Trường Đại học Y Dược Hải Phòng CTĐT Y khoa dựa trên năng lực năm 2 Module Tiêu hóa Bộ môn Sinh lý 1 Hoạt động chức năng và điều hòa hoạt động chức năng của ống tiêu hóa trên. HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG VÀ điều hòa hoạt động chức năng của ông tiêu hóa trên
Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Module Tiêu hóa CTĐT Y khoa dựa lực năm Bộ mơn Sinh lý HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU HỊA HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CỦA ỐNG TIÊU HÓA TRÊN MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày chức năng, giải thích hoạt động chức điều hòa hoạt động chức miệng thực quản Trình bày chức năng, giải thích hoạt động chức điều hòa hoạt động chức dày NỘI DUNG Đại cương Hệ tiêu hóa cấu tạo bao gồm ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa, có nhiệm vụ vận chuyển, tiêu hóa hấp thu thức ăn nhằm cung cấp liên tục cho thể chất dinh dưỡng, vitamin, nước chất điện giải … Ống tiêu hóa hệ thống có chức học để đảm nhiệm vận chuển thức ăn, nghiền nát, nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa Tiêu hóa miệng thực quản 2.1 Chức tiêu hóa miệng Là nơi tiếp nhận thức ăn Khi bắt đầu tiêu hóa thức ăn: thức ăn bị nghiền thành những mảng thô tạo thành viên nuốt phần tinh bột chín bị phân giải thành đường mantoza 2.2 Hoạt động học miệng Động tác nhai Đây động tác quan trọng với tiêu hóa thức ăn giúp thức ăn chia thành phần nhỏ từ tăng diện tích tiếp xúc enzym tiêu hóa với thức ăn Trung tâm phản xạ nhai nằm ở thân não hầu hết nhai nhánh vận động dây V chi phối Phản xạ nhai sau: thức ăn ép vào miệng gây ức chế nhai làm hàm trễ xuống làm căng hàm từ hàm co lại khiến hàm nâng lên làm hai hàm khít lại đồng thời ép viên thức ăn vào miệng, lúc nhai lại bị ức chế… động tác lặp lặp lại [ Hoạt động chức điều hòa hoạt động chức ống tiêu hóa trên] Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Module Tiêu hóa CTĐT Y khoa dựa lực năm Bộ môn Sinh lý Tác dụng động tác nhai: - Các men tiêu hóa ngấm vào thức ăn dễ - Thức ăn vận chuyển dễ dàng mà khơng làm tởn thương ống tiêu hóa - Làm phá vỡ màng Cellulose bọc xung quang rau, phần dinh dưỡng ở bên tiêu hóa hấp thu dễ dàng Động tác nuốt Giai đoạn ńt có ý thức (giai đoạn miệng) Thức ăn đặt lên lưỡi sau lưỡi cử động lên sau đẩy thức ăn vào họng Giai đoạn nuốt không ý thức (giai đoạn họng) Là phản xạ không điều kiện thức ăn tác động vào niêm mạc hầu họng, theo trình tự: - Đóng lỡ mũi sau thiệt hầu bị kéo lên - Các nếp gấp ở khe họng bị kéo sát vào tạo thành rãnh dọc để thức ăn qua vào họng sau - Đóng đường xuống quản nắp quản bị đưa sau che kín khe quản - Mở đường xuống thực quản: quản bị kéo lên làm mở rộng khe thực quản,cơ thắt họng thực quản giãn đồng thời toàn họng co lại đẩy thức ăn từ họng vào thực quản Toàn giai đoạn kéo dài 1-2s nuốt trung tâm hơ hấp bị ức chế Giai