơn 30 năm qua, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam có tốc độ tăngtrưởng cao, liên tục nhiều năm Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đãhỗ trợ Việt Nam phát triển kết cấu hạ tầng, giao thông vận tải, giáo dục, môitrường và nâng cao chất lượng sống của dân cư Nhiều dự án ODA góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện phát triển bền vững cũng 6 như nângcao năng lực quản lý của đất nước.

Trong văn kiện Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định: “Đã đẩy mạnh thựchiện các chính sách an sinh xã hội Diện bao phủ bảo hiểm xã hội được mở rộng,tỷ lệ lực lượng trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội năm 2020 đạt 32,7% Mởrộng diện đối tượng hưởng trợ cấp xã hội Trong bối cảnh đại dịch COVID-19,Nhà nước Việt Nam đã đánh giá tình hình thực tiễn và nghiên cứu kinh nghiệmtại nhiều quốc gia trên thế giới, chủ động rà soát hệ thống pháp luật và đề xuấttriển khai đồng bộ nhiều giải pháp về tài chính - ngân sách nhà nước để tháo gỡkhó khăn cho người dân, doanh nghiệp do đại dịch Nhà nước có nhiều biệnpháp hỗ trợ người dân, người lao động như: Nghị quyết số 420/NQ-CP, ngày09/04/2020 về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch covid-19; Nghị quyết số 154/NQ –CP, ngày 19/10/2020 của Chính phủ Sửa đổi, bổsung Nghị quyết số 42/NQ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ về cácbiện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 Chương trìnhmục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 được triển khaimạnh mẽ, chuyển từ tiếp cận đơn chiều sang đa chiều, tập trung vào nhóm, hộnghèo nhất Tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm bình quân giai đoạn 2016 – 2020 giảmtrên 1,4%/năm.”

Chính sách chi ngân sách nhà nước được quản lý và điều hành theo hướngtiết kiệm, chặt chẽ, ưu tiên phân bổ và đảm bảo nguồn lực ngân sách nhà nước

Trang 8

cho phòng, chống dịch; thực hiện các nhiệm vụ trọng yếu của đất nước; bảo đảman sinh xã hội; ưu tiên thúc đẩy giải ngân, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tưcông nhằm góp phần phục hồi và tăng trưởng kinh tế Nguồn dự phòng bảo đảman sinh xã hội, Quỹ dự trữ tài chính và Quỹ dự trữ ngoại hối cũng được huyđộng để đảm bảo nguồn lực cho phòng, chống dịch bệnh Nhờ chủ động trongđiều hành, chi thu ngân sách nhà nước năm 2020 và những tháng đầu năm 2021đã đáp ứng kịp thời, đầy đủ các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng,an ninh, quản lý nhà nước và thanh toán các khoản nợ đến 8 hạn Ngân sách nhànước đã chi trên 18.000 tỷ đồng trong năm 2020 và 29.100 tỷ đồng trong 9 thángđầu năm 2021 cho công tác phòng, chống dịch và hỗ trợ người dân theo các nghịquyết của Chính phủ Nhà nước đã quyết định xuất cấp trên 152.000 tấn gạo vàcả vật tư, trang thiết bị dự trữ quốc gia cho công tác phòng, chống dịch, khắcphục hậu quả thiên tai, cứu trợ cho nhân dân trong dịp Tết, giáp hạt đầu năm.

2 Những hạn chế, yếu kém

Việc sử dụng công cụ quản lý nền kinh tế vĩ mô còn mang tính hình thức,áp đặt, áp chế Ví dụ: như thuế điều tiết nhưng chưa thật sự tối ưu Phân cấp,phân quyền trong quản lý, trong điều tiết chưa thật sự là động lực tạo sự kíchhoạt để giữa trung ương, cơ sở, ngành, lĩnh vực tham gia quá trình điều tiết đivào chiều sâu Trong quá trình điều tiết đối tượng chịu ảnh hưởng chưa thật sựtiếp cận Ví dụ: gói 30.000 tỷ đồng năm 2015 về hỗ trợ lao động thu nhập thấpcó nhà ở chưa thật sự phát huy tác dụng và dừng lại từ năm 2018 Người thụhưởng chưa tiếp cận được do chính sách có rào cản là đối tượng thụ hưởng phảicó tài sản để chứng minh có thể trả được nợ Việc tạo động lực để có thêm nhiềuthành viên, chủ thể tham gia hoạt động này cụ thể là ngân hàng còn hạn chế do lãisuất thấp nên chưa có động lực đối với các ngân hàng thương mại tham gia Cơchế, cách thức khi Nhà nước tham gia điều tiết chưa thật sự tối ưu Gói hỗ trợ ảnhhưởng đại dịch Covid-19 với số tiền 35 nghìn tỷ ngân hàng Nhà nước cần phải cócơ chế để cấp bù hoặc có cơ chế để giám sát tạo động lực cho các ngân hàngthương mại bởi vì gói hỗ trợ này lãi suất cố định trong 15 đến 20 năm chỉ ở mứclà

Trang 9

4%/năm trong khi đó lãi suất của các ngân hàng thương mại đã là 6% trở lên, nếukhông có cơ chế thích ứng thì các ngân hàng thương mại sẽ không có động lực đểgiải ngân cho đối tượng được thụ hưởng do đó việc thực hiện chính sách chưathật sự mang lại hiệu quả cao.

