Các b n không chạ ỉ là để ế ki m thêm thu nh p mà thông qua ậ đó còn tích lũy thêm được nhiều kinh nghiệm, có các trải nghiệm thực tế để chuẩn bị cho hành trang sau này.. V m t qu n lý,
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
-
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ II/2023-2024 HỌC PHẦN: XÃ HỘI HỌC
NHU CẦU LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HIỆN NAY
GVHD: GVC.TS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY
MÃ HP: 232BDG100803
Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thanh Bình
MSSV: K234091060
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6, năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
DANH M C HÌNH Ụ ẢNH 3
PHẦN 1: M Ở ĐẦU 4
I Lý do chọn đề tài: 4
II Mục đích nghiên cứu: 5
III Phương pháp nghiên cứu: 5
1 Đối tượng nghiên cứu: 5
2 Phương pháp nghiên cứu: 5
PHẦN HAI: N I DUNG Ộ 6
I Khái niệm: 6
1 Khái ni m nhu cệ ầu: 6
2 Khái ni m vi c làm thêm: ệ ệ 6
II Thực trạng: 7
III Nguyên nhân: 11
IV H ệ quả 12 :
V Giải pháp: 15
1 Đối v i sinh viên:ớ 15
2 Đối với nhà trường 16
PHẦN BA: KẾT LU N Ậ 17
TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 18
Trang 3DANH M C HÌNH Ụ ẢNH
Hình 1: T l ỉ ệ giới tính sinh viên tham gia kh o sát ả 7
Hình 2: T l ỉ ệ sinh viên đã từng đi làm thêm 7
Hình 3: Sinh viên đã làm tất cả bao nhiêu công vi c làm thêm ệ 8
Hình 4: Sinh viên hi n tệ ại đang làm những công vi c nào? ệ 9
Hình 6: Th i gian làm thêm c a sinh viên ờ ủ 9
Hình 5: Sinh viên nghĩ làm thêm sẽ mang l i l i ích gì? ạ ợ 10
Hình 7: Mục đích sinh viên đi làm thêm 11
Hình 8: Sinh viên mong muốn được h ỗ trợ gì trong quá trình tìm ki m vi c làm ế ệ 11
Hình 9: Những khó khăn của sinh viên khi đi làm thêm 12
Hình 10: Sinh viên mải mê đi làm thêm mà lơ là việc học (Ngu n: yan.vn) ồ 13
Hình 11: Sinh viên ti p c n vi c làm thông qua kênh thông tin nào? ế ậ ệ 13
Hình 12: Đa cấp lừa đảo sinh viên như thế nào? (Nguồn: luatsux.vn) 14
Hình 13: Sinh viên l a ch n vi c làm thêm d a trên y u t nào? ự ọ ệ ự ế ố 15
Trang 4PHẦN 1: M Ở ĐẦ U
I Lý do chọn đề tài:
Khi nh c vắ ề sinh viên, nghĩa là đang nhắc v m t th hề ộ ế ệ trẻ đầy s c s ng và n m trong tay ứ ố ắ chìa khóa tri th c c a thứ ủ ời đạ Nhưng trong xã hội ngày càng văn minh hiện đại i, công ngh k ệ ỹ thuật ngày càng phát tri n thì công cu c h i nh p v i toàn c u càng cao, i sể ộ ộ ậ ớ ầ đờ ống con người cũng theo đó mà được nâng cao Thế nên sinh viên ngày nay cũng phải đối mặt với nhiều thử thách
Bước chân vào cánh cửa đại học, sinh viên không ch i mặt vỉ đố ới môi trường học tập m i ớ
mẻ mà còn là vô vàn th thách trong vi c thích nghi v i cu c s ng t l p Khác bi t so v i nh ng ử ệ ớ ộ ố ự ậ ệ ớ ữ bạn học sinh được s ng gố ần gia đình, sinh viên ngoại tỉnh phải tự xoay s v i vô s chi phí sinh ở ớ ố
ho t tạ ừ tiền trọ, ăn uống, đi lại đến nh ng kho n phát sinh khác Nhu c u trang tr i chi phí và ữ ả ầ ả mong mu n rèn luy n bố ệ ản thân, tích lũy kinh nghiệm đã thôi thúc các bạn tìm ki m cho mình ế
nh ng công vi c làm thêm - "công vi c tay trái" phù h p ữ ệ ệ ợ
Trên thị trường lao động hi n nay, vi c làm thêm bán th i gian dành cho sinh viên ngày ệ ệ ờ càng đa dạng và phong phú, len lỏi vào mọi ngành nghề, lĩnh vực Các bạn có thể dễ dàng tìm
ki m nh ng công vi c phù h p v i sế ữ ệ ợ ớ ở thích, năng lực và th i gian c a b n thân, t nh ng công ờ ủ ả ừ ữ
việc đơn giản như phục v ụ quán ăn, bán hàng online, phát tờ rơi đến những công việc đòi hỏi kỹ năng chuyên môn cao hơn như gia sư, cộng tác viên viết lách, thiết kế đồ họa, Mỗi sinh viên
l i có nh ng lý do riêng cho vi c l a ch n "công vi c tay trái" Có b n vì mu n ki m thêm thu ạ ữ ệ ự ọ ệ ạ ố ế
nhập để trang tr i chi phí sinh ho t, gi m b t gánh nả ạ ả ớ ặng cho gia đình Có bạn mong mu n rèn ố luyện kỹ năng mềm, tích lũy kinh nghiệm th c tự ế để chuẩn bị cho tương lai Có bạ ại đam mê n l
nh ng hoữ ạt động ngo i khóa, mu n m r ng mạ ố ở ộ ối quan hệ và khám phá b n thân ả
Dù xu t phát t lý do nào, viấ ừ ệc làm thêm cũng mang đến cho sinh viên nhi u l i ích thiề ợ ết
thực Các b n h c cách qu n lý th i gian h p lý, rèn luy n tính t giác, kạ ọ ả ờ ợ ệ ự ỷ ật và trách nhi m lu ệ Qua quá trình làm việc, các b n trau d i k ạ ồ ỹ năng giao tiế ứp, ng x , làm vi c nhóm và gi i quyử ệ ả ết vấn đề Đồng th i, các bờ ạn có cơ hội cọ xát với môi trường thực tế, tích lũy kinh nghiệm quý giá
và hình thành tư duy độc lập, sáng tạo
Tuy nhiên, bên c nh nh ng l i ích, viạ ữ ợ ệc làm thêm cũng tiềm ẩn nhi u r i ro nề ủ ếu không được cân nh c và s p x p h p lý Áp l c h c t p k t h p v i l ch làm viắ ắ ế ợ ự ọ ậ ế ợ ớ ị ệc dày đặc có thể ảnh hưởng
đến sức kh e và kết quả h c tập của sinh viên Nguy cơ tiềm ẩn từ những môi trường làm việc ỏ ọ thiếu an toàn, lừa đảo hay bóc lột sức lao động cũng là điều khi n nhiế ều người lo lắng
B c tranh v ứ ề cuộc s ng sinh viên v i nh ng "công vi c tay trái" không ch ố ớ ữ ệ ỉ đơn thuần là v n ấ
đề kiếm thêm thu nhập mà còn là hành trình rèn luyện bản thân, tích lũy kinh nghiệm và khẳng định năng lực của mỗi bạn trẻ Với sự cẩn trọng, thông minh và nỗ lực không ngừng, các bạn sinh viên hoàn toàn có th bi n nh ng "công vi c tay trái" thành nh ng bài h c quý giá, góp ph n ể ế ữ ệ ữ ọ ầ
t o d ng n n t ng v ng chạ ự ề ả ữ ắc cho tương lai
Trang 5Vì v y, m i sinh viên c n cân nh c kậ ỗ ầ ắ ỹ lưỡng trước khi tham gia làm thêm, l a ch n công ự ọ
vi c phù h p v i khệ ợ ớ ả năng và hoàn cảnh c a bủ ản thân, đồng th i có k ho ch s p x p th i gian ờ ế ạ ắ ế ờ hợp lý để đảm bảo việc học tập và sức khỏe Gia đình, nhà trường và xã hội cũng cần chung tay
hỗ trợ, tạo điều kiện để sinh viên có th tham gia làm thêm m t cách an toàn, hi u qu và phát ể ộ ệ ả triển toàn di n ệ
II Mục đích nghiên cứu:
Việc làm thêm sinh viên không còn là hiở ện tưởng nhỏ mà đã trở thành m t xu th Nó ộ ế dường như gắn liền với đời sống học tập, sinh hoạt của hầu hết sinh viên hiện nay Mục đích để
có vi c làm thêm thì rệ ất đang dạng Các b n không chạ ỉ là để ế ki m thêm thu nh p mà thông qua ậ
đó còn tích lũy thêm được nhiều kinh nghiệm, có các trải nghiệm thực tế để chuẩn bị cho hành trang sau này
Tuy nhiên để có được k t qu h c tế ả ọ ập tương đối tốt, các b n ph i c n có kh ạ ả ầ ả năng sắp x p, ế làm ch b n thân và cân b ng l ch sinh ho t B i khi các b n ch p nhủ ả ằ ị ạ ở ạ ấ ận đi làm thêm nghĩa là bạn
ph i ch p nh n v i vi c quả ấ ậ ớ ệ ỹ thời gian s eo h p lẽ ẹ ại, đối m t v i áp lặ ớ ực cũng như khó khăn gặp
phải trong cuộc sống làm thêm c a mình ủ
III Phương pháp nghiên cứu:
1. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tư ng: Nhu c u làm ợ ầ thêm của sinh viên UEL hi n nay ệ
- Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Kinh t - ế Luật, Đ i hạ ọc quốc gia TP.HCM
2. Phương pháp nghiên cứu:
- Thực hiện khảo sát t ừ góc nhìn, suy nghĩ và nhu cầu c a sinh viên UEL ủ
- Tổng h p các ngu n t sách, tài liợ ồ ừ ệu thông tin đại chúng (báo điệ ửn t , m ng xã hạ ội,…)
và v n d ng, liên h n thậ ụ ệ đế ực tế để phân tích
- Phương pháp thực tiễn: tìm hi u và ti n hành khể ế ảo sát đối v i sinh viên v nhu c u viớ ề ầ ệc làm Để từ đó có những cái nhìn khách quan trong nhu cầu, h quả, gi i pháp ệ ả
- Phương pháp tổng hợp: Từ những kết quả thu được, tiến hành phân tích bằng thực tế kèm theo nh ng sữ ố liệu minh chứng để mang đến tính cụ thể, rõ ràng và khách quan cho đề t ài
Trang 6PHẦN HAI: N I DUNG Ộ
I Khái niệm:
1. Khái niệm nhu cầu:
Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi, mong muốn, nguy n v ng cệ ọ ủa con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường s ng, nhố ững đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu cầu khác nhau Nhu cầu là yếu tố thúc đẩy con ng i hoườ ạt động Nhu c u càng c p bách thì khầ ấ ả năng chi phối con người càng cao V m t qu n lý, kiề ặ ả ểm soát được nhu cầu đồng nghĩa với việc có thể kiểm soát được cá nhân (trong trường hợp này, nhận thức có sự chi phối nhất định: nhận thức cao sẽ có khả năng
kiềm chế ự s tho mãn nhu c u).ả ầ1
A.G Covaliop đã t ng n i: "Nhu c u l s ừ ó ầ à ự đòi h i c a c c c nh n v c c nh m x h i khỏ ủ á á â à á ó ã ộ ác nhau, mu n c nhố ó ững điều ki n nhệ ất định để ố s ng v phà át triển" Nhu c u l ngu n gầ à ồ ốc của ít nh
tích c c, hoự ạt động đó chính l ng c à độ ơ thúc đẩy con ng i hoườ ạt độ2ng
2. Khái niệm vi c làm thêm: ệ
Việc làm thêm là một định nghĩa nhằm mô t hay diả ễn đạt m t công vi c mang tính chộ ệ ất không chính th c, không ứ thường xuyên, không cố định, không ổn định bên c nh m t công viạ ộ ệc chính th c Vi c làm thêm còn có m t khái ni m khác n a là vi c làm bán th i gian (partime) ứ ệ ộ ệ ữ ệ ờ Các công vi c làm thêm, bán thệ ời gian thường kéo dài trong kho ng th i gian t ả ờ ừ 3 đến 5 gi mờ ỗi ngày hoặc ít hơn tùy vào tính chấ ủa mỗt c i công việc.3
Công vi c partime dành cho nhiệ ều đối tượng khác nhau có nhu c u tìm vi c làm ki m thêm ầ ệ ế thu nh p Ch ng hậ ẳ ạn như người nhàn r i, h c sinh, sinh viên, các bà n i trỗ ọ ộ ợ,… Các công việc partime rất đa dạng như phục v , ph b p, l nhân, nhân viên s ki n, b c x p hàng hóa, dán ụ ụ ế ễ ự ệ ố ế tem, kiểm hàng, d n v ọ ệ sinh,… Mỗi công vi c s ệ ẽ có đặc thù riêng và có yêu c u nhầ ất đị4 nh
1Wikipedia, Nhu cầu, https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhu_c%E1%BA%A7u, ngày c p nhậ ật 26/11/2023
2Diệu Nhi, Nhu c u (Need) là gì? ng d ng viầ Ứ ụ ệc tìm hiểu trong qu n tr kinh doanhả ị ,
https://vietnambiz.vn/nhu-cau-need- -gi-ung-dung-viec-tim-hieu-trong-quan- -kinh-doanh-la tri 20191009121852396.htm, ngày c p nh t 09/10/2019 ậ ậ
3Phạm Thị ồ H ng Quyên, Nguyễn Văn Hoàng, Đào Ngọc Quý, Bùi Th Thu Loan, ị T p san ậ
Sinh viên nghiên c u khoa hứ ọc Số 10.2020, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, tr
4Cung ứng lao động, Việc làm part time là gì? Đặc điểm lo i hình này ạ ,
https://cungunglaodong24h.vn/viec-lam-part-time- -gila , ngày c p nh t 08/06/2022 ậ ậ
Trang 7II Thực trạng:
M u khẫ ảo sát được th c hi n t 92 sinh viên cự ệ ừ ủa Trường Đại học Kinh t - ế Luậ ớ ốt v i s sinh viên n ữ chiếm 73,9% và đa số là sinh viên năm nhất (87%) Kết quả ủa khả c o sát này ch là mỉ ột
bộ ph n nhậ ỏ sinh viên trong trường Vì thế nó không nói lên th c tr ng c a toàn b sinh viên ự ạ ủ ộ trong trường nói riêng và trong xã h i nói chung ộ
Hiện nay, h u hầ ết các trường đạ ọc đềi h u áp dụng chương trình đào tạo theo quy ch tín chế ỉ, các b n sinh viên có thạ ể chủ động hơn trong việc h c t p cọ ậ ủa mình,… Mặt khác, ngoài vi c có ệ thêm thu nhập khi đi làm thêm, học hỏi được thêm nhi u k ề ỹ năng thì việc đi làm thêm cũng phần nào ảnh hướng đến việc học tập c a các b n sinh viên.ủ ạ 5
5 Trường Đại h c Lâm nghi p, ọ ệ K y u h i th o H i ngh khoa h c công ngh ỷ ế ộ ả ộ ị ọ ệ tuổi trẻ các trường
đạ i học và cao đẳng kh i nông lâm ố – – ngư – th y lợi toàn qu c l n thứ 7, 2016, tr ủ ố ầ
Hình 1: T l gi i tính sinh viên tham gia kh o sát ỉ ệ ớ ả
Hình 2: T l ỉ ệ sinh viên đã từng đi làm thêm
Trang 8Vì sinh viên năm nhất chiếm đa số trong khảo sát nên theo kết quả thì có đến 44,6% các bạn chưa bao giờ đi làm thêm Điều này có thể giải thích rằng do đây là giai đoạn đầu các bạn mới vào môi trường đại học, cần có sự tập trung cao cho việc học và thích nghi với môi trường mới nên các b n vạ ẫn chưa có điều kiện cũng như kinh nghiệm khi đi kiếm vi c làm thêm Bên ệ cạnh đó, có nhiều sinh viên vì nhi u lí do khác nhau mà hi n t i không còn ti p t c làm thêm nề ệ ạ ế ụ ữa (37%) và m t s ít sinh viên hi n t i vộ ố ệ ạ ẫn còn đang làm thêm (chiếm 18,5%) Nhóm nh ng b n ữ ạ đang đi làm thêm có thể là những bạn có nhu cầu tài chính hơi cao, hoặc là những bạn mong muốn rèn luyện bản thân, tích lũy kinh nghiệm thực tế và khám phá tiềm năng của bản thân
Sinh viên đi làm thêm sẽ nhận được lương nhiều hay ít ứng với số công việc mà các bạn làm Khi đi làm, các bạn sẽ rút ng n kho ng cách gi a th c t và lý thuy t, có nh ng tr i nghiắ ả ữ ự ế ế ữ ả ệm thực t thú v Ti n ế ị ế sĩ Lê Thẩm Dương ( Trưởng khỏa Tài chính, Đạ ọi h c Ngân hàng TP.HCM)
có nói rằng: “ Đi làm thêm sẽ giúp b n nh n thạ ậ ức được giá tr cị ủa đồng ti n do chính công sề ức mình làm ra”.6 T biừ ểu đồ cho th y t lấ ỉ ệ sinh viên đi làm thêm tương đối đa dạng Nhóm sinh viên chưa đi làm vẫn chiếm tỉ l cao nh t (47,8%), tiệ ấ ếp theo là nhóm sinh viên đi làm từ 1 đến 2 công việc chiếm 43,5% và s ố lượng sinh viên làm nhiều công việc chiếm tương đối ít
6Langmaster, Sinh viên làm thêm “được” và “mất” những gì?, https://langmaster.edu.vn/sinh-vien-lam-them-duoc-va-mat-nhung-gi-ts le- -tham-duong-a12i784.html
Hình 3: Sinh viên đã làm tấ ảt c bao nhiêu công vi c làmệ
thê
Trang 9Hầu h t các bế ạn sinh viên đều ki m viế ệc làm thêm ngay khi đã thích nghi được v i môi ớ trường, cu c s ng m i Các bạn sẽ tùy vào khả năng củộ ố ớ a bản thân để tìm kiếm cho mình công
vi c phù h p Hi n nay, trên thệ ợ ệ ị trường lao động, có hai nhóm công vi c: công việ ệc lao động trí
óc và công việc lao động chân tay Các công vi c trí óc bao gệ ồm: gia sư, trợ gi ng, c ng tác viên ả ộ
vi t bài, qu n lý fanpage, d ch thu t và biên dế ả ị ậ ịch, Công việc lao động chân tay dành cho sinh viên ph bi n là nhân viên ph c vổ ế ụ ụ quán ăn, nhân viên cửa hàng ti n lệ ợi, shipper,… Trong đó, công việc làm gia sư, trợ ả gi ng chi n tế ỉ trọng cao nh t (32,6%) trong nhóm công viấ ệc lao động trí óc nói riêng và khảo sát nói chung
Xét trên khía c nh th i gian, nh ng công vi c làm thêm hiạ ờ ữ ệ ện nay đều có thời gian lưu động khá cao Các b n sinh viên có th ạ ể điều ch nh lịch công vi c sao cho phù h p v i l ch h c s p x p ỉ ệ ợ ớ ị ọ ắ ế trên trường Chẳng hạn như các công việc như phục vụ quán ăn, gia sư thì các bạn có xu hương chọn làm ca tối; hay đối với bu i sáng thì các bạn có lựa ch n là làm bán th i gian tại các shop ổ ọ ờ
Hình 4: Sinh viên hi n tệ ại đang làm nh ng công viữ ệc
nào?
Hình 5: Th i gian làm thêm c a sinh viêờ ủ
Trang 10thời trang,… Từ đó ta thấy được kiểu làm vi c bán th i gian có thệ ờ ời gian khá linh động nên được các bạn sinh viên ch n nhiọ ều (32,6%), tiếp theo đó là làm việc theo ca hoặc theo đợt trong ngày chiếm 26,1% Tuy nhiên vi c làm bán th i gian s không nhệ ờ ẽ ận được lương cao như làm việc toàn thời gian Theo m t câu h i trong b khảo sát thì hầu hết các bộ ỏ ộ ạn đều có thu nhập từ việc làm thêm từ 2 đến 4 triệu đồng và có s bố ạn có lương cao hơn 4 triệu rất ít Qua đó cho thấy được
việc đi làm thêm chỉ m t ph n nào hộ ầ ỗ trợ, giúp trang tr i cu c s ng ch không hoàn toàn ph ả ộ ố ứ ụ thuộc vào công việc này
Như những điều đã nói ở trên, việc làm thêm giúp sinh viên giải quyết được nhiều vấn đề Trước mắt là tài chính, tiếp theo là trải nghiệm và có nhiều bài h c khác Qua khảo sát ta thấy ọ các bạn cũng có nhận th c rõ ràng v nh ng l i ích mà công vi c làm thêm mang lứ ề ữ ợ ệ ại Đa số các bạn đều cho rằng làm thêm để kiếm thêm thu nhập và giảm gánh nặng tài chính cho gia đình Tiếp đó là có thêm nhiều tr i nghi m trong công vi c và cu c sả ệ ệ ộ ống để có th t rút ra nh ng kinh ể ự ữ nghi m, bài hệ ọc riêng cho mình mà trường l p, cha m ít ai có th ớ ẹ ể chỉ ẫ d n c ụ thể
Ngoài ra, vi c làm thêm còn giúp chúng ta hệ ọc được k ỹ năng quản lý bản thân, th i gian và ờ công vi c B i vì m t lúc làm 2 vi c: h c và làm thêm không ph i là chuyệ ở ộ ệ ọ ả ện đơn giản Để ả c 2 gặt được nh ng thành công, b n thân sinh viên ph i t tìm cách s p x p th i gian c a mình, phân ữ ả ả ự ắ ế ờ ủ
bổ cân b ng gi a hai bên.ằ ữ 7 Bên cạnh đó, kinh nghiệm đi làm thêm cũng có thể ạ b n có m t chiộ ếc
7Đại học Nguy n T t Thành, ễ ấ Sinh viên đi làm thêm nên hay không,
https://vieclam.ntt.edu.vn/tin-tuc/sinh-vien-di-lam them- -nen-hay-khong-nen
post3401.html#:~:text=Vi%E1%BB%87c%20%C4%91i%20l%C3%A0m%20th%C3%AAm% 20%E1%BB%9F,ngu%E1%BB%93n%20lao%20%C4%91%E1%BB%99ng%20d%E1%BB% 93i%20d%C3%A0o, ngày c p nh t 15/11/2023 ậ ậ
Hình 6: Sinh viên nghĩ làm thêm sẽ mang l i l i ích gì?ạ ợ