1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chủ đề Xây dựng Đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế Ở việt nam, lý luận, liên hệ thực tiễn và khuyến nghị

13 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chủ đề: Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam: Lý luận, liên hệ thực tiễn và khuyến nghị. BÀI LÀM A. PHẦN MỞ ĐẦU: Mục tiêu của nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa mà nước ta đang hướng tới là xây dựng Việt Nam thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiên tiến, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng và an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội, công bằng, dân chủ, văn minh. Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội để đạt được những mục tiêu đó, vai trò của người quản lý kinh tế có ý nghĩa quyết định rất lớn đến sự thành công hay thất bại. Trong bất cứ lĩnh vực hoạt động kinh tế nào, người quản lý cũng phải là những chủ thể hội đủ các phẩm chất và năng lực tương ứng. Làm gì để xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế giỏi, bản lĩnh và đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế đất nước đang là vấn đề bức xúc đặt ra hàng đầu cho Đảng và nhà nước ta. Cán bộ quản lý kinh tế là tất cả các cá nhân thực hiện chức năng quản lý nhất định trong bộ máy quản lý kinh tế, họ cũng là người lao động nhưng khác những người trực tiếp hoạt động sản xuất - kinh doanh ở chỗ lao động mà họ thực hiện là lao động quản lý - một thứ lao động sản xuất đặc biệt, nó không nằm ngoài mà nằm trong quá trình sản xuất vật chất, tạo ra giá trị mang lại lợi nhuận cho từng đơn vị kinh tế. Do đó, quản lý kinh tế trước hết là một nghề có chuyên môn nghiệp vụ. Mặt khác, nói đến cán bộ là nói đến con người và người cán bộ phải được đặt trong mối quan hệ xác định; quan hệ với đường lối, nhiệm vụ, chính trị trong từng thời kỳ nhất định; quan hệ với bộ máy và cơ chế chính sách; quan hệ với thực tiễn hoạt động kinh tế của đất nước.

Trang 1

1.2 Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế 2

2 Thực tiễn công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế ở ViệtNam 6

2.1 Kết quả đạt được trong xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam 6

2.2 Hạn chế 8

3 Khuyến nghị 9

C KẾT LUÂN 10

Trang 2

Trang 1

Chủ đề: Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam: Lý

luận, liên hệ thực tiễn và khuyến nghị

BÀI LÀMA PHẦN MỞ ĐẦU:

Mục tiêu của nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa mà nước ta đanghướng tới là xây dựng Việt Nam thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất -kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiên tiến, phù hợpvới trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao,quốc phòng và an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội, công bằng, dânchủ, văn minh Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội để đạt được những mụctiêu đó, vai trò của người quản lý kinh tế có ý nghĩa quyết định rất lớn đến sựthành công hay thất bại Trong bất cứ lĩnh vực hoạt động kinh tế nào, ngườiquản lý cũng phải là những chủ thể hội đủ các phẩm chất và năng lực tương ứng.Làm gì để xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế giỏi, bản lĩnh và đáp ứngđược nhu cầu phát triển kinh tế đất nước đang là vấn đề bức xúc đặt ra hàng đầucho Đảng và nhà nước ta

Cán bộ quản lý kinh tế là tất cả các cá nhân thực hiện chức năng quản lýnhất định trong bộ máy quản lý kinh tế, họ cũng là người lao động nhưng khácnhững người trực tiếp hoạt động sản xuất - kinh doanh ở chỗ lao động mà họthực hiện là lao động quản lý - một thứ lao động sản xuất đặc biệt, nó khôngnằm ngoài mà nằm trong quá trình sản xuất vật chất, tạo ra giá trị mang lại lợinhuận cho từng đơn vị kinh tế Do đó, quản lý kinh tế trước hết là một nghề cóchuyên môn nghiệp vụ Mặt khác, nói đến cán bộ là nói đến con người và ngườicán bộ phải được đặt trong mối quan hệ xác định; quan hệ với đường lối, nhiệmvụ, chính trị trong từng thời kỳ nhất định; quan hệ với bộ máy và cơ chế chínhsách; quan hệ với thực tiễn hoạt động kinh tế của đất nước

