PHÂN TÍCH NHỮNG tác ĐỘNG của SMARTPHONE đến kết QUẢ học tập của học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG và SINH VIÊN đại học dựa TRÊN mục ĐÍCH sử DỤNG

87 4 0
PHÂN TÍCH NHỮNG tác ĐỘNG của SMARTPHONE đến kết QUẢ học tập của học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG và SINH VIÊN đại học dựa TRÊN mục ĐÍCH sử DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN PHÂN TÍCH NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA SMARTPHONE ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ SINH VIÊN ĐẠI HỌC DỰA TRÊN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ANALYSIS OF THE IMPACTS OF SMARTPHONE ON LEARNING RESULTS OF HIGH SCHOOL STUDENTS AND UNDERGRADUATE STUDENTS BASE ON PURPOSE OF USE Mã số đề tài: 414 Hồ Chí Minh, 4/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN PHÂN TÍCH NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA SMARTPHONE ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ SINH VIÊN ĐẠI HỌC DỰA TRÊN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ANALYSIS OF THE IMPACTS OF SMARTPHONE ON LEARNING RESULTS OF HIGH SCHOOL STUDENTS AND UNDERGRADUATE STUDENTS BASE ON PURPOSE OF USE 414 Chủ nhiệm đề tài: Trần Nhựt Thanh Thiên Khoa: Đào Tạo Đặc Biệt Các thành viên: Nguyễn Hoàng Minh Phạm Thị Tố Uyên Người hướng dẫn: Tô Thị Kim Hồng Thàh Phố Hồ Chí Minh, Tháng 4/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài tiếng Việt: PHÂN TÍCH NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA SMARTPHONE ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ SINH VIÊN ĐẠI HỌC DỰA TRÊN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG - Tên đề tài tiếng Anh : ANALYSIS OF THE IMPACTS OF SMARTPHONE ON LEARNING RESULTS OF HIGH SCHOOL STUDENTS AND UNDERGRADUATE STUDENTS BASE ON PURPOSE OF USE - Sinh viên thực hiện: Trần Nhựt Thanh Thiên, Nguyễn Hoàng Minh, Phạm Thị Tố Uyên - Lớp: QT19DB02 Khoa: Đào Tạo Đặc Biệt Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Tiến Sĩ Tô Thị Kim Hồng Mục tiêu đề tài: Đề tài triển khai nghiên cứu với mục tiêu giải vấn đề:  Ảnh hưởng smartphone đến kết học tập học sinh trung học phổ  thông sinh viên thành phố Hồ Chí Minh Những điểm khác biệt cách sử dụng smartphone học sinh trung học phổ thông sinh viên thành phố Hồ Chí Minh  Đề xuất kiến nghị số hàm ý quản trị nhằm giúp Giáo dục đào tạo, sở giáo dục hộ gia đình nâng cao hiệu học tập quản lý đối tượng học sinh – sinh viên Tính sáng tạo: Đề tài tìm ảnh hưởng smartphone đến kết học tập sinh viên học sinh trung học phổ thông vấn đề cấp thiết ảnh hưởng smartphone đến kết học tập hai nhóm đối tượng ngày tăng Đề tài so sánh cách sử dụng ảnh hưởng khác biệt smartphone đến kết học tập hai nhóm đơi tượng này, điều mà chưa có nghiên cứu trước thực Kết nghiên cứu: Đề tài thực nghiên cứu khảo sát với 462 tổng học sinh sinh viên trường trung học phổ thông trường đại học thành phố Hồ Chí Minh tham gia để thu thập nguồn liệu phục vụ việc nghiên cứu Kết cho thấy việc sử dụng smartphone hồn tồn có ảnh hưởng đến kết học tập học sinh trung học phổ thông sinh viên đại học dựa nội dung mục đích mà hai nhóm đối tượng chọn để sử dụng smartphone Các nội dung giải trí, tham gia mạng xã hội, thể giá trị thân hay việc nghiện điện thoại có ảnh hưởng vơ tiêu cực đơi với hai nhóm đối tượng Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng loại nội dung đến với học sinh trung học phổ thông sinh viên đại học có khác khơng đồng Hoạt động ngoại khoá đưa vào nghiên cứu cho thấy có khả tăng cao khả kết học tập, giúp giảm ảnh hưởng tiêu cực việc sử dụng smartphone cho việc giải trí Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đóng góp mặt giáo dục đào tạo : Đề tài trình bày loại nội dung ảnh hưởng đến kết học tập học sinh trung học phổ thơng sinh viên, từ giúp tổ chức giáo dục đào tạo hộ gia đình, cá nhân hiểu rõ ảnh hưởng smartphone đến việc học tập Từ đưa phương pháp, hướng giải cách sử dụng smartphone cho phù hợp với môi trường học tập mà không bị ảnh hưởng tiêu cực, phát triển vận dụng smartphone vào trình giáo dục cách có hiệu tránh sai lầm Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có) Ngày tháng năm 2022 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm 2022 Xác nhận đơn vị Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Trần Nhựt Thanh Thiên Sinh ngày: 27 tháng 12 năm 2001 Nơi sinh: Biên Hoà – Đồng Nai Lớp: QT19DB02 Khóa: 2019 Khoa: Đào Tạo Đặc Biệt Địa liên hệ: C122A Khu Phố 5, Phường Bửu Long, Biên Hoà Điện thoại: 0908926366 Email: 1954012322thien@ou.edu.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Quản trị kinh doanh Khoa: Đào Tạo Đặc Biệt Kết xếp loại học tập: 3,47/4 Sơ lược thành tích : Học bổng học sinh giỏi * Năm thứ 2: Ngành học: Quản trị kinh doanh Khoa: Đào Tạo Đặc Biệt Kết xếp loại học tập: 3.63/4 Sơ lược thành tích: Học bổng học sinh giỏi * Năm thứ 3: Ngành học: Quản trị kinh doanh Khoa: Đào Tạo Đặc Biệt Kết xếp loại học tập: 3.56/4 Ngày tháng năm 2022 Xác nhận đơn vị Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký tên đóng dấu) Mục lục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 17 Giới thiệu ý tưởng nghiên cứu 17 Mục tiêu đề tài, đối tượng, phạm vi ý nghĩa nghiên cứu .19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu .20 2.4 Kết cấu nghiên cứu 20 CHƯƠNG 2: CỞ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 22 Cơ sở lý thuyết: 22 Lịch sử nghiên cứu 24 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT .30 Những mơ hình nghiên cứu trước .30 1.1 Mơ hình TPC ( Techology to performance chain) Goodhue and Thompson (1995) 30 1.2 Reduced model from TPC ( Yong Jeong Yi &nnk 2016 ) .31 1.3 Mơ hình Ghazanfar A Abbasi & nnk 2021 32 1.4 Mơ hình nghiên cứu Faheem Shakoor & nnk 2021 33 Đề xuất mơ hình nghiên cứu phát triển giả thuyết .33 2.1 Đề xuất mơ hình .33 2.2 Phát triển giả thuyết 36 CHƯƠNG 4: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .46 Kế hoạch nghiên cứu 46 Bối cảnh nghiên cứu .47 Dữ liệu: 48 10 hai nhóm đối tượng học sinh trung học phổ thông sinh viên đại học Ngược lại, sử dụng smartphone cho mục đích thể thân , chơi trị chơi điện tử, giải trí, tham gia mạng xã hội kết học tập ngày sa sút Đáp ứng mục tiêu nghiên cứu 2, đề tài cho thấy số khác biệt cách sử dụng smartphone hai nhóm đối tượng Qua nghiên cứu, đối tượng sinh viên sử dụng smartphone cho mục đích học tập thường xun (3.06) so với nhóm đối tượng học sinh trung học phổ thông (3.18) Ngược lại, nhóm học sinh trung học phổ thơng lại sử dụng smartphone cho mục đích chơi trị chơi điện tử (3.72) nhiều so với sinh viên đại học (3.61) Mức độ sử dụng cho mục đích giải trí thơng thường xem phim, nghe nhạc, đọc truyện sách báo… sinh viên có phần thường xuyên so với học sinh trung học phổ thơng Trị trung bình việc sử dụng thiết bị smartphone cho mục đích tham gia mạng xã hội hai nhóm đối tượng có chênh lệch khơng nhiều Nhóm học sinh trung học phổ thơng có trị trung bình 4.19 , cao so với nhóm sinh viên (4.14) Việc sử dụng cho mục đích thể giá trị thân có tần suất cao nhóm học sinh trung học phổ thông (2.27) so với sinh viên (2.18) Theo đề tài, ảnh hưởng việc sử dụng smartphone cho mục đích học tập không ảnh hưởng đến kết học tập hai nhóm đối tượng nên khơng có chênh lệch kết học tập đáng kể, số lượng học sinh giỏi nhóm đối tượng học sinh trung học phổ thơng đạt (53%) so với tổng nhóm xuất sắc giỏi sinh viên (8,6% 32,8%) Ngược lại, sinh viên có số học sinh cao nhiều (54,7%) so với học sinh trung học phổ thơng (40,4%) Tỷ lệ học sinh trung bình sinh viên thấp (3,9%) so với học sinh trung học phổ thơng (6,5%) Ngồi ra, mức độ ảnh hưởng tiêu cực yếu tố đến hai nhóm đối tượng có phần khác biệt Đối với nhóm đối tượng sinh viên, nhóm bỉ ảnh hưởng mạnh hai yếu tố sử dụng smartphone cho mục đích thể giá trị 73 thân chơi trò chơi điện tử , yếu tố lại giải trí, chơi trị chơi điện tử, tham gia mạng xã hội không ảnh hưởng nhiều đến kết học tập nhóm Trong nhóm học sinh trung học phổ thơng bị ảnh hưởng tất yếu tố đưa ra, yếu tố ảnh hưởng xếp theo thứ tự từ tác động tiêu cực mạnh đến yếu thể giá trị thân, chơi trị chơi điện tử, giải trí cuối tham gia mạng xã hội Điều cho thấy sinh viên có khả quản lý nội dung sử dụng thiết bị di động bị ảnh hưởng nội dung học sinh trung học phổ thơng nhóm đơi tượng trẻ dễ bị tác động nhiều yếu tố bên Đề xuất số hàm ý quản trị Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) khuyến nghị nước có sách thúc đẩy việc phát triển hệ thống học tập trực tuyến nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam, việc áp dụng học trực tuyến hay kết hợp sử dụng thiết bị di động vào học tập ngày mở rộng năm gần đây, học trực tuyến giúp giảm chi phí tài chính, di chuyển tiết kiệm thời gian Tuy nhiên số bất cập vấn đề đáng lo ngại việc kiểm soát nội dung học sinh, sinh viên sử dụng smartphone học Một số vùng chưa phủ sóng Internet, nhiều hộ gia đình cịn khó khăn để sở hữu thiết bị di động hỗ trợ em học tập Tình trạng gian lận, thụ động thiếu cơng học online Ngồi ra, chất lượng nội dung chương trình đào tạo học online vấn đề đáng quan tâm ngày có nhiều khố học online tổ chức cách không thiếu chuyên môn dẫn đến việc học online khơng cịn hiệu Để việc kết hợp sử dụng smartphone vào việc học tập trở nên thuận lợi suất, phụ huynh giáo viên, giảng viên phải có phương pháp hướng dẫn – giáo dục hai nhóm đối tượng cách quản lý sử dụng smartphone vào mục đích học tập cho hữu hiệu, nhiều học sinh sinh viên chưa biết tận dụng tối ưu chức thiết bị di động cho phù hợp tiện lợi cho trình học tập 74 thân, hướng dẫn hỗ trợ, dẫn dắt phụ huynh giáo viên vô quan trọng Việc hướng dẫn hỗ trợ thực thơng qua buổi nói chuyện gia đình, hội thảo, tập nhà tập lớn giao thơng qua hình thức online Các đối tượng học sinh sinh viên phải tự ý thức tính hữu dụng, đa dụng tầm quan trọng thiết bị di động trình học tập ngày để từ tự lực phát triển khả thân Ngoài tổ chức nghiên cứu thuộc nhà nước tư nhân cần có thêm nghiên cứu sâu vê cơng nghệ sư phạm tiên tiến, học hỏi bắt kịp công nghệ giáo dục tiên tiến quốc gia khác để vận dụng phát triển giáo dục nước nhà Phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin khắc phục nhiều rào cản việc phổ cập hình thức học trực tuyến nhiều vùng khó khăn nước ta Các đơn vị giáo dục phụ huynh nên thường xuyên tổ chức vận động học sinh sinh viên tham gia hoạt động ngoại khố bổ ích Việc tham gia hoạt động ngoại khố giúp cá nhân nâng cao kỹ công tác xã hội, giảm thời gian sử dụng chứng nghiện smartphone, tăng cường khả sáng tạo Điều giúp hai nhóm đối tượng tăng thành tích học tập giảm ảnh hưởng tiêu cực thiết bị smartphone đến kết học tập, đặc biệt nhóm học sinh trung học phổ thông Khuyến nghị giới hạn đề tài 3.1 Khuyến nghị Đối với nhóm học sinh trung học phổ thông cần phải ý tác động tiêu cực từ việc giải trí, tham gia mạng xã hội, thể giá trị thân Phụ huynh giáo viên cần phải hỗ trợ nhóm đối tượng để tránh bị ảnh hưởng tiêu cực yếu tố nói làm giảm thành tích học tập nghiên cứu cho thấy nhóm dễ bị ảnh hưởng tiêu cực đến kết học tập nhiều yếu tố hẵn so với nhóm sinh viên đại học 75 Cả học sinh trung học phổ thông sinh viên đại học cần phải xem smartphone công cụ, thiết bị hỗ trợ cho việc học tập, giao tiếp giải trí nhẹ nhàng Không nên xem sử dụng smartphone công cụ để thể giá trị thân Ngày nhiều cá nhân thuộc hai nhóm đối tượng thường quan tâm đến giá tiền thương hiệu smartphone thước đo để đánh giá giá trị đối tượng xung quanh Điều hồn tồn khơng dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ xã hội, đạo đức đặc biệt kết học tập Ngoài hai nhóm đối tượng cần sử dụng smartphone cách hữu ích suất cho mục đích học tập để biến smartphone trở thành cơng cụ hữu ích cho việc phát triển kiến thức tư Việc nghiên cứu cho thấy smartphone việc sử dụng smartphone cho mục đích học tập khơng ảnh hưởng nhiều đến kết học tập cách sử dụng hai nhóm đối tượng chưa chuẩn xác hợp lý trước nghiên cứu Ghazanfar A Abbasi & nnk chứng minh việc sử dụng mục đích học tập hồn tồn ảnh hưởng tích cực đến kết học tập Đề tài hoàn toàn giải mục tiêu đặt số hạn chế thực đề tài 3.2 Giới hạn Do ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19 nên đề tài thực thơng qua hình thức lấy mẫu khảo sát trực tuyến Trong nghiên cứu này, đối tượng thuộc phạm vi thành phố Hồ Chí Minh – Việt Nam nên nghiên cứu khơng bao qt mức độ rộng Trong nghiên cứu tương lai, nhà nghiên cứu khảo sát vùng khác nhóm đối tượng có độ tuổi lớn nhỏ so với nhóm đối tượng học sinh trung học phổ thông sinh viên 76 References D Sandy Staples & Peter B.Seddon (2004) Testing the Technology-toPerformance Chain Model JOEUC, Vol 16 (4), 20 Faheem Shakoor & Ayesha Fakhar, Jawad Abbas 2021 Impact of Smartphone Usage on the Learning Behaviour and Academic Performance of Students: Empirical Evidence from Pakistan Academic Research in Business and Social Sciences, Vol 11 (2), 862-881 Ghazanfar Aabbasi, Mahavithya Jagaveeran, Yen-NeeGoh, BeenishTariq 2021 The impact of type of content use on smartphone addiction and academic performance: Physical activity as moderator Technology in Society, Vol 64 (8) Goodhue & Dale (1997) The Model Underlying the Measurement of the Impacts of the IIC on the End-Users American Society for Information Science, Vol 48 (5), 449 Joel Billieux (2012) Problematic use of the mobile phone: a literature review and a pathways model Current Psychiatry Reviews, Vol (4), 299-307 Joanes, J.; & Abdullah, A S (2014) The Impact of smartphone among UniversityStudents Jogendra Kumar Nayak (2018) Relationship among smartphone usage, addiction, academic performance and the moderating role of gender: A study of highter education students in India Computers & Education, Vol 123, 164-173 Lusekelo Kibona & Gervas Mgaya (2015) Smartphone Effects on Academic Performance of Higher Learning Students Journal of Multidisciplinary Engineering Science and Technology ,Vol (4), 777-784 Lin, Y.-H., Chang, L.-R., Lee, Y.-H., Tseng, H.-W., Kuo, T B J., & Chen, S.-H (2014) Development and Validation of the Smartphone Addiction Inventory (SPAI) PLoS ONE, Vol 9(6) Mark Griffiths (1996) Gambling on the internet: A brief note Journal of Gambling Studies, Vol 12, 471-473 10 Maya Samaha & Nazir S Hawi (2016) Relationships among smartphone addiction, stress, academic and satisfaction with life Computers in Human Behaviour, Vol 57, 321-325 77 11 Nguyen Xuan Nghia (2017) Sinh viên smartphone (smartphone) : việc sử dụng ảnh hưởng đến học tập quan hệ xã hội Tạp Chí Khoa Học Xã Hội, Vol (222), 13-30 12 Sunyong Han& Yong Jeong Yi (2018) How does the smartphone usage of college students affect academic performance? Computer Assisted Learning, Vol 35 (1), 13-12 13 Se - Hoon Jeong & Hyoung Jee Kim, Jung-Yoon Yum, Yoori Hwang 2016 What type of content are smartphone users addicted to?: SNS vs games Computer in Human Behaviour, Vol 54, 10-17 14 Shengping Fu, Ning Luo, Hanlin Huang,Yuhang Zhou & Wei Ming 2020 Torsional Vibration Attenuation Characteristics and Stiffness Identification of Flexible Coupling in Vehicle Power Train Shock and Vibration, Vol 2020, 1-13 15 Thomeé, S., Harenstam, A., & Hagberg, M (2011) Mobile phone use and stress, sleep disturbances, and symptoms of depression among young adult-a prospective cohort study BMC public healthy, 11(1), 66 16 Trịnh Nguyễn Thanh Trúc, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Diễm Sương (2016) Ảnh hưởng việc sử dụng smartphone đến kết học tập sinh viên Hội thảo khoa học sinh viên lần IX, năm 2016 ( 309-320) Trường Đại Học Văn Hiến 17 Trần Thị Hoà (2020) Tiếp cận quan điểm Marshall McLuhan vai trò phương tiện truyền thông phát triển xã hội kỷ nguyên 4.0 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC HUẾ: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, Vol 129 (6D), 141-153 18 Yong Jeong Yi & Soeun You & Beom Jun Bae (2016) The influence of smartphone on academic performance: The development of the technology-toperformance chain model Library Hi Tech, Vol 34 (3), 480-499 19 Denisa Kubackova 2015 Smartphone and their Impact on Communication: Case study of Slovakia State University of New York , Empire State College 20 Hilary Groarke (2014) The Impact of Smartphone on Social Behaviour and Relationships Dublin Business School 21 Statista (2021) Number of smartphone users by leading countries as of May 2021 78 79 Phụ lục : Phiếu khảo sát 1.1 Phần 1: Thơng tin cá nhân Giới tính  Nam  Nữ Anh/chị học  Trung học phổ thông  Đại học 1.2 Phần 2: Khảo sát ý kiến học sinh/sinh viên Không Hiếm (12 lần/tháng) Sử dụng smartphone cho mục đích học tập Sử dụng ứng dụng học tập (Zoom, Google Meet, Mircosoft Team,…) Ghi lớp Thu âm chụp ảnh giảng lớp Tra từ điển trực tuyến Tra tài liệu tham khảo Học trực tuyến qua video Youtube Trao đổi nội dung học tập với người khác (giáo viên, bạn bè, ) Theo dõi lịch thi kết học tập website trường Sử dụng smartphone cho mục đích giải trí Xem phim Nghe nhạc 80 Thỉnh thoảng (1-2 lần/tuần) Thường xuyên (35 lần/tuần) Rất thường xuyên (hàng ngày) 11 Nghe podcast Quay phim, chụp ảnh Lướt web Đọc truyện, sách, báo Sử dụng smartphone cho mục đích truy cập mạng xã hội Nhắn tin, trị chuyện Chia sẻ thơng tin đời sống cá nhân Bày tỏ cảm xúc, ý kiến (bình luận, tương tác, đăng tải quan điểm cá nhân) Mở rộng mối quan hệ Thăm dò, hỏi đáp thắc mắc Cập nhật thơng tin, tin tức Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Sử dụng smartphone cho việc chơi trị chơi điện tử Tơi dành q nhiều thời gian cho việc chơi trò chơi điện tử Tơi cảm thấy lãng phí thời gian sức khỏe Tôi thấy thân bị khả tập trung học tập Tôi bị giảm khả giao tiếp bên xã hội Việc chơi trị chơi điện tử giúp tơi giảm stress Sử dụng smartphone cho việc thể giá trị thân Tôi cảm thấy sử dụng smartphone có giá tiền cao thể đẳng cấp tơi 81 Phân vân Đồng ý Hồn tồn đồng ý Tôi muốn nhiều người ý sử dụng smartphone Tơi cảm thấy thân tự tin sử dụng smartphone minh có giá tiền cao Tơi hay chọn ốp lưng đẹp, nhạc chuông bắt trend, hình smartphone thật xinh để thể rõ phong cách sống Hoạt động ngoại khóa Dành thời gian tham gia hoạt động ngoại khóa giúp tơi cải thiện thành tích học tập Khi tham gia hoạt động ngoại khóa, tinh thần tơi cảm thấy thoải mái, giúp tơi giải trí sau học căng thẳng Tham gia hoạt động ngoại khóa giúp nâng cao kỹ xã hội Dành thời gian tham gia hoạt động ngoại khóa giúp tơi giảm chứng nghiện trò chơi điện tử Tham gia hoạt động ngoại khóa giúp tơi giảm thời gian sử dụng smartphone Nhìn chung, hoạt động ngoại khóa ảnh hưởng tích cực đến kết học tập Nghiện smartphone Tơi cảm thấy khó chịu bực bội khơng sử dụng smartphone Cuộc sống tẻ nhạt, khơng có niềm vui khơng có smartphone 3 3 3 82 4 Những kế hoạch, dự định học tập bị lãng quên tâm vào việc sử dụng smartphone Tôi cảm thấy mệt mỏi vào ban ngày sử dụng smartphone nhiều vào ban đêm Tơi thường ngủ sáu sử dụng smartphone Sử dụng smartphone có tác động tiêu cực đến thể chất Smartphone ảnh hưởng đến kết học tập Sử dụng smartphone giúp học tập hiệu 4 Sử dụng smartphone giúp tơi kiểm sốt tốt việc học Sử dụng smartphone giúp cải thiện kết học tập tơi Nhìn chung, việc sử dụng smartphone có ảnh hưởng tích cực đến kết học tập Tần suất sử dụng smartphone cho mục đích học tập  Dưới  đến  đến  đến  trở lên Tần suất sử dụng smartphone cho mục đích giải trí  Dưới  đến 83  đến  đến  trở lên Tần suất sử dụng smartphone cho mục đích truy cập mạng xã hội  Dưới  đến  đến  đến  trở lên Tần suất sử dụng smartphone cho việc chơi trò chơi điện tử  Dưới  đến  đến  đến  trở lên Tần suất sử dụng smartphone cho việc thể giá trị thân  Dưới  đến  đến  đến  trở lên 1.3 Phần 3: Kết học tập Điểm trung bình học tập học kỳ gần bạn (điểm GPA) (Trung học phổ thông)  Xếp loại giỏi (8,0 trở lên) 84  Xếp loại (6,5 trở lên)  Xếp loại trung bình (5,0 trở lên) Kết học tập gần anh/chị (điểm GPA) (Đại học)  Xếp loại xuất sắc (3,60 đến 4,00)  Xếp loại giỏi (3,20 đến 3,59)  Xếp loại (2,50 đến 3,19)  Xếp loại trung bình (2,00 đến 2,49) 85 ... phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài tiếng Việt: PHÂN TÍCH NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA SMARTPHONE ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ SINH VIÊN ĐẠI... q trình học tập Chính vậy, nghiên cứu "Phân tích tác động smartphone đến kết học tập học sinh trung học phổ thơng sinh viên đại học dựa mục đích sử dụng" cần phải làm rõ việc sử dụng smartphone. .. Bảng Kết phân tích EFA biến Tóm lại, có nhân tố ảnh hưởng đến việc học sinh sinh viên sử dụng smartphone ảnh hưởng đến kết học tập (sử dụng cho mục đích học tập, sử dụng cho mục đích giải trí, sử

Ngày đăng: 08/08/2022, 12:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan