1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Biện pháp quản lý văn hóa ứng xử của sinh viên trước tác động của mạng xã hội (nghiên cứu trường hợp trường đại học kinh tế đại học đà nẵng

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

14 Hoàng Thị Kim Liên, Lê Thái Trường Thi BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG) MANAGING STUDENT’[.]

Hoàng Thị Kim Liên, Lê Thái Trường Thi 14 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG) MANAGING STUDENT’S BEHAVIOR CULTURE IN THE FACE OF SOCIAL NETWORKS (A CASE STUDY AT THE UNIVERSITY OF DANANG – UNIVERSITY OF ECONOMICS) Hoàng Thị Kim Liên1*, Lê Thái Trường Thi2 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Trường Chính trị Tỉnh Ninh Thuận *Tác giả liên hệ: lienhtk@due.edu.vn (Nhận bài: 30/6/2022; Chấp nhận đăng: 22/10/2022) Tóm tắt - Hiện nay, mạng xã hội trở thành phần trình học tập sống sinh viên nói chung sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đai học Đà Nẵng (ĐHKT - ĐHĐN) nói riêng Do đó, tác động mạng xã hội đến sinh viên tránh khỏi Qua số liệu khảo sát cho thấy, công tác quản lý văn hóa ứng xử mạng xã hội sinh viên được quan tâm đúng mức từ phía nhà trường, phần lớn sinh viên Trường ĐHKT - ĐHĐN có ứng xử văn minh, lành mạnh mạng xã hội Tuy nhiên, số sinh viên có biểu chưa tốt ứng xử, biểu qua lời nói, hành vi, thái độ trang Fanpage nhà trường Trong viết, tác giả làm rõ khái niệm liên quan, phân tích cần thiết thực trạng quản lý văn hóa ứng xử, từ đề xuất số biện pháp để quản lý hiệu văn hóa ứng xử mạng xã hội sinh viên Trường ĐHKT - ĐHĐN giai đoạn Abstract - Currently, the social networks have become a part of the learning process and life of students in general and students of the University of Danang - University of Economics (UDDUE) in particular Therefore, the impact of social networks on students is inevitable The survey data shows that UD-DUE attaches a special importance to students' behavior on social networks Most UD-DUE’s students have their civilized behaviors on social networks However, there still exists several students, who showed bad words and attitudes in UD-DUE’s fanpage In this article, the author clarifies relevant concepts, as well as analyzes the necessity and the management status of behavioral culture, thereby proposing some solutions to effectively manage behavioral culture on social networks of UDDUE’s students in the current period Từ khóa - Quản lý; văn hóa ứng xử; mạng xã hội; sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Key words - Management; behavioral culture; social networks; UD-DUE’s Student Đặt vấn đề Hiện nay, cùng với phát triển xã hội, sử dụng mạng xã hội nhu cầu thiếu, sinh viên đối tượng vừa có đặc điểm thuận lợi cho việc tiếp thu yếu tố tích cực, vừa có đặc điểm dễ bị tổn thương trước tác động tiêu cực mạng xã hội Thực tiễn nghiên cứu trường hợp sinh viên Trường ĐHKT - ĐHĐN cho thấy, đa số sinh viên có thái độ, hành vi ứng xử tích cực phù hợp môi trường mạng, tận dụng mạng xã hội kênh hữu hiệu phục vụ cho nhu cầu sống, học tập, làm chủ được thân trước tác động tiêu cực mạng xã hội Tuy nhiên, phận sinh viên thiếu chuẩn bị kỹ tâm nên không tận dụng được ưu mạng xã hội, chí bị sa đà, chìm đắm giới ảo, chịu tổn hại tinh thần, vật chất Thậm chí, số sinh viên cịn có hành vi lệch lạc, ứng xử trái với giá trị đạo đức xã hội Theo Phạm Hồng Tung: “Tác động tiêu cực mạng xã hội làm cho sinh viên suy giảm tinh thần đấu tranh chống lại biểu sai trái sống, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không dám lên án, né tránh việc gây phương hại đến lợi ích cá nhân thờ vấn đề đất nước” [1, tr.362] Do đó, tìm hiểu phân tích văn hóa ứng xử sinh viên Trường ĐHKT - ĐHĐN trước tác động mạng xã hội để có biện pháp quản lý hiệu vấn đề cấp bách có ý nghĩa thực tiễn giai đoạn 2 Nội dung 2.1 Khái niệm quản lý văn hóa ứng xử mạng xã hội đặc điểm nhận dạng văn hóa ứng xử sinh viên mạng xã hội - Khái niệm văn hóa ứng xử mạng xã hội quản lý văn hóa ứng xử mạng xã hội Văn hóa ứng xử mạng xã hội kết trình người tham gia, sử dụng chịu tác động mạng xã hội thông qua việc tìm kiếm, chia sẻ thơng tin, học tập, trao đổi, giao lưu, đăng tin, kết bạn, bình luận… khơng gian ảo Do đó, hiểu: Văn hóa ứng xử mạng xã hội tổng hợp thái độ, hành vi người dùng thông qua tương tác lẫn không gian ảo Trên thực tế, văn hóa ứng xử mạng xã hội phản ánh thực tế văn hóa ứng xử xã hội thực, “với phạm vi tác động rộng rãi, tốc độ lan truyền nhanh, khó kiểm sốt, mạng xã hội “con dao hai lưỡi” lan tỏa điều tốt đẹp dễ bị lợi dụng gây nhiều hệ lụy [2, tr.102] Vì vậy, cần có biện pháp quản lý hiệu quả, quản lý văn hóa ứng xử sinh viên mạng xã hội hoạt động có mục đích, có kế hoạch lực lượng lãnh đạo cấp ủy đảng, quản lý điều hành quan The University of Danang - University of Economics (Hoang Thi Kim Lien) Political School of Ninh Thuan Province (Le Thai Truong Thi) ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 10.1, 2022 chức nhà trường tự giác sinh viên làm cho toàn hoạt động sinh viên mạng xã hội phù hợp với chuẩn mực xã hội, môi trường học tập, rèn luyện - Đặc điểm dạng văn hóa ứng xử mạng xã hội Để nhận dạng văn hóa ứng xử mạng xã hội sinh viên cần được xem xét mối quan hệ với chuẩn giá trị xã hội mà sinh viên sống Chuẩn giá trị xã hội giá trị cốt lõi được lựa chọn, đánh giá, xác định cấu trúc theo bậc thang định chuẩn mực chung cho đại đa số thành viên xã hội, gắn với từng thời kỳ, từng điều kiện lịch sử cụ thể Có thể nhận dạng văn hóa ứng xử sinh viên mạng xã hội dựa vào số đặc điểm sau: Thứ nhất, hành vi ứng xử sinh viên mạng xã hội mạng: Hành vi ứng xử có văn hóa mạng xã hội hành vi sinh viên tự giác thực hiện, có động phù hợp với chuẩn mực xã hội, đặc biệt quy tắc ứng xử phải phù hợp với quy định pháp luật nội quy, quy chế nhà trường Bên cạnh đó, đánh giá hành vi ứng xử sinh viên mạng xã hội cần phải xem xét yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đó, có yếu tố khách quan chủ quan Để ứng xử cách có văn hóa mạng xã hội địi hỏi sinh viên phải nắm được chuẩn mực quy tắc ứng xử được thừa nhận, nắm được ý nghĩa đạo đức thẩm mỹ hành vi, đồng thời mong muốn làm theo quy tắc chuẩn mực Hành vi ứng xử mạng xã hội thường được biểu thơng qua lời nói, bình luận, ngơn từ mà sinh viên sử dụng để đưa quan điểm, suy nghĩ vấn đề đó, Hành vi ứng xử có văn hóa được biểu số khía cạnh sau: Nhận thức: Sinh viên hiểu biết ý nghĩa chuẩn mực nắm được quy tắc thực hành vi ứng xử được xã hội thừa nhận, tức đòi hỏi ý thức cá nhân chuẩn mực cần phải tuân thủ Thái độ, tình cảm: Sinh viên tin tưởng mong muốn thực chuẩn mực ứng xử, tức địi hỏi cá nhân có động đúng đắn để thúc đẩy hành động Hành động, hành vi: Sinh viên biết lựa chọn, sử dụng phương tiện giao tiếp cách đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với từng đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh, mục đích chủ thể giao tiếp Những khía cạnh có mối quan hệ chặt chẽ với tạo nên cấu chỉnh thể, điều chỉnh hành vi sinh viên hành động ứng xử ngày, thông qua phương tiện giao tiếp mạng xã hội bình luận, lời nói, ngơn từ sử dụng Thứ hai, thái độ sinh viên tượng tích cực tiêu cực mạng xã hội: Hiện nay, mạng xã hội với tác động tích cực tiêu cực ảnh hưởng không nhỏ thái độ ứng xử sinh viên, lựa chọn loại thái độ cách hành xử cho từng loại tình cụ thể sống sinh viên hồn tồn chủ động định Thái độ sống tích cực, biết chia sẻ thông tin bổ ích khơng gian mạng góp phần tun truyền lượng tích cực cho bạn bè, người thân, cộng 15 đồng xã hội, ngược lại ln có thái độ tiêu cực, quan tâm chia sẻ thông tin thiếu chính thống, chưa kiểm chứng vơ tình cố ý tiếp tay cho kẻ xấu làm hoang mang dư luận, gây đoàn kết Thái độ ứng xử tích cực mạng xã hội thể trách nhiệm sinh viên, quan tâm đến đời sống chính trị - xã hội đất nước, đấu tranh chống lại hành vi xâm phạm đến lợi ích xã hội, lợi ích quốc gia, đấu tranh đến cùng với biểu tiêu cực không gian mạng, có thái độ bảo vệ đúng, lên án sai, tôn trọng pháp luật, xử đúng chuẩn mực đặc biệt cần thực nghiêm túc quy tắc ứng xử mạng xã hội Thứ ba, Mục đích sử dụng mạng xã hội sinh viên Trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0, công nghệ thông tin ngày phát triển mạnh mẽ, mạng xã hội trở thành công cụ để người giữ liên lạc với nhau, chia sẻ tài liệu, thông tin cách nhanh chóng, hiệu Tuy nhiên, chúng ta lạm dụng mạng xã hội mục đích trục lợi câu “view”, câu “like” hay bất cứ hành động khác mà sử dụng thông tin sai thật gây ảnh hưởng đến công việc kinh doanh mua bán cá nhân, tổ chức; xúc phạm đến nhân phẩm, uy tín, danh dự người khác gây hệ lụy khó lường Theo Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng, nghiêm cấm cá nhân, tổ chức thực hành vi theo khoản 1, Điều Nghị định Internet kể mạng xã hội như: “Đưa thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín tổ chức, danh dự nhân phẩm cua cá nhân; Giả mạo tổ chức, cá nhân phát tán thông tin giả mạo, thông tin sai thật xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” Theo đó, ngày 17/6/2021, quy tắc ứng xử mạng xã hội chính thức được ban hành, với quy tắc tạo góp phần lớn việc làm lành mạnh mạng xã hội Việt Nam, quy tắc ứng xử khuyến khích hành vi tích cực như: Chia sẻ thông tin bổ ích, gương điển hình người tốt, việc tốt, tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đẹp người, đất nước Việt Nam; Trong giao tiếp không gian mạng cần sử dụng ngôn từ phù hợp… Đây được xem sở pháp lý vơ cùng quan trọng để sinh viên nói riêng tổ chức cá nhân nói chung có sở để sử dụng mạng xã hội đúng mục đích, tránh mục đích xấu gây hệ lụy khó lường 2.2 Sự cần thiết phải quản lý văn hóa ứng xử sinh viên trước tác động mạng xã hội Cùng với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, mạng xã hội làm thay đổi thói quen sinh hoạt, giải trí phương thức tìm kiếm thơng tin sinh viên Việc sử dụng mạng xã hội ngày trở thành thói quen khơng thể thiếu đối người “do phổ biến thiết bị di động, việc lạm dụng mạng xã hội trở thành tượng tồn cầu, Facebook mạng xã hội phổ biến nhất, có 80% sinh viên sử dụng mạng Facebook ngày” [3; tr.102] Sinh viên lứa tuổi có lực nhận thức tốt, nhanh nhẹn, thơng minh dễ tiếp thu tri thức Tuy nhiên, độ tuổi nhạy cảm, họ dễ bị tác động ngoại cảnh, chưa có độ chín cách ứng xử, 16 phận sinh viên thiếu kinh nghiệm sống, dễ nhìn nhận, đánh giá chưa đúng thông tin mạng xã hội, theo Hà Thị Bích Thủy: “Sinh viên thường nhanh nhạy việc tiếp thu thông tin mới, luồng tư tưởng xã hội Song, cịn có giới hạn trình độ nhận thức kinh nghiệm sống nên khả phân tích chọn lọc thông tin có hạn chế” [4, tr.97] Do vậy, quản lý, định hướng đúng đắn, kịp thời cách ứng xử, hành vi, thái độ tượng tích cực hay tiêu cực mạng xã hội có vai trò đặc biệt giai đoạn Trước giới mạng hỗn độn tác động thường xuyên, sinh viên có nhận thức hành vi lệch chuẩn không được trang kiến thức kỹ cần thiết Nhiều giá trị thật - ảo đan xen, nhiều luồng thơng tin đúng – sai có ranh giới mong manh Vì vậy, quản lý văn hóa ứng xử sinh viên trước tác động mạng xã hội nhằm giảm thiểu, hạn chế, ngăn ngừa, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực, tiếp nhận chuyển hóa tác động tích cực mạng xã hội để hình thành, phát triển hồn thiện văn hóa ứng xử, góp phần hồn thiện nhân cách sinh viên theo mơ hình chuẩn mực mà nhà trường đề “Mạng xã hội phát triển tất yếu, vậy, muốn quản lý tốt nên xây dựng văn quản lý riêng hướng tới xây dựng đạo luật quản lý mạng xã hội” [5, tr.47] Quản lý văn hóa ứng xử sinh viên trước tác động mạng xã hội hoạt động đòi hỏi kết hợp từ quan, ban ngành, nhà trường, xã hội mà hoạt động chủ động, tích cực từ phía sinh viên Trong đó, sinh viên không thụ động chịu tác động mà họ chính người trực tiếp tham gia vào mạng xã hội, đóng góp vào tồn phát triển mạng xã hội hoạt động thân Do đó, quản lý văn hóa ứng xử sinh viên trước tác động mạng xã hội hướng đến mục tiêu làm cho sinh viên trở thành thành viên tích cực với bình luận, hành vi chia sẻ thơng tin cách sáng suốt, góp phần tuyên truyền đúng thông tin tích cực đồng thời, ngăn chặn thông tin sai, hành vi tiêu cực mạng xã hội Chủ thể quản lý văn hóa ứng xử sinh viên trước tác động mạng xã hội cấp ủy đảng, ban giám hiệu nhà trường, quan chức năng, đoàn, hội, giảng viên sinh viên Trong đó, cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn từng tổ chức Lực lượng mà phân định thành chủ thể lãnh đạo, chủ thể quản lý, đạo tổ chức thực Trên sở quán triệt nghị Đảng cấp trên, quy tắc ứng xử mạng xã hội, quy định, thị, hướng dẫn sử dụng mạng xã hội, Internet…các cấp ủy đảng nhà tường đề nghị lãnh đạo xác định mục tiêu, nội dung, phương hướng, nhiệm vụ, yêu cầu, giải pháp quản lý văn hóa ứng xử sinh viên, ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực từ mạng xã hội đến cách ứng xử sinh viên Sinh viên chủ thể trực tiếp quản lý văn hóa ứng xử trước tác động mạng xã hội Trên sở tiếp nhận quán triệt chủ trương, nghị lãnh đạo cấp ủy, tổ chức Đảng, chương trình, kế hoạch, phong trào hành động tổ chức đoàn thể, thân sinh viên phải chủ động chuyển hóa thành yêu cầu, địi hỏi thân, từ nổ lực tu dưỡng theo đặc trưng có tính tiêu chuẩn văn hóa ứng xử mạng xã hội, Hoàng Thị Kim Liên, Lê Thái Trường Thi nâng cao lực tiếp nhận cách ứng xử tích cực, hạn chế hành vi, bình luận, chia sẻ ảnh hưởng đến người khác chia sẻ thông tin gây hoang mang dư luận Tính chủ động sinh viên quản lý văn hóa ứng xử mạng xã hội góp phần quan trọng việc hình thành mơi trường khơng gian an tồn, lành mạnh, hướng đến tích cực sống Sự tác động mạng xã hội đến văn hóa ứng xử sinh viên hai mặt tích cực tiêu cực Tuy nhiên, tác động hai xu hướng bất biến, thực tế, có nội dung tích cực sinh viên khơng biết khai thác, chuyển hóa thành tình cảm, hành vi, niềm tin, thái độ tác động khơng có ý nghĩa Ngược lại, có thơng tin độc hại, vô bổ, xuyên tạc, hành vi phản cảm mà được sinh viên quan tâm, tiếp thu tác động tiêu cực đến văn hóa ứng xử sinh viên 2.3 Thực trạng quản lý văn hóa ứng xử sinh viên mạng xã hội Trường ĐHKT - ĐHĐN Mục đích khảo sát: Nhằm mục đích đánh giá khách quan hoạt động quản lý văn hóa ứng xử sinh viên mạng xã hội Trường ĐHKT - ĐHĐN, từ thấy được ưu điểm tìm tồn tại, nguyên nhân đưa biện pháp để quản lý hiệu Nội dung khảo sát: Đánh giá hoạt động quản lý văn hóa ứng xử sinh viên Trường ĐHKT - ĐHĐN dựa nội dung, biện pháp thực hiệu quản lý văn hóa ứng xử sinh viên mạng xã hội Bên cạnh khảo sát tập trung vào thái độ, hành vi ngôn từ sinh viên sử dụng mạng xã hội Phương pháp khảo sát: Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, đồng thời sử dụng phương pháp vấn, phân tích, tổng hợp, đánh giá nguồn liệu sơ cấp để kết luận nghiên cứu Khảo sát được tiến hành 66 CBCC –VC (cán công chức – viên chức) nhà trường 507 sinh viên quy ngành học thuộc Trường ĐHKT - ĐHĐN Bảng hỏi được thiết kế tảng Google Form gửi cho sinh viên thông qua Gmail, Facebook Zalo, thông tin được phân tích vào tháng 8-9/ 2022 Từ kết khảo sát thực trạng quản lý văn hóa ứng xử Bảng cho thấy: Trong cơng tác quản lý văn hóa ứng xử sinh viên mạng xã hội đến nay, với câu hỏi nội dung quản lý có 62.2% CBCC –VC trả lời cần tập trung quản lý thái độ, hành vi, ngôn từ sinh viên tham gia vào mạng xã hội cần tập trung quản lý trang Fanpage nhà trường Về biện pháp quản lý câu hỏi có 34,9% trả lời cần xác định rõ nội dung quản lý quy định rõ trách nhiệm sinh viên vi phạm; 40,9% trả lời cần phát huy vai trò tất lực lượng nhà trường; 24,2% trả lời cần phát huy hiệu công tác tuyên truyền, vận động biện pháp khác Trong câu hỏi hiệu quản lý, có 63,6% CBCC –VC cho hầu hết sinh viên có thái độ, hành vi, lời nói chuẩn mực, có 36,4% trả lời cịn số sinh viên sử dụng ngôn từ chưa phù hợp Từ thực trạng cho thấy, Nhà trường chủ động giám sát xử lý cố truyền thông, nắm bắt kịp thời tình hình tư tưởng phản ánh sinh viên nhiều vấn ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 10.1, 2022 đề khác mạng xã hội thông qua Fanpage nhà trường; Nội dung quản lý không thái độ, hành vi, ngôn từ sinh viên tham gia vào mạng xã hội mà tập trung quản lý trang Fanpage trường ngăn chặn kịp thời thông tin xấu bịa đặt xuất hiện; biện pháp đa dạng từ nội dung đến hình thức; hiệu quản lý có nhiều tín hiệu tích cực Bảng Khảo sát thực trạng quản lý văn hóa ứng xử sinh viên Trường ĐHKT - ĐHĐN trước tác động mạng xã hội STT Nội dung khảo Kết khảo sát sát CÂU HỎI KHẢO SÁT DÀNH CHO CÁN BỘ CC –VC Theo quý thầy Quản lý tốt Quản lý (cô), quản lý văn trang Fanpage Tập trung thái độ, hành hóa ứng xử của trường ngăn quản lý tốt vi, ngôn từ sinh viên chặn kịp thời hai nội sinh viên mạng xã hội thông tin dung tham gia vào Trường ĐHKT – xấu bịa đặt mạng xã hội ĐHĐN xuất cần tập trung vào 41 16 nội dung nào? Phát huy vai trò Phát huy Xác định rõ Theo quý thầy nội dung tất hiệu (cô), biện pháp quy chế quản lực lượng công tác quản lý văn hóa lý quy định nhà trường (BGH, tuyên truyền, ứng xử sinh rõ trách nhiệm Khoa, Phòng, vận động; viên mạng sinh viên Đồn, Hội …) (hoặc biện cơng tác xã hội pháp khác)… vi phạm quản lý nay? 16 23 27 Hầu hết sinh Một số sinh Hiệu qủa cơng tác quản lý viên có thái độ, viên cịn sử Khơng quan văn hóa ứng xử hành vi, lời nói dụng ngơn từ tâm mạng xã hội chuẩn mực chưa phù hợp tham gia vào tham gia mạng xã hội vào mạng xã hội trường ĐHKT nào? 42 24 CÂU HỎI KHẢO SÁT DÀNH CHO SINH VIÊN Cập nhật thông Bán hàng Mục đích sử tin để phục vụ online Giải trí dụng mạng xã cho học tập, mục đích khác hội chủ yếu công việc anh/ chị gì? 26 272 209 Có Có bình Khi tham gia vào Có xuất Fanpage thơng tin chưa luận, dùng ngơn hình được kiểm từ chưa chuẩn Trường ĐHKT, ảnh phản cảm mực anh/ chị nhận thấychứng xuất biểu Có Khơng Có Khơng Có Khơng hành vi ứng xử 490 sau đây? 405 102 492 10 17 Chỉ sử dụng Anh/ chị thường Những thông quan tâm chia tin tích cực, Những thông tin mạng xã hội nóng, gây sốc có tính lan cần ít sẻ thơng tỏa chia sẻ tin mạng xã hội? 197 212 98 Đọc gửi cho Thái độ anh/chị Lên án mạnh bạn bè xem Đọc bỏ qua mẽ cách riêng tư thơng tin bình nhóm kín luận tiêu cực 199 mạng xã hội 102 215 Kết khảo sát thực trạng văn hóa ứng xử sinh viên mạng xã hội Bảng 1, cho thấy: - Về mục đích sử dụng mạng xã hội: Với câu hỏi 4, có 53,6% SV sử dụng mạng xã hội cập nhật thông tin phục vụ cho học tập công việc; 41,2% SV dùng mạng xã hội để giải trí; 5,2% SV dùng MXH để bán hàng online mục đích khác Số liệu cho thấy, đa số sinh viên sử dụng mạng xã hội với mục đích tích cực 17 - Về hành vi tham gia mạng xã hội: Với câu hỏi hành vi tiêu cực trang Fanpage trường 79,9% trả lời có nhiều thơng tin chưa được kiểm chứng xuất hiện, có 20,1% SV trả lời khơng Có 97% SV trả lời có bình luận, ngơn từ phản cảm xuất hiện, số SV trả lời khơng có 3% Với 3,4% SV trả lời có xuất hình ảnh phản cảm 96,6% trả lời khơng có Qua khảo sát, Fanpage trường có thơng tin chưa được kiểm chứng xuất hiện, hầu hết sinh viên khẳng định có bình luận sử dụng ngơn từ chưa phù hợp xuất Việc chia sẻ thông tin tích cực, bổ ích 41,8% sinh viên thực hiện, 19,3% sinh viên trả lời có chia sẻ thơng tin nóng, gây sốc 38,9% chưa quan tâm không chia sẻ - Về thái độ thông tin tiêu cực mạng xã hội; Có 20,1% SV lên án mạnh mẽ, 42,2% SV đọc gửi cho bạn bè, 39,2% sinh viên đọc bỏ qua Số liệu cho thấy, thái độ sinh viên bình luận thơng tin tiêu cực chưa mạnh mẽ, tin thần phản biện thông tin thờ chưa liệt Qua số liệu phân tích thực trạng, hầu hết sinh viên được khảo sát có thái độ, hành vi ứng xử văn minh, tích cực mạng xã hội, ngôn từ sử dụng phù hợp, thể cách cư xử chuẩn mực, lễ phép với người dùng mạng xã hội Tuy nhiên, cịn số sinh viên có thái độ thờ ơ, vơ cảm trước thơng tin bình luận tiêu cực, ít chia sẻ lan tỏa thơng tin tích cực, chưa có thái độ phê phán mạnh mẽ thông tin sai lệch, chí số sinh viên cịn có hành vi chia sẻ thông tin sai thật vào hội nhóm làm cho vấn đền tiêu cực được phát tán rộng vấn đề cần được quan tâm có định hướng biện pháp quản lý kịp thời tránh gây hệ lụy sau Thực trạng xuất phát từ số nguyên nhân sau: Những thông tin chưa được kiểm chứng tiêu cực xuất ngày nhiều mạng xã hội nên dễ tiếp cận tác động đến sinh viên việc chọn lọc thông tin; Một phận sinh viên chưa nhận thức đúng đắn tầm quan trọng việc ứng xử mạng xã hội… 2.4 Biện pháp quản lý văn hóa ứng xử sinh viên mạng xã hội giai đoạn Theo Peter Townsend: “Máy tính, Internet, tội phạm thông qua thiết bị điện tử ngành phát triển bùng nổ theo cấp số mũ Lợi nhuận nhiều, nguy bị phát giác truy tố thấp, kiểu tội phạm tiếp tục phát triển Tất cấp độ xã hội, từ cá nhân đến quan chính phủ, cần phải cực kỳ cảnh giác” [9, tr.372] Mặt trái môi trường mạng song hành với tiện ích hữu dụng mà mang lại Đồng thời, mạng xã hội ngày phát triển nảy sinh hình thức tiêu cực, tinh vi, khó nhận biết khó lường hết người sử dụng mà đặc biệt sinh viên Do đó, để quản lý hiệu tác động mạng xã hội sinh viên cần tập trung số biện pháp sau: Một là, cần xác định cụ thể nội dung quy chế quản lý sử dụng mạng xã hội, quy định rõ trách nhiệm sinh viên trường hợp vi phạm có hình thức kỷ luật tương ứng 18 Quy chế quản lý sử dụng mạng xã hội biện pháp mạnh, có tính răn đe, phịng ngừa hành vi vi phạm pháp luật an ninh mạng Theo điều Luật an ninh mạng số 24/2018/QH14 ngày 12/6/2018 quy định “người có hành vi vi phạm quy định luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành chính bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại bồi thường theo quy định pháp luật” [6] Bên cạnh đó, Nghị định số 15/2020/NĐ-CP ngày 3/2/2020 Chính phủ quy định mức độ vi phạm bị xử phạt hành vi “cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, sai thật, xuyên tạc, bịa đặt, gây hoang mang dư luận” [7] Ngày 17/6/2021 Bộ thông tin & truyền thông Bộ quy tắc ứng xử mạng xã hội với mục đích: “tạo điều kiện phát triển lành mạnh mạng xã hội Việt Nam… xây dựng chuẩn mực đạo đức hành vi, ứng xử mạng xã hội, giáo dục ý thức, thói quen tích cực hành vi ứng xử người dùng mạng xã hội, góp phần xây dựng mơi trường mạng an tồn, lành mạnh Việt Nam” [8] Một nội dung quan trọng quy tắc ứng xử để hành vi, ứng xử mạng xã hội phù hợp với giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc Việt Nam Xây dựng nội dung, nhà trường cần bám sát luật không gian mạng, quy tắc ứng xử mạng xã hội, đồng thời đưa nội dung cụ thể quản lý hành vi, thái độ, bình luận vi phạm quy định có hình thức kỷ luật phù hợp với từng vi phạm cụ thể Nội dung quy chế quản lý cần phải xác định rõ: hành vi, thái độ, bình luận được phép, khuyến khích mạng xã hội thơng tin có nguồn gốc chính thống, đáng tin cậy; hành vi ứng xử phù hợp với giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam; bình luận cần sử dụng ngôn từ phù hợp, không gây chia rẽ, đoàn kết ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm người thầy cô giáo, cán viên chức nhà trường Cần đưa vào quy chế hành vi không được phép: sử dụng ngôn ngữ phản cảm, tung tin giả, xuyên tạc, kích động, gây hoang mang dư luận xã hội…bên cạnh cần có hình thức kỷ luật tương ứng Mức kỷ luật từ khiển trách, cảnh cáo nặng đình học tập tháng đến 12 tháng tùy thuộc vào mức độ vi phạm, trường hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng gây phương hại đến an ninh quốc gia, thường xuyên tuyên truyền tư tưởng kích động, hoang mang dư luận gây hậu nghiêm trọng cần đình thơi học Những biện pháp xử lý đủ mạnh mang tính chất răn đe, kịp thời ngăn chặn hành vi, thái độ bình luận khơng gian mạng không chuẩn mực ảnh hưởng đến uy tín, danh dự cá nhân, tổ chức Bên cạnh đó, nhà trường cần có chế kiểm tra, giám sát phù hợp để kịp thời ngăn ngừa hành vi tiêu cực mạng xã hội sinh viên Hai là, phát huy vai trò tất lực lượng nhà trường (BGH, Khoa, Phòng, Đoàn, Hội …) công tác quản lý Để phát huy hiệu cơng tác quản lý nhà trường cần có tham mưu phối hợp đồng với phòng, khoa trực tiếp quản lý sinh viên phát huy hiệu vai trị đồn niên, hội sinh viên kiểm tra, giám sát Hoàng Thị Kim Liên, Lê Thái Trường Thi để kiểm tra phát kịp thời hành vi vi phạm, bình luận việc làm trái với đạo đức truyền thống mạng xã hội, “phát hiện, xử lí kịp thời vấn đề tư tưởng sinh viên tình hình mới…phấn đấu bảo đảm sinh viên thực tốt chủ trương chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quy chế, quy định nhà trường” [10, tr.7] Các phòng, khoa có quản lý sinh viên cần trực tiếp tham mưu cho đảng ủy, ban giám hiệu trường tổ chức đạo công tác quản lý giáo dục sinh viên, thường xuyên tổ chức kiểm tra, hướng dẫn cho sinh viên sử dụng mạng xã hội cách hiệu quả, nhắc nhở sinh viên quy định nhà trường tham gia trang mạng xã hội, yêu cầu sinh viên chấp hành nghiêm túc nội quy, quy chế nhà trường Đồng thời, cần có kế hoạch tổ chức, hướng dẫn sinh viên tìm hiểu, học tập, nghiên cứu văn bản, quy định cấp nhà trường sử dụng mạng xã hội Đoàn niên, hội sinh viên cần xây dựng nội dung hình thức giáo dục phong phú, sinh động, không tuyên truyền, cổ động suông mà phải mang lại hiệu cao khuyến khích, động viên sinh viên tham gia thực chất Đoàn niên, hội sinh viên cần tăng cường đổi nội dung, hình thức tổ chức hoạt động giải trí mang tính giáo dục để hút sinh viên tham gia hoạt động lành mạnh Đoàn niên, hội sinh viên Trường ĐHKT ĐHĐN cần học hỏi, nắm bắt làm chủ công nghệ thông tin mạng xã hội, có khả tổ chức tập hợp sinh viên, khai thác tối đa lợi ích từ mạng xã hội vào hoạt động mình, góp phần quan trọng vào công tác bồi dưỡng, giáo dục, rèn luyện, xây dựng văn hóa ứng xử sinh viên trước tác động mạng xã hội Ba là, từ phía nhà trường cần đổi nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng - trị, chủ động cung cấp thông tin, định hướng tư tưởng cho sinh viên trước tác động mạng xã hội Với mục tiêu “giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu quả” [11], hoạt động thông tin tuyên truyền, giáo dục phải hướng đến mục tiêu không ngừng bồi dưỡng, nâng cao lĩnh chính trị, lập trường cách mạng, tinh thần cảnh giác tình huống, ln có thái độ, hành vi đúng đắn tham gia vào môi trường mạng Công tác giáo dục, tuyên truyền phải làm rõ: Âm mưu, sử dụng mạng truyền thông xã hội để tác động tâm lý sinh viên; Các thủ đoạn đã, được lực thù địch sử dụng để lôi kéo, kích động nhân dân nói chung sinh viên nói riêng; Khuyến cáo sinh viên cảnh giác cao độ với thông tin truyền tải trang mạng xã hội Trong tuyên truyền phải đưa chứng thực tiễn phân tích làm rõ chất, mục đích cốt lõi lực thù địch chống phá nghiệp cách mạng nước ta, qua ví dụ cụ thể thời gian nước ta giới chống chọi với dịch bệnh (Covid - 19), nhiều thông tin sai thật cá nhân, tổ chức làm hoang mang dư luận, ảnh hưởng đến công tác chống dịch… Bên cạnh đó, chủ động cung cấp đầy đủ thông tin chính thống giữ vị trí đặc biệt quan trọng, yếu tố tiên định hướng tư tưởng cho sinh viên điều kiện, sở để đập tan luận điệu xuyên tạc kẻ thù Đặc biệt, cần thường xuyên đưa thông tin ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 10.1, 2022 chính xác, kịp thời chủ trương, đường lối Đảng, chính sách pháp luật ca nhà nước, vừa kịp thời vạch rõ âm mưu, thủ đoạn, cách thức lực thù địch chống phá Internet cho cán bộ, sinh viên, khắc phục tình trạng nhiễu thơng tin dẫn đến hoang mang, nảy sinh tư tưởng tiêu cực Đối với sinh viên, công tác liên quan đến học tập, rèn luyện cần được công khai, minh bạch Tạo điều kiện để sinh viên hoàn thành chương trình học tập, rèn luyện Ban giám hiệu trường người đứng đầu có vai trị định đến kết xây dựng mơi trường văn hóa, đạo đức, chủ thể hướng dẫn, uốn nắn hành vi ứng xử có văn hóa, đạo đức mối quan hệ sinh viên, tổ chức trì, quản lý hoạt động giáo dục, đào tạo theo chức trách, nhiệm vụ, tạo bầu không khí dân chủ nhà trường Bốn là, sinh viên cần tự nâng cao nhận thức ảnh hưởng hai mặt mạng xã hội đến văn hóa ứng xử, từ chủ động đề cao trách nhiệm học tập, phấn đấu rèn luyện, hoàn thiện lực ứng xử cá nhân Đây giải pháp có ý nghĩa quan trọng định đến chất lượng, hiệu xây dựng văn hóa sinh viên mạng xã hội, sở giải pháp xuất phát từ mối quan hệ nhận thức với hoạt động cải tạo giới khách quan người Thực chất việc tự nâng cao nhận thức trình sinh viên chủ động học tập, bổ sung kiến thức, tiếp nhận thông tin từ mạng xã hội cách khoa học, khai thác tối đa ưu mạng xã hội nhằm phục vụ cho học tập, phân biệt được thông tin xấu, độc từ không gian mạng Từ nhận thức đúng đủ, sinh viên nổ lực tự giác việc lựa chọn nội dung truy cập mạng xã hội phù hợp, phân bổ thời gian hợp lý, từ đấu tranh với chính để chiến thắng thói hư, tật xấu, tác động tiêu cực đầy cám dỗ môi trường mạng Hiện nay, mạng xã hội ngày phát triển, ảnh hưởng đến sinh viên ngày tăng, trường đại học nói chung Trường ĐHKT - ĐHĐN nói riêng có ít nội dung giảng dạy môi trường mạng, đặc biệt mạng xã hội Tuy nhiên, tác dụng tốt xấu mạng xã hội khơng phụ thuộc vào chính mà phụ thuộc vào chủ thể khai thác sử dụng Nếu chủ thể có trình độ, có lĩnh, có phương pháp khai thác, sử dụng hiệu mạng xã hội để phục vụ cho trình học tập cơng việc mạng xã hội người bạn đồng hành tốt, cung cụ hữu ích giúp “cư dân mạng” nâng cao trình độ, cập nhật tri thức, hình thành cách nghĩ, cách làm chủ động, sáng tạo, xây dựng thái độ, tình cảm tích cực, động, sáng tạo, khuyến khích ý chí vươn lên, dám nghĩ, dám làm… Ngược lại, chủ thể trình độ kém, lĩnh khơng vững vàng, không thành thạo kỹ sử dụng, mạng xã hội “cạm bẫy” chứa đựng nhiều thông tin xấu độc hại ảnh hưởng xấu đến tình cảm, thái độ, hành vi người dùng dẫn người đến bình luận, lời nói, việc làm trái với chuẩn mực đạo đức hành vi vi phạm pháp luật 19 Kết luận Trong thời gian gần đây, tác động tiêu cực từ mơi trường mạng, văn hóa ứng xử mạng xã hội trở thành vấn đề gây bất an cho tồn xã hội nói chung sinh viên trường đại học nói riêng có Trường ĐHKT - ĐHĐN Tuy nhiên, việc kiểm tra, giám sát không đơn giản phương pháp, công nghệ, nguồn lực chế tài, quy định pháp luật Do đó, để quản lý văn hóa ứng xử mạng xã hội sinh viên cần phải sử dụng linh hoạt hình thức, biện pháp giáo dục, rèn luyện gắn với quản lý sinh viên Trong đó, phải coi trọng biện pháp giáo dục thơng qua trình sư phạm, hoạt động tuyên truyền, giáo dục tổ chức nhà trường; Tận dụng tối đa phương tiện tăng tính hiệu hình thức, biện pháp giáo dục, rèn luyện, quản lý sinh viên; Kiên đấu tranh với biểu rập khn, máy móc bng lỏng cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cơng tác quản lý sinh viên Từ biện pháp tạo chuyển biến nhận thức hành động sinh viên văn hóa ứng xử mạng xã hội cách đúng đắn chuẩn mực TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Hồng Tung, Thanh niên lối sống niên Việt Nam q trình đởi hội nhập quốc tế, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 [2] Nguyễn Văn Tỵ, Xây dựng văn hóa ứng xử mạng xã hội, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 8, 2019, tr.100 -105 [3] Tang JH, Chen MC, Yang CY, Chung TY, Lee YA (2016), “Personality traits, interpersonal relationships,online social support, and Facebook addiction”, Telematics Inform, 33(1), 2016, 102–108 [4] Hà Thị Bích Thủy, “Đấu tranh phòng chống diễn biến hịa bình lĩnh vực tư tưởng văn hóa sinh viên nay”, Tạp chí Lí luận Chính trị, Số 11, 2020, tr 96-101 [5] Trịnh Hịa Bình, Lê Thế Lĩnh, Phan Quốc Thắng, “Thực trạng sử dụng mạng xã hội trực tuyến số gợi ý chính sách”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Số (12), 2015, tr.41 – 48 [6] Quốc hội, “Luật số 24/2018/QH14, Luật An ninh mạng”, thuvienphapluat.vn, 2018, [Online] https://thuvienphapluat.vn/vanban/Cong-nghe-thong-tin/Luat-an-ninh-mang-2018-351416.aspx, 21/6/2022 [7] Chính phủ, “Nghị định số 15/2020 – CP”, vanban.chinhphu.vn, 2020, [Online], http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/ chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_page=22&mode=detail&d ocument_id=199053, 21/6/2022 [8] Bộ thông tin truyền thông, “Quyết định số 874/QĐ/BTTTT”, thuvienphapluat.vn, 2021, [Online], https://thuvienphapluat.vn/vanban/Cong-nghe-thong-tin/Quyet-dinh-874-QD-BTTTT-2021-BoQuy-tac-ung-xu-tren-mang-xa-hoi-478154.aspx, 21/6/2022 [9] Peter Townsend, Mặt trái công nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 2016 [10] Đảng ủy Trường Đại học Kinh tế (2020), Tài liệu Đại hội Đại biểu Đảng Trường Đại học Kinh tế lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2020 – 2025, Đà Nẵng [11] Ban chấp hành trung ương, “Nghị hội nghị trung ương 8, khóa XI đổi giáo dục đào tạo”, thuvienphapluat.vn, 2013, [Online], https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuongmai/Nghi-quyet-29-NQ-TW-nam-2013-doi-moi-can-ban-toandien-giao-duc-dao-tao-hoi-nhap-quoc-te-212441.aspx ... Thực trạng quản lý văn hóa ứng xử sinh viên mạng xã hội Trường ĐHKT - ĐHĐN Mục đích khảo sát: Nhằm mục đích đánh giá khách quan hoạt động quản lý văn hóa ứng xử sinh viên mạng xã hội Trường. .. giải pháp quản lý văn hóa ứng xử sinh viên, ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực từ mạng xã hội đến cách ứng xử sinh viên Sinh viên chủ thể trực tiếp quản lý văn hóa ứng xử trước tác động mạng xã. .. luật quản lý mạng xã hội? ?? [5, tr.47] Quản lý văn hóa ứng xử sinh viên trước tác động mạng xã hội hoạt động đòi hỏi kết hợp từ quan, ban ngành, nhà trường, xã hội mà hoạt động chủ động,

Ngày đăng: 21/11/2022, 07:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w