Sự phân cấp phân quyền quản lý trong hệ thống còn nhiều bắt cập, vướngmắc, mặc dù Nhà mới mở rộng phân cấp, phân quyền cho địa phương trong việcthu thuế sử dụng đất nhằm để các địa phương chủ động hơn trong thu hút nguồnlực, thu hút nhà đầu tư Tuy nhiên nhiều địa phương chạy đua với nhau hạ thấpgiá sàn và không tạo ra được tính liên kết từ đó dẫn đến tình trạng thất thu ngânsách không thu hút được một cách có hiệu quả mà ngược lại từ đó nhà đầu tưtranh thủ với chúng ta đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài tình trạng này đã từxảy ra ở Thái Nguyên và Vĩnh Phúc vụ việc hạ thấp tiền thuế sử dụng đất để thuhút Samsung

Nhà nước còn can thiệp sâu vào các hoạt động của thị trường, của doanhnghiệp Trong khi đó, nhiều chức năng chính của Nhà nước lại thực hiện chưa tốt.Cung cấp hàng hóa và dịch vụ công còn thiếu và yếu Đội ngũ cán bộ, công chứcquản lý nhà nước về kinh tế đông nhưng không mạnh, tình trạng không làm tốtchức trách của mình khá phổ biến, hiện tượng tham nhũng, tiêu cực có xu hướngngày càng tăng và phức tạp Chất lượng nguồn nhân lực thấp, chưa đáp ứng đượcyêu cầu phát triển của đất nước Đại hội Đảng lần thứ XIII đã nhấn mạnh: “Thựcthi pháp luật chưa hiệu quả, chấp hành pháp luật chưa nghiêm Tham nhũng,lãng phí ở một số nơi còn nghiêm trọng Hoạt động giám sát, kiểm tra, thanh tracòn chồng chéo”

III- Khuyến nghị về điều tiết hoạt động của toàn bộ nền kinh tế củaquản lý Nhà nước

Một là, tiếp tục kiện toàn và đẩy mạnh đổi mới chức năng của Nhà nướctheo hướng xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển, tập trung vào khắc phụckhuyết 8 tật thị trường trên mấy khía cạnh như: xây dựng pháp luật, các quyđịnh và quy chế điều tiết nhằm tạo nên một môi trường thuận lợi và hành lang an

Trang 10

toàn cho sự phát triển có hiệu quả của các hoạt động kinh tế; tập trung vào ổnđịnh và cải thiện các hoạt động kinh tế thông qua các chính sách kinh tế vĩ mônhư: thuế, tài chính-tiền tệ, lãi suất,…từ đó hạn chế biên độ dao động chu kỳkinh doanh, hạn chế thất nghiệp, lạm phát…; thông qua các công cụ điều tiết đểtác động đến sự phân bổ nguồn lực; thông qua quy hoạch và tổ chức thu hút cácnguồn đầu tư vào kết cấu hạ tầng; xây dựng các chính sách, các chương trình tácđộng đến khâu phân phối lại thu nhập nhằm bảo đảm công bằng xã hội.

Hai là, Nhà nước phải đổi mới phương thức sử dụng các cộng cụ quản lýđể điều tiết các nguồn lực theo các kế hoạch và quy hoạch phù hợp với có chếthị trường Thực hiện đúng đắn và đầy đủ chức năng của Nhà nước trong nềnkinh tế thị trường Điều hành nền kinh tế không chỉ bảo đảm mục tiêu ngắn hạnmà còn hướng tới thực hiện các mục tiêu trung và dài hạn Nâng cao năng lựcphân tích, dự báo, nhất là dự báo chiến lược Đổi mới căn bản và toàn diện côngtác xây dựng và thực hiện các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội,đầu tư công và tài chính công thực sự theo cơ chế thị trường, khắc phục tìnhtrạng “xin - cho”, chủ quan, duy ý chí

Ba là, Cải cách thủ tục hành chính cả về quy chế và tổ chức thực hiện,giảm đến mức tối đa các thủ tục hành chính và tình trạng quan liêu, phiền hà đốivới nhân dân và các doanh nghiệp Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực,tiến tới cải cách toàn diện, triệt để hệ thống giáo dục, đào tạo theo hướng hiệnđại đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và đáp ứng yêu cầuhội nhập quốc tế

Bốn là, xác lập quyền bình đẳng của các chủ thể trên thị trường, thúc đẩytự do kinh doanh, chống độc quyền Bổ sung hàng hóa và dịch vụ cho nền kinhtế trong những trường hợp cần thiết: ngành, lĩnh vực tư nhân không làm được,hay những ngành lĩnh vực tư nhân không muốn làm

Năm là, tiếp tục đẩy mạnh sự phát triển động bộ, vận hành thông suốt củacác thị trường trên cơ sở tập trung vào hoàn thiện các phương thức giao dịchhàng 9 hóa - dịch vụ hiện đại Hỗ trợ người dân lập nghiệp kinh tế: Xây dựng

Ngày đăng: 23/08/2024, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w