1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhu cầu về hoạt động giải trí của sinh viên trường đại học kinh tế luật

39 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

V thế, giải trí là thứ mà họ cần lúc này, đặc biệt là sinh viên ngày nay đặc biệt quan tâm đến các hoạt động giải trí trong thời gian rảnh rỗi, sau những áp lực của bản thân mnh.. Điều

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT  TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học k I/2023-2024 HỌC PHẦN: XÃ HỘI HỌC NHU CẦU VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT GVHD: GVC.TS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY MÃ HP: 231BDG100808 NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN STT Họ và tên MSSV Mức độ hoàn thành công việc 1 Nguyễn Trung Hiếu K234080951 100% 2 Nguyễn Minh Khang K234080954 100% 3 Phạm Huỳnh Hữu Khang K234080955 100% 4 Huỳnh Minh Quang K234080976 100% 5 Nguyễn Thị Minh Thi K234080983 100% Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12, năm 2023 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH 2 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 3 1.1 Lý do chọn đề tài 3 1.2 Mục đích nghiên cứu: 3 1.3 Phương pháp nghiên cứu 4 PHẦN 2: NỘI DUNG 5 2.1 Các khái niệm 5 2.1.1 Khái niệm nhu cầu 5 2.1.2 Khái niệm giải trí 5 2.1.3 Khái niệm sinh viên 6 2.2 Nội dung thực tiễn 6 2.2.1 Thực trạng 6 2.2.2 Nguyên nhân 13 2.2.3 Hệ quả 19 2.3 Giải pháp 22 PHẦN 3: KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 1 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hnh 1: Biểu đồ tỉ lệ giới tính sinh viên tham gia khảo sát 6 Hnh 2: Biểu đồ phân tích tỉ lệ thời gian sinh viên dành cho hoạt động giải trí 7 Hnh 3: Biểu đồ phản ánh chi phí sinh viên dành ra cho hoạt động giải trí mỗi tháng 8 Hnh 4: Biểu đồ các hoạt động giải trí sinh viên thường tham gia 9 Hnh 5: Biểu đồ nhu cầu giải trí của sinh viên ảnh hưởng từ mạng xã hội 10 Hnh 6: Biểu đồ khảo sát địa điểm giải trí 11 Hnh 7: Biểu đồ về sự thay đổi nhu cầu của sinh viên so với thế hệ trước 12 Hnh 8: Biểu đồ phản ánh sự ảnh hưởng của nhu cầu giải trí của sinh viên đến học tập 13 Hnh 9: Biểu đồ về trạng thái cảm xúc của sinh viên gần đây 14 Hnh 10: Xu hướng tương tác trên mạng xã hội 15 Hnh 11: Biểu đồ thể hiện thời điểm sinh viên đọc sách trong ngày 16 Hnh 12: Biểu đồ thể hiện các hoạt động thể thao của sinh viên 17 Hnh 13: Biểu đồ thể hiện các yếu tố ảnh hưởng đến hnh thức giải trí của sinh viên 19 Hnh 14: Biểu đồ thể hiện tác hại của các hoạt động giải trí 20 Hnh 15: Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của nhu cầu giải trí đến học tập và công việc 21 Hnh 16: Biểu đồ thể hiện các phương pháp để cân bằng giữa học tập và giải trí 22 2 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài Trong xã hội ngày càng phát triển không ngừng, sự tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực khoa học và công nghệ đã mang lại nhiều tiện ích và dẫn đến sự thay đổi lớn trong cách con người làm việc Máy móc và tự động hóa đã thay thế con người trong nhiều công việc, giải quyết vấn đề, giải phóng thời gian để con người tập trung vào các hoạt động khác Trong số đó, nhu cầu giải trí được coi là vô cùng quan trọng và tất yếu, đặc biệt là đối với tầng lớp thanh niên hiện nay Giải trí không chỉ giúp con người thư giãn và tái tạo năng lượng, mà còn góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội và hòa nhập với cộng đồng Trong bối cảnh xã hội hiện đại như ngày nay, với sự xuất hiện ngày càng nhiều loại hnh giải trí, trong đó bao gồm cả những hoạt động mang tính vận động và cả những hoạt động mang tính thụ động Đối với sinh viên, giai đoạn này đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển cá nhân và trưởng thành Giải trí là một yếu tố luôn thu hút và là chủ đề đặc biệt quan tâm của giới trẻ hiện nay, bởi qua đó, họ có cơ hội được cọ xát, học hỏi và trao đổi kinh nghiệm sống với bạn bè, cộng đồng và xã hội Đặc biệt, đối với sinh viên sống tại Thành phố Hồ Chí Minh, môi trường sống năng động và nhịp sống công nghiệp đã tạo ra nhu cầu không thể thiếu về giải trí trong cuộc sống của họ Đặc biệt là việc phải đối mặt với nhiều áp lực từ học tập, công việc, gia đnh, khiến cho tinh thần trở nên bộn bề và căng thẳng V thế, giải trí là thứ mà họ cần lúc này, đặc biệt là sinh viên ngày nay đặc biệt quan tâm đến các hoạt động giải trí trong thời gian rảnh rỗi, sau những áp lực của bản thân mnh Tuy nhiên, ngoài những lợi ích mà giải trí mang lại th chính những hoạt động giải trí đó cũng gây ra những điều tiêu cực đối với cuộc sống của sinh viên Một số lợi ích của hoạt động giải trí đối với sinh viên bao gồm giảm căng thẳng, nâng cao tinh thần, tạo ra cơ hội giao lưu và kết nối xã hội, cung cấp sự thư giãn và giải trí, và tăng cường sự sáng tạo và khả năng xã hội Tuy nhiên, nếu không được quản lý một cách hợp lý, hoạt động giải trí cũng có thể gây ra một số điều tiêu cực đối với cuộc sống của sinh viên Để hiểu rõ hơn về tnh trạng và mức độ tham gia của thanh niên vào các hoạt động giải trí trong thời điểm hiện tại, nghiên cứu về "Nhu cầu về hoạt động giải trí của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật" đã được lựa chọn với mong muốn sinh viên 3 nhận thức và hiểu rõ hơn về nhu cầu giải trí hiện nay và những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của hoạt động giải trí đối với cuộc sống của họ 1.2 Mục đích nghiên cứu: Ngày nay với sự tiến bộ không ngừng của xã hội đã tạo ra rất nhiều các loại hnh giải trí Đặc biệt là trong thời đại khoa học công nghệ tiên tiến đã cho ra đời rất nhiều cách thức giải trí khác nhau Tuy nhiên, ngoài những lợi ích mà giải trí mang lại, cần nhận thức rằng cũng có những hnh thức giải trí không lành mạnh và có thể có tác động tiêu cực đến cuộc sống của sinh viên Hiện nay xuất hiện ngày các nhiều các địa điểm giải trí, đặc biệt là ở thành phố đông đúc Điều đó khiến cho xã hội nói cũng và sinh viên nói riêng quan tâm về chủ đề này ngày càng nhiều.V vậy, nhóm chúng tôi thực hiện bài nghiên cứu này với mục tiêu khái quát được nhu cầu giải trí của sinh viên UEL đồng thời thấy được những ý kiến, ảnh hưởng của việc giải trí như thế nào đến việc học cũng như cuộc sống của họ Từ đó đề ra những giải pháp để giúp sinh viên điều chỉnh phù hợp, hợp lí hơn 1.3 Phương pháp nghiên cứu Để tm hiểu và trnh bày đề tài này, nhóm chúng em đã kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu để nâng cao chất lượng, hiệu quả: - Phương pháp tham khảo và nghiên cứu tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau thông qua các thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng, vận dụng và liên hệ đến các giá trị xã hội để hoàn thành đề tài nghiên cứu - Phương pháp quan sát thực tiễn: Tiến hành quan sát và khảo sát đối với sinh viên về nhu cầu hoạt động giải trí Từ đó có những cái nhn đa chiều khách quan trong việc phân tích và giải quyết vấn đề - Phương pháp tổng hợp và phân tích dữ liệu: Từ những kết quả thu được sau khi phân tích, nhóm chúng em tiếp tục sử dụng phương pháp này để phân tích, chọn lọc những thông tin quan trọng nhất để đưa ra nhận xét, đánh giá hợp lí 4 PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm nhu cầu Nhu cầu là một khái niệm quan trọng trong tâm lý học, kinh tế và xã hội Nhu cầu biểu hiện sự đòi hỏi và nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển Nhu cầu có tính đối tượng, nội dung và mức độ khác nhau ở mỗi cá nhân và mỗi xã hội Nhu cầu là động lực thúc đẩy con người hoạt động và sáng tạo, là yếu tố quyết định cho sự phát triển của sản xuất và xã hội.1 Nhu cầu là yếu tố thúc đẩy con người hoạt động Nhu cầu càng cấp bách th khả năng chi phối con người càng cao Về mặt quản lý, kiểm soát được nhu cầu đồng nghĩa với việc có thể kiểm soát được cá nhân (trong trường hợp này, nhận thức có sự chi phối nhất định: nhận thức cao sẽ có khả năng kiềm chế sự thoả mãn nhu cầu).2 2.1.2 Khái niệm giải trí Giải trí là hoạt động thẩm mỹ trong thời gian rỗi, nhằm giải tỏa căng thẳng trí não, tạo sự hứng thú cho con người và là điều kiện phát triển con người một cách toàn diện về trí tuệ, thể lực và thẩm mỹ.3 Giải trí là hoạt động nhằm mục đích giải tỏa căng thẳng, tạo niềm vui và sự thư giãn cho con người thông qua các hoạt động như xem phim, đọc sách, chơi game, nghe nhạc, thể thao, du lịch, v.v Giải trí giúp cho con người giảm stress, tăng cường sức khỏe tinh thần và tránh mệt mỏi trong cuộc sống hàng ngày Nó cũng có thể là một công việc hoặc ngành nghề, ví dụ như diễn viên, nhà sản xuất phim, ca sĩ, 4 1 Lê Văn Long, Nhu cầu là gì? Khác biệt giữa nhu cầu và mong muốn là gì?, https://luatduonggia.vn/nhu-cau-la-gi-khac-biet-giua-nhu-cau-va-mong-muon-la-gi/, ngày cập nhật 17/08/2023 2 Wikipedia, Nhu cầu, https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhu_c%E1%BA%A7u#%C4%90%E1%BA%B7c_tr%C 6%B0ng_c%E1%BB%A7a_nhu_c%E1%BA%A7u, ngày cập nhật 26/11/2023 3 Đinh Thị Vân Chi, Nhu cầu giải trí của thanh niên Nhà xuất bản Sự thật, tr.39-40 4 Văn hóa tâm linh, Giải trí là gì? Tác dụng của giải trí, https://vanhoatamlinh.com/giai-tri-la-gi/, ngày cập nhật 23/04/2023 5 Document continues below Discover more fXrãomhộ: i học Trường Đại học… 107 documents Go to course NTNThuy - Hướng dẫn làm tiểu luận 4 100% (1) XU HƯỚNG Không SINH CON Ở GIỚI… 6 100% (1) Tham khảo phần virus viêm gan-Mim… 8 tài liệu 100% (1) Revison 3 -(DƯỢC TC 5,6) SV 100% (1) 3 tài liệu I3 SG WEEK 1 - trabajo 100% (2) 1 Ingles Topic describe an interesting trip 2.1.3 Khái niệm sinh viên 1 100% (2) tài liệu Sinh viên chủ yếu là những người đăng ký tham gia các lớp học trong khóa học trnh độ cao đẳng hoặc đại học để đạt được mức độ thành thạo môn học theo hướng dẫn của người hướng dẫn, và dành thời gian bên ngoài lớp để thực hiện bất kỳ hoạt động nào mà giảng viên chỉ định là cần thiết cho việc chuẩn bị lớp học hoặc để gửi bằng chứng về sự tiến bộ đối với sự thành thạo đó Theo nghĩa rộng hơn, sinh viên là bất kỳ ai đăng ký chính mnh để được tham gia các khóa học trí tuệ chuyên sâu với một số chủ đề cần thiết để làm chủ nó như là một phần của một số vấn đề ngoài thực tế trong đó việc làm chủ các kiến thức như vậy đóng vai trò cơ bản hoặc quyết định.5 2.2 Nội dung thực tiễn 2.2.1 Thực trạng Hình 1: Biểu đồ tỉ lệ giới tính sinh viên tham gia khảo sát Với mẫu khảo sát đến từ 81 sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật, số sinh viên nữ tham gia lên đến 77,8% Mẫu kết quả này không đại diện cho tổng thể nhà trường Theo kết quả khảo sát, gần 70% sinh viên tham gia đang có tâm trạng vui vẻ yêu đời và bnh thường, thoải mái Với thời gian học tập, sinh hoạt ngoại khóa của khoa khá ổn định giúp sinh viên có thể ổn định lịch trnh sinh hoạt, học tập của mnh Chính v 5 Wikipedia, Sinh viên, https://vi.wikipedia.org/wiki/Sinh_vi%C3%AAn, ngày cập nhật 27/10/2023 6 vậy, tỉ lệ sinh viên dành thời gian giải trí từ 2 đến 3 giờ/ ngày chiếm 34,6% và tỉ lệ sinh viên giải trí từ 1 đến 2 giờ/ ngày chiếm 28,4% Hình 2: Biểu đồ phân tích tỉ lệ thời gian sinh viên dành cho hoạt động giải trí Sinh viên là những mầm non của lực lượng lao động tương lai của đất nước, là nguồn nhân lực tri thức trẻ quý báu V lẽ đó, bên cạnh những giờ phút học tập căng thẳng, hoạt động nghiên cứu hết mnh th nhu cầu giải trí của sinh viên vẫn luôn tồn tại song song đó Ngoài nhiệm vụ chính là học tập th nhu cầu rất chính đáng là tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí Ta có thể thấy sinh viên nào cũng cần thời gian thư giãn bản thân, đa số rơi vào khoảng từ 1 đến 3 giờ là chủ yếu Bên cạnh đó vẫn có những bạn dành cho bản thân 3 đến 4 giờ (16%) và số ít chỉ dành 1 giờ đồng hồ (14,8%) Dù ít hay nhiều th thời gian giải trí của các bạn vẫn luôn tồn tại bởi v đó là nhu cầu thiết yếu, không thể thiếu Emma K Adam - Giáo sư về phát triển con người và chính sách xã hội tại Đại học Northwestern ở Illinois, Mỹ cho biết: "Căng thẳng có thể tạo động lực giúp sinh viên hoàn thành các yêu cầu, nhiệm vụ trong học tập cũng như trong cuộc sống hằng ngày Nhưng đôi lúc khi gặp căng thẳng, sinh viên có thể nghỉ ngơi, thư giãn và tm cách khắc phục khó khăn dần dần".6 Nhu cầu giải trí luôn tồn tại nhưng nó có sự khác biệt giữa các sinh viên với nhau, tùy theo điều kiện, hoàn cảnh của mỗi người Ảnh hưởng lớn nhất đến vấn đề này 6 Lam Linh, Làm thế nào để giảm căng thẳng cho sinh viên đại học , https://congdankhuyenhoc.vn/lam-the-nao-de-giam-cang-thang-cho-sinh-vien-dai- hoc-179230826163709201.htm , ngày cập nhật 26/08/2023 7 chính là kinh phí các bạn có thể chi trả và sự khác nhau giữa nam và nữ trong việc lựa chọn các hoạt động giải trí Hình 3: Biểu đồ phản ánh chi phí sinh viên dành ra cho hoạt động giải trí mỗi tháng Với cương vị là sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường th giới hạn về tài chính ảnh hưởng rất lớn đến khả năng lựa chọn Đa số sinh viên sẽ lựa chọn các loại hnh giải trí gần gũi như đi dạo, tham gia các câu lạc bộ, đội nhóm, đi cà phê, chơi thể thao, Việc tham gia những hoạt động này không những đáp ứng nhu cầu được thư giãn mà còn giúp sinh viên thư giãn, thoải mái sau những giờ học trên giảng đường Tuy được hưởng ứng đông đảo nhưng vẫn có những sinh viên lựa chọn các loại hnh giải trí khác với mệnh giá cao hơn như các hoạt động đi mua sắm, xem phim, đi du lịch, Và cuối cùng là sự lựa chọn loại hnh giải trí khác nhau giữa nam và nữ, nam với xu hướng thích các hoạt động thể thao, ngoại khóa trong khi nữ th sẽ thích các hoạt động nhẹ nhàng hơn như đi cà phê, mua sắm Ngày nay, khi kinh tế, xã hội ngày càng phát triển th nhu cầu được giải tỏa áp lực cũng ngày một gia tăng Những hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, đội nhóm đôi lúc vẫn không đáp ứng hết nhu cầu giải trí của sinh viên, vậy nên phần lớn sinh viên dần chuyển sang một hnh thức giải trí mới, đó chính là các hoạt động giải trí trên “không gian mạng” 8

Ngày đăng: 25/03/2024, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w