Trang 3

B PHẦN NỘI DUNG:1 Cơ sở lý luận chung:1.1Các khái niệm:

Cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế là tất cả các cá nhân thực hiện nhữngchức năng quản lý nhất định trong bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế của quốcgia

Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế được thực hiệnđồng thời với việc xác lập cơ chế hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước vềkinh tế và là công việc được thực hiện thường xuyên, liên tục

1.2Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế:

Một là, xây dựng tiêu chuẩn cho các chức danh cán bộ quản lý nhà nước

về kinh tế

Tiêu chuẩn cho các chức danh cán bộ là những quy định có tính chuẩnmực về phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ (văn hóa, chuyên mônnghiệp vụ), năng lực, sức khỏe đối với từng loại cán bộ quản lý nhà nước vềkinh tế Tiêu chuẩn cho các chức danh cán bộ là cơ sở, căn cứ quan trọng chothực hiện các khâu trong công tác cán bộ như tuyển dụng, bố trí và sử dụng,kiểm tra, đánh giá cán bộ, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, thực hiện chính sách đốivới cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế

Tiêu chuẩn cán bộ được xây dựng trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của cơquan, bộ phận trong bộ máy, phù hợp điều kiện thực tế của đội ngũ cán bộ, củađất nước trong tùng thời kỳ nhất định

Có nhiều bộ tiêu chuẩn cần được xây dựng đối với cán bộ lãnh đạo, quảnlý cấp trung ương, cấp địa phương (tỉnh, huyện, xã); tiêu chuẩn đối với cán bộnói chung bao gồm các tiêu chuẩn chung về phẩm chất (chính trị và đạo đức);năng lực, trình độ (chuyên môn, lý luận chính trị) Tiêu chuẩn đối với cán bộlãnh đạo, quản lý có them những tiêu chuẩn về năng lực, trình độ quản lý, thểhiện ở những tiêu chuẩn cụ thể như tầm nhìn, năng lực tổ chức, điều hành, xử lýcông việc, xử lý tình huống, xử lý khủng hoảng, năng lực bao quát, điều phối,

Trang 4

phối hợp, năng lực dùng người Tiêu chuẩn đối với cán bộ là chuyên viên cóthêm những tiêu chuẩn cụ thể về năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, khảnăng làm việc độc lập và làm việc nhóm

Cán bộ quản lý nhà nước ở mỗi ngành, lĩnh vực kinh tế có những tiêuchuẩn chung, đồng thời có những tiêu chuẩn riêng, phù hợp với ngành, lĩnh vựcquản lý như tài chính, tiền tệ, thương mại, công nghiệp, nông nghiệp Với mỗivị trí việc làm, hệ thống các tiêu chuẩn cần được cụ thể hóa, dễ định lượng vàthể hiện đặc thù của công việc

Các tiêu chuẩn phải đảm bảo với những tiêu chuẩn đó, cán bộ được bố trísẽ thực hiện được tốt các chức năng, nhiệm vụ của họ và theo đó thực hiện tốtchức năng quản lý nhà nước về kinh tế của cơ quan, của bộ phận

Hai là, xây dựng quy hoạch cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế.

