1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần văn hóa ứng xử của sinh viên trường đại học kinh tế luật hiện nay

33 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mức độ vi phạm các nội quy, quy định về văn hóa ứng xử của sinh viên tại trường Đại học Kinh tế - Luật Sau khi liệt kê các nội dung như: nghỉ học không xin phép, bỏ giờ tùy tiện, đi học

Trang 1

Lớp học phần: 225XH5004

Thực hiện: Nhóm LƯỜNG THU PHƯƠNG 1ô Thị Thanh Nga : K224151778 Tran Thị Phương Nhi : K224151779

Luong Thu Phuong » K224151782

Đổ Hải Yến : K224151800

Võ Thị Hoàng Yến _K224151801

Trang 2

BANG PHAN CONG CÔNG VIỆC

Phan mo 2 Mục đích nghiên cứu

đâu 3 Phương pháp nghiên cứu - _ —— Tô Thị Thanh Nga 1.1 Khái niệm văn hóa

1.2 Khái niệm văn hóa ứng

niệm liên quan 1.3 Văn hóa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay

Phần nội 2 A Nguyén nhan dan đến

hóa ứng xử của sinh viên Võ Thị Hoảng Yên

Truong Dai hoc Kinh tẾ - Chương 2: Liên hệ x Luật hiện nay moa

thực tiên 2.2 Giải pháp xây đựng văn

hóa ứng xử của sinh viên x Trường Đại học Kinh tế - Trân Thị Phương Nhi Luật hiện nay

Phân kêt luận Lường Thu Phương

À ĐÀ 2 Lường Thu Phương

Soạn | Phân hệ quả Đỗ Hải Yến

Phân nguyên nhân Võ Thị Hoảng Yến

BANG DANH GIA MUC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC

Trang 3

ĐÈ TIỂU LUẬN

Câu hỏi 1: Hãy xác định một hiện tượng xã hội của giới trẻ hiện nay mả anh/chị quan tâm

và phân tích vấn đề này dưới góc độ xã hội học?

Câu hỏi 2: Hãy kiêm chứng nguyên nhân đã lập luận trong câu hỏi 1 và trình bảy sơ bộ

3 Phân tích vẫn đề xã hội đã chọn dưới góc độ xã hội học

4 Kiểm chứng những nguyên nhân lập luận trong quá trình phân tích hiện tượng xã hội

dưới góc độ xã hội học (bằng cách dùng thông tin từ khảo sát bằng bảng hỏi hoặc tải liệu có sẵn).

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đâu tiên, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS Trần Nguyễn Tường

Oanh - giảng viên phụ trách bộ môn Xã hội học, người hướng dẫn chính cho đề tài “Văn

hóa ứng xử của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay” của nhóm tôi Chúng tôi

xin cảm ơn cô vì đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn, hướng dẫn nhiệt tình và giúp đỡ chúng tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình học tập và nghiên cứu

Đặc biệt chúng tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các bạn sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật đã tham gia khảo sát, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu nghiên cứu Và nhóm cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các chuyên gia, các tô chức và các cá nhân đã cung cấp những thông tin và tài liệu quan trọng liên quan đến đề tai tiểu luận của nhóm chúng tôi

Mặc dù đã cố gắng hết sức, nhưng đo hạn chế về thời gian và kinh nghiệm nên bài nghiên cứu có thế có nhiều thiếu sót Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp và phê bình của quý Thầy Cô Cuối cùng, chúng tôi hy vọng rằng công trình nghiên cứu của nhóm

sẽ giúp cải thiện văn hóa ứng xử hiện tại của sinh viên Đại học Kinh tế - Luật Xin chan thanh cam on!