đoạn thực quản Thực quản đưa viên nuốt từ miệng xuống dày nhờ sóng nhu động( phản xạ ruột) diễn sau: - Dưới tác động tín hiệu: thần kinh, kích thích hormone hay căng cơ… giải phóng chất truyền đạt thần kinh( acetylcholine hay noradrenalin) làm ion calci qua kênh calci vào bên màng sợi tạo điện hoạt động - Ion Ca2+ gắn với calmodulin- proteinđiều hòa trơn - Phức hợp calmodulin – calci gắn với myosinkinase – enzyme phosphoryl hóa đầu ch̃i myosin [ Hoạt động chức điều hòa hoạt động chức ống tiêu hóa trên] Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Module Tiêu hóa CTĐT Y khoa dựa lực năm Bộ môn Sinh lý - Myosinkinase phosphoryl hóa ch̃i nhẹ đầu myosin làm cho đầu có khả gắn với sợi actin tiếp tục tục tồn q trình quay vòng để gây co - Khi nồng độ dịch nội bào giảm trình tự dừng lại, tác dụng enzyme myosin phosphatase tách khỏi chuỗi nhẹ điều hịa Chu kì dừng lại q trình co dừng lại Khi có thức ăn làm căng mức làm cho những điện sóng chậm bình thường kết hợp với giảm điện tích âm điện màng căng tạo co bóp tự động chỡ trở thành sóng nhu động để đẩy thức ăn Khi nuốt sóng nhu động từ thực quản đến gần dày làm thắt dày – thực quản giãn để thức ăn vào dày Giai đoạn bình thường chiếm khoảng – 10s, ở tư đứng – 8s Các sóng nhu động thực quản kiểm soát bởi dây thần kinh số IX, dây X đám rối thần kinh Auerbach ở thực quản Khi sóng nhu động thực quản đến gần dày, thắt dày – thực quản giãn ra, đồng thời với giãn phần dày, sóng nhu động ở phía sau viên thức ăn đẩy vào dày Bình thường thắt dày – thực quản ở trạng thái co trương lực để ngăn cản trào ngược thức ăn acid từ dày lên thực quản 2.3 Hoạt động tiết miệng Dịch miệng (nước bọt) và thành phần nước bọt Nước bọt tuyến nước bọt tiết, có khoảng 800 – 1500ml nước bọt tiết mỡi ngày Nước bọt tinh khiết có đặc điểm chất lỏng suốt, không màu, quánh, PH = 6.5 Thành phần: nước, chất hữu (amylase,IgA, chất nhầy…), chất vô cơ( muối + + Na , K , Cl¯…),virus quai bị, HIV… Nước bọt khỏi nang có nồng độ ion Na+, K+ Cl- giống huyết tương Nhưng nước bọt chảy qua ống dẫn ion Na+ Cl- tái hấp thu, đồng thời ion K+ HCO3- tiết vào lịng ống Do nồng độ ion K+ nước bọt cao gấp lần, nồng độ ion HCO3- cao gấp lần nồng độ ion Na+ Cl- nước bọt 1/7 đến 1/10 nồng độ chúng huyết tương Tác dụng dịch miệng - Phân giải tinh bột chín thành mantose, maltotriose, dextrin tác dụng men amylase cắt liên kết 1- alpha glucozid [ Hoạt động chức điều hịa hoạt động chức ống tiêu hóa trên] Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Module Tiêu hóa - CTĐT Y khoa dựa lực năm Bộ môn Sinh lý Làm ướt bôi trơn thức ăn giúp dễ nuốt Vệ sinh miệng Làm ướt niêm mạc giúp môi lưỡi cử động dễ dàng Trung hòa chất toan kiềm: chua, cay, đắng… Có thể xác định nhóm hồng cầu nước bọt có những chất tiết theo nước bột ngưng kết nguyên hồng cầu Điều hòa bài tiết dịch miệng Cơ chế thần kinh - Phản xạ không điều kiện: Nước bọt tự động tiết mỗi niêm mạc miệng bị kích thích thức ăn tác động vào niêm mạc miệng, lưỡi, vật trơn nhẵn miệng Hay đoạn thực quản bi kích thích( hóc, viêm, khối u)hay phúc mạc bị KT( có thai, viêm phúc mạc…) trung tâm nơn bị kích thích chúng gây tăng tiết nước bọt Cơ chế: Các kích thích vị giác, xúc giác từ lưỡi, miệng truyền nhân nước bọt nằm ở giữa hành não cầu não theo dây thần kinh phó giao cảm đến tuyến nước bọt gây tiết nước bọt Thần kinh giao cảm tiết nước nhiều men, thần kinh phó giao cảm tiết nhiều nước men dùng thuốc hủy phó giao cảm làm giảm tiết nước bọt - Phản xạ có điều kiện: Chịu ảnh hưởng bởi trung tâm ngửi, nếm…do ngửi, nghe, nhìn, tưởng tượng đến thức ăn đã biết gây tăn tiết nước bọt Cơ chế thể dịch Khi tuyến nước bọt tiết TB tuyến tiết bradykinin làm giãn mạch tăng cung cấp tưới máu cho tuyến làm tăng tiết nước bọt Ảnh hưởng thức ăn Thức ăn khô làm tăng tiết nước bọt, thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng tiết nước bọt có nhiều enzym ngược lại Tiêu hóa dày Dạ dày có vai trị chứa đựng thức ăn tiêu hóa thức ăn: phần P, L thức ăn bắt đầu bị tiêu hóa tạo thành hỗn dịch gọi vị trấp 3.1 Chức chứa đựng thức ăn Nhờ khả co giãn dày nên ta nuốt thức ăn vào đến đâu thân dày giãn đến áp suất dày không tăng lên, không cản trở [ Hoạt động chức điều hịa hoạt động chức ống tiêu hóa trên] Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Module Tiêu hóa CTĐT Y khoa dựa lực năm Bộ môn Sinh lý việc nuốt tiếp thức ăn, dày giãn hết mức áp suất dày tăng lên đột ngột gây cảm giác no Phần ăn vào trước nằm chung quanh khối thức ăn ngấm dịch vị, tan rã dần nhu động dày đưa xuống hang vị tiêu hóa tiếp Phần ăn vào sau nằm ở trung tâm khối thức ăn chưa ngấm dịch vị Amylase nước bọt tiếp tục tiêu hóa tinh bột chín dày, PH ~ Amylase khơng hoạt động nữa 3.2 Hoạt động học dày Hoạt động học tâm vị Tâm vị khơng có thắt thắt tâm vị thường đóng khơng chặt Khi thức ăn bị dồn tới đoạn cuối thực quản, theo phản xạ ruột tâm vị mở đoạn cuối thực quản co lại dồn thức ăn xuống dày làm mơi trường dày bớt acid, gây kích thích với dày làm thắt tâm vị đóng lại môi trường acid dày khôi phục Hoạt động học thân hang vị Cử động đói: Giữa bữa ăn, dày rỡng khoảng vài giờ, co bóp đói xuất Đó những co bóp nhu động theo nhịp thân dày, lúc đầu yếu rời rạc, mạnh dần lên Khi co bóp đói trở nên cực mạnh, chúng hồ vào gây co cứng liên tục kéo dài tới – phút làm ta có cảm giác đau nhói vùng thượng vị Co bóp đói thường mạnh ở những người trẻ, khoẻ mạnh, những người có trương lực dày cao Co bóp đói cũng tăng lên đường huyết hạ Có thể coi co bóp đói tín hiệu điều hồ quan trọng ống tiêu hoá để thúc đẩy người tìm thức ăn thể bắt đầu bị đói Sóng nhu động dày: co bóp lan truyền theo kiểu sóng từ vùng đầu thân vị lan tới mơn vị,càng xa mạnh 15-20s có lần Sóng nhu động xuất sau thức ăn vào dày 5- 10 phút, giúp dịch vị ngấm sâu vào khối thức ăn, làm tan rã phần chung quanh khối lôi những mảng thức ăn rời xa xuống vùng hang vị Nhu động vùng hang nghiền nát thức ăn nhào trộn thức ăn với dịch vị, thúc đẩy q trình tiêu hóa dày Hoạt động học môn vị Cơ chế đóng mở mơn vị [ Hoạt động chức điều hòa hoạt động chức ống tiêu hóa trên] Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Module Tiêu hóa CTĐT Y khoa dựa lực năm Bộ mơn Sinh lý Bình thường thắt môn vị ở trạng thái co trương lực nhẹ nên môn vị thường hé mở đủ để nước chất bán lỏng qua Sự đóng mở mơn vị do: - Tín hiệu từ dày: Thức ăn làm căng dày kích thích dây X phản xạ thần kinh ruột chỗ Đồng thời căng dày phản xạ dây X cũng kích thích tế bào G niêm mạc vùng hang tiết gastrin Cả hai tín hiệu thần kinh hormon có tác dụng làm tăng lực bơm môn vị làm giảm trương lực thắt môn vị, môn vị mở số vị trấp đẩy xuống tá tràng - Tín hiệu từ tá tràng: Khi có nhiều vị trấp xuống tá tràng ở tá tràng có những tín hiệu điều hồ ngược âm tính (cả thần kinh hormon) để làm giảm lực bơm môn vị làm đóng mơn vị, vị trấp khơng xuống tá tràng nữa Các tín hiệu là: + Các phản xạ ruột – dày: Khi thức ăn vào tá tràng, khối lượng thành phần vị trấp khởi động phản xạ thần kinh xuất phát từ thành tá tràng quay trở lại dày để làm chậm ngừng thoát thức ăn xuống tá tràng + Tín hiệu hormon: Sự có mặt acid béo, acid polypeptid trộn vị trấp ở ruột non (acid béo đóng vai trò quan trọng nhất) kích thích tế bào nội tiết lớp tế bào biểu mô niêm mạc ruột non tiết số hormon cholecystokinin (CCK) secretin peptid ức chế dày (gastric inhibitory peptide – GIP) Các hormon có tác dụng ức chế chuyển thức ăn từ dày xuống tá tràng có nhiều vị trấp, đặc biệt acid acid béo vị trấp vào tá tràng Hormon CCK đóng vai trò quan trọng nhất, tác dụng ức chế cạnh tranh để ngăn cản tác dụng làm tăng lực bơm môn vị gastrin Secretin GIP có tác dụng làm giảm vận động ống tiêu hố yếu Các yếu tớ ảnh hưởng hoạt động học dày - Tính chất thức ăn( lỏng, đặc, to, nhỏ…) - Độ PH, áp lực dày tá tràng: dày tăng giãn khiến độ acid dày tăng lên gây KT mở tâm vị, tá tràng tăng giãn làm môi trường kiềm ở tá tràng tăng cao làm mở thắt mơn vị - Bản chất hóa học TĂ làm cản trở lưu chuyển TĂ xuống tá tràng L 8h, P 6h, G 4h - Vỏ não: cảm xúc tăng làm tăng lưu chuyển thức ăn xuống tá tràng ngược lại - Tuổi, giới, hoạt động thể lực… [ Hoạt động chức điều hòa hoạt động chức ống tiêu hóa trên] Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Module Tiêu hóa CTĐT Y khoa dựa lực năm Bộ mơn Sinh lý Điều hịa hoạt động học dày - Thần kinh: nhờ đám rối thần kinh Auerbach Meissner dày Khi kích thích dây phó giao cảm làm tăng co bóp dày, kích thích dây thần kinh giao cảm làm giảm co bóp làm tăng trương lực dày - Thể dịch: hormon gastrin, motilin, histamin làm tăng nhu động dày; hormon cholecystokinin- C.C.K, secretin, peptid ức chế dày-G.I.P gây giảm nhu động dày 3.3 Hoạt động tiết dày 3.3.1 Dịch tiêu hóa dày Còn gọi dịch vị Dịch vị chất lỏng, suốt, không mầu, quánh, PH= 2-3 Các tế bào tiết dịch vị có loại - tế bào chính: tiết enzym tiêu hóa - tế bào viền tiết HCl yếu tố nội - tế bào nhầy cổ tuyến: tiết chất nhầy, NaHCO3, muối khoáng 3.3.2 Thành phần và tác dụng dịch vị Nhóm enzym tiêu hóa - Pepsin : Được tiết dạng chưa hoạt động pepsinogen Ở mơi trường có PH < pepsinogen chuyển thành pepsin hoạt động ở PH tối thuận là1,5; 1,6; 3,1 Tác dụng: cắt liên kết peptid nhóm –NH có nhân thơm làm phân giải protid thành polypeptid dài (proteoza) thành peptid ngắn (pepton) tiêu hóa sợi collagen xung quanh thớ - Men sữa (lab-ferment, rennin): Hoạt động ở PH tối thuận = có vai trị phân giải cazeinogen thành cazeinat Ca kết tủa giữ lại dày để pepsin tiêu hóa, phần chất lỏng còn lại gọi nhũ đưa xuống ruột non tiêu hóa - Lipase dịch vị: hoạt động ở PH tối thuận =6 có tác dụng cắt liên kết este giữa glycerol với acid béo lipid đã nhũ tương hóa sẵn thức ăn(lòng đỏ trứng) thành acid béo monoglycerid - Gelatinase: tiêu hóa phân tử proteoglycan có thịt Nhóm chất vơ Có HCl NaHCO Quan trọng phải kể đến HCl, tiết ở tế bào viền Cơ chế tiết HCl tóm tắt qua phưởng trình tởng qt sau: CA, H +-K +/ ATPase [ Hoạt động chức điều hòa hoạt động chức ống tiêu hóa trên] Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Module Tiêu hóa H2O+CO2+NaCl CTĐT Y khoa dựa lực năm Bộ môn Sinh lý HCl+ NaHCO3 Tác dụng HCl Tạo pH cần thiết để hoạt hóa pepsinogen Tạo PH tối thuận cho pepsin hoạt động Sát khuẩn Thủy phân cellulose thực vật non Phá vỡ vỏ liên kết bao bọc quanh bó sợi có thức ăn giúp cho pepsin tiêu hóa protid TB Hòa tan nucleoprotid tạo điều kiện cho pepsin phân giải loại protid đặc biệt Góp phần vào chế đóng mở mơn vị tâm vị Nhóm chất nhầy Gồm nhiều chất glycoprotid muco-polysaccarid sản phẩm tiêu hóa có vai trò: - Trung hòa phần HCl pepsin kết tủa - Tạo thành màng dai, kiềm bao phủ toàn niêm mạc dày - Mucoprotein( yếu tố nội) gắn với B12 thành phức hợp để hấp thu vào máu [ Hoạt động chức điều hòa hoạt động chức ống tiêu hóa trên] Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Module Tiêu hóa CTĐT Y khoa dựa lực năm Bộ môn Sinh lý Nhóm các chất bài tiết theo dịch vị Đó protid máu: aa, albumin,ure…những chất khơng có tác dụng tiêu hóa nên bị tiêu hóa hấp thu thành phần thức ăn 3.3.3 Điều hòa bài tiết dịch vị Cơ chế thần kinh (thơng qua dây X) + Dây X đóng vai trò kích thích tiết dịch vị thơng qua phản xạ dài dây X – dây X (vago vagal reflex): Xung động từ niêm mạc dày theo nhánh cảm giác dây X đến thân não truyền theo nhánh vận động dây X, phân nhánh vào đám rối thần kinh Meissner Từ có sợi đến tuyến dày + Hệ thần kinh ruột (đám rối Meissner) kích thích tiết dịch vị thơng qua phản xạ chỗ (phản xạ ngắn) thành dày Tất tận thần kinh cholinergic dây X hệ thần kinh ruột giải phóng chất truyền đạt thần kinh acetylcholin, riêng sợi thần kinh đến tế bào G giải phóng chất truyền đạt thần kinh GRP (gastrin-releasing peptide) Acetylcholin kích thích tế bào viền tiết HCl, tế bào tiết pepsinogen tế bào cở tiết chất nhày GRP kích thích tế bào G niêm mạc dày tá tràng tiết gastrin Những tín hiệu kích thích khởi động phản xạ dài phản xạ chỗ xuất phát từ não, đặc biệt hệ viền theo dây X đến dày Cơ chế thể dịch - Gastrin : hormon niêm mạc vùng hang tiết tác dụng sản phẩm tiêu hóa protid căng phồng dày Sau Gastrin theo máu vận chuyển đến vùng thân dày gây tiết dịch vị “ giai đoạn hóa học” - Những chất Gastrin-like: hormon niêm mạc đoạn ruột non tế bào tụy nội tiết, tác dụng giống Gastrin làm tiết dịch vị tăng lên mạnh thức ăn đã xuống ruột non “ giai đoạn rt” - Histamin sản phẩm chuyển hóa Histidin, tác động vào chất cảm thụ H2 TB viền gây tăng tiết HCl qua làm tăng hoạt tính pepsin - H vỏ thượng thận( costisol):khi tiết nhiều làm tăng tiết HCl pepsinogen đồng thời làm giảm tiết chất nhầy - H tủy thượng thận làm giảm tiết dịch vị - Chất prostaglandin A2 làm giảm tiết dịch vị đồng thời kích thích tiết chất nhầy Quá trình điều hịa tiết dày chia theo giai đoạn thức ăn: giai đoạn đầu(khi chưa có thức ăn vào dày), giai đoạn dày và giai đoạn ruột [ Hoạt động chức điều hòa hoạt động chức ống tiêu hóa trên] Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Module Tiêu hóa CTĐT Y khoa dựa lực năm Bộ môn Sinh lý 3.4 Hấp thu dày - Sắt: vào dịch vị hòa tan trở thành Fe2+, phần nhỏ hấp thu ở dày - Đường: hấp thu - Nước: hấp thu phần theo hình thức vận chuyển thụ động - Rượu: hấp thu chủ yếu ở dày theo vận chuyển thụ động TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh lý học, Bộ Y Tế, NXB Y học 2011, Bài “ Sinh lý máy tiêu hóa” trang 232 – 245 Sinh lý học tập 1, Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, 2006 Bài “ Tiêu hóa ở miệng thực quản” “ Tiêu hóa ở dày” trang 324 – 336 Sinh lý học tập 1, Học viện Quân Y, NXB Quân đội nhân dân, 2007, Bài “ Tiêu hóa ở miệng” “ Tiêu hóa ở dày” trang 243 – 254 Guyton and Hall (2015): Texbook of Medical Physiology, 13th Edition, Printed in the USA Bài 12 10 [ Hoạt động chức điều hịa hoạt động chức ống tiêu hóa trên] ... đẩy q trình tiêu hóa dày Hoạt động học môn vị Cơ chế đóng mở mơn vị [ Hoạt động chức điều hòa hoạt động chức ống tiêu hóa trên] Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Module Tiêu hóa CTĐT Y khoa... thức ăn vào đến đâu thân dày giãn đến áp suất dày không tăng lên, không cản trở [ Hoạt động chức điều hòa hoạt động chức ống tiêu hóa trên] Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Module Tiêu hóa CTĐT... calmodulin- proteinđiều hòa trơn - Phức hợp calmodulin – calci gắn với myosinkinase – enzyme phosphoryl hóa đầu chuỗi myosin [ Hoạt động chức điều hòa hoạt động chức ống tiêu hóa trên] Trường Đại