1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Ý Định Thi Chứng Chỉ Tiếng Anh Của Sinh Viên Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.pdf

87 16 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ



BÁO CÁO NGHIÊN CỨU

MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ - XÃ HỘI

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNGĐẾN Ý ĐỊNH THI CHỨNG CHỈ TIẾNG ANH CỦA

SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐCDÂN

Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 5

Giảng viên hướng dẫn : TS Mai Anh Bảo

Hà Nội, tháng 10 năm 2023

Trang 2

THÀNH VIÊN NHÓM 5

STTHọ và tên Mã sinhviên

Phân công côngviệc

Đánh giá mứcđộ hoàn

thành

1 Phạm ThịThanh Hoa(nhóm

trưởng)

11218073 Tổng hợp word Chạy số liệu Phiếu khảo sát

Slide Chương 53 Trần Gia

11218083 Phần AChương 2 4 Nguyễn Thị

11215423 Chương 1 Chương 3 5 Phạm Bích

11218078 Thuyết trìnhSlide 

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CHỮVIẾT TẮT

NGHĨA ĐẦY ĐỦ

1 ANOVA Analysis of Variance Phân tích phương sai

Exploratory Factor Analysis

Phân tích yếu tố khám phá

3 PC Pearson Correlation

Hệ số tương quan Pearson

Trang 4

A  PHẦN MỞ ĐẦU 1, Tính cấp thiết của đề tài 

Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, ngoại ngữ đóng vai tròvô cùng quan trọng, đặc biệt là tiếng Anh Theo số liệu thống kê củaStatista năm 2022, có khoảng 1.5 tỉ người trên thế giới sử dụngtiếng Anh là ngôn ngữ chính và ngôn ngữ thứ 2 ngoài tiếng mẹ đẻ vàtiếng Anh hiện là ngôn ngữ chung và được sử dụng nhiều nhất trêntoàn thế giới Chính vì thế nguồn nhân lực có trình độ ngoại ngữ ảnhhưởng rất lớn đối với sự phát triển kinh tế của nhà nước trong thời kỳhội nhập kinh tế quốc tế Hơn nữa, phần lớn các đơn vị tuyển dụngthường dựa trên bằng cấp trong đó chứng chỉ tiếng Anh do các đơnvị có uy tín trên thế giới cấp như chứng chỉ IELTS (InternationalEnglish Language Testing), TOEIC (Test of English for InternationalCommunication), TOEFL (Test of English as a foreign language),chứng chỉ tiếng Anh của Cambridge 7 ESOL (FCE - First Certi昀椀cate inEnglish, CAE Certi昀椀cate in Advanced English, CPE - Certi昀椀cate ofPro昀椀ciency in English).

Với bối cảnh tiếng Anh đang ngày càng được quan tâm nhưhiện nay thì việc học sinh, sinh viên sở hữu một chứng chỉ tiếng Anhquốc tế là việc vô cùng cần thiết Đối với những sinh viên có ý địnhsinh sống và học tập đại học ở nước ngoài thì có chứng chỉ ngoại ngữquốc tế chính là yêu cầu tối thiểu trong hồ sơ Còn đối với nhữngtrường đại học tại Việt Nam, đặc biệt là các trường top cao đã vàđang xây dựng những chương trình đào tạo chuẩn quốc tế và để đạt

Trang 5

được yêu cầu chất lượng về đầu ra thì yêu cầu về năng lực tiếng Anhcủa sinh viên là điều kiện quan trọng Do đó nhiều trường đại họctop trên đặt ra tiêu chí, thêm phương thức xét tuyển có môn tiếngAnh và xét chứng chỉ tiếng Anh quốc tế, thậm chí phương thức nàychiếm tỉ lệ cao hơn cả so với các phương thức xét tuyển khác Vậynên việc sinh viên hiện nay đổ xô đi học và thi chứng chỉ đang trởnên rất phổ biến Bên cạnh đó, vẫn tồn tại những nhân tố liên quanđến nhận thức cá nhân và yếu tố môi trường ảnh hưởng tới ý địnhlựa chọn thi chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế của sinh viên hiện nay.

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1, Đối tượng nghiên cứu:  Các nhân tố ảnh hưởng tới ý

định thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế. 

2.2, Phạm vi nghiên cứu

2.2.1, Phạm vi nội dung:

Bài nghiên cứu thực hiện kiểm định 

- Mô hình các nhân tố ảnh hưởng và các lý thuyết liên quan tớiý định thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế

 - Các chỉ tiêu đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến ýđịnh thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế

3 Mục tiêu nghiên cứu  

3.1, Mục tiêu  tổng quát

Trang 6

Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu nhằm  hoàn thiện khung lýthuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định thi chứng chỉ tiếng Anh,xác định và kiểm định mức độ tác động của những nhân tố đến ýđịnh thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế của sinh viên trường  đại họcKinh Tế Quốc Dân.

 Kiểm tra, đánh giá tính phù hợp của khung lý thuyết. 

 Đưa ra kiến nghị, giải pháp phù hợp và làm cơ sở cho các bàinghiên cứu tiếp theo.

3.3, Nhiệm vụ của đề tài 

Nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu "Các nhân tố ảnh hưởngđến ý định thi chứng chỉ tiếng Anh của sinh viên Trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân" là tìm hiểu và phân tích các yếu tố có thể

ảnh hưởng đến ý định của sinh viên trong việc thi chứng chỉ tiếngAnh tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân Các yếu tố này có thể baogồm những yếu tố cá nhân như kiến thức tiếng Anh, tự tin, động lực,hoặc những yếu tố bên ngoài như môi trường học tập, áp lực từ giađình, bạn bè, xã hội Nghiên cứu này sẽ giúp hiểu rõ hơn về tâm lývà hành vi của sinh viên trong việc học tiếng Anh và đưa ra các giảipháp hỗ trợ để giúp sinh viên đạt được mục tiêu của mình.

4 Phương pháp nghiên cứu 

Nhằm mục đích xác định đúng các nhân tố ảnh hưởng đến ýđịnh thi chứng chỉ tiếng anh của sinh viên trường đại học Kinh TếQuốc Dân cũng như đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố,nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng là chủ đạo Từ dữ

Trang 7

liệu thu thập trong quá trình khảo sát, nhóm nghiên cứu tiến hànhsố liệu trên phần mềm SPSS 20.

Mô hình nghiên cứu được trình bày cụ thể tại chương 3 

5, Câu hỏi nghiên cứu 

Bài nghiên cứu tập trung trả lời những câu hỏi sau: 

1 Mức độ quan tâm và ý định thi chứng chỉ tiếng Anh củasinh viên tại Đại học Kinh tế Quốc dân hiện nay như thếnào? 

2 Những nhân tố nào ảnh hưởng đến ý định thi chứng chỉtiếng Anh của sinh viên tại Đại học Kinh tế Quốc dân?Trong các nhân tố ảnh hưởng, nhân tố nào có tác độnglớn nhất?

3 Khung lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định thichứng chỉ tiếng Anh có đáp ứng với thực tiễn hay không? 4 Lời khuyên nào phù hợp đối với sinh viên, gia đình và nhà

trường trong việc tiếp cận chứng chỉ tiếng Anh quốc tếđối với sinh viên? 

6.  Kết cấu của  đề tài 

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tớiý định thi chứng chỉ tiếng anh của sinh viên trường đại học Kinh TếQuốc Dân.

Chương 2: Cơ sở lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng tới ý địnhthi chứng chỉ tiếng anh của sinh viên trường đại học Kinh Tế QuốcDân.

Chương 3: Mô hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. Chương 4: Kết quả nghiên cứu và kiểm định mô hình.

Chương 5: Kết luận.

Trang 8

B PHẦN NỘI DUNG 

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNHHƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH THI CHỨNG CHỈ TIẾNG ANH CỦA SINHVIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN.

1.1, Tổng quan nghiên cứu nước ngoài 

Trang 9

Bài nghiên cứu “Factors that contribute to success inLearning English as a Foreign language” của tác giả Mounawar

Alsayed tập trung tìm hiểu những yếu tố góp phần vào sự thànhcông trong việc học Tiếng Anh như một ngoại ngữ Năm yếu tố lớnđược tác giả chỉ ra là: động lực học, thái độ của người học, cơ hộiđược tiếp xúc với Tiếng Anh từ sớm, sớm tiếp nhận ngôn ngữ đầutiên và nền tảng xã hội Theo số liệu đưa ra từ nghiên cứu cụ thểđộng lực của người học có mối tương quan cao nhất tới thành tíchhọc ngoại ngữ Giữa động lực và thành công có một mối quan hệxoắn ốc, nếu một sinh viên có động lực hơn, sinh viên đó sẽ nỗ lựcnhiều hơn, điều đó mang lại thành tích tốt hơn Ngoài ra, phần lớnsinh viên tham gia khảo sát cho biết họ học Tiếng Anh vì đó là ngônngữ thế giới và cần thiết cho công việc tiềm năng trong tương lainếu cần đến chứng chỉ Anh ngữ quốc tế hoặc cho mục đích nhập cư.

 Nghiên cứu “Students' Perceptions of the Impact of theCollege English Test” của nhóm tác giả Hongli Li, Qi Zhong & Hoi

K Suen điều tra nhận thức của sinh viên về tác động của CET đối vớicác hoạt động học tiếng Anh và điều kiện tình cảm của họ Một cuộckhảo sát được thực hiện với 150 sinh viên đại học tại một trường đạihọc ở Bắc Kinh Theo nghiên cứu các sinh viên nhận thức được tácđộng của CET là phổ biến Đặc biệt, phần lớn những người được hỏichỉ ra rằng CET có tác động lớn hơn đến những gì họ học hơn là cáchhọ học Hầu hết các sinh viên được khảo sát đều cảm thấy CET đãthúc đẩy họ nỗ lực hơn trong việc học tiếng Anh Đầu tiên, CET cótác động lớn hơn đến nội dung học tập hơn là phương pháp học tập.CET dường như có hiệu quả trong việc hướng sự chú ý của sinh viênđến những gì họ cần học để vượt qua nó Thứ hai, hơn một nửa sốsinh viên cảm thấy rằng CET đã giúp họ làm rõ mục tiêu học tiếngAnh của mình và hơn 80% sinh viên có động lực hơn để nỗ lực họctiếng Anh nhiều hơn Thứ ba, khoảng một nửa số sinh viên cho biết

Trang 10

mức độ tự tin cao hơn về khả năng tiếng Anh tổng thể của họ và cáckỹ năng tiếng Anh khác nhau nhờ chuẩn bị hoặc tham gia kỳ thi CET.

1.2, Tổng quan nghiên cứu trong nước 

Bài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lựctiếng Anh của các sinh viên nhóm ngành Kinh tế tại TrườngĐại học Hòa Bình” của nhóm tác giả ThS Nguyễn Hoàng Uyên

Châu, ThS Lê Thị Thùy Trang, ThS Trần Thị Ân thuộc Khoa Ngoạingữ, Trường Đại học Hòa Bình đã chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởngtới năng lực tiếng Anh của sinh viên nhóm ngành Kinh tế tại TrườngĐại học Hòa Bình qua việc nghiên cứu động cơ học tập, giảng viên,môi trường và phương pháp học tập Mô hình nghiên cứu của nhómcó căn cứ từ mô hình nghiên cứu lý thuyết về động lực học củaEccles với mô hình Khả năng thành công - Giá trị Nghiên cứu sửdụng số liệu sơ cấp thông qua khảo sát trường hợp 200 sinh viênnhóm ngành Kinh tế của Trường Đại học Hòa Bình là Kế toán, Quảntrị kinh doanh, Tài chính - Ngân hàng để kiểm định các yếu tố ảnhhưởng đến năng lực Tiếng Anh được đề xuất theo mô hình nghiêncứu Thông qua 188 bản khảo sát hợp lệ từ sinh viên, sử dụng côngcụ phân tích dữ liệu SPSS 22 với các kỹ thuật phân tích độ tin cậy(Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tíchtương quan Pearson và phân tích hồi quy tuyến tính, các yếu tốĐộng cơ, Giảng viên, Phương pháp, Môi trường đều được khẳng địnhcó mối quan hệ thuận chiều, tác động tích cực tới yếu tố Năng lựcTiếng Anh của sinh viên nhóm ngành Kinh tế Nhóm nghiên cứu đưara kết luận thứ tự tác động của các nhân tố đến năng lực tiếng Anhtừ cao xuống là: Động cơ học tập, Phương pháp học tập, Giảng viênvà Môi trường Nghiên cứu đã giải quyết được mục tiêu chính là xácđịnh được các nhân tố và mức độ tác động đến năng lực tiếng Anhcủa sinh viên nhóm ngành Kinh tế tại Trường Đại học Hòa Bình, tuynhiên mặc dù đạt được mục tiêu đề ra, nghiên cứu còn hạn chế

Trang 11

trong việc nghiên cứu và khảo sát trường hợp sinh viên nhóm ngànhKinh tế nên việc áp dụng cho tổng thể cả trường sẽ có những khókhăn; cỡ mẫu còn hạn chế và chưa đánh giá sự tác động của các yếutố khác đến đến năng lực tiếng Anh của sinh viên như khả năng tàichính hoặc chương trình đào tạo…

  Nghiên cứu “ Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định thi chứngchỉ Tiếng Anh quốc tế của sinh viên khối ngành kinh tếtrường Đại học Công nghiệp Hà Nội” của nhóm tác giả Vũ Thị

Phương Anh, Đỗ Thị Yến, Đỗ Thị Ánh, Phạm Khánh Huyền, NguyễnVăn Khương, Phạm Thu Oanh giới thiệu thang đo các nhân tố ảnhhưởng đến ý định thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế của sinh viêntrong bối cảnh nghiên cứu tại Việt Nam Nghiên cứu sử dụng phầnmềm thống kê SPSS 20 để phân tích dữ liệu Kết quả nghiên cứu chỉra rằng có 3 nhân tố là nhận thức tính dễ sử dụng, thái độ cá nhân,môi trường giáo dục là các nhân tố có ảnh hưởng tích cực đến ý địnhthi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế của sinh viên Nhóm tác giả đã sửdụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, bao gồm cả phương phápnghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng Kếtquả của nghiên cứu cho thấy nhận thức tính dễ sử dụng, thái độ cánhân, môi trường giáo dục thỏa mãn tất cả các giả định của mô hìnhhồi quy và giải thích ý định thi chứng chỉ tiếng anh quốc tế của sinhviên khoa Kế toán - Kiểm toán trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.

        Nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc học-thi lấychứng chỉ Anh ngữ của sinh viên Khoa Kinh tế và Quản trịkinh doanh - Trường Đại học Cần Thơ” của nhóm tác giả Quan

Minh Nhựt và Phạm Phúc Vinh đã tập trung phân tích các nhân tốảnh hưởng đến xu hướng học-thi lấy chứng chỉ Anh ngữ thông quakỹ thuật phân tích nhân tố trên bộ dữ liệu thu thập là sinh viên KhoaKinh tế và Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Cần Thơ theo thang

Trang 12

đo Likert 5 cấp độ và kiểm định ANOVA Nhóm nghiên cứu đưa ra kếtluận sinh viên đã có mối quan tâm nhiều hơn đối với các chứng chỉTiếng Anh quốc tế, bản thân họ cũng đã có những mong muốn vềmức điểm kỳ vọng cao hơn và phần nào cảm thấy việc tìm và học -thi chứng chỉ mong muốn cũng dễ dàng hơn Tuy nhiên tính chủđộng của sinh viên trong việc tự tìm cho mình một môi trường sinhhoạt Anh ngữ và sự kiểm chứng về chất lượng giảng dạy của cáctrung tâm ngoại ngữ vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn chế Hiện naytrình độ Anh ngữ của sinh viên vẫn còn có sự chênh lệch lớn và họcphí là một trong những vấn đề gây khó khăn trong việc theo đuổicác khóa học tiếng anh lấy chứng chỉ quốc tế của sinh viên Nghiêncứu vẫn còn hạn chế về phạm vi mẫu chỉ giới hạn sinh viên KhoaKinh tế và Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Cần Thơ cũng nhưchưa đề cập rõ đến ảnh hưởng của phương thức xét tuyển sau đạihọc sử dụng chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế tới việc học Tiếng Anh.

Bảng 1.1, Tổng lược các nghiên cứuST

Tên bài báo/ công trình nghiên cứu 

Tác giả ( năm công bố) 

Các yếutố liên quan 

Phương pháptiếp cận 

contribute to

success in Learning as a Foreign

Mounawar Alsayed( 2003)

Thànhcôngtrongviệc học

Phântích

Trang 13

Impact of theCollege English Test

vềtácđộng của

kỳ thitiếnganh.

hưởng đến năng lựctiếng Anh của cácsinh viên nhómngành Kinh tế tạiTrường Đại học HòaBình

Hoàng Uyên Châu,ThS Lê Thị ThùyTrang, ThS TrầnThị Ân thuộc KhoaNgoại ngữ, TrườngĐại học Hòa Bình(2022)

Nhân tốảnhhưởngđến năng

lực tiếngAnh

hưởng đến ý địnhthi chứng chỉ TiếngAnh quốc tế củasinh viên khốingành kinh tếtrường Đại học Côngnghiệp Hà Nội” 

Nhóm tác giả VũThị Phương Anh,Đỗ Thị Yến, Đỗ ThịÁnh, Phạm KhánhHuyền, NguyễnVăn Khương, PhạmThu Oanh (2020)

Ý địnhthi chứng

chỉ TiếngAnh quốc

hưởng đến việc thi lấy chứng chỉAnh ngữ của sinhviên Khoa Kinh tế và

Nhóm tác giảQuan Minh Nhựt vàPhạm Phúc Vinh 

Học- thilấychứngchỉ Anh

Phântíchđịnhlượng

Trang 14

Quản trị kinh doanh- Trường Đại họcCần Thơ” 

1.3, Khoảng trống nghiên cứu 

Trên cơ sở tổng hợp các đánh giá nghiên cứu trong và ngoàinước, nhóm nhận thấy nhiều bài nghiên cứu vẫn còn tồn tại nhữnghạn chế Các nghiên cứu chỉ tập trung chỉ ra những nhân tố ảnhhưởng đến năng lực tiếng Anh của học sinh, sinh viên nói chung Córất ít nghiên cứu trong và ngoài nước về chứng chỉ tiếng Anh, vàđộng cơ thúc đẩy mọi người tiếp cận với chứng chỉ tiếng Anh quốc tếvẫn chưa được kết luận Nhiều nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứuvề nhận thức, nhu cầu của học sinh, sinh viên về việc học tiếng Anh,và chưa chỉ ra các nhân tố tác động đến ý định học và thi. 

CHƯƠNG 2 KHUNG LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNGTỚI Ý ĐỊNH THI CHỨNG CHỈ TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Trang 15

2.1, Khái quát chung về chứng chỉ tiếng anh quốc tế 

Chứng chỉ tiếng Anh quốc tế là chứng nhận do một tổ chức cóthẩm quyền cấp cho mỗi cá nhân dựa trên kết quả đánh giá các kìthi tuyển tiếng Anh sau một thời gian huấn luyện và đào tạo Mỗichứng chỉ sẽ có khoảng thời hạn giá trị và mức độ ảnh hưởng, đượcchấp nhận khác nhau tùy thuộc vào từng tổ chức và chứng chỉ đượccấp thường có giá trị quốc tế trong vòng 2 năm Nhìn chung, cácchứng chỉ anh ngữ quốc tế có giá trị ứng dụng thực tiễn cao và đượccác trường đại học, các cơ sở tuyển dụng tin dùng Ở Việt Nam cũngnhư toàn thế giới thì có 4 loại chứng chỉ tiếng anh thông dụng nhấtcụ thể là: chứng chỉ IELTS (International English Language Testing),TOEIC (Test of English for International Communication), TOEFL(Test of English as a foreign language), chứng chỉ tiếng Anh củaCambridge ESOL (FCE - First Certi昀椀cate in English, CAE Certi昀椀cate inAdvanced English, CPE - Certi昀椀cate of Pro昀椀ciency in English). 

IELTS viết tắt cho International English Language TestingSystem, tạm dịch là Hệ thống Kiểm tra Anh ngữ Quốc tế với 4 kỹnăng Nghe, Nói, Đọc và Viết IELTS là cuộc thi kiểm tra trình độthông thạo Anh ngữ được sáng lập bởi 3 tổ chức là: ESOL thuộc Đạihọc Cambridge, Hội đồng Anh (British Council) và tổ chức giáo dụcIDP (Úc) vào năm 1989 Đây là hệ thống kiểm tra tiếng Anh quốc tếquan trọng và phổ biến nhất thế giới cho mục đích học tập, làm việcvà định cư Bài thi IELTS được chia thành 2 loại là: Academic (họcthuật) hoặc General training module (đào tạo chung): Academic làloại hình dành cho ai muốn đăng ký học tại các trường đại học, họcviên hoặc các chương trình đào tạo sau đại học General là loại hìnhdành cho ai muốn học nghề, xin việc hay định cư tại các quốc gia nóitiếng Anh Một bài thi IELTS gồm 4 phần nghe, nói, đọc, viết Chứngchỉ IELTS có hiệu lực trong 2 năm kể từ ngày có kết quả. 

TOEIC (Test of English for International Communication) là bàithi đánh giá trình độ sử dụng tiếng Anh của những người sử dụng