Xây dựng quy hoạch cán bộ là một nội dung cơ bản và quan trọng củaviệc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế, đặc biệt là đối vớiđội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý Mục đích của quy hoạch là phát hiện sớmnguồn cán bộ có đức, có tài, có triển vọng về khả năng lãnh đạo, quản lý để tạonguồn các chức danh lãnh đạo, quản lý, đáp ứng nhiệm vụ chính trị trước mắt vàlâu dài của các cơ quan, ban ngành ở trung ương và các địa phương trong cảnước Quy hoạch cán bộ có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm cho công táccán bộ chủ động, đáp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lâu dài

Việc quy hoạch cán bộ xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của tổ chức,trên cơ sở đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ hiện có, dự báo nhu cầu và khảnăng phát triển của đội ngũ cán bộ Cán bộ được đưa vào quy hoạch cần đạt cáctiêu chuẩn cơ bản về phẩm chất và năng lực; có triển vọng phát triển; có kinhnghiệm lãnh đạo, quản lý ở 3 cấp dưới; đủ tuổi Cán bộ được đưa vào quyhoạch có thể đáp ứng các tiêu chuẩn chức danh cán bộ ở vị trí được quy hoạch

Quy hoạch cán bộ phải bảo đảm tính toàn diên, đồng bộ, liên tục, kế thừavà phải được điều chỉnh, bổ sung, sàng lọc định kỳ hàng năm, 3 hoặc 5 năm

Ba là, bầu cử, tuyển dụng và sử dụng cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế

Trang 5

Việc bầu cử cán bộ vào cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế các cấpđược thực hiện theo luật định Người được bầu vào các chức vụ cấp trưởng phảiđề xuất được đề án, chương trình công tác trong nhiệm kỳ, cam kết hoàn thànhnhiệm vụ việc bầu cử phải đảm bảo dân chủ khách quan.

Cán bộ quản lý là công chức, viên chức được tuyển dụng theo quy địnhcủa pháp luật Tuyển dụng là khâu quan trọng trong công tác xây dựng đội ngũcán bộ quản lý nhà nước về kinh tế Đối với công chức, việc tuyển dụng đượcthực hiện thông qua thi tuyển Hình thức và nội dung thi tuyển công chức phảiphù hợp với ngành, nghề, bảo đảm lựa chọn được những người có phẩm chất,trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu tuyển dụng

Trên cơ sở quy hoạch và kế hoạch về cán bộ, dựa vào xu hướng pháttriển của tổ chức, nhu cầu cán bộ để xác định số lượng, cơ cấu cán bộ tuyểndụng Tiến trình tuyển dụng cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế gồm các bướccơ bản là: công bố công khai thông tin tuyển dụng, tiếp nhận hồ sơ, thực hiệncác bước trong quy trình thi tuyển để lựa chọn ứng viên đủ điều kiện, huấn luyệncơ bản và bổ nhiệm vào vị trí công tác

Trước khi tuyển dụng, cần tiến hành phân tích công việc, thông tin chocác ứng viên về nội dung, tính chất của công việc, kể cả những khó khăn, nêucác yêu cầu cơ bản của người thực hiện công việc; chế độ chính sách và điềukiện làm việc

Sau khi tuyển dụng, cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế được bổ nhiệm,bố trí vào các vị trí công việc tại đơn vị Việc sử dụng cán bộ quản lý nhà nướcvề kinh tế bao gồm các khâu: bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, cho thôi việc.Bổ nhiệm cán bộ là quyết định bố trí giữ chức vụ, bố trí vào các vị trí côngviệc Việc bổ nhiệm cán bộ cần bảo đảm phù hợp chuyên môn, phát huy đượckhả năng, sở trường của cán bộ, bảo đảm hiệu quả công việc của tổ chức.Điều động, luân chuyển cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế là khâu quantrọng của công tác cán bộ, tạo điều kiện để rèn luyện, bồi dưỡng, thử thách cán

Trang 6

bộ quản lý nhà nước về kinh tế, đặc biệt là cán bộ nguồn, cán bộ trẻ, cán bộtrong diện quy hoạch.

Căn cứ vào yêu cầu đối với cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế, căn cứvào tiêu chuẩn cán bộ để xây dựng kế hoạch và thực hiện việc luân chuyển cánbộ Cán bộ có thể xin thôi làm nhiệm vụ hoặc từ chức, miễn nhiệm trong cáctrường hợp không đủ sức khỏe; không đủ năng lực, uy tín thấp; theo yêu cầunhiệm vụ; vì lý do khác

Thứ tư, đánh giá cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế.

Đánh giá cán bộ là xem xét, so sánh những phẩm chất (chính trị, đạođức), năng lực, trình độ (chuyên môn, nghiệp vụ, lãnh đạo, quản lý), kết quảthực hiện nhiệm vụ của cán bộ trong một thời gian so với yêu cầu công tác, tiêuchuẩn cán bộ

Đánh giá cán bộ có ý nghĩa rất quan trọng đối với các khâu trong quytrình xây dựng đội ngũ cán bộ: quy hoạch, bố trí, bổ nhiệm, điều động, luânchuyển, khen thường kỷ luật và thực hiện các chính sách đối với cán bộ Căn cứđánh giá cán bộ là các tiêu chuẩn cán bộ, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ, yêucầu đối với mỗi loại cán bộ và tình hình, điều kiện công tác thực tế của cán bộ

Có nhiều thời điểm đánh giá cán bộ: đánh giá hàng năm; đánh giá khi bốtrí cán bộ, đánh giá trước và sau khi hết thời hạn, nhiệm kỳ bổ nhiệm, điều động,luân chuyển cán bộ; đánh giá khi hết nhiệm kỳ bổ nhiệm, công tác; đánh giá khixây dựng, điều chỉnh bổ sung quy hoạch cán bộ Mỗi loại đánh giá có mụcđích, quy trình cụ thể

Có nhiều phương thức đánh giá cán bộ có thể được áp dụng như tự đánhgiá của cán bộ; đánh giá của cơ quan, đơn vị công tác; đánh giá cán bộ của cấptrên; đánh giá cán bộ của người dân, doanh nghiệp, các đối tượng quản lý Đánh giá cán bộ là khâu rất khó khăn và phức tạp Đánh giá cán bộ phải bảođảm khoa học, khách quan, toàn diện, dân chủ, công khai, công bằng Kết quảđánh giá là căn cứ để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luậtvà thực hiện chính sách đối với cán bộ

Trang 7

Việc đánh giá cán bộ phải trên cơ sở thực hiện nghiêm túc chế độ tự phêbình và phê bình; theo nguyên tắc tập trung, dân chủ, công khai Cán bộ đượcthông báo ý kiến nhận xét của cơ quan có thẩm quyền về bản thân mình, đượctrình bày ý kiến, có quyền bảo lưu và báo cáo lên cấp trên, nhưng phải chấphành ý kiến kết luận của cơ quan có thẩm quyền.

Thứ năm, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế.

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nhằm cập nhật thông tin, tri thức, nâng caotrình độ, năng lực cho cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế, bồi dưỡng kiến thức,luyện kỹ năng cho cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế, đặc biệt là những kiếnthức, kỹ năng phù hợp với kinh tế thị trường, các ngành, lĩnh vực kinh tế quanhọng như tài chính, tiền tệ, thương mại, đầu tư

Nội dung, chương trình, hình thức, thời gian đào tạo, bồi dưỡng cán bộquản lý nhà nước về kinh tế phải căn cứ vào tiêu chuẩn chức danh, chức vụ lãnhđạo, quản lý, vị trí việc làm và phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ

Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý nhà nước về kỉnh tế cần dựa trênnhu cầu của tổ chức và cá nhân, có mục tiêu rõ ràng, có tính chuyên nghiệp vàphải được đánh giá kết quả

Thứ sáu, thực hiện chính sách đối với cán bộ quản lý nhà nước về kinh

tế

Thực hiện chính sách đối với cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế nhằmbảo đảm lợi ích vật chất và tinh thần xứng đáng với đóng góp, cống hiến của cánbộ Chế độ,chính sách đãi ngộ cơ bản đối với cán bộ quản lý nhà nước về kinh tếbao gồm tiền lương, tiền thưởng Ngoài ra, cán bộ quản lý nhà nước về kinh tếnói riêng còn được hưởng một số chế độ trợ cấp và chế độ đãi ngộ, phúc lợikhác dành cho người lao động