Trang 5

MỤC LỤC

1.1 Khái niệm văn hóa - L cc ĐT TS kg kg kg 1k ke 12 1.2 Khái niệm van hoa Ung xt ccc HH HH HH Hà Hà HH cá 13

1.3 Văn hóa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật . 13

2.1 Nguyén nhan dẫn đến thực trạng lệch lạc trong văn hóa ứng xử của sinh viên

Trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay c1 2n xen rree 14

2.2 Giải pháp xây dựng văn hóa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật

Trang 6

A PHAN MO DAU 1 Ly do chon dé tai

Văn hóa ứng xử là hệ thống các giá trị, chuẩn mực vật chất và tỉnh thần được thể hiện qua hành vị, thái độ, cử chỉ, lời nói của cá nhân, tập thé phù hợp với môi trường, hoàn

cảnh cụ thể Nghệ thuật đề thành công là ứng xử khôn ngoan trong giao tiếp, để chinh phục “môn nghệ thuật này” không phải là điều dễ dàng Một người thành công trong việc thiết

lập mối quan hệ xã hội của họ, đặc biệt là với sinh viên, phụ thuộc vảo văn hóa của họ Với sự phát triển kinh tế xã hội hiện nay, nên văn hóa Việt Nam được giao lưu với nhiều nền

văn hóa trên thế giới, nhưng những yếu tố văn hóa “lai căng” cũng có dịp bùng phát, ảnh hưởng không nhỏ tới các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là giới trẻ Do đó, văn hóa ứng xử cá nhân là cần thiết đề đối chiếu và tự bảo vệ Trong môi trường hội nhập, sự giao lưu văn hóa

gây ra nhiều vấn về nhận thức, đặc biệt là trong môi trường giáo dục Ứng xử của mọi cá

nhân trong trường học phải phù hợp với môi trường vận động và thay đổi của đời sống kinh tế xã hội Vì thế, văn hóa ứng xử có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của các cá nhân và nâng cao vị thế của nhà trường

Trường Đại học Kinh tế - Luật (trước đây là Khoa Kinh tế trực thuộc ĐHQG - HCM)

được ĐHQG - HCM giao nhiệm vụ đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực kinh tế, luật và quản lý Năm học 2022 — 2023, trường có 5l chương trình đảo tạo trình độ

đại học (trong đó 19 chương trình chất lượng cao, 11 chương trình chất lượng cao giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh, tăng cường tiếng Pháp, 2 chương trình liên kết quốc tế), 13 chương trình đảo tạo trình độ thạc sĩ (trong đó 4 chương trình liên kết quốc tế) và 6 chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ với hơn 12.000 người học Trường liên tục mở rộng quan hệ và là đối tác quan trọng, tin cậy của các cơ quan trung ương, địa phương, doanh nghiệp; cùng các đại học và tổ chức khoa học uy tín trên thế giới trong hợp tác giảng dạy, liên kết đào

tạo, nghiên cứu khoa học, trao đổi giảng viên và người học

Để nâng cao chất lượng đảo tạo, văn hóa ứng xử rất được trường Đại học Kinh tế - Luật quan tâm Văn hóa ứng xử được thê hiện qua nhiều nội dung, ở đây tác giả chỉ đề cập tới văn hóa ứng xử của sinh viên với giảng viên và của sinh viên với sinh viên Nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu sinh viên đang theo học, phân theo các khối ngành tại trường Đại học Kinh tế - Luật năm học 2022-2023 Bằng phương pháp khảo sát trắc nghiệm thông qua

Trang 7

công cụ Google Form Khao sat tổng số 324 phiếu khảo sát, cụ thê sinh viên được khảo sát

và kết quả khảo sát như sau:

Bang 1.1 Thong kê đơn vị đảo tạo sinh viên theo học khảo sát tại trường Đại học Kinh tế -

Luật

STT Don vi dao tao Số sinh viên được kháo sát

1 Khoa Hệ thông thông tin 13 2 Khoa Kế toán — Kiếm toán 14

5 Khoa Quản trị kinh doanh 120

8 Khoa Tài chính — ngân hảng 28

1.1 Nhận thức của sinh viên về văn hóa ứng xử

Với câu hỏi liên quan đến nhận thức của sinh viên thì hơn 99% sinh viên xác định

văn hóa ứng xử là yếu tổ quan trọng và hơn 95% sinh viên cho rằng văn hóa ứng xử sẽ ảnh hưởng đến ánh nhìn của người khác dành cho bản thân khi ở trong môi trường giáo dục hay

ngoài xã hội

1.2 Mức độ vi phạm các nội quy, quy định về văn hóa ứng xử của sinh viên tại trường Đại

học Kinh tế - Luật

Sau khi liệt kê các nội dung như: nghỉ học không xin phép, bỏ giờ tùy tiện, đi học

muộn, học đối phó, quay cóp trong thi cử, ngủ trong giờ học, làm việc riêng trong giờ học, sau đó đặt ra câu hỏi “Bạn đã từng phạm lỗi nào dưới đây?”, kết quả khảo sát như

Trang 8

" Không bao giờ

Biểu đỗ 1.1 Kết quả khảo sát mức độ vi phạm nội quy, quy định về văn hóa ứng xử của

sinh viên tại trường Đại học Kinh tê - Luật

Có thể thấy, với câu hỏi thể hiện mức độ thường xuyên việc vI phạm các nội quy,

quy định của nhà trường thì có đến 123/324 sinh viên được khảo sát cho rằng họ chưa bao giờ hoặc hiếm khi vi phạm nội quy của nhà trường Mặt khác, có 27/324 sinh viên thường xuyên vi phạm các nội quy, quy định mà nhà trường đặt ra Con số nảy thê hiện sự bất ôn trong môi trường sư phạm, nhất là giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên

1.3 Đánh giá về thái độ của sinh viên dành cho giảng viên, thái độ của sinh viên đối với

sinh viên khác về mức độ vi phạm quy tắc ứng xử tại Trường Đại học Kinh tế - Luật Để có thể đánh giá thái độ của sinh viên dành cho giảng viên, tac giả đã đưa ra thang

đánh giá từ 1-5 cho các mục như: thái độ tôn trọng giảng viên của sinh viên, thái độ tiêu cực của sinh viên khi bị giảng viên trách phạt, thái độ nhận lỗi của sinh viên khi bị giảng viên

trách phạt, thái độ bực tức của sinh viên khi giảng viên trách nhằm, mức độ bàn tán về giảng viên của sinh viên, thái độ đồng tình của sinh viên khi nghe người khác bàn tán về giảng viên Từ câu trả lời của sinh viên trong cuộc khảo sát, tác giả rút ra được bảng kết quả như

Trang 9

Bảng 1.2 Kết quả khảo sát thái độ của sinh viên dành cho giảng viên tại trường

Tiêu chí : Phan tram sinh vién khao sat :

độ 1 độ 2 độ 3 độ 4 độ 5 I | Thái độ tôn trọng giảng viên | II,I1% | 0,93% | 833% | 25% | 54,63%

Thái độ tiêu cực khi bị giảng

2 _ | viên trách phat 32,41% | 26,85% | 21,30% | 14.81% | 4,63% 3 viên ánh nhat SNS | 8.33% | 7.41% | 20,37% | 35,19% | 28,70% 4 | Thái độ bực tức khi giảng viên trách nhằm 24,07% | 23,15% | 26,85% | 16,67% | 9,26%

5_ | Mức độ bản tán về giảng viên | 25% | 23,17% | 26,85% | 12,96% | 12,02% Thái độ đồng tình khi nghe

6 |người khác bàn tán về giảng |26,85% | 25% |27,/78% | 13,89% | 6,48% viên

Biểu đỗ 1.2 Két qua khao sát đánh giá của sinh viên về mức độ vi phạm quy tắc ứng xử cả các sinh viên khác trong trường