Trang 16

tiếng Anh như một ngoại ngữ trong môi trường giao tiếp và làm việcquốc tế Kết quả TOEIC phản ánh mức độ thành thạo khi giao tiếpbằng tiếng Anh của cá nhân trong các ngữ cảnh như kinh doanh,thương mại và công nghiệp Bài thi TOEIC không đòi hỏi kiến thức vàvốn từ vựng chuyên ngành mà là tiếng Anh sử dụng trong công việcvà giao tiếp hàng ngày TOEIC được Trung tâm Khảo thí Giáo dục –ETS của Hoa Kỳ – nơi chuyên cung cấp các chương trình kiểm tratrắc nghiệm phổ biến trên thế giới hiện nay như TOEFL, GMAT,GRE… xây dựng năm 1979 Ở Việt Nam, TOEIC bắt đầu được tổ chứcthi từ năm 2001 thông qua đại diện là TOEIC Việt Nam (IIG) TOEICcó thể được sử dụng cho nhiều đối tượng: Các tổ chức, doanh nghiệpsử dụng để tuyển dụng, bổ nhiệm, sắp xếp nhân viên, cử đi công tácnước ngoài, đào tạo chuyên môn, tiếng Anh…Cũng giống như cácchứng chỉ khác, TOEIC có thời hạn trong vòng 2 năm Hiện tại đề thiTOEIC có 2 dạng: Đề thi TOEIC 2 kỹ năng Reading và Listening và đềthi toeic 4 kỹ năng TOEFL (Test of English as a Foreign Language) làbài kiểm tra năng lực tiếng Anh quốc tế thông qua 4 kỹ năng: Nghe(listening), nói (speaking), đọc (reading), viết (writing) nhằm đánhgiá mức độ sử dụng thành thạo tiếng Anh của thí sinh trong môitrường đại học, học thuật, hoặc nhập cư nước ngoài Chứng chỉTOEFL được chấp nhận bởi nhiều tổ chức học thuật, giáo dục vàdoanh nghiệp lớn trên toàn thế giới, điểm TOEFL được coi là mộttrong những yêu cầu để xét tuyển vào hầu hết các trường đại học vàcao đẳng ở Mỹ TOEFL được nghiên cứu và phát triển bởi Viện Khảothí Giáo dục Hoa Kỳ - ETS (Educational Testing Service) và chứng chỉnày có giá trị sử dụng trong 2 năm Chứng chỉ tiếng anh TOEFL đượcchia làm 3 dạng bài thi: TOEFL trên Internet (iBT), TOEFL trên máytính (CBT), TOEFL trên giấy (PBT) Hiện nay, việc đây đăng ký thiTOEFL iBT đang dần chiếm ưu thế, và được áp dụng phổ biến đối vớihầu hết các thí sinh và khu vực tổ chức thi. 

Trang 17

Kỳ thi Anh ngữ Cambridge (Cambridge English LanguageAssessment) là một hệ thống câu hỏi kiểm tra kỹ năng tiếng Anh vớinhiều cấp độ, nhằm đánh giá trình độ và khả năng sử dụng ngoạingữ của người thi một cách khách quan nhất, qua đó cấp chứng chỉAnh ngữ Quốc tế Kỳ thi được đảm trách bởi Hội Đồng Khảo Thí TiếngAnh Trường Đại Học Cambridge (Cambridge ESOL), một bộ phận củaTrường Đại Học Cambridge tại Vương Quốc Anh, và là một nhánhcủa Cambridge Assessment, một tổ chức uy tín hàng đầu thế giớitrong lĩnh vực đánh giá chất lượng giáo dục Cambridge ESOL là tổchức đứng đầu thế giới về các kỳ thi tiếng Anh dành cho mọi lứa tuổivà mọi trình, được công nhận ở khắp nơi trên thế giới bởi hàng trămtrường đại học danh tiếng, các cơ quan, bộ, ban, ngành trực thuộcChính phủ và các nhà tuyển dụng  khó tính Các kỳ thi này bao gồmKỳ Thi Tiếng Anh dành cho Trẻ Em (YLE), các kỳ thi Tiếng Anh tổngquát dành cho học sinh, sinh viên và người lớn (KET, PET, FCE, CAE,CPE) Nội dung thi của các kỳ thi lấy chứng chỉ này bao gồm đủ 4 kỹnăng: nghe, nói, đọc, viết Khác với IELTS, TOEFL hay TOEIC chỉ cóthời hạn 2 năm Chứng chỉ Cambridge có thời hạn suốt đời và chỉ cầnthi một lần duy nhất.

2.2, Ý định hành vi 

Ajzen và Fishbein (l975) định nghĩa ý định hành vi là sự biểu thịtính sẵn sàng của mỗi người khi thực hiện một hành vi đã qui định,và nó được xem là tiền đề trực tiếp dẫn đến hành vi Ý định dựa trêncác ước lượng bao gồm: Thái độ dẫn đến hành vi, chuẩn chủ quan vànhận thức kiểm soát hành vi Với Thuyết hành động hợp lý (TRA), tácgiả chỉ ra rằng: Yếu tố quan trọng nhất quyết định hành vi của conngười là ý định thực hiện hành vi đó Ý định thực hiện hành vi chịu sựchi phối của hai nhân tố: Thái độ của một người về hành vi và chuẩnchủ quan liên quan đến hành vi Lý thuyết này đã được Ajzen (1985)bổ sung bằng việc đề ra thêm yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi

Trang 18

chỉ ra rằng cá nhân đã có kế hoạch từ trước cho việc thực hiện hànhvi để diễn tả thang đo cho nhân tố ý định dẫn đến hành vi Mô hìnhTPB sau này đã trở thành nền tảng lý thuyết được áp dụng nghiêncứu cho rất nhiều lĩnh vực khác nhau về khía cạnh ý định hành vi.Thang đo ý định dẫn đến hành vi được Taylor và Todd (1995) pháttriển dựa trên khái niệm do Ajzen (1985) nêu ra Taylor và Todd(1995) cho rằng ý định dẫn đến hành vi thể hiện khi khách hàng dựđịnh sử dụng sản phẩm và sẽ sử dụng sản phẩm trong thời gian gầnnhất có thể Nghiên cứu của Limayem, Khalifa, và Frini (2000) bổsung thêm yếu tố sự mong đợi để được thực hiện hành vi của kháchhàng.

2.3, Nhận thức 

Hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về nhận thức: 

 Nhận thức là một hoạt động đặc trưng của con người Trongquá trình sống và hoạt động con người nhận thức được hiệnthực xung quanh, hiện thực của bản thân mình, trên cơ sở đócon người tỏ thái độ và hành động đối với thế giới xung quanhvà đối với chính bản thân mình Vì vậy có thể nói, hoạt độngnhận thức có vai trò đặc biệt quan trọng, nhờ có nhận thức màcon người làm chủ được tự nhiên, làm chủ được xã hội và làmchủ được chính bản thân mình Quan niệm này đã khẳng định,nhận thức của con người là một hoạt động và hoạt động nàydiễn ra thường xuyên liên tục trong đời sống, giúp con người cóthể tồn tại và phát triển. 

 Theo quan điểm của K.Platônôp - nhà Tâm lý học Liên Xô:“Nhận thức là quá trình thu nhận những tri thức chân thựctrong thế giới khách quan trong quá trình hoạt động xã hội”.Nói đến nhận thức tức là nói đến tính tích cực của con người,nói đến khả năng phản ánh những thuộc tính của sự vật, hiệntượng, mối quan hệ của chúng trong hiện thực khách quan

Trang 19

thông qua hoạt động thực tiễn của con người Con người sốngtrong những điều kiện tự nhiên và môi trường xã hội nhất định,đòi hỏi phải nhận thức được các quy luật của tự nhiên, cải tạoxã hội phục vụ cho mục đích của con người.

 Trong từ điển Tâm lý học, tác giả Nguyễn Khắc Viện địnhnghĩa: “Nhận thức là một quá trình tiếp cận, tiếp gần đến chânlý nhưng không bao giờ ngừng ở trình độ nào vì không bao giờnắm bắt hết được toàn bộ hiện thực, phải thấy dần những cáisai, tức không ăn khớp với hiện thực để đi hết bước này đếnbước khác” Trong định nghĩa này Nguyễn Khắc Viện khẳngđịnh nhận thức là một quá trình liên tục không có điểm dừnglại, không có hồi kết mà chỉ có những kết quả tạm chấp nhận ởthời điểm hiện tại. 

 Theo “Từ điển Bách khoa Việt Nam”, nhận thức là quá trìnhbiện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thứccon người, nhờ đó con người tư duy và không ngừng tiến đếngần khách thể. 

 Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức được địnhnghĩa là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quanvào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động,sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn.

Các thành phần trong mô hình TRA bao gồm: 

Trang 20

- Đo lường chuẩn chủ quan là đo lường cảm xúc của người tiêudùng đối với những người tác động đến xu hướng hành vi của họnhư: gia đình, anh em, con cái, bạn bè, đồng nghiệp, những người cóliên quan này có ủng hộ hay phản đối với quyết định của họ. 

- Mức độ ảnh hưởng của những người có liên quan đến xuhướng hành vi của người tiêu dùng và động cơ thúc đẩy người tiêudùng làm theo những người có liên quan chính là hai yếu tố cơ bảnđể đánh giá chuẩn chủ quan. 

Hành vi là những hành động quan sát được của đối tượng (Fishbeinvà Ajzen, 1975, tr.13) được quyết định bởi ý định hành vi.

- Ý định hành vi (Behavioral intention) đo lường khả năng chủquan của đối tượng sẽ thực hiện một hành vi và có thể được xemnhư một trường hợp đặc biệt của niềm tin (Fishbein & Ajzen, 1975,tr.12) Được quyết định bởi thái độ của một cá nhân đối với các hànhvi và chuẩn chủ quan.

- Thái độ (Attitudes) là thái độ đối với một hành động hoặc mộthành vi (Attitude toward behavior), thể hiện những nhận thức tíchcực hay tiêu cực của cá nhân về việc thực hiện một hành vi, có thểđược đo lường bằng tổng hợp của sức mạnh niềm tin và đánh giániềm tin này (Hale, 2003). 

Trong đó, Thái độ và Chuẩn chủ quan có tầm quan trọng trong ýđịnh hành vi Cách đo lường thái độ trong mô hình thuyết hành độnghợp lý cũng giống như trong mô hình thái độ đa thuộc tính Tuynhiên trong mô hình này phải đo lường thêm thành phần chuẩn chủquan, vì thành phần này cũng ảnh hưởng đến xu hướng dẫn đếnhành vi của người tiêu dùng. 

2.4.2 Lý thuyết hành vi dự kiến (Theory of plannedbehavior – TPB) 

Lý thuyết về hành vi dự kiến (TPB) là sự mở rộng của lý thuyếthành động hợp lý (Ajzen & Fishbein, 1980; Fishbein & Ajzen, 1975).

Trang 21

TPB của Ajzen kế thừa TRA và tích hợp thêm nhân tố “hành vi kiểmsoát cảm nhận” để cải thiện khả năng dự đoán hành vi.

Như trong lý thuyết ban đầu về hành động lý luận, một yếu tốtrung tâm trong lý thuyết về hành vi dự kiến là ý định của cá nhânđể thực hiện một hành vi nhất định Các ý định được giả sử bao gồmcác nhân tố động cơ mà ảnh hưởng đến hành vi, và được định nghĩanhư là mức độ nỗ lực mọi người cố gắng để thực hiện hành vi đó(Fishbein và Ajzen, 1975). 

Lý thuyết về hành vi dự kiến quy định ba yếu tố quyết định độclập về mặt ý định. 

- Đầu tiên là thái độ ảnh hưởng hành vi và đề cập đến mức độmà một người có đánh giá sẽ đánh giá thuận lợi hoặc bất lợi đối vớihành vi được đề cập. 

- Dự đoán thứ hai là một yếu tố xã hội được gọi là quy chuẩnchủ quan, đề cập đến áp lực xã hội nhận thức để thực hiện haykhông thực hiện hành vi. 

- Tiền đề thứ ba của ý định là nhận thức kiểm soát hành vi đềcập đến sự dễ dàng hoặc khó khăn trong việc thực hiện hành vi vànó được cho là phản ánh kinh nghiệm trong quá khứ. 

Theo nguyên tắc chung, sự kiểm soát hành vi nhận thức cànglớn thì ý định của một cá nhân để thực hiện hành vi được xem xétcàng mạnh mẽ Tầm quan trọng tương đối của thái độ, chuẩn mựcchủ quan và kiểm soát hành vi nhận thức trong dự đoán ý định đượcdự kiến sẽ thay đổi giữa các hành vi và tình huống Do đó, có thểthấy được hạn chế của mô hình là yếu tố quyết định ý định hành vithì không bị giới hạn bởi thái độ, quy chuẩn và nhận thức kiểm soát.Hạn chế thứ hai là trong khoảng thời gian, hành vi của một cá nhâncó thể thay đổi khác so với ý định hành vi Tuy vậy, mô hình TPBđược xem như tối ưu hơn mô hình TRA trong việc dự đoán và giảithích hành vi của người tiêu dùng trong cùng một nội dung và hoàncảnh nghiên cứu (Lê Thị Kim Tuyết, 2008).

Trang 22

CHƯƠNG 3, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 

3.1 Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu của bài nghiên cứu được thực hiện theo sơđồ dưới đây:

Hình 3.1, Sơ đồ quy trình nghiên cứu

Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp

Bước 1: Tổng quan nghiên cứu 

Tìm hiểu một cách toàn diện về đề tài từ những nghiên cứutrong nước và ngoài nước qua đó đưa ra cái nhìn tổng quan và baoquát những yếu tố có ảnh hưởng tới ý định thi chứng chỉ tiếng anhcủa sinh viên trường đại học Kinh Tế Quốc Dân Theo đó nhóm

Tổng quan nghiên cứu

Xác định các nhân tố ảnhhưởng tới ý định thi chứngchỉ tiếng anh của sinh viênđại học Kinh Tế Quốc Dân

Phân tích thông tin dữ liệuThu thập thông tin dữ liệu

Đánh giá và kết luận

Trang 23

nghiên cứu có thể rút ra được mô hình nghiên cứu và các giả thuyếtnghiên cứu phù hợp 

Bước 2; Xác định các nhân tố có ảnh hưởng đến ý định thichứng chỉ tiếng Anh của sinh viên trường đại học Kinh TếQuốc Dân

Vận dụng những công trình nghiên cứu tổng hợp từ phần Tổngquan nghiên cứu kết hợp với những kiến thức nhóm tìm hiểu và khảosát thực tế hiện nay, nhóm nghiên cứu có những căn cứ đáng tin cậyđể đưa ra những yếu tố có ảnh hưởng đến mô hình nghiên cứu.Nhóm nghiên cứu đưa ra 5 nhân tố có ảnh hưởng đến ý định thichứng chỉ tiếng anh của sinh viên trường đại học Kinh Tế Quốc Dânbao gồm: Nhận thức về sự hữu ích, nhận thức tính dễ sử dụng, Nhậnthức cá nhân; Môi trường xung quanh và Cảm nhận về rủi ro.

Để đưa ra những nhận định đáng tin cậy có kiểm chứng xácđáng nhóm nghiên cứu đưa ra những dẫn chứng cụ thể về mức độảnh hưởng của từng yếu tố.

Bước 3: Thu thập thông tin dữ liệu 

Nhóm nghiên cứu tổ chức thu thập dữ liệu thông qua việc khảosát về các nhân tố có ảnh hưởng đến ý định thi chứng chỉ tiếng anhcủa sinh viên trường đại học Kinh Tế Quốc Dân Để có thể thực hiệnkhảo sát , nhóm nghiên cứu lập thiết kế nghiên cứu cụ thể đối tượngnghiên cứu, thiết kế phiếu khảo sát, trong đó nhóm cần nêu bậtđược những yếu tố có ảnh hưởng đến ý định thi chứng chỉ tiếng anhcủa sinh viên trường đại học Kinh Tế Quốc Dân

Bước 4: Phân tích thông tin dữ liệu

Sau khi kết thúc khảo sát, tiến hành tổng hợp và xử lý dữ liệuthu thập được, sau đó tiến hành chạy mô hình yếu tố thông quaphương pháp SPSS Với kết quả chạy mô hình, đưa ra phân tích về

Trang 24

mức độ ảnh hưởng và chiều tác động của các biến độc lập với biếnphụ thuộc.

Bước 5: Đánh giá và kết luận

Đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định thi chứng chỉtiếng anh của sinh viên trường đại học Kinh Tế Quốc Dân Từ đó đưara kết luận về các yếu tố ảnh hưởng và tổng kết những đóng gópcũng như mặt hạn chế của đề tài.

 3.2 Mô hình nghiên cứu 

3.2.1 Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory ofReasoned Action), (Fishbein và Ajzen,1975)

Mô tả: Thuyết hành động hợp lý (TRA) nhằm giải thích mốiquan hệ giữa thái độ và hành vi trong hành động của con người.Thuyết này được sử dụng để dự đoán cách mà các cá nhân sẽ hànhxử dựa trên thái độ và ý định hành vi đã có từ trước của họ Các cánhân sẽ hành động dựa vào những kết quả mà họ mong đợi khi thựchiện hành vi đó.

Hạn chế lớn nhất của thuyết này xuất phát từ việc giả địnhrằng hành vi là dưới sự kiểm soát của ý chí Vì trên thực tế, việc thựchiện một hành vi không phải lúc nào cũng do một ý định đã có từ

Trang 25

trước, hơn nữa, thái độ và hành vi không phải lúc nào cũng được liênkết bởi các ý định, đặc biệt khi hành vi không đòi hỏi nhiều nỗ lực vềnhận thức Do đó, thuyết này chỉ áp dụng đối với hành vi có ý địnhtừ trước Các hành động theo thói quen hoặc hành vi không ýthức, không thể được giải thích bởi thuyết này Để khắc phụcnhược điểm này Ajzen đề xuất thêm một yếu tố trong việc xác địnhhành vi cá nhân là “Kiểm soát hành vi” - (Perceived behavioralcontrol) đề cập đến sự nhận thức dễ hay khó về khả năng cá nhânthực hiện hành vi, hay ý định thực hiện hành vi đó có bị cản trở vì họthiếu tự tin hoặc không có quyền thực hiện (Ajzen,1991) Đó chính làlý thuyết hành vi theo kế hoạch.

3.2.2, Thuyết về hành vi theo kế hoạch - TPB (Theory ofPlanned Behavior), (Ajzen, 1991)

Mô tả: Theo Lý thuyết về hành vi theo kế hoạch, nếu một ngườicó thái độ tích cực đối với hành vi và những người quan trọng của họcũng mong đợi họ thực hiện hành vi (tức là nhân tố tiêu chuẩn chủquan), thì kết quả là họ có mức độ ý định hành vi cao hơn (có nhiềuđộng lực hơn) và nhiều khả năng sẽ hành động (thực hiện ý định).Điều này đã được chứng minh trong nhiều nghiên cứu, khẳng địnhmối liên kết giữa thái độ và tiêu chuẩn chủ quan đối với ý định hànhvi, và sau đó là thực hiện hành vi.

Hình 3.3: Thuyết hành vi theo kế hoạch

Trang 26

Ba yếu tố quyết định quan trọng trong lý thuyết này là thái độ,chuẩn chủ quan và sự tự nhận thức Yếu tố thái độ là thái độ cá nhânđối với việc thực hiện hành vi một cách tích cực hay tiêu cực Chuẩnchủ quan là ý định nhận thức áp lực xã hội của người đó, vì nó đốiphó với nhận thức của áp lực hay sự bắt buộc có tính quy tắc Sự tựnhận thức (self-e昀케cacy) hoặc khả năng thực hiện hành vi, được gọilà kiểm soát nhận thức hành vi (Ajzen, 2005) Lý thuyết cho thấytầm quan trọng của thái độ đối với hành vi, chuẩn chủ quan và kiểmsoát nhận thức hành vi dẫn đến sự hình thành của một ý định hànhvi Mục đích của thuyết hành vi kế hoạch là dự đoán và giải thích vềhành vi, lý thuyết này giải thích rằng ở mức độ cơ bản nhất, lýthuyết mặc nhiên cho rằng hành vi là một hàm số của thông tinquan trọng hoặc những niềm tin có liên quan đến hành vi (Ajzen1991), trong đó những niềm tin quan trọng được xem là yếu tố phổbiến quyết định hành vi và hành động của con người.

3.2.3 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (TechnologyAcceptance Model) 

Mô hình được xây dựng bởi Davis vào năm 1989, dựa trên sựphát triển của lý thuyết TRA và TPB Mô hình giải thích các yếu tốảnh hưởng sự chấp nhận công nghệ và hành vi người sử dụng côngnghệ trên cơ sở của lý thuyết TRA (Davis, 1989) Trong mô hình TAM

Trang 27

các yếu tố được xác định bao gồm nhận thức tính dễ sử dụng vànhận thức sự hữu ích trong thái độ ảnh hưởng đến ý định và hành vitrong việc chấp nhận công nghệ thông tin người sử dụng Kết quảnghiên cứu của Legris và cộng sự (2003) cũng chỉ ra mô hình TAMgiải thích được 40% khả năng thành công của ý định áp dụng côngnghệ, hệ thống mới Trong đó, Nhận thức về sự hữu ích là khả năngcá nhân tin rằng sử dụng hệ thống, công nghệ sẽ nâng cao kết quảthực hiện của họ (Legris, Ingham, & Collerette, 2003), Nhận thứctính dễ sử dụng là khả năng cá nhân đó tin rằng sử dụng công nghệ,hệ thống sẽ không cần nỗ lực (Davis, 1989) Mô hình chấp nhậncông nghệ được sử dụng nhiều trong các nghiên cứu gần đây bởikhắc phục được nhược điểm của TRA và TPB Theo (Teo, Wong, &Chai,2008), (Trọng, 2015) sử dụng mô hình TAM để nghiên cứu vềkhả năng sử dụng máy tính của giáo viên Singapore và Malaysiatrong giảng dạy Nhận thức về tính hữu ích, tính dễ sử dụng và tháiđộ ảnh hưởng đến ý định áp dụng máy tính của giáo viên Cácnghiên cứu của Techakittioj (Techakittiroj, 2015) Kết hợp mô hìnhTam với mô hình TRA và TPB đưa ra các kết luận về ảnh hưởng đến ýđịnh hành vi cá nhân tương tự của (Hà, 2015; Ngọc, 2012; NguyễnĐinh Yến Oanh & Uyên, 2017; Trọng, 2015; Yến, 2015) Nhận thứcdễ sử dụng khi thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế, nhận thức về tínhhữu ích của việc thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế là các nhân tố tiếptheo khi xây dựng mô hình Phần lớn sinh viên có nhận thức và chorằng việc thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế là dễ dàng và đem lạinhiều lợi ích cho họ trong tương lai.

3.3, Mô hình và giả thuyết nghiên cứu

Thông qua nghiên cứu tổng quan các nhân tố ảnh hưởng đến ýđịnh áp dụng của các tác giả như: Panjaporn Chansaenroj, RapeepatTechakittiroj (2015), Đỗ Thị Hoa Liên (2016), Quan Minh Nhựt vàPhạm Phúc Vinh (2014), Bùi Thị Thu Loan, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn

Trang 28

Thị Linh (2018) Tác giả nhận thấy có 5 nhân tố ảnh hưởng đến ýđịnh thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế của sinh viên trường Đại họcKinh tế Quốc Dân.

Như vậy, mô hình nghiên cứu bao gồm:

 Biến phụ thuộc: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định thi chứng

chỉ tiếng Anh của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

H1: Nhận thức sự hữu ích càng cao sẽ càng làm tăng ý định thichứng chỉ tiếng Anh quốc tế.

- Nhận thức tính dễ sử dụng

Nhận thức tính dễ sử dụng cũng là một nhân tố trong mô hìnhTAM Nhận thức tính dễ sử dụng được hiểu là một người tin rằng việccó chứng chỉ tiếng Anh quốc tế đối với họ là dễ dàng Nhận thức tínhdễ sử dụng được nghiên cứu có ảnh hưởng đến ý định thi chứng chỉtiếng Anh, họ nhận biết được việc sử dụng chứng chỉ đó để xin việc,để thăng tiến, để phát triển bản thân Vì vậy, việc có ý định học, thi

Trang 29

chứng chỉ tiếng Anh quốc tế và sử dụng nó như thế nào là rất quantrọng đối với người học và có ý định Do đó, nghiên cứu này đề xuấtgiả thuyết:

H2: Nhận thức tính dễ sử dụng càng cao sẽ càng tăng ý định thichứng chỉ tiếng Anh quốc tế

- Thái độ cá nhân

Nhận thức được tầm quan trọng của chứng chỉ tiếng Anh quốctế đối với công việc, cuộc sống sinh viên sẽ có thái độ tích cực họctập để thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế Do đó, thái độ được coi làmột yếu tố cần được xem xét xem có ảnh hưởng đến ý định hành vicủa sinh viên trong việc thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế hay không.

H3: Thái độ tích cực càng cao càng làm gia tăng ý định thi chứng chỉtiếng Anh quốc tế

- Môi trường giáo dục

Môi trường giáo dục là không gian với các hoạt động của cánhân, các phương tiện và giao lưu được phối hợp với nhau tạo điềukiện thuận lợi để giáo dục đạt kết quả tốt Môi trường giáo dục cũngcó ảnh hưởng từ xã hội là nhận thức của con người về áp lực xã hộiđể thể hiện hay không thể hiện hành vi (Ajzen và Fishbein, 1975).Các áp lực xã hội này xuất phát từ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,phương tiện truyền thông Các ảnh hưởng từ xã hội sẽ có tầm quantrọng rất lớn giúp sinh viên nhận thức được những lợi ích của chứngchỉ tiếng Anh quốc tế mang lại đối với cuộc sống của họ Từ đó, họsẽ có ý định thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế Vì vậy, Môi trường giáodục được kỳ vọng là có ảnh hưởng tích cực đến ý định thi chứng chỉtiếng anh quốc tế.

H4: Môi trường giáo dục có quan hệ thuận chiều với ý định thi chứngchỉ tiếng anh quốc tế

Trang 30

- Cảm nhận về rủi ro

Cảm nhận về rủi ro đề cập đến nhận thức của sinh viên về sựkhông chắc chắn và các hậu quả của việc tham gia thi chứng chỉtiếng Anh quốc tế Sự không chắc chắn liên quan đến ý định thichứng chỉ tiếng anh quốc tế tạo ra rất nhiều các rủi ro khác nhaunhư chọn trung tâm học và thi, chọn loại chứng chỉ thi, thời gian sửdụng chứng chỉ,… Một số nghiên cứu đã tìm thấy mối quan hệ ngượcchiều với ý định thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế Do đó giả thuyếtnghiên cứu được đề xuất là:

H5: Cảm nhận về rủi ro có tác động ngược chiều đến ý định thichứng chỉ tiếng anh quốc tế.

Hình 3.4: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế

3.4, Phương pháp thu thập số liệu 

Số liệu phân tích bao gồm: dữ liệu sơ cấp, thứ cấp và được thuthập qua hai nguồn chính.

3.4.1 Dữ liệu thứ cấp: tham khảo số liệu, ý kiến, quan điểm

về các từ các bài nghiên cứu trước về các nhân tố ảnh hưởng đến ýđịnh thi chứng chỉ Tiếng Anh của  sinh viên  trên địa bàn Hà Nội.

Trang 31

3.4.2 Dữ liệu sơ cấp: dữ liệu được thu thập thông qua việc sử

dụng phiếu khảo sát online gửi đến sinh viên trường đại học Kinh TếQuốc Dân.

3.4.2.1 Xác định đối tượng khảo sát 

Đối tượng khảo sát mà nhóm hướng đến là những bạn sinhviên đang học tập tại trường Đại học Kinh tế quốc dân

3.4.2.2 Xác định quy mô mẫu

Nhóm nghiên cứu phát 200 phiếu khảo sát online, kết quả thuvề 200 phiếu hợp lệ.

3.4.2.3 Phương pháp chọn mẫu

Nhóm nghiên cứu áp dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiệnvới mục đích tiết kiệm thời gian và chi phí trong quá trình làm khảosát Nhóm nghiên cứu thực hiện khảo sát bằng cách gửi bảng hỏikhảo sát đến các sinh viên trong trường Đại học Kinh tế quốc dânqua hình thức online và đăng tải bảng khảo sát lên fanpage, groupcó nhiều sinh viên đang học tại trường Đại học Kinh tế quốc dân.

3.4.2.4 Xây dựng bảng hỏi 

Nhóm nghiên cứu đã xác định 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý địnhhọc tiếng Anh của học sinh và xây dựng các câu hỏi nghiên cứu phùhợp với từng nhân tố Nội dung bảng câu hỏi bao gồm hai phầnchính:

 Phần I là những câu hỏi nhân khẩu học về người được khảo sát.Hình thức là các câu hỏi trắc nghiệm “Có” hoặc “Không”. 

 Phần II là các câu hỏi liên quan đến đánh giá các nhân tố ảnhhưởng đến ý định thi chứng chỉ Tiếng Anh của học sinh trên địabàn Hà Nội, sử dụng thang đo Likert 5 mức độ Người tham giakhảo sát sẽ đánh giá các nhận định với các mức độ từ (1) Hoàntoàn không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Bình thường; (4)Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý.

3.4.2.5 Xây dựng thang đo 

Trang 32

a Thang đo Nhận thức về sự hữu ích

Bảng 3.1: Thang đo Nhận thức về sự hữu íchKý

2003)HI2 Chứng chỉ tiếng Anh giúp tôi có cơ hội kết

bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế

Chứng chỉ tiếng Anh giúp tôi cải thiện trình độ chuyên môn, nâng cao kiến thức bản thân

HI4 Chứng chỉ tiếng Anh giúp tôi trở thành “Công dân toàn cầu”

b  Thang đo Nhận thức tính dễ sử dụng

Bảng 3.2: Thang đo Nhận thức tính dễ sử dụngKý

Nguồn thamkhảo

SD1 Dễ dàng tìm được tài liệu tham khảo để học tập

(Davis, 1989)

SD2 Có nhiều trung tâm, cơ sở đào tạo để thi chứng chỉ tiếng Anh

SD3 Dễ dàng đăng ký thi chứng chỉ tiếng Anh

SD4 Có nhiều địa điểm thi chứng chỉ tiếng Anhđược tổ chức

SD5 Thời gian thi chứng chỉ linh hoạt

Trang 33

c Thang đo nhận thức cá nhân 

Bảng 3.3: Thang đo nhận thức cá nhânKý

việc sau này rất nhiều

CN3 Tôi cảm thấy tự tin hơn trong giao tiếp vàxin việc khi có chứng chỉ tiếng Anh

d Thang đo Cảm nhận về rủi ro 

Bảng 3.4: Thang đo Cảm nhận về rủi roKý

không được lâu dài (khoảng 2 năm)RR3 Có chứng chỉ tiếng Anh nhưng cơ hội

xét tuyển đại học vẫn không gia tăngRR4 Tôi lo lắng về trung tâm thi tiếng Anh

không uy tín

Trang 34

e  Thang đo Môi trường xung quanh

 Bảng 3.5: Thang đo Môi trường xung quanhKý

Anh trong giảng dạy, giao tiếp thúc đẩy ý định thi chứng chỉ tiếng Anh 

MT3 Nhiều bạn bè cùng lứa tuổi đang thi (hoặcđã sở hữu) chứng chỉ tiếng Anh 

MT4 Gia đình định hướng thi chứng chỉ tiếng Anh

f Thang đo Ý định thi chứng chỉ tiếng Anh 

Bảng 3.6: Thang đo Ý định thi chứng chỉ tiếng Anh Kí

nhưng chưa chắc chắn về khoảng thời gian thi

 3.5, Phương pháp phân tích dữ liệu 

Trang 35

Sau khi thu được số liệu khảo sát, nhóm nghiên cứu sử dụng phầnmềm SPSS kết hợp với xử lý số liệu trên Microsoft Excel để phântích Quá trình phân tích dữ liệu bao gồm: thống kê mô tả, kiểm địnhđộ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khámphá - EFA, phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết, phân tích khácbiệt trung bình One-way Anova

Phương pháp thống kê mô tả

    Phương pháp này liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt,trình bày, tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau của đối tượngđể phản ánh một cách tổng thể Các đại lượng thống kê mô tả chính:sai số trung bình mẫu, trung bình cộng, phương sai, tổng, độ lệchchuẩn.

Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Phân tích Cronbach’s Alpha được sử dụng để đánh giá mức độtin cậy của thang đo đối với các câu hỏi trọng tâm của nghiên cứu(Phần chính của bản khảo sát).

Nunnallys (1978) và Peterson (1994) cho rằng: Thanh đo được chấpnhận và đánh giá tốt phải đáp ứng đồng thời 2 điều kiện: 

(i)Tổng thể có hệ số Cronbach’s Alpha > 0.6; 

(ii) Corrected Item - Total Correlation (hệ số tương quan biếntổng) > 0.3

 “Các giá trị của Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,8 là thang đo lường tốt,từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được, từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng trongtrường hợp khái niệm nghiên cứu là mới.” (Nunally, 1978; Peterson,1994; Slater, 1995)

Bên cạnh đó, để tăng độ tin cậy Cronbach's alpha, ta có thể tiếnhành loại biến dựa trên các tiêu chí:  

Trang 36

(i) Hệ số tương quan biến tổng < 0,3;

 (ii) Hệ số “Cronbach's alpha if item deleted” lớn hơn hệ sốCronbach hiện tại.

Phương pháp phân tích nhân tố khám phá - EFA

Phân tích EFA được dùng để đánh giá độ chính xác của cácbiến quan sát trong thang đo Phân tích EFA nhằm xem xét các biếnquan sát có đảm bảo tính hội tụ theo nhóm và tính phân biệt với cácnhóm khác hay không Điều kiện để phân tích nhân tố là đủ các yêucầu:

(i) Hệ số tải yếu tố (Factor loading) > Hệ số tải tiêuchuẩn.Trong bài nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chọn hệ số tảitiêu chuẩn là 0,5

(ii) 0,5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ sốdùng để xem xét sự phù hợp của phân tích nhân tố Hệ số KMOlớn có ý nghĩa phân tích nhân tố đó là phù hợp

(iii) Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig < 0,05): Đây làmột đại lượng thống kê để xem xét các giả thuyết các biếnkhông có tương quan trong tổng thể Nếu kiểm định này có ýnghĩa thống kê (Sig < 0,05) thì các biến quan sát có mối tươngquan với nhau trong tổng thể.

Về mặt tính toán, phân tích nhân tố hơi giống với phân tích hồiquy ở chỗ mỗi biến được biểu diễn như là một kết hợp tuyến tính củacác nhân tố cơ bản Lượng biến thiên của một biến được giải thíchbởi những nhân tố chung trong phân tích gọi là Communality Biếnthiên chung của các biến được mô tả bằng một số ít các nhân tốchung (common factor) cho mỗi biến.

Mô hình được biểu diễn như sau:

Trang 37

Yi = Ai1F1 + Ai2F2 + ….+ AimFm.Trong đó:

Yi : Biến thứ i

Aij :  Hệ số hồi quy bội chuẩn hóa của nhân tố j đối vớibiến i.

F : là các nhân tố chung ;m : Là số nhân tố chung.

Bản thân các nhân tố chung cũng được biểu diễn bằngtổ hợp tuyến tính của các biến quan sát:

Fi = Wi1 X1 + Wi2X2 +   ……+ Wik Xk.

Trong đó:  Fi : là ước lượng trị số của nhân tố i;

Wij :  Trọng số nhân tố (Weight or factor scorecoe昀케cient)

k : là số biến

Phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết

Mục đích của hồi quy tuyến tính là để xác định cụ thể trọng sốcủa từng nhân tố độc lập tác động đến nhân tố phụ thuộc, từ đó, xâydựng được phương trình hồi quy và xác định mức độ ảnh hưởng củatừng nhân tố độc lập lên nhân tố phụ thuộc.

Trước khi trình bày và diễn dịch mô hình hồi quy tuyến tính cầnphải dò tìm vi phạm các giả định Nếu các giả định bị vi phạm thì cáckết quả ước lượng không đáng tin cậy được Các giả định cần thiếttrong hồi quy tuyến tính:

(i) Xi là biến số cố định, không có sai sót ngẫu nhiên trong đolường.

(ii) Phần dư (trị số quan sát trừ cho trị số ước đoán) phân phốitheo luật phân phối chuẩn

(iii) Phần dư có trị trung bình bằng 0 và phương sai không thayđổi

Trang 38

(iv) Không có tương quan giữa các phần dư

Mô hình hồi quy tuyến tính được xây dựng cần đảm bảo một sốtiêu chí sau: Hệ số R bình phương hiệu chỉnh lớn hơn hoặc bằng50%, hệ số Sig của kiểm định F trong bảng Anova nhỏ hơn 0,05 thểhiện mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp với tổng thể, cáchệ số Sig trong kiểm định T nhỏ hơn 0,05 biểu hiện biến độc lập cóý nghĩa trong mô hình Ngoài ra, hệ số phóng đại phương sai VIF nhỏhơn 10 sử dụng để kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến trong môhình.

Kiểm định Independent Sample T-Test

Xác định xem có sự khác biệt trung bình biến định lượng đối với các giá trị khác nhau của một biến định tính hay không

- Nếu sig Levene's Test < 0,05 thì phương sai đánh giá của 2 nhóm trong biến định tính là khác nhau (không đồng nhất)

- Nếu sig Levene's Test ≥ 0,05 thì phương sai đánh giá của 2 nhóm trong biến định tính là bằng nhau (đồng nhất)

Sau đó, sẽ sử dụng giá trị sig T-Test tương ứng với kết luận giả thuyết về phương sai trước đó:

- Giá trị sig T-Test < 0,05 kết luận: Có sự khác biệt có ý nghĩa về điểm trung bình đánh giá giữa 2 nhóm đối tượng trong biến định tính

- Giá trị sig T-Test >= 0,05 kết luận: Không có sự khác biệt có ýnghĩa về điểm trung bình đánh giá giữa 2 nhóm đối tượng trong biếnđịnh tính.

Trang 39

CHƯƠNG 4, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 

4.1, Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 

Phân tích định lượng dựa trên số liệu của 200 mẫu khảo sát thuthập được từ sinh viên trường đại học Kinh Tế Quốc Dân.

Bảng 4.1: Tóm tắt thông tin thống kê các mẫu quan sát

Số quan sát n= 200 

Biếnquan sát

Giá trị nhỏnhất

Giá trị lớnnhất

Giá trị trungbình

Độ lệchchuẩn

Ngày đăng: 16/07/2024, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w