1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những yếu tố tác động đến độ phổ biến của việc sử dụng xe buýt đối với sinh viên trường đại học kinh tế luật

28 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Yếu Tố Tác Động Đến Độ Phổ Biến Của Việc Sử Dụng Xe Buýt Đối Với Sinh Viên Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Tác giả Đoản Nguyễn Minh Nhật, Nguyờn Thị Thảo Nguyờn, Trương Gia Huy, Huynh Quang Buu, Huynh Thanh Nam
Người hướng dẫn TS. Lộ Thanh Hoa
Trường học Trường Đại học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Kinh Tế Luợng
Thể loại Báo cáo môn học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

Nghiên cứu này sẽ giúp đánh giá thực trạng sử dụng phương tiện công cộng của sinh viên theo học tại trường đại học Kinh tế - Luật, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dị

Trang 1

DAI HQC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

KHOA KINH TẺ

BAO CAO MON: KINH TE LUQNG

DE TAI:

NHUNG YEU TO TAC DONG DEN DO PHO BIEN CUA VIEC SU DUNG XE BUYT DOI VOI SINH VIEN TRUONG DAI HOC KINH

TE - LUAT

Nguyên Thị Thảo Nguyên K224010108

GVHD: TS Lé Thanh Hoa

Lớp: 232KT0202 Thành phố Hồ Chí Minh — 2024

Trang 2

MỤC LỤC CHUONG MO DAU: TONG QUAN DE TAL

Lý do chọn đề tài

Tỉnh cấp thiẾt, -s 5 2221211222222 ra

JJ/.) 8 084

„8 6 8n nn Mục tiêu nghiÊn cứu

Pham vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Tiểu kết chương mở đầu

CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ THUYT c5ccccccceeceteEEEketrrirrrrtkireiiree

1.2 Biến, lý do chọn biến và mô tả biẾH - + cS< S211 1 rrree

IP N6 100 1.2.2 Biễn L8 ee

SN 4 71 16 na .e In ae 1.3.3 Phương pháp thu thập ĐiỄn S5 S51 2222222222222 re 1.3.4 Phương pháp phân tích dÌữ HIỆU ác H HH HH T101 HH ng ngu vu 1.4 Tiểu kết chương 1

CHUONG 2: THUC TRANG, PHAN TICH KET QUA NGHIEN CUU VA TAC DONG

CA CÁC YÊU TÔỦ, s SSe<S2EYt SE HH HH HH re

2.1 Thực trạng thông qua số liệu khảo sát

2.2 Giới thiệu mô hình hồi quy tuyến tính, đưa số liệu sơ cấp vào mô hình và ghỉ nhận kết quả

12

2.3.1 Kiếm định tính có ý nghĩa thông kê của các hệ số hồi quy; kiểm định hệ số hồi quy với

một giá trị cho trước tại mức ý nghĩa 1%, 22, lÚố SH HH HH ng ray 2.3.2 Xác định khoảng ước lượng của các hệ số hôi quy với độ tin cậy 90%, 95%, 99% 2.3.3 Kiểm định sự phù hợp toàn bộ mô hình với mức ý nghĩa 1%, 5%, 10 2.3.4 Kiểm định thiếu biến tại các mức ý nghĩa 14, 326, lÚ%% Ă cĂ SH Hs se

2.3.5 Kiếm định bác bỏ đồng thời các biến không có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%,

4

¬ 4

¬ 7

5%,

Trang 3

2.3.6.* Biến đổi biến phụ thuộc và độc lập nhằm so sánh sự phù hợp đối của các mô hình với

GID UCD na Ả 19

CHƯƠNG 3: KIÊN NGHỊ VÀ CÁC ĐÈ XUẤT LIÊN QUAN -<e- 24

3.1 Tăng cường hiệu quả giao thông và bảo vệ môi trường qua các hội thảo giáo dục 24

3.3 Nâng cấp chất lượng dịch vụ xe buýt 25 3.4 Đảm bảo an toàn và an Hình trên xe ĐHýE 25

CHƯƠNG KẾT LUẬN 5-5 5<2s2sS2sEEsEEkEEsEEkeTkEEESEESETsEEoTkerseTkersenssrssrersee 26

DANH MỤC THAM KHẢO

Trang 4

CHUONG MO DAU: TONG QUAN DE TAI

Lý do chọn đề tài

Tỉnh cấp thiết

Vấn đề giao thông tại TP.HCM đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, đặc biệt là vấn

đề tắc nghẽn giao thông Việc lựa chọn phương tiện di chuyên phù hợp, đặc biệt là việc sử dụng phương tiện công cộng, là một giải pháp góp phần giảm tải áp lực cho hệ thống giao thông và bảo vệ môi trường

Sinh viên là một nhóm dân số có nhu cầu đi lại cao, đặc biệt là di chuyển đến trường học, đi làm thêm và tham gia các hoạt động xã hội Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế han ché, nhiều sinh viên không có khả năng mua xe máy hoặc ô tô cá nhân, do đó họ cần sử dụng phương tiện công cộng

Nghiên cứu này sẽ giúp đánh giá thực trạng sử dụng phương tiện công cộng của sinh viên theo học tại trường đại học Kinh tế - Luật, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ xe buýt và thu hút sinh viên sử dụng phương tiện công cộng nhiều hơn Tinh moi

Đề tài này được thể hiện qua việc tiếp cận một góc nhìn mới, tập trung vào đối tượng sinh viên, một nhóm đối tượng thường xuyên phải di chuyên trong thành phố và có thể gây

ra ảnh hưởng lớn đến tình trạng giao thông

Tinh kha thi

Dé tai có tính khả thi cao va mang lai gia trị thực tiễn, điều này được chứng minh bởi các yêu tô như vị trí địa lý của trường đại học, cơ sở hạ tầng giao thông có sẵn, chi phí đi lại, cũng nhự thói quen và quan điệm xã hội của sinh viên Băng việc năm bắt các yêu tô như địa

lí, kinh tế và ý thức môi trường, nghiên cứu này sẽ cung cấp cái nhìn khả quan hơn về quyết định trong việc lựa chọn các phương tiện di chuyên của sinh viên

Mục tiêu nghién citu

Đánh giá mỗi quan hệ giữa các yêu tô này và sự ưa thích, ưu tiên trong việc lựa chọn phương tiện di chuyên của sinh viên

Đưa ra kết luận cho những yếu tô quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định của sinh viên

trường Đại học Kinh tế - Luật trong việc chọn lựa phương tiện đi chuyên

Đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm tôi ưu hóa quyết định di chuyển của sinh viên, nhằm tăng cường hiệu quả giao thông và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường Pham vi nghién cửu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm việc tập trung vào các yếu tô ảnh hưởng đến

sự lựa chọn phương tiện di chuyền của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật Các yếu to nay bao gom địa lí, thuộc tính đối tượng và nhận thức của mỗi cá nhân

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm sinh viên đang theo học tại trường Đại học

Kinh tế - Luật.

Trang 5

Tiểu kết ch wong me dau

Chương mở đầu đã trình bảy tổng quan của đề tài “NHỮNG YÊU TÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘ PHÔ BIÊN CỦA VIỆC SỬ DỤNG XE BUYT ĐÔI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT” Thể hiện rõ sự cấp thiết, cũng như tính mới và tính khả thi của đề tài Kế tiếp, chương mở đầu đã chỉ ra mục tiêu nghiên cứu cụ thê và phạm vi nghiên cứu Cuôi cùng, đôi tượng nghiên cứu đã được xác định là sinh viên tại trường Đại học Kinh

tê - Luật

Trang 6

CHUONG 1: CO SO LY THUYET 1.1 Các lÿ thuyết liên quan

Theo Kotler va Keller (2006), sự hài lòng là trạng thái cảm xúc mà một cá nhân trải qua khi so sánh nhận thức của họ về sản phâm với những mong đợi ban đầu của họ Sự hai long cua khach hang dong vai tro la nén tảng của nguyên tắc tiếp thị nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đáp ứng mong muốn của họ (Spreng, MacKenzie, & Olshavsky, 1996) Trong bức tranh lớn của đô thị hiện đại, phương tiện công cộng là những đường nét kết nồi không chỉ các điểm đến mà còn kết nối cảm xúc và trải nghiệm của chúng ta Sự thỏa mãn khi sử dụng phương tiện công cộng không chỉ phản ánh qua sự tiện lợi hay hiệu quả mà còn qua sự liên kết mạnh mẽ giữa con người với nhau và với không gian sống xung quanh Giao thông công cộng góp phần đáng kê vào việc đi lại đô thị trên toàn cầu Tuy nhiên, các xu hướng gân đây vệ lượng hành khách sử dụng phương tiện công cộng ở các thành phố lớn ở Việt Nam cho thấy lượng hành khách đang sụt giảm lớn, đặc biệt lượng hành khách đi xe buýt đạt điểm thấp nhất

Theo VTV.vn lượt khách ổi xe buýt giảm 133% vào năm 2020 so với cùng kỷ năm trước đó và trong I,7 triệu học sinh của TP.HCM, chỉ có khoảng 3% lựa chọn xe bus đề đến trường, lượng hành khách sử dụng phương tiện công cộng ở TP.HCM đã giảm trong nhiều năm liên tiếp đối với tất cả các phương thức.? Nhiều yếu tố như chỉ phí vận tải công cộng, hiệu quả, tính sẵn có, an toàn, quyền sở hữu ô tô, tắc nghẽn, sử dụng đất và chỗ đỗ xe đã góp phân làm giảm việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng

Các nghiên cứu trước đây tập trung vào việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức

độ hài lòng của khách hàng đi chung xe nhận thấy rằng sự thoải mái, thời gian và tiết kiệm chi phí là những yếu tô quan trọng quyết định sự hài lòng của người lái xe đối với chất lượng dich vụ đi chuyên và một nghiên cứu khác tiết lộ rằng việc giảm chỉ phí; tốc độ: sự tiện lợi:

sự an toàn; khả dụng; và tính bảo mật dữ liệu tác động đáng ké đến sự hài lòng của khách hàng đi chung xe Các thuộc tính chất lượng dịch vụ như sự sạch sẽ, hành vi của nhân viên,

sự thoải mái, an toàn và hiệu suất đúng giờ sẽ ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng

Trong một nghiên cứu được thực hiện bởi Wong et al., người ta tiết lộ rằng hành

khách ít hài lòng hơn với môi trường trong xe, thời gian chờ đợi, thái độ của tài xế và sự an toàn của các dịch vụ xe buýt công cộng hạng nhẹ đáp ứng nhu cầu Một nghiên cứu khác của Wang và Yang, 2019 phỏng vấn mức độ hài lòng của người dùng cao tuổi với các dịch vụ giao thông công cộng và tiết lộ rằng tình trạng chỗ ngôi còn trồng và tinh trạng của các nhà

ga là hai yếu t6 dịch vụ quan trọng cần được cải thiện

1.2 Biến, lý do chọn biến và mô tả biến

Arif khan và cộng sự (2023) đã thực hiện một nghiên cứu để khám phá hành vi và sở thích của sinh viên khi sử dụng dịch vụ vận chuyên công cộng đề đến trường đại học Tuy nhiên, tài liệu cung cấp ít bằng chứng về các yêu tố có ảnh hưởng nhất đến sự hài lòng của sinh viên khi dịch vụ đi chung xe theo yêu cầu và phương tiện tự hành dùng chung được tích hợp với hệ thống vận chuyển theo tuyến cô định thường xuyên; do đó, mục đích chính của

nghiên cửu này là khám phá mức độ hài lòng của họ đối với các thuộc tính như thời gian chờ

1 Ly thuyết về sự hải lòng của Kotler va Keller (2006) va (Spreng, MacKenzie, & Olshavsky, 1996)

? Theo VTV 24h, tại TPHCM tỷ lệ học sinh sử dụng xe buýt còn quá thấp

Trang 7

đợi, tình trạng sẵn có, khả năng tiếp cận, tốc độ, an toàn, thời gian đi lại, sạch sẽ, dễ dàng lên

và xuông tàu cũng như dịch vụ khách hàng

Để đạt được điều này, chúng tôi đã thông qua khảo sát về độ pho biến của việc sử dụng phương tiện công cộng sinh viên trường đại học Kinh tê - Luật đê khám phá câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu Sau đó các thành viên trong nhóm đã thảo luận với nhau, chúng tôi đã xác định được 9 tiêu chí cho là có ảnh hưởng đến độ phố biến của việc sử dụng phương tiện công cộng đối với sinh viên trường đại học Kinh tế - Luật Mô hình nghiên cứu

được thiết lập như sau với:

12.1 Câu hỏi khảo sát

- Bạn là sinh viên năm?

Năm học của người trả lời, với năm giá trị có thé lwa chon ‘nam 1’, ‘nam 2’, ‘nam 3’,

“năm 4” hoặc “lựa chọn khác”

- Bạn là?

Giới tính của người trả lời, thường được phân loại là ‘nam’, “nữ”, hoặc “thêm câu trả

lời khác"

- Bạn đã từng dùng xe buýt chưa?

Cho biết người trả lời có từng sử dụng xe buýt hay không, với bốn giá tri co thé la ‘da

từng”, “chưa”, 'rất muốn trải nghiệm” hoặc “câu trả lời khác”

- Bạn đánh giá việc sử dụng xe buýt tác động như thế nào đến môi trường và chất

lượng cuộc sống của bạn?

Cảm nhận cá nhân về ảnh hưởng của việc sử dụng xe buýt đến môi trường và chất lượng cuộc sống, có thể được đánh giá thông qua thang điểm với 5 mức đánh giá khác nhau

từ l đến 5 tương ứng với “có tác động tiêu cực" đến “có tác động tích cực' hoặc “mô tả tự

do’

- Ban co cam thay an toàn khi sử dụng xe buýt không?

Mức độ cảm thấy an toàn của người sử dụng khi đi xe buýt, có thể được đánh giá thông qua thang điểm từ I đến 5 tương ứng với “hoàn toàn không” đến “rất an toàn” hoặc

“mô tả tự do’

- Bạn thường xuyên phải đối mặt với tình trạng đông đúc trên xe buýt không? Cảm nhận về mức độ đông đúc trên xe buýt, có thê được đánh giá theo 5 mức 1, 2, 3,

4, 5 tương ứng với 'Hoàn toàn không đồng ý`, “Không déng y’, ‘Trung lap’, ‘Dong y’,

“Hoàn toàn đồng ý” hoặc “câu trả lời khác"

- Bạn đánh giá như thế nào về độ sạch sẽ của xe buýt?

Cảm nhận về độ sạch sẽ của xe buýt, có thê được đánh giá thông qua thang điểm với

5 mức đánh giá khác nhau từ I đến 5 tương ứng với “hoàn toàn sạch" đến “rất bân”

- Bạn thường phải chờ đợi lâu tại các trạm dừng hay không?

Thời gian chờ đợi trung bình tại các trạm dừng, có thể được đánh gia theo 5 mức Ì, 2,

3, 4, 5 tương ứng với 'Hoàn toàn không đồng ý`, 'Không đồng ý”, ‘Trung lap’, 'Đồng ý',

“Hoàn toàn đồng ý” hoặc “câu trả lời khác"

- Bạn có cảm thay việc sử dụng xe buýt khá thuận tiện?

Cảm nhận về độ thuận tiện của xe buýt, có thê được đánh giá theo 5 mức 1, 2, 3, 4, 5 tương ứng với “Hoàn toàn không déng y’, ‘Khong dong y’, ‘Trung lap’, ‘Dong y’, ‘Hoan toan dong y’ hoac “câu trả lời khac’

Trang 8

1.2.2 Bién phu thuộc

- Trung bình mỗi tuần, bạn sử dụng xe buýt bao nhiêu lần?

Sô lân một người sử dụng xe buýt trong một tuân Sô lân thê ghi nhận “0”, “L-7” hoặc

cm"

1.3 Các phương pháp xử ly

Trong quá trình nghiên cứu, nhóm chúng tôi đã sử dụng các phương pháp xử lý sau: 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp nêu câu hỏi nghỉ vẫn

+ Phương pháp thu thập dữ liệu

+ Phương pháp thống kê và so sánh

+ Phương pháp phân tích

+ Phương pháp suy diễn

+ Phương pháp đưa ra kết luận

1.3.2 Phương pháp luận

Nhóm chúng tôi chọn phương pháp luận chung cho nghiên cứu lần này với mục đích khái quát chung tỉnh hình phô bien của xe buýt trong việc đặt ra câu hỏi đê tạo vân đề nghiên cứu, sau đó phân tích dữ liệu đê kết luận tình trạng chung của việc đi xe buýt của sinh viên

đang theo học tại trường Đại học Kinh tê - Luật Sau khi hiệu được điều thiêu sót cũng như

là ưu điêm, nhóm chúng tôi sẽ trình các kiên nghị nhằm xây dựng và phát triển xe buýt nói riêng và phương tiện công cộng nói chung

1.3.3 Phương pháp thu thập biến:

+ Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát trên mẫu là 35 sinh viên đang theo học tại trường Kinh tế - Luật

+ Quan sát thực tiễn để xây dựng bảng câu hỏi định hướng cho mục đích nghiên cứu + Phỏng vẫn các đôi tượng bằng bảng hỏi trực tuyến gửi trên các trang mạng xã hội

đề thu thập các biên đầu vảo

1.3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu

+ Tổng hợp các biến thu được và đặt tên các biến

+ Sử dụng phan mém Stata 17 dé kiém định ý nghĩa thông kê và mức độ ảnh hưởng của biến độc lập lên biến phụ thuộc

+ Giải thích ý nghĩa các giá trị, so sánh các gia tri dé rat ra được kết quả chung + Xem xét các dữ liệu thu được nên điều chỉnh và bổ sung như thế nao sẽ phủ hợp cũng như là, cần sửa đôi gì để có thể cho kết quả thu được hiệu quả tốt hơn + Tim thay két qua nghiên cứu và đưa ra kiến nghị đề khắc phục hoặc phát huy những nhược điểm và ưu điểm của dịch vụ xe buýt đối với sinh viên trường Đại học Kinh tế

- Luật

1.4 Tiểu kết chương I

Chương I1 đã thể hiện rõ các cơ sở lý thuyết mà chúng tôi tham khảo như các lý thuyết khảo sát về sự hài long theo Kotler và Keller (2006) và thực trạng đi xe buýt của sinh

Trang 9

viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Cùng với đó, những phương pháp nghiên cứu cũng được liệt kê đầy đủ nhằm giúp người đọc hiểu rõ cách năm bắt bài nghiên cứu Bên cạnh đó, các biến được chọn và giải thích lý do chọn biến cũng giúp người đọc củng cô cơ

sở đề đưa ra các nhận định

Trang 10

CHUONG 2: THUC TRANG, PHAN TÍCH KÉT QUÁ NGHIÊN

CUU VA TAC DONG CUA CAC YEU TO

2.1 Thực trạng thông qua số liệu kháo sát

Theo số liệu thống kê từ kết quả khảo sát, diễn giải thông kê mô tả:

+ Truong hop trung binh mét tuan khéng str dung xe buyt chiém 37,14% (13/35) tông sô khảo sát Trong đó:

Số người được khảo sát đã từng sử dụng xe buýt chiếm 61,54% (8/13) số người rung bình tuân không sử dụng xe buýt

Tat cả trong số những trường hợp được khảo sát với kết quả này đều là sinh viên năm Ï và năm 2

Về giới tính, tỉ số giữa nữ và nam trong trường hợp này là 9/4 theo đúng kết quả khảo sát

Về mức độ cảm nhận về chất lượng cuộc sống thì ty lệ cao nhất trên thang 5 là

3 chiêm 46,15% (6/13), theo sau đó là 4 với 38,46% (5/13)

Về độ an toàn, theo kết quả khảo sát, kết quá 3/5 chiếm 46,15% (6/13) tổng

khảo sát

Về tần suất phải đối mặt với tình trạng đông đúc trên xe buýt, các kết quả có

sự chênh lệch không lớn, cụ thê, kết quả 4/5 chiêm tỷ lệ 30,77% (4/13) Sự

chênh lệch giữa sô lượng các kết qua là không đáng kê

Về sự cảm nhận về độ sạch sẽ của xe buýt khi đối tượng khảo sát sử dụng dịch

vụ cũng có kết quả phân bô tương đương, không có sự chênh lệch quá lớn về

sô lượng kết quá Cụ thê, kêt quả 3/5 chiêm ty lệ cao nhật là 38,46% (5/13)

Về thời gian chờ đợi cho mỗi chuyển xe buýt, kết quả chiếm tý lệ cao nhất là 3/5 có ty lệ 46,15% (6/13)

Về sự thuận tiện khi sử dụng xe buýt, kết quả chiếm tỷ lệ cao nhất là 1/5 Khi không thông qua trải nghiệm sử dụng thực tế thì từ khảo Sát cũng có thê thấy đôi tượng không thường xuyên sử dụng xe buýt sẽ cho rằng sử dụng xe buýt tốn khá nhiều thời gian của chính đối tượng và còn một số vấn đề chủ quan khác

Trang 11

Case trung bình một tuần không di chuyển bằng xe buýt

UH

ga l8 vai

Về giới tính, nữ chiếm da số với tỷ lệ 82,35% (14/17)

Về mức độ cảm nhận về chất lượng cuộc sống thì ty lệ cao nhất trên thang 5 là

4 chiêm 52,94% (9/17)

Về độ an toàn, theo kết quả khảo sát, kết quả 3⁄5 - trung lập - chiếm quá nửa kêt quả khảo sát, tương đương 58,82% (10/17) tông khảo sát

Về tần suất phải đối mặt với tình trạng đông đúc trên xe buýt, các kết quả có

sự chênh lệch không lớn, cụ thê, các kêt quả 3/5, 4/5 đêu chiếm 5/17 Sự chênh lệch giữa sô lượng các kết quả là không đáng kê

Về sự cảm nhận về độ sạch sẽ của xe buýt khi đối tượng khảo sát sử dụng dịch

vụ cũng có kết quả phân bồ tương đương, không có sự chênh lệch quá lớn về

sô lượng kết quả Cụ thê, kết quả 3/5 chiếm tỷ lệ cao nhất là 41,18% (7/17)

Về thời gian chờ đợi cho mỗi chuyển xe buýt, kết quả chiếm tý lệ cao nhất là 2/5 có ty lệ 35,29% (6/17)

Trang 12

Về sự thuận tiện khi sử dụng xe buýt, kết quá chiêm tỷ lệ cao nhất là %5 với 52,94% (9/17) Khi thông qua trải nghiệm sử dụng thực tế thì từ khảo sát cũng

có thể thấy đối tượng có xu hướng sử dụng xe buýt sẽ cho rằng sử dụng xe buýt tương đối thuận tiện cho di chuyển giữa các nơi như trường học, KTX, nơi làm việc, ổi chơi,

Case trung bình một tuần di chuyển bằng xe buýt từ 1 đến dưới 7 lần

Về giới tính, nữ chiếm tý lệ tuyệt đối

Về mức độ cảm nhận về chất lượng cuộc sông thì theo kết quả khảo sát, kết

quả 4/5 và 5/5 chiếm cùng tỷ lệ 40% (2/5)

Về độ an toàn, theo kết quả khảo sát, kết quả 4/5 chiếm cùng tỷ lệ 60% (3/5) Nhưng mặt bằng chung thì đối tượng được khảo sát có đánh giá khá cao về độ

an toàn của xe buýt

Về tần suất phải đối mặt với tình trạng đông đúc trên xe buýt, các kết quả có

sự chênh lệch rõ rệt, cụ thê, kêt quả 4/5 chiêm 80% (4/5) Sự chênh lệch giữa

số lượng các kết quả là vô cùng đáng kể Có thê thấy từ kết qua khao sat nay thì đối tượng thường xuyên di chuyển bằng xe buýt thì phải đôi mặt nhiều hơn với nguy cơ gặp phải tình trạng đông đúc nhất là vào giờ tan tầm khi các đối tượng này sử dụng xe buýt di chuyên là chủ yêu

Về sự cảm nhận về độ sạch sẽ của xe buýt khi đối tượng khảo sát sử dụng dịch

vụ cũng có kết quả phân bồ tương đương, không có sự chênh lệch quá lớn về

sô lượng kết quả Cụ thê, kết quả 3/5 chiếm tỷ lệ cao nhất là 60% (3/5)

Trang 13

« Về thời gian chờ đợi cho mỗi chuyến xe buýt, kết quả chiếm tỷ lệ cao nhất là 3/5 và 2/5 cùng có tỷ lệ 40% (2/5)

+ Vé sự thuận tiện khi sử dụng xe buýt, kết quả chiếm tỷ lệ cao nhất là 4/5 với 60% (3/5) Khi thông qua trải nghiệm sử dụng thực tê thì từ khảo sát cũng có thê thấy đối tượng có xu hướng sử dụng xe buýt sẽ cho rằng sử dụng xe buýt thuận tiện cho di chuyên giữa các nơi như trường học, KTX, nơi làm việc, di chơi,

Case trung bình một tuần di chuyến bằng xe buýt trên 7 lần

GRAD cony

2.2 Giới thiệu mô hình hôi quy tuyén tính, đưa số liệu sơ cấp vào mô hình và ghỉ nhận kẾt quả

Nhóm thực hiện ghi nhận những yếu tố tác động vào nhu cầu sử dụng dụng xe buýt

sau đây thành biên và đặt vào trong mô hình, đặt tên và phân tích:

‹« _ Biến phụ thuộc: Số chuyến xe trung bình I tuần sử dụng - avwÄ;

«Biến độc lập:

« - Trạng thái từng/chưa từng sử dụng - used;

¢ Nam hoc - grad;

¢ Gidi tinh - gend,

« _ Chất lượng cuộc sống và môi trường - đi;

Trang 14

Sự thuận tiện - co

Đưa các biển vào mô hình hồi quy tuyến tính (Mô hình lin - lin):

avwk = 8, + Boused + 8sgrad + 8qgend + 8squen + Bgsafe

+ Brcrow + Bgclea + Bgwait + Bygconv + €

San khi đưa dữ liệu vào mô hình, thu được bảng kẾt qua sau:

avwk = 0,539 - 0,4369used + 0,0423grad + 0,405lgend + 0,1517quen + 0,1537safe -

0,011 1crow - 0,1066clea - 0,1054wait + 0,1798conv

Diễn giải cúc biên và các hệ số hoi quy vé mat y nghia:

¢ Y nghia hệ số hồi quy:

B‹: Nếu tất cả các biến độc lập có giá trị đúng bằng 0 thì giá trị của biến phụ thuộc đúng băng | hay 0,5390349 Hay chinh là trung bình không có xu hướng dùng xe buýt đề di chuyên trong tuân

B›: Nếu biến seđ giảm từ 2 lên 1 nghĩa là từ chưa từng sử dụng thành đã sử dung thi avwk tang 0,4369

Bs: Néu nam hoc tang Ién 1 thi giá trị avwk tang 0,0423

Bu: Nếu giới tính là nữ thì giá trị avwk sé cao hơn giá trị avwk cha nam cao hon một khoảng tương đương 0,4051

Bs: Néu cam nhận về chất lượng cuộc sống và môi trường tăng thêm l trên thang 5 thì giá trị của avw# sẽ tăng 0,15 L7

Be: Nếu cảm nhận về độ an toàn tang | thi gia tn của bién phu thudc avwk sé

Ngày đăng: 23/08/2024, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w