Giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2022 là một giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của nước ta, với những thách thức và cơ hội đối với chính sách tài khóa của chính phủ..
Trang 1PHAN TICH VA DANH GIA CHINH SACH TAI KHOA
O VIET NAM GIAI DOAN 2017 — 2022
GV: PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình
Nguyễn Thụy Chi K224111445 Thanh vién 100%
Lê Trương Gia Huy K224111449 Thành viên 100%
Nguyễn Ngọc Nhã Linh K224111455 Thành viên 100%
Lê Nguyễn Ái Hồng Ngọc K224111459 Thành viên 100%
Dinh Mai Thu K224111464 Nhóm trưởng 100%
TP HCM, ngày 24 tháng 04 năm 2023
Trang 2Hình 4 Biểu đồ huy động vốn của nước ta giai đoạn 2017 - 2019 .- c2: 15
Hình 5 Biểu đô tông vốn đầu tư toàn xã hội theo giá hiện hành giai đoạn 2017 - 2019 15 Hình 6 Biểu đỗ tình hình lạm phát và tăng trưởng nước ta giai đoạn 2020 - 2021 17 Hình 7 Biểu đô tong thu và tổng chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2020 - 2021 18 Hinh 8 Biéu dé chi tiêu cho an sinh xã hội nước ta giai đoạn 2021 - 2022 49 Hình 9 Biểu đồ vốn đầu tư toàn xã hội theo giá hiện hành của nước ta giai đoạn 2020 - 2021
Hình 10 Biêu đồ huy động vốn của nước ta giai đoạn 2020 - 2021 + 21 Hình 11 Biêu đồ tình hình tăng trưởng và lạm phát của nước ta năm 2022 23
Hình 12 Biêu đồ tổng thu và tổng chỉ ngân sách nhả nước 2022 - 5.525: 24
Trang 3MỤC LỤC
I Tổng quan về chính sách tài khóa 1 2221 1212121213112 1121 121 1111118118118 7
1 Khai niém chinh sach tai khOa wees cceesssceeeseeeeeveveeessseeesesseeessuveeessveaneevaaneneaaestves 7
2 Mục tiêu của chính sách tai khOa ccc cece cece nee cece eee ee bee eeeeeee an eeeeeeeeee deen eeeeeenaeanneeees 7
3 Nguyên tắc hoạch định chính sách tải khóa . - c2 22t v2 2132112 225121211 srerser 7
4 Định lwong chinh sach tai khOa oo eee cece cece TT n* TH TH TK TK T* TH KH KH kh 7
5 Chính sách tài khóa trong thyre 6 o.ccccccccccscececscscseecsesesesesssesesesessseeseeseeteuesecanstetseevissnssesieseees 8
6 Các nhân tố ổn định tự động nền kinh tẾ i5 St 21932191211123112151 5151112211211 12 11g 8
Il Thực trang kinh tế của Việt Nam giai đoạn 20 L7 - 2022 và tác động của chính sách tài khóa 9
1 Thực trạng Kinh tế Việt Nam gial doan 2017 - 2022 LH HT ST HH HT HH kg 9 1.1 Giai đoạn 2017 - 2019: Trước khi xảy ra đại dịch Covid — 19 co ch se 9
1.1.2 Tình hình tăng trưởng ch n Tnhh TK TK H* TH TK KĐT kh +1 1.1.3 Tình hình thu chỉ Q21 HH HH HH HH KH HH cà 11
1.2 Giai đoạn 2020 - 2021: Trong đại dịch Covid - †9 uc nh nh HH He 16
1.2.1 Tình hình lạm phát nn KH KH KHE ko 16 1.2.2 Tỉnh hình tăng trưởng - c1 S11 Snn nh HT TT TH TH KT KET* TH kg KĐT 111 51kg 17 1.2.3 Tinh hình thu chỉ Q22 HH HH HH HH KH HH HH cà 18
1.3 Năm 2022 - Sau đại dịch Covid - 1 in c TH nn nh ng ng ĐK ĐK ĐK bi Eh 23
Trang 41.3.1 Tinh hinh lam 7 ae 23 1.3.2 Tình hình tăng trưởng ch nh HH Ho HH KH KH HH khu 23
2 Những chính sách tài khóa đã được áp dụng trong giai doan 2017 — 2022 25
2.1 Giai đoạn trước dịch: 2017 - 2019 ĐH nền TT nen cà nen ng ni EErky 25 2.2 Giai đoạn trong dịch: 2020 - 2021 TQ 1S ST TT» KT HE key 28
VI Co co 6/26 — la 28
3 Đánh giá chính sách tài khóa đối với nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2017 — 2022 29
3.1 Giai đoạn trước dịch: 2017 - 2019 cuc nh nHn nnn TH Ben Ben ng tk ĐT kg Erxy 29 3.2 Giai đoạn trong dịch: 2020 - 202 2c nnn TH nh TT TT HH KH rà 33 3.3 Giai doan 7 02/7221 a4 33
1.2 Giai doan trong dich: 2020-2021 oo cec eect eter erect eeeeee teen cnetieseeeeeeeeeetennnenees 35
“vốn cG .A L sa 35
2 Thách thức Sun Tnhh HT» TH ch KĐT TH KĐT 1 kh 36 2.1 Giai đoạn 2017 - 2018 ch nh HH kh HH kg HH 36 2.2 Giai đoạn dịch bệnh 2020-2021 LH nhà HH KH KH kh 36
VI NI C.: 6 i6 00 004)00MÀỤRaaii4 sa 36
3 Kiến nghị giải pháp c2 S22 Sn HH ng HH HH HH HH HH HH nà 37 5.084 n07 1 .ằEEÔỒOÔO 38
Trang 5DANH MỤC THAM KHẢO
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, chính sách tài khóa đã trở thành một chủ đề rất quan trọng và đầy thách thức trong việc đảm bảo sự ôn định kinh tế và phát triển bền vững ở Việt Nam Giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2022 là một giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của nước ta, với những thách thức và cơ hội đối với chính sách tài khóa của chính phủ
Vận dụng những kiến thức đã học được ở bộ môn Kinh tế vĩ mô, chúng em đã triển
khai bài tiêu luận về “Phân tích và đánh giá chính sách tài khóa ở Việt Nam giai đoạn 2017-
2022"
Mục đích của bài tiêu luận này là để cung cấp một cái nhìn tông quan về chính sách tài khóa ở Việt Nam trong giai doan 2017-2022 và đánh giá tác động của các chính sách này đến nền kinh tế Việt Nam Ngoài ra, bài tiêu luận cũng đề xuất những giải pháp để cải thiện hiệu quả của các chính sách tài khóa, góp phần vào sự phát triển bền vững của kinh tế Việt Nam Hơn nữa, đây cũng là cơ hội cho nhóm chúng em vận dụng những kiến thức mình đã học ở bộ môn kinh tế vĩ mô đề phát triển kỹ năng nghiên cứu và phân tích, phần nào có được
những cái nhìn thực tế hơn về thực trạng va tình hình kinh tế hiện nay tại Việt Nam.
Trang 7PHẢN NỘI DUNG
I Tổng quan về chính sách tài khóa
1 Khái niệm chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa là việc Chính phủ sử dụng thuế khóa và chỉ tiêu để điều tiết mức chỉ tiêu chung của nền kinh tế
2 Mục tiêu của chính sách tài khóa
Giảm sự dao động của chu kỳ kinh tế
Duy trì nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng Ye
3 Nguyên tắc hoạch định chính sách tài khóa
Khi nền kinh tế suy thoái (Y < Yp): áp dụng chính sách tài khóa mở rộng: giảm thuế hoặc tăng chỉ ngân sách hoặc cả hai Kết quả tổng cầu tăng, sản lượng tăng, tạo thêm việc làm và giảm thất nghiệp
Khi nền kinh tế lạm phát (Y > Yp): áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp: tăng thuế hoặc giảm chi ngân sách hoặc cả hai Kết quả tổng cầu giảm, sản lượng giảm, giảm lạm phát nhưng có thể thất nghiệp tăng
Khi sản lượng tự nhiên = sản lượng tối ưu (Y = Y?):
e_ Chính phủ muốn tăng G thì phải tăng T:
AT>AG
AT=AG/Cm
e_ Chính phủ muốn tăng thuế thì phải tang Tr:
ATx=ATr
4 Định lượng chính sách tài khóa
e©- Nếu thay đôi chi tiêu G (T không đổi): AG = AADo = AY/k = (Yp - Yt/k
e©_ Nếu thay đôi T (G không đôi): AY = Ktx ATx=- Cm k ATx
— ATx= AY/(-Cm K )
e© Nếu tác động đồng thời G và T : AADG + AADT = AAD0
Trang 85 Chính sách tài khóa trong thực tế
Trước khi thực thi chính sách tài khóa trong thực tế, thì Chính phủ cần phải nghiên cứu
kỹ các vân đề sau:
e Mức thâm hụt sản lượng thực tế và mục tiêu đặt ra cho nền kinh tế
e_ Cơ chế tự điều chỉnh của nền kinh tế khi chưa cần tác động của chính sách tài khóa
e_ Các hạn chế khi thực hiện chính sách tài khóa
6 Các nhân tố ôn định tự động nên kinh tế
Góp phần làm giảm bớt lao động của nền kinh tế:
e Thuế
e _ Trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp xã hội khác
Hạn chế khi thực hiện chính sách tài khóa:
e Khó xác định chính xác số nhân (k) nên liều lượng điều chỉnh G, T cũng không chính
xác
© - Áp dụng chính sách tài khóa mở rộng thì đễ dàng, nhưng áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp thì khó khăn
© Có độ trễ vẻ thời gian
Trang 9ll Thực trang kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2017 - 2022 và tác động của chính
sách tài khóa
1 _ Thực trạng Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2017 - 2022
1.1 Giai đoạn 2017 - 2019: Trước khi xá ra đại dịch Covid — 19
Ì.LL Tình hình lạm phát
Giai đoạn 2017 - 2019, Việt Nam đạt được một số thành tích trong việc kiểm soát
lạm phát Trong giai đoạn này, tỷ lệ lạm phát của VIệt Nam lần lượt là 2017 với 3,53%,
Cụ thê hơn, trong năm 2017, Chính phủ tiến hành điều chỉnh giá cho dịch vụ y tế
bước 2 theo Thông tư liên tịch số số 37/2015/TTLT-BYT-BTC ngày 29/10/2015 của Bộ Y
tế và Bộ Tài chính và Thông tư số 02/2017/TT-BYT ngày 15/3/2017 của Bộ Y tế, dẫn đến
sự tăng lên của giá cả các mặt hàng dich vu y tế Bên cạnh đó, Chính phủ cũng thực hiện lộ
Trang 10trình tăng học phí theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015, điều này đã làm cho
giá cả trong nhóm giáo dục tăng lên Đồng thời, mức lương tối thiểu và mức lương cơ bản được điều chỉnh tăng lên trong năm này Các mặt hàng tiêu dùng cũng tăng lên do nhu cầu
và điều chỉnh theo giá thế giới, đặc biệt có sự biến động ở giá cả nhiên liệu, vật liệu xây dựng
Bên cạnh đó, với số lượng các cơn bão kỷ lục trong năm 2017 gây thiệt hại lớn về người và vật chất làm cho chỉ số giá nhóm lương thực, thực phẩm tại các tỉnh chịu ảnh hưởng tăng cao hơn các tỉnh khác
Tổng cục thống kê cũng chỉ ra, bên cạnh những yếu tố gây tăng giá, năm 2017 cũng
có những yếu tô góp phần làm kiềm chế CPI, cụ thé là sự giảm đi của chỉ số giá nhóm thực phẩm
Tóm lại, bình quân năm 20 L7 so với năm 2016, lạm phát chung có mức tăng cao hơn lạm phát cơ bản, điều này phản ánh biến động giá do yếu tô thị trường có mức tăng cao Tuy nhiên, bình quân lạm phát cơ bản năm 2017 thấp hơn mức kế hoạch từ 1.4 - 1,6% cho nền kinh tế vĩ mô vẫn đang được điều hành ôn định
Đối với năm 2018, lạm phát cơ bản (CPI sau khi loại trừ lương thực, thực phẩm tươi sống, năng lượng và mặt hàng do Nhà nước quản lý bao gồm dịch vụ y tế và dịch vụ giáo dục) năm 2018 so với năm 2017 tăng 1,48%
Năm 2018, lạm phát chung có mức tăng cao hơn lạm phát cơ bản, điều này phản ánh biến động giá chủ yếu từ việc tăng giá lương thực , thực phẩm, giá xăng dầu và yếu tô điều hành giá cả qua việc điều chỉnh tăng giá dịch vụ y tế và giáo dục Mức tăng lạm phát cơ bản trong năm 2018 so với cùng kỳ có biên độ dao động trong khoảng từ 1,18% đến 1,72%, lạm phát cơ bản bình quân năm tăng 1,48% thấp hơn mức kế hoạch 1,6%, cho thấy nền kinh tế
vĩ mô vẫn đang được điều hành ôn định
Theo Báo Đầu tư, mặc dù chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đo Tổng cục Thống kê chính thức công bố tháng 12/2019 tăng 1,4% so với tháng trước, nhưng bình quân mức tăng của
cả năm chỉ là 2,79% Lạm phát đạt mức thấp nhất trong vòng 3 năm qua, điều đó có nghĩ, Chính phủ Việt Nam đã tiếp tục có một năm thành công khi ôn định kinh tế vĩ mô, duy trì kiêm soát lạm phát dưới mục tiêu Quốc hội đề ra (4%)
Như vậy trong 3 năm liên tiếp, Việt Nam kiêm soát được mức độ lạm phát dưới 4% Trong bối cảnh nền kinh tế tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thì theo khăng định của Phó thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ, tăng trưởng “cảng có ý nghĩa”
Trang 111.1.2 Tinh hình tăng trưởng
Theo Tổng cục thống kê, năm 2017 tông sản phẩm trong nước (GDP) dat 6.81% so với năm 2016 Mức tăng trưởng trong năm vượt mục tiêu đề ra là 6,7% và cao hơn mức tăng
của các năm từ 2011 - 2016 Quy mô nên kinh tế theo giá hiện hành đạt 5.007,9 ty đồng,
GDP bình quân đầu người ước tính đạt 2.385 USD, tăng 170 USD so với năm 2016 Cũng theo Tổng cục thống kê, đối với năm 2018, tuy tốc độ tăng trưởng quý IV/2018 ước tính đạt 7,31% thấp hơn cùng kỳ năm 2017 Tuy nhiên, GDP cả năm 2018 tăng 7,08%, được coi là mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2008 - 2018 Bên cạnh đó, quy mô nền kinh
tế theo giá hiện hành đạt 5.535,3 nghìn tỷ đồng, GDP bình quân đầu người ước tính đạt
khoảng 2,587 USD, tăng 198 USD so với năm 2017 Cũng trong năm nảy, xuất khâu nước
ta đạt 7,2 tỷ USD - giá trị xuất siêu lớn nhất từ trước đến nay
Trong tình hình kinh tế thế giới có sự chững lại trong tốc độ tăng trưởng, căng thăng giữa Mỹ - Trung và vấn đề địa chính trị càng làm gia tăng tính bất ôn trong hệ thống thương mại toàn cầu Không chỉ thé, sự biến động khó lường trên thị trường tài chính - tiền tệ quốc
tế, giá dầu diễn biến phức tạp cùng với những khó khăn về mặt tự nhiên như thiên tai, dich
bệnh khiến nền kinh tế vĩ mô Việt Nam trong năm 2019 đối mặt mới không ít thách thức
Tuy nhiên, có thuận lợi là kết quả tăng trưởng tích cực trong năm 2018, tình hình kinh tế xã hội cả năm 2019 vẫn có những chuyền biến tích cực Cu thé, theo Tổng cục thống kê, tong sản pham trong nước (GDP) đạt kết quả ấn tượng với tốc độ tăng trưởng 7,02%, tuy có sự
sụt giảm so với năm 2018 song vẫn vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra từ 6,6% - 6,8% Đây
cũng là năm thứ 2 liên tiếp nước ta đạt tăng trưởng kinh tế trên 7% từ 2011
1.1.3 Tình hình thu chi
11.3.1 Tinh hinh thu chỉ ngân sách nhà nước
Trang 12Hình 2 Biểu đồ tổng thu và tổng chỉ ngân sách nhà nước giai đoạn 2017 - 2019
Trong năm 2017, tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến cuối năm 2017 ước
tính đạt 1.104 nghìn tỷ đồng Trong đó thu nội địa đạt 871,1 nghìn tỷ đồng, bằng 88%; thu
từ đầu thô đạt 43,5 nghìn tỷ đồng, bằng 113,7%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất,
nhập khâu đạt 183,8 nghìn tỷ đồng, bằng 102,1% Cũng theo số liệu từ Tổng cục thống kế,
tong chỉ ngân sách trong năm này ước tính đạt 1.219,5 nghìn tỷ đồng, trong đó, chỉ thường xuyên đạt 862,6 nghìn tỷ đồng, băng 96,2%; chỉ trả nợ lãi 91 nghìn ty đồng, bằng 92%; riêng chi dau tu phat triển đạt 259,5 nghìn tỷ đồng, bằng 72,6% dự toán năm (trong đó chi dau tu xây dựng cơ bản đạt 254,5 nghìn tỷ đồng, bằng 72,3%) Chí trả nợ gốc từ đầu năm đến thời
điểm 15/12/2017 ước tính đạt 147,6 nghìn tỷ đồng, bằng 90,1% dự toán năm
Đối với năm 2018, theo báo cáo từ Tông cục thống kê, tông thu năm 2018 tính đến
thời điểm 15/12/2018 ước tính đạt 1.272,5 nghìn tỷ đồng trong đó thu nội địa 1.012,3 nghìn
tỷ đồng, bằng 92,1%; thu từ dầu thô 59,4 nghìn tỷ đồng, bằng 165,5%; thu cân đối ngân sách
từ hoạt động xuất, nhập khâu 195,9 nghìn tỷ đồng, bằng 109,4% Cũng theo báo cáo này,
tông chí Ngân sách nhà nước tính đến thời điểm trên ước tính đạt 1.272,1 nghìn tỷ đồng, bằng 83,5% dự toán năm, trong đó chỉ thường xuyên đạt 874,5 nghìn tỷ đồng, bằng 93%; chi dau tư phát triển 260,2 nghìn tỷ đồng, bằng 65,1%; chi trả nợ lãi 102,2 nghìn tỷ đồng,
bằng 90,8%
Báo cáo cuối năm 2019 của Tổng cục thông kê cho thấy thu ngân sách nhà nước năm
2019 đạt dự toán năm, chỉ ngân sách đáp ứng được các nhiệm vụ đầu tư phát triển, chi tra
Trang 13nợ, đảm bảo quốc phòng, an ninh và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cụ thể, tông thu tính
đến 15/12/2019 ước tính đạt I.414,3 nghìn tỷ đồng, bằng 100,2% dự toán năm, trong đó thu nội địa I.146,2 nghìn tỷ đồng, bằng 97,7%; thu từ đầu thô 53,3 nghìn tỷ đồng, bằng 119,5%;
thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu 210,2 nghìn tỷ đồng, bằng I11,1% Tổng
chỉ ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2019 ước tính đạt 1.316,4 nghìn ty
đồng, bằng 80,6% dự toán năm, trong đó chỉ thường xuyên đạt 927,9 nghìn tỷ đồng, bằng
92 8%; chí đầu tư phát triển 246,7 nghìn tỷ đồng, bằng 57,5%; chi trả nợ lãi 99,3 nghìn tỷ đồng, bằng 79,5%
Hinh 3 Biéu dé thé hién kinh phí an sinh xã hội nước ta giai đoạn 2017 - 2019
Theo báo cáo sơ bộ của Tông cục Thống kê, tông kinh phí dành cho hoạt động an sinh xã hội và giảm nghèo trong năm 2017 là 5.832 tỷ đồng, bao gồm 3.370 tỷ đồng quà thăm hỏi
và hỗ trợ các đối tượng chính sách; 1.759 tỷ đồng hỗ trợ các hộ nghèo và 703 tỷ đồng cứu
đói, cứu trợ xã hội khác Bên cạnh đó, đã có gần 17 triệu thẻ bảo hiểm y tế, số/thẻ khám
chữa bệnh miễn phí được phát tặng cho các đối tượng chính sách trên địa bàn cả nước Cũng theo báo cáo từ Tống cục thống kê, năm 2018, đời sống dân cư năm nay nhìn chung được cải thiện Thu nhập bình quân một người một tháng năm 2018 ước tính đạt 3,76 triệu đồng (tăng 660 nghìn đồng so với năm 2016) Đồng thời, tổng kinh phí mà Chính phủ
Trang 14bỏ ra cho hoạt động an sinh xã hội và giảm nghèo là 4,977 tỷ đồng, giăm 835 tỷ đồng so với năm 2017 Trong đó, bao gồm 2.792 tỷ đồng quà thăm hỏi và hỗ trợ các đối tượng chính
sách; 1.487 tỷ đồng hỗ trợ các hộ nghèo và 698 tỷ đồng cứu đói, cứu trợ xã hội khác Bên
cạnh đó, đã có gần 23,6 triệu thẻ bảo hiểm y tế, sô/thẻ khám chữa bệnh miễn phí được phát tặng cho các đối tượng chính sách trên địa bàn cả nước, tăng lên 6,6 triệu thẻ bảo hiểm y tế, s6/thé khám chữa bệnh miễn phí so với năm 2017
Năm 2019, đời sống dân cư tiếp tục được cải thiện, ước tính thu nhập bình quân I người Ì tháng năm 2019 theo giá hiện hành đạt khoảng 4,2 triệu đồng, cao hơn mức 3,9 triệu đồng của năm 2018 Bên cạnh đó, công tác an sinh xã hội được quan tâm thực hiện Theo báo cáo sơ bộ, tổng kinh phí cho an sinh xã hội 2019 hơn 5,5 nghìn tỷ đồng, bao gồm 3,4 nghìn tỷ đồng quà thăm hỏi và hỗ trợ các đối tượng chính sách; 1,3 nghìn tỷ đồng hỗ trợ các
hộ nghèo và gần 0,8 nghìn tỷ đồng cứu đói, cứu trợ xã hội khác Bên cạnh đó, đã có gần 24
triệu thẻ bảo hiểm y tế, s6/thé kham chira bénh mién phí được phát tang cho các đối tượng chính sách trên địa bàn cả nước
Trang 151.1.3.3 Huy động vốn và đầu tư
Biểu đồ huy động vốn của nước ta giai đoạn 2017 - 2019
Đơn vị: Phân trăm
Hình 4 Biểu đồ huy động vẫn của nước ta giai đoạn 2017 - 2019
Biểu đô tông vốn đầu tư toàn xã hội theo giá hiện hành giai đoạn 2017 - 2019
Hinh 5 Biéu dé tong vốn đầu tư toàn xã hội theo giá hiện hành giai đoạn 20177 - 2019
Theo báo cáo của Tông cục Thông kê, tính đên thời điểm 20/12/2017, huy động vôn của các tô chức tín dụng tăng 14,5% (cùng kỳ năm 2016 tăng 16,88%); tăng trưởng tín dụng
của nền kinh tế đạt 16,96% Đồng thời tông vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2017 theo
Trang 16giá hiện hành ước tính đạt I.667,4 nghìn tỷ đồng, tăng 12,1% so với năm 2016 va bang
33,3% GDP; tông vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước thực hiện năm 2017 ước tính đạt 290,5
nghìn tỷ đồng, băng 94,4% kế hoạch năm và tăng 7,2% so với năm 2016; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện năm 2017 ước tinh dat 17,5 ty USD, tang 10,8% so với năm 2016
Cũng theo đó, năm 2018, ước tính đến thời điểm 20/12/2018 huy động vốn của các
to chức tín dụng tăng I 1,56% (cùng kỳ năm 2017 tăng 14,5%); tăng trưởng tín dụng của nền
kinh tế đạt 13,30% (cùng kỳ năm trước tăng 16,96) Về đầu tư, vốn đầu tư toàn xã hội thực
hiện năm 2018 theo giá hiện hành ước tính đạt 1.856,6 nghìn tỷ đồng, tăng 11,2% so với năm trước và bằng 33,5% GDP; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện năm 2018 ước tinh dat 19,1 ty USD, tăng 9,1% so với năm 2017; tính chung tổng vốn đầu tư của Việt Nam
ra nước ngoài (vốn cấp mới và tăng thêm) năm 2018 đạt 432,2 triệu USD
Đối với năm 2019, tính đến thời điểm 20/12/2019, huy động vốn của các tổ chức tín
dụng tăng 12,5% (cùng kỳ năm 2018 tăng 11,5%), thị trường chứng khoán năm 2019 có nhiều đóng góp trong việc huy động vốn cho nền kinh tế với tổng mức huy động vốn đạt 313,9 nghìn tỷ đồng, tăng 12,6% so với năm trước Về đầu tư, vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện theo giá hiện hành đạt 2.046,8 nghìn tỷ đồng, tăng 10,2% so với năm trước và bằng 33,9% GDP; tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tính đến 20/12/2019 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cô phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 38 tỷ USD, tang 7,2% so voi nam 2018; tong vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài (vốn cấp mới và tăng thêm) trong năm 2019 đạt 508, l triệu USD
1.2 Giai đoạn 2020 - 2021: Trong đại dịch Covid - 19
1.2.1 Tình hình lạm phát
Trong giai đoạn này, do dịch Covid - 19 trên thế giới và Việt Nam diễn biến phuức tạp nên nhu cầu về các mặt hàng như thiết bị y tế, thuốc, lương thực thực phẩm tăng cao, dẫn đến làm chỉ số giá của các nhóm này tăng lên.Đối mặt với nhiều thách thức trong công tác quản lý điều hành giá của năm 2020, 2021, việc kiểm soát lạm phát năm 2020, 2021 ở dưới mức 4% gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, theo số liệu báo cáo từ Tổng cục thống kê:
Trang 17Hình 6 Biểu đồ tình hình lạm phát và tăng trưởng nước ta giai đoạn 2020 - 2021
Năm 2020, bình quân chỉ số giá tiêu dùng tăng 3,23% so với năm 2019 Lam phat co bản bình quân năm 2020 tăng 2,31% so với bình quân năm 2019 Nước ta vẫn đảm bảo được
việc kiểm soát mức lạm phát đưới 4% trong tình hình kinh tế xã hội diễn biến phức tạp
Năm 2021, bình quân chỉ số giá tiêu dùng (CPI) chỉ tăng 1,84% so với năm 2020, đạt
mức tăng thấp nhất kế từ 2021 Lạm phát cơ bản bình quân 2021 tăng 0,81% so với bình
quân năm 2020 Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự giảm đi của CPI là bởi giá xăng dau, giá gas giảm theo giá nhiên liệu thế giới, cũng như chính sách miễn giảm học phí học
kỳ I 2021 - 2022 tại một số địa phương trên cả nước
Năm 2020 và 2021 được coi là hai năm kiểm soát lạm phát thành công của nước ta 1.2.2 Tình hình tăng trưởng
Theo số liệu do Tổng cục Thống kê tông hợp, năm 2020, tông sản phẩm trong nước
(GDP) tăng 2,91%, tuy là mức tăng thấp nhất trong giai đoạn 2011 — 2020 nhưng trong bối
cảnh tình hình kinh tế - xã hội bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid - 19 thì đây là thành công
lớn của Việt Nam khi mức tăng trưởng vẫn thuộc nhóm cao nhất thế giới Năm 2020 cũng được nhận xét là một năm mà nền kinh tế nước ta tăng trưởng đây bản lĩnh
Cũng theo đó, trong năm 2021, ước tính GDP nước ta chỉ đạt 2,58%%, có sụt giảm so với năm 2020 do dịch Covid - 19 ảnh hưởng tới mọi lĩnh vực kinh tế với mức độ nghiêm
Trang 18trong hơn, đặc biệt trong quý II1⁄2021 nhiều địa phương trọng điểm phải thực hiện giãn cách
xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh
Hình 7 Biểu đồ tổng thu và tổng chỉ ngân sách nhà nước giai đoạn 2020 - 2021
Trong năm 2020, dịch Covid - 19 được kiểm soát chặt chẽ, các lĩnh vực của nền kinh
tế bước nào được cải thiện tích cực nên thu ngân sách có sự tăng đáng kẻ, chỉ ngân sách Nhà nước cũng đáp ứng kịp thời, đầy đủ các nghiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Cụ thé:
Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2020 ước tính đạt
1.307,4 nghìn tỷ đồng, bằng 86,5% dự toán năm, trong đó thu nội địa dat 1.101,6 nghin ty đồng, bằng 87,1%; thu từ đầu thô 32,7 nghìn tỷ đồng, bằng 92,9%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu 172,3 nghìn tỷ đồng, bằng 82 8%
Tổng chí ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2020 ước tính đạt 1.432,5 nghìn tỷ đồng, bằng 82% dự toán năm, trong đó chi thường xuyên đạt 966,7 nghìn
tỷ đồng, băng 91,5%; chí đầu tư phát triển 356 nghìn tỷ đồng, băng 75,7%; chỉ trả nợ lãi 98,8 nghìn tỷ đồng, bằng 83,6%
Trang 19Cùng với đó, trong năm 2021, hoạt động sản xuất kinh doanh phần nào được phục hồi giúp cho thu ngân sách nhà nước vượt dự toán năm Chi ngân sách Nhà nước tập trung
ưu tiên cho công tác phòng chống dịch, khắc phục thiên tai, hỗ trợ người dân gặp khó khăn
do ảnh hưởng dịch bệnh Cụ thể:
Tổng thu ngân sách Nhà nước ước tính năm 2021 đạt 1.523,4 nghìn tỷ đồng, bằng
113,4% dự toán năm (tăng 180,1 nghìn tỷ đồng), trong đó thu nội địa bằng L10,4% so với
dự toán năm (tăng gần I1§ nghìn tỷ đồng); thu từ đầu thô bằng 197,4% (tăng 22,6 nghìn tỷ đồng); thu cân đối từ hoạt động xuất, nhập khẩu bằng 122,1% (tăng 39,5 nghìn tỷ đồng) Tổng chi ngân sách Nhà nước năm 2021 ước tính đạt 1.839,2 nghìn tỷ đồng, bằng 109% dự toán năm, trong đó, chỉ thường xuyên bằng 102,3%; chi dau tu phat trién bang
Trong năm 2020, đời sống của nhân dân trên cả nước tuy gặp nhiều khó khăn do ảnh
hưởng của thiên tai và dịch bệnh Covid-19, ước tính thu nhập bình quân đầu người | thang
năm 2020 theo giá hiện hành đạt 4.190 nghìn đồng Công tác an sinh xã hội được nhà nước quan tâm thực hiện Theo báo cáo, tông kinh phí dành cho hoạt động đảm bảo an sinh xã hội năm 2020 là hơn 24,9 nghìn tỷ đồng,trong đó 13,4 nghìn tỷ đồng hỗ trợ cho các đối tượng
ảnh hưởng dịch Covid-19, hơn 4,1 nghìn tỷ đồng hỗ trợ đối tượng chính sách và người có
Trang 20công, 3,1 nghìn tỷ đồng hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo và 26,6 triệu thẻ bảo hiểm y tế, sô/thẻ
khám chữa bệnh miễn phí được phát tặng cho các đối tượng chính sách trên địa bàn cả nước Riêng đối với người dân bị ảnh hưởng của thiên tai, các địa phương được hỗ trợ với kinh
phí 2.161,8 tỷ đồng Cấp xuất gần 23 nghìn tấn gạo hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi thiên
tai, trong đó hỗ trợ cho các tỉnh miễn trung là gần 19,4 nghìn tấn
Trong năm 2021, do đại dịch đã kéo dài và diễn biến ngày một phức tạp hơn nên đời sông của nhân dân bị ảnh hưởng lớn, ước tính trong năm này, thu nhập bình quân 1 người 1 tháng năm 2021 theo giá hiện hành đạt khoảng 4.2 triệu đồng, giảm 73 nghìn đồng so với năm 2020 Công tác an sinh xã hội và công tác giảm nghèo tiếp tục được quan tâm thực hiện ngay cả trong điều kiện dịch bệnh Trong năm 2021, tong kinh phi an sinh xã hội cho các đối tượng là 9,7 nghìn tỷ đồng, trong đó hỗ trợ cho các đôi tượng người có công, thân nhân người có công là 4,4 nghìn tỷ đồng, hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo là 2,8 nghìn tỷ đồng:
hỗ trợ cứu đói các đối tượng bảo trợ xã hội và đối tượng khác là 2,5 tỷ đồng Có gần 29,1 triệu thẻ bảo hiểm xã hội/sô/thẻ khám chữa bệnh miễn phí được phát, tặng cho các đối tượng thụ hưởng
Trang 211.2.3.3 Huy động vốn và đầu tư
Biểu đó vận đầu tự toàn xã bói theo giá huện hành của tước ta giai đoạn 2020 - 2021
Hình 9 Biểu đô vẫn đâu tư toàn xã hội theo giá hiện hành của nước ta giải đoạn 2020 - 2021
Hiểu đồ uy đông vấn của nước ta giai đoạn 2020 - 2021 15,00%
Trong giai đoạn năm 2020, Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh lại lãi suất đề tạo điều
kiện phục hồi nền kinh tế trước ảnh hưởng của dịch Covid - 19 Tính đến thời điểm 21/12/2020, huy động vốn của các tô chức tín dụng tăng 12,87% (cùng thời điểm năm 2019 tăng 12,48%); tính đến ngày 17/12/2020, tông mức huy động vốn cho nền kinh tế của thị
trường chứng khoán đạt 383,6 nghìn tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ năm trước Về đầu