2 Thực tiễn công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước vềkinh tế ở Việt Nam:

2.1 Kết quả đạt được trong xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhànước về kinh tế ở Việt Nam:

Trang 8

Xây dựng tiêu chuẩn cho các chức danh cán bộ đã được tiến hành Đếnnay, các chức danh đã được định hình theo nhóm cán bộ và nhóm công chức vớicác chức danh cụ thể như chuyên viên cao cấp và tương đương, chuyên viênchính và tương đương, chuyên viên và tương đương, cán sự và nhân viên Mộtsố ngành, lĩnh vực đã xây dựng tiêu chuẩn cán bộ với các nhóm tiêu chí và cáctiêu chí cụ thể.

Quy hoạch cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế đã được xây dựng ở cáccấp Trong nhiều cơ quan, quy hoạch cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế bướcđầu trở thành công cụ tạo nguồn cán bộ có kế hoạch và chủ động hơn Công tácquy hoạch đội ngũ cán bộ cấp chiến lược ở Trung ương, cán bộ “nguồn” ở địaphương ngày càng bài bản

Tuyển dụng cán bộ đã từng bước thực hiện theo quy định pháp luật.Nhiều cơ quan đã tổ chức thi tuyển công chức công khai, dân chủ theo luật định.Việc bổ nhiệm, bố trí và sử dụng cán bộ dần đi vào nền nếp

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế được đẩy mạnh,từng bước phù hợp với yêu cầu ngày càng cao đối với quản lý nền kinh tể Cácchương trình đào tạo và đào tạo lại được triển khai cả ở trong nước và nướcngoài Trong giai đoạn vừa qua, nhiều cán bộ thuộc các ngành, các cấp đã đượcđào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ lý luận, kiến thức, kỹnăng chuyên môn quản lý kinh tế

Nhiều chính sách đối với cán bộ đã được hoàn chỉnh, bổ sung điềuchính, phù hợp với điều kiện thực tế trong từng thời kỳ Chính sách tiền lương,thưởng đối với cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế đã được điều chỉnh nhiều lầnvà từng bước đảm bảo nhu cầu cơ bản của cán bộ nói chung và cán bộ quản lýnhà nước về kinh tế nói riêng Ngoài ra, có chế độ phụ cấp khác để hỗ trợ, tạođiều kiện cho cán bộ hoàn thành nhiệm vụ Chính sách đào tạo, đào tạo lại, bồidưỡng cán bộ được thực hiện rộng rãi, nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũcán bộ quản lý nhà nước về kinh tế về lý luận chỉnh trị, chuyên môn, nghiệp vụ,quản lý, ngoại ngữ

Trang 9

2.2 Hạn chế:

Việc xây dựng tiêu chuẩn cho các chức danh cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế chưa đủ cụ thể, chi tiết để làm căn cứ thực hiện các khâu khác trong công tác cán bộ Phần lớn các tiêu chuẩn cho các chức danh cán bộ còn chung chung, nhiều tiêu chuẩn có tính định tính, khó kiểm định, đánh giá đúng thực chất

Kiến thức về kinh tế thi trường còn hạn chế, chưa thạo kinh doanh, thiếukiến thức kinh tế hiện đại, thiếu năng lực tổ chức và hoạt động thực tiễn, còn bỡngỡ, lung túng trước các đối thủ cạnh tranh nhất là trên thị trường quốc tế

Cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý thiếu đồng bộ, đông nhưng không mạnh,thiếu chuyên gia, thiếu đội ngũ nhân viên có tay nghề và nghiệp vụ cao, hệthống tổ chức dịch vụ và tư vấn quản lý còn non yếu

Một bộ phận sa sút, thoái hóa về tư tưởng, chính trị và đạo đức, phongcách làmviệc quan liêu, cửa quyền, lợi dụng chức quyền trong cơ chế chính sáchđể tham nhũng

Tổ chức lao động quản lý còn tùy tiện, thiếu nề nếp và nguyên tắc hànhchính chặt chẽ, không hướng tới năng suất, chất lượng và hiệu quả Thiếu cáctiện nghi cần thiết và phương tiện kỹ thuật hiện đại phục vụ lao động quản lý,nhất là hệ thống bảo đảm thông tin

Quản lý cán bộ ở các cấp và nhiều cơ quan trong bộ máy chưa chặt chẽ.Kiểm tra, giám sát ở một số cơ quan chưa nghiêm Xử lý, kỷ luật cán bộ vi phạmpháp luật, chế độ chính sách của Nhà nước chưa nghiêm minh nên chưa tạo rasự chuyển biến mạnh mẽ về kỷ cương, kỷ luật trong bộ máy và trong quản lý,chưa hạn chế được tình trạng tham nhũng, lãng phí

Những hạn chế trong xây dụng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về kinhtế là nguyên nhân cơ bản, quan trọng khiến cho trình độ năng lực của đội ngũcán bộ còn hạn chế Trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của nhiều công chứctrong bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế chưa đạt yêu cầu “Số lượng cán bộcấp xã và đội ngũ viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công vẫn còn quá lớn;phẩm chất, năng lực, uy tín còn nhiều hạn chế, thiếu tính chuyên nghiệp, chưa

Trang 10

đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới” Những điều đó khiến chobộ máy làm việc kém hiệu quả trong khi chi phí tiền lương cho bộ máy quản lýlớn.

3 Khuyến nghị:

Dùng người phải căn cứ vào phẩm chất và năng lực: khi tuyển chọn, bổnhiệm cán bộ quản lý kinh tế, phải dựa theo tiêu chuẩn đức, tài chứ không lấythân tín làm trọng Nó đòi hỏi bộ phận quản lý, nhân sự và các cán bộ lãnh đạophải thật công tâm, xuất phát từ lợi ích của nhân dân và Nhà nước, phải uốn nắnnhững biểu hiện không tốt như lợi dụng chức quyền để mưu cầu lợi riêng

Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, hạn chế mặt yếu: Bất cứngười nào cũng có những mặt mạnh vừa có cả những mặt yếu Vì thế bộ phậnquản lý, nhân sự và các cán bộ quản lý nhân sự khi đối xử với một các bộ quảnlý kinh tế đều phải phân tích toàn diện, khảo sát tổng hợp, cân nhắc kỹ lưỡng

Kiểm tra sát hạch, đề bạt, tiến cử một cách khoa học: Khảo sát nhữngkiến thức cơbản, kỹ năng làm việc, trình độ nghiệp vụ, năng lực và thái độ làmviệc của các cán bộ quản lý kinh tế, thực hiện chế độ kiểm tra sát hạch để tránhtình trạng việc dung người lấy thân tín làm trọng, để đảm bảo chất lượng nhânviên

Bổ sung trí tuệ và tài năng lẫn nhau, tạo nên một cơ cấu cán bộ hợp lý:Một người đứng riêng lẻ không thể hoàn thiện, toàn mỹ, không thể đồng thời cótất cả các kiến thức và tài năng thuộc mọi phương diện

Luôn luôn đổi mới và chuyển đổi một cách hợp lý: Để thích ứng với nhucầu phá ttriển kinh tế

xã hội, để theo kịp với trào lưu tiến bộ của thời đại Việc thay thế cánbộmới, đồng thời điều chỉnh cơ cấu, chất lượng của ban lãnh đạo các cấp là cầnthiết Thực hiện nghiêm chỉnh Luật Cán bộ, công chức

Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh khoa học; Thi tuyển công khai.Phân loại các chức vụ và quy định các chức trách; Sát hạch, thăng chức vàthưởng phạt dựa theo thành tích công tác Nâng cao công tác quản lý nhà nước

Ngày đăng: 23/08/2024, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w