NỘI DUNG•Tổng quan về lấy mẫu•Tiêu chuẩn lấy mẫu chấp nhận định tính•Tiêu chuẩn lấy mẫu chấp nhận định lượng Tổng quan về lấy mẫu • Mục đích của lấy mẫu• Kế hoạch lấy mẫu• Các rủi ro ris
Trang 1LẤY MẪU CHẤP NHẬN
Acceptance Sampling
NỘI DUNG
• Tổng quan về lấy mẫu
• Tiêu chuẩn lấy mẫu chấp nhận định tính
• Tiêu chuẩn lấy mẫu chấp nhận định lượng
NỘI DUNG
• Tổng quan về lấy mẫu
• Tiêu chuẩn lấy mẫu chấp nhận định tính
• Tiêu chuẩn lấy mẫu chấp nhận định lượng
Tổng quan về lấy mẫu
• Mục đích của lấy mẫu
• Kế hoạch lấy mẫu
• Các rủi ro (risk) trong lấy mẫu và giá trị AQL, LTPD
Trang 2Tổng quan về lấy mẫu
• Mục đích của lