1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Giảng Chương 1 Kiểm soát chất lượng bằng phương pháp thống kê

12 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm soát chất lượng bằng phương pháp thống kê
Chuyên ngành Kiểm soát chất lượng bằng phương pháp thống kê
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Nội dungQUÁ TRÌNH Theo ISO 9000:2015“Quá trình là tập hợp các hoạtđộng có liên quan hoặc tươngtác lẫn nhau, sử dụng đầu vàođể cho ra kết quả dự kiến”.Một cách ngắn gọn:“Quá trình là tập

Trang 1

GIỚI THIỆU CHUNG Statistical Process Control (SPC)

Kiểm soát chất lượng bằng phương pháp thống kê

Statistical Process Control (SPC)

Nội dung

Trang 2

Nội dung

QUÁ TRÌNH

Theo ISO 9000:2015

“Quá trình là tập hợp các hoạt động có liên quan hoặc tương tác lẫn nhau, sử dụng đầu vào

để cho ra kết quả dự kiến”

Một cách ngắn gọn:

“Quá trình là tập hợp các hoạt động chuyển đầu vào thành đầu ra mong muốn”

Đầu ra mong muốn được hiểu

là gì ?

VD: Nấu cơm là một quá trình Đầu ra mong muốn của nấu cơm là gì ?

Gạo ?

Cơm nát ?

Cơm khô ?

Cháo ?

Cơm ngon ?

QUÁ TRÌNH: Đầu vào/Inputs

 Men: công nhân, kỹ sư, ban lãnh đạo, khách thăm quan, nhà

thầu, sinh viên thực tập,….

 Materials: nguyên liệu, phụ gia, bao bì, hóa chất,…

 Machine: máy móc, thiết bị

QUÁ TRÌNH: Đầu ra/Ouputs

 Sản phẩm

 Dịch vụ

Trang 3

QUÁ TRÌNH: Đầu ra/Ouputs

 Sản phẩm thực phẩm: đáp ứng được mong muốn ?

Đáp ứng được tiêu chuẩn

Mô hình mới có thêm hệ thống “thông tin” – vấn

đề truy suất nguồn gốc

QUÁ TRÌNH: Mối quan hệ giữa Inputs và Outputs

tuân theo quan hệ nhân quả

Effect

Machines Materials Method

Measurement Man Environment

Mối quan hệ giữa Quá trình, Quy trình và Hướng dẫn công việc

Trang 4

Trong các ngành công nghiệp, quy trình

thường được gọi là:

•SOP (Standard Operating Procedure): Quy trình thao tác chuẩn

•GMP (Good Manufacturing Practices): Thực hành sản xuất tốt

VD về GMP và SOP

•GMP (1 phần nhỏ): Link

•SOP: Link

Nội dung

Trang 5

Kiểm soát chất lượng theo quá trình

 Các yểu tố đầu vào đáp ứng

được tiêu chuẩn (chuẩn

hóa)

 Duy trì sự ổn định của hoạt

động biến đổi inputs ->

Outputs

 Cải tiến liên tục

 Các yểu tố đầu vào đáp ứng

được tiêu chuẩn (chuẩn

hóa)

 Duy trì sự ổn định của hoạt

động biến đổi inputs ->

Outputs

 Cải tiến liên tục

Chất lượng đáp

SÁT, ĐO LƯỜNG “SỨC KHỎE” của quá trình

Chuẩn hóa cho “nguyên liệu”

Trang 6

Chuẩn hóa dành cho “con người”

Chuẩn hóa vệ sinh cá nhân

Chuẩn hóa về thao tác thực hành SX: cần có quy trình chuẩn, hướng dẫn công việc

Quy định về khách tham quan, SV thực tập

…

Chuẩn hóa dành cho Trang phục của

“con người”… còn nhiều thứ khác cần

chuẩn hóa với con người chứ không

phải có nhiêu đây

Hướng dẫn công việc trực quan

Trang 7

Chuẩn hóa dành cho “phương pháp”

công việc)

Được thiết kế theo kiểu chuẩn hóa nhằm chống sai lỗi xảy ra

Quy trình SX, CB được chuẩn hóa

Chuẩn hóa về “máy móc, thiết bị”

•Thiết kế đảm bảo vệ sinh (kho tài liệu có)

•Chuẩn hóa quy trình vệ sinh thiết bị (C.O.P, C.I.P)

•Có kế hoạch bảo dưỡng, bảo trì, hiệu chuẩn định kỳ: chuẩn hóa dựa

trên 5S và TPM (Total Productive Maintenance) trong kho tài liệu có

Trang 8

Chuẩn hóa dành cho “đo lường”

•Có kế hoạch hiệu chuẩn thiết bị đo lường

•Chuẩn hóa hoạt động phân tích, đo lường tại phòng thí nghiệm dựa

trên ISO 17025 hoặc GLP (kho tài liệu có)

Good laboratory practice: GLP

Ví dụ:

Ở 1 số Cty thủy sản, máy dò kim loại phải được test định kỳ trong ca SX (thường 30 phút 1 lần)

•Chuẩn hóa từ khâu thiết kế nhà máy (kho tài liệu có) - Link

•Chuẩn hóa vệ sinh môi trường bên ngoài và bên trong xưởng Đặc biệt là các khu vực sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với môi trường

•Có tiêu chuẩn kiểm soát côn trùng và động vật gây hại (Pest Control)

Trang 9

Phân vùngnhà xưởng theo mức độ yêu cầu VS để kiểm soát

Trang 10

Tiêu chuẩn cho “hoạt động biến đổi vào -> ra”: GMP và SOP

•GMP (1 phần nhỏ): Link

•SOP: Link

Nội dung

Thống kê trong kiểm soát quá trình

Materials

Men

Machine

Method

Thu thập/đo lường/quan sát DATA

Tại sao trong KSCL ta cần đến thống kê, sao không ra quyết định dựa

vào DATA ?

Tổng quát: Puzzle game là một bức tranh Bức tranh này có đẹp không ?

Thống kê giúp ta hiểu được

“câu chuyện” của DATA

Trang 11

Tại sao trong KSCL ta cần đến thống kê ?

•Trong kiểm soát “materials” – NVL, bán TP, thành phẩm: Kiểm tra trên

mẫu (một số tài liệu còn gọi là kiểm tra theo xác suất), không kiểm tra

trên tổng thể -> cần thống kê để suy luận kết quả đo lường từ MẪU ra

TỔNG THỂ với 1 độ tin chấp nhận được (TC lấy mẫu chấp nhận định tính

theo AQL)

•Thống kê giúp “xu hướng” hóa dữ liệu -> phát hiện được quá trình đang

diễn biến theo chiều hướng xấu -> có thời gian xử lý trước khi nó vượt

giới hạn kiểm soát (ý nghĩa phòng ngừa)

Cụ thể trong KSCL:

Sampling Checking sample (Collecting data) DATA (Sample quality)

INFORMATION (Lot quality)

Statistics

Thống kê giúp xác định “xu hướng sức khỏe” của quá trình, giúp ta SỚM có hành động

ngăn ngừa, khắc phục khi có tình huống không phù hợp xảy ra

Xu hướng trước khi có hành động Xu hướng sau khi có hành động (quá

HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA, KHẮC PHỤC,…TRÊN 5M1E

DATA (DỮ LIỆU) TRONG KIỂM SOÁT CL

DATA

Dữ liệu thuộc tính (Attribute data)

Dữ liệu liên tục (Variable data)

 Binary data: đạt/không đạt, âm tính/dương tính, chấp nhận/từ chối,

 Count data: bao nhiêu

 Khối lượng tịnh

 Nhiệt độ tâm sản phẩm

 Độ chua của bia

Trang 12

Các công cụ thống kê sẽ học (1 + 7)

• Lấy mẫu chấp nhận theo AQL

• Lưu đồ (Flowchart)

• Phiếu kiểm tra (Checksheet)

• Biểu đồ kiểm soát (Control chart)

• Biểu đồ tần số (Histogram)

• Biểu đồ Pareto (Pareto chart)

• Biểu đồ nhân quả (Cause-and-effect diagram)

• Biểu đồ phân tán (Scatter diagram)

Nội dung

BÀI TẬP THỰC HÀNH THEO NHÓM

•Hệ thống kiến thức về quá trình trên 1 Mindmap (giấy Ao + bút lông)

•Quá trình kho cá: xác định 5M + 1E

•Quá trình kho cá: xây dựng quy trình kho cá (Vẽ hình trên Ao)

Ngày đăng: 23/08/2024, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w