Mặc dù khảo sát về thái độ của sinh viên dành cho giảng viên và sinh viên khác chỉ mang tính chất chủ quan, nhưng nó cho thấy một bức tranh toàn cảnh hành vi ứng xử văn hóa của sinh viên tại trường Kết quả sinh viên trả lời không khả quan Cụ thế, vẫn tồn tại một bộ phận sinh viên có ánh nhìn tiêu cực dành cho giảng viên, ở đây tác giả xem xét đến trường hợp hành vi ứng xử của sinh viên không phù hợp với chuẩn mực của môi trường sư phạm; một số ít sinh viên, khoảng 4%, cho rằng sinh viên khác chưa bao giờ vi phạm quy

tắc văn hóa ứng xử Tuy nhiên, 18% tưởng đương 57 sinh viên, cho rằng các sinh viên khác

thường xuyên vi phạm Thông tin này cần được tìm hiểu sâu hơn nhưng với số liệu nhận

thức như trên cho thay, ở môi trường đảo tạo văn hóa trình độ cao như trường đại học thì

tình trạng nhận thức và hành vi ứng xử văn hóa vẫn cần được quan tâm và cải thiện.

Trang 10

Từ thực trạng văn hóa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay

đã được nêu trên, bước đầu có thể nhận thức được hệ quả mà hành vi lệch lạc trong văn hóa

ứng xử của sinh viên tại trường mang lại Hành vi ấy ảnh hưởng không ít đến bản thân sinh viên, những người xung quanh, nhà trường và hơn thế nữa Ảnh hưởng của hảnh vi lệch lạc

trong văn hóa ứng xử đối với bản thân sinh viên được thê hiện rõ qua hai câu hỏi khảo sát:

“Thái độ của bạn như thế nào đối với những người có hành vi cư xử vô văn hóa?” và “Bạn suy đoán như thê nảo về tính cách của người cư xử vô văn hóa?”

tu 7 " Tiếp xúc gần

nit tiếp xúc 48% = Khong muốn tiếp xúc

Biéu đồ 1.3 Kết quả khảo sát thái độ của sinh viên đối với những người có hành vi lệch lạc

trong văn hóa ứng xử

" Người có tính cách không tôt „ 44% m Người có tính cách tôt

i = Không thê suy đoán

Biểu đỗ 1.4 Kết quả khảo sát suy đoán của sinh viên đối với tính cách của người vô văn hóa Số liệu khảo sát cho thấy phân lớn sinh viên hướng cái nhìn tiêu cực đến với những

người có hành vi ứng xử văn hóa lệch lạc (92% và 94%) Từ đó chúng ta có thể nhận thấy

hành vi lệch lạc trong văn hóa ứng xử ảnh hưởng đáng kế đến cách người khác nhìn nhận chúng ta

Và hơn thế nữa, những hành vi ứng xử còn mang lại tác động tiêu cực đến xã hội Nó được thể hiện rõ hơn qua kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng của hành vi ứng xử văn hóa lệch lạc đối với: trẻ nhỏ, bản thân, người xung quanh, nhà trường, đất nước.

Trang 11

" Ảnh hưởng rất nhiều Ñ 58% m Ảnh hưởng nhiều

hóa ứng xử của sinh viên vẫn có thê xảy ra Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc

gia Thành phố Hồ Chí Minh chú trọng giáo dục tri thức cũng như đề cao giáo dục văn hóa ứng xử Tuy nhiên, hành vi ứng xử không chuẩn mực của sinh viên đã ảnh hưởng đến chất

lượng đảo tạo, tinh thần làm việc của cán bộ, viên chức và ý thức, thái độ học tập, rèn luyện

của sinh viên Đề giải quyết vấn đề này Trường Đại học Kinh tế - Luật phải có hệ thống

biện pháp cụ thể, phù hợp nhằm nâng cao văn hóa ứng xử cho sinh viên, góp phần đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đồng thời 6n định và phát triển bền vững

Với kết quả khảo sát sinh viên trong trường vả sự nhìn nhận thực tế, nhóm tác giả lựa chon dé tai “Van hoa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay” làm

tiêu luận kết thúc học kỳ của mình Từ đó nhóm cũng muốn nêu cao những khía cạnh tốt và phê phán những khía cạnh xấu, đưa ra các giải pháp khắc phục, cải thiện văn hóa giao tiếp ứng xử của sinh viên trong trường

Trang 12

2 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu:

Bài tiểu luận hướng đến mực tiêu làm rõ một số vấn dé lý luận và thực trạng văn

hóa ứng xử của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay Từ đó, đưa ra nguyên

nhân dẫn đến hành vi lệch lạc trong văn hóa ứng xử của sinh viên trong trường và đề ra những giải pháp nhằm nâng cao văn hóa ứng xử của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật

hiện nay

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Làm rõ một số vấn đề cơ bản về văn hóa, văn hóa ứng xử và văn hóa ứng xử của sinh viên

trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay

- Chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến hành vi lệch lạc trong văn hóa ứng xử của sinh viên

trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay

- Dé ra những giải pháp nhằm nâng cao văn hóa ứng xử của sinh viên trường Đại học Kinh

tế - Luật hiện nay

3 Phương pháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng linh hoạt các phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp phân tích và tổng hợp: tác giả căn cứ vào các cấp độ dé phân tích văn

hóa ứng xử của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay

Phương pháp quan sát: thông qua quan sát trực tiếp hoặc gián tiếp để phản ảnh vấn để ứng xử của sinh viên cùng với đó đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao văn hóa ứng xử của sinh viên

Phương pháp khảo sát: thông qua việc phát phiếu hỏi nhằm thu thập ý kiến của sinh viên về văn hóa ứng xử

Phương pháp phân tích tác động: phương pháp này giúp tác giả tìm ra những tác động của môi trường xung quanh với văn hóa ứng xử của sinh viên hiện nay

Ngoài ra luận văn còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp nghiên cứu tải liệu (sách, báo, thời sự); phương pháp tim kiếm thông tin qua Internet

nhằm thực hiện mục tiêu mà luận văn đã đặt ra

Trang 13

B PHẢN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

1.1 Khái niệm văn hóa

Văn hóa là một thuật ngữ đề cập đến một tập hợp lớn, đa dạng của hau hết các khía

cạnh trong cuộc sống xã hội và liên quan đến đời sống vật chất lẫn tỉnh thần của con người Văn hóa do con người thiết lập nhưng cho đến thời điểm hiện tại con người lại không có

một khái niệm chính xác nào để lý giải văn hóa là gì Tuy nhiên, trên thế giới vẫn tồn tại

nhiều quan niệm khác nhau về văn hóa mà mỗi quan niệm lại phản ánh một cách nhìn nhận

và đánh giá khác nhau

Theo ƯNESCO: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại Qua các thế ký, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yêu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân

tộc” Khái niệm trên không chỉ dé cao khả năng sáng tạo vô hạn của cơn người ma con đề

cao tính tư duy cấp tiến của nhân loại Qua từng giai đoạn lịch sử, qua từng thời kỳ phát triển của đất nước, con người đều tạo nên những giá trị mang tính nhân văn phổ quát đề từ đó hình thành nên những bản sắc văn hóa và “dấu an riêng” của từng dân tộc, từng quốc gia

Như đã nói, văn hóa có thế hiểu theo nhiều cách Chủ tịch Hồ Chí Minh lại quan

niệm: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát

minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,

những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa” Hồ Chí Minh đã giúp chúng ta hiểu văn hóa một cách cụ thê và đầy đủ hơn Suy cho cùng, mọi hoạt động của con người đều bắt

nguồn vì “lẽ sinh tổn cũng như mục đích sống”, mà văn hóa được hình thành cũng là một

phần xuất phát từ hai yếu tố đó Mỗi hoạt động diễn ra và lặp đi lặp lại trong suốt quá trình

lịch sử, trải qua năm tháng mả chất lọc tạo thành những giá trị vật chất lẫn tính thần truyền

từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ đời này sang đời khác để đến cuối cùng trở thành di sản

văn hóa của toàn nhân loại

Nhìn chung, có thể thấy văn hóa luôn xuất phát từ đời sống, cụ thể hơn là từ trong chính quá trình hoạt động của con người chất chỉu mà thành Văn hóa hướng tới cái đẹp, cái

sáng tạo, là yếu tổ góp phần hình thành nên xã hội loài người và khiến xã hội ấy được trọn

vẹn hơn

Trang 14

1.2 Khái niệm văn hóa ứng xử

Ứng xử là cách thê hiện thái độ, hành vi hay chính là sự giao tiếp, xử sự giữa con người với con người “Ứng” là ứng phó, “xử” là xử sự, xử lý, khi kết hợp lại thì ta hiểu ứng xử là những phản ứng hay cách cư xử của con người đối với sự tác động của người khác trước một tình huống nhất định trong giao tiếp Thông qua ứng xử, ta có thê hiểu về tình cảm, cảm xúc của đối phương, thậm chí trong một số trường hợp ta cũng có thê có được một số đánh giá nhất định về họ

Văn hóa ứng xử là tập hợp các quy tắc, giá trị, thói quen và nghỉ lễ của một nhóm hay một xã hội trong cách họ ứng xử với nhau và với người khác Nói một cách ngắn gọn thì văn hóa ứng xử được hiểu là cách “đối nhân xử thế” giữa con người với con người, được

thê hiện thông qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ, tốc độ xử ly van dé trong đời sống hang ngay

Trải qua các giai đoạn lịch sử, các thời kỳ khác nhau của đất nước thì hệ thống các hành vi

ay được bản thân con người nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau và đúc kết lại thành

những quy tắc “bất thành văn” của xã hội Văn hóa ứng xử thê hiện triết lý nhân sinh, những

quy chuẩn đạo đức riêng của xã hội, là yếu tố biểu hiện cho lối sống, lối suy nghĩ và hành động của cả một cộng đồng Đông thời, văn hóa ứng xử cũng được xem là sợi dây liên kết

thiết lập mối quan hệ với giữa con người với tự nhiên, với xã hội từ v1 mô đến vĩ mô 1.3 Văn hóa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật:

Văn hóa ứng xử của sinh viên là một bộ phận của văn hóa học đường Xét trong

phạm vi trường Đại học Kinh tế - Luật thì văn hóa ứng xử của sinh viên bao gồm toàn bộ lối

suy nghĩ, lối hành động, hành xử và khả năng ứng biến trước mọi tình huống của sinh viên

khi đối mặt với những tác động tử bên ngoài; đặc biệt là cach sinh vién giao tiếp, Cư xử vol

bạn bè, thầy cô cũng như những người có mặt trong khuôn viên trường học Tại đây, sinh

viên không chỉ cần xử sự sao cho phủ hợp với các chuẩn mực xã hội mả còn phải đảm bảo

đúng với nguyên tắc do nhà trường đề ra, từ đó góp phần tạo nên một môi trường giáo dục

văn minh và thân thiện

Trang 15

CHUONG 2: LIEN HE THUC TIEN

2.1 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng lệch lạc trong văn hóa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật hiện nay

Theo như kết quả khảo sát cho biết có khá nhiều lý do ảnh hưởng đến hành vi cư xử

thiếu văn hoá của một bộ phận học sinh, sinh viên hiện nay

Bảng 2.1.1 Kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đối với hành vi lệch lạc

trong văn hóa ứng xử của sinh viên

nhiều

1 | Bản thân 19,44% 25% 32,41% | 18,52% | 4,63% 2_ | Gia đỉnh 18,52% | 34,26% | 34,26% | 10,19% | 2,77%

Bạn bẻ vả những người xung

3 16,66% | 35,19% | 31,48% | 13,89% | 2,78%

quanh

4_ | Nhà trường 14,81% | 29,63% | 41,7% | 10,19% | 3,70% 5 _ | Mạng xã hội 25% 36,11% | 26,85% | 8,34% | 3,70%

Kinh tế xã hội phát triển (Toàn

6 ` 20,37% | 32,41% | 34,26% | 926% | 3,70% câu hóa)

Các yếu tố đều có mức độ ảnh hưởng nhiều đến hành vi lệch lạc trong văn hóa ứng xử của sinh viên Trong đó, mạng xã hội được cho là yêu tổ ảnh hưởng nhiều nhất, tiếp đó là

gia đình và nhà trường rồi mới đến các yếu tố khác Có người cho rằng vì phụ huynh ít khi

quan tâm, không phối hợp với nhà trường đề bồi dưỡng văn hoá cho giới trẻ Nhưng trong thực tiễn, không phải trường hợp vi phạm nào cũng nằm trong điều kiện cha mẹ không quan tâm Bất kỳ một sai lầm nảo cũng xuất phát bởi các nguyên nhân sâu xa của nó Văn hoá ứng xử của học sinh, sinh viên ngày một xuống cấp còn xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác như:

2.1.1 Nguyên nhân từ bản thân

Trên thực tế, có rất nhiều hành động đẹp tồn tại trong cuộc sống của chúng ta, chẳng

hạn như những cá nhân luôn biết cách cống hiến, đồng cảm, chia sẻ và giúp đỡ người khác,

Trang 16

thì bên cạnh đó lại có một bộ phận không nhỏ khác, đặc biệt là giới trẻ, có dấu hiệu quay lưng với những giá trị văn hóa dân tộc Họ luôn muốn thê hiện bản thân một cách cực đoan va ky quai do sw nhằm lẫn giữa cá tính và sự lập dị của họ

= Có, tôi nghĩ vậy = Trung lập

Biéu đồ 2.1.1 Kết quả khảo sát về suy nghĩ của sinh viên về những hành vi cư xử thiếu văn

hóa là do họ muôn thê hiện cái tôi

Theo khảo sát cho thây có đến 42% sinh viên cho rằng giới trẻ muốn thể hiện cái tôi

khi cư xử thiếu văn hóa, chỉ có 9% sinh viên không cho là vậy và còn lại 49% sinh viên cho

ý kiến trung lập

Ngoài ra, một bộ phận lớn những người trẻ tuổi đang sống một cách hưởng thụ, ích

kỷ, họ đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể, bỏ qua trách nhiệm với cộng đồng và

không có lý tưởng sống Không ít người trẻ bị thúc đây bởi nhịp sống vội vã ngày nay và cho rằng bản thân mình là cái rốn của vũ trụ Điều này dẫn đến những thói quen tự kiêu, tự

cao và tự dai, va ho nghĩ rằng chỉ cần bản thân mình muốn thì mọi người phải làm theo ý

mình Chẳng hạn như khi được hỏi là “Vì sao tình trạng nói tục chửi thể trong môi trường học đường chưa bao giờ giảm nhiệt?” thì có tới 63,9% sinh viên được khảo sát cho rằng là

do thói quen và 26,9% sinh viên cho rằng đó là do hiện tượng đó đã trở thành trào lưu khó

kiêm soát Còn khi được hỏi “Việc không chảo hỏi thầy cô giáo bạn có cảm thây đó là một

điều hoản toản bình thường?” thì vẫn còn tới 11,1% sinh viên cho rằng đó là một điều bình

thường

Chắng những thế mà không ít bạn trẻ chỉ quan tâm đến sở thích của mình và thé hiện

nó một cách lệch lạc; họ thích đề cao cái tôi cá nhân một cách khập khiếng Và họ không

ngại ngần phá vỡ các tiêu chuẩn văn hóa dân tộc như kính trên nhường dưới, coi nhẹ các

tiêu chuẩn đạo đức xã hội Thậm chí, các bạn trẻ cũng vui vẻ chấp nhận việc sống thứ trước

khi kết hôn, và coi đó là một lựa chọn hợp lý Và chính những suy nghĩ đó của họ đã khiến cho căn bệnh thiếu văn hóa ngày cảng trầm trọng hơn

2.1.2 Nguyên nhân từ phía gia đình

Ngày đăng: 22/08/2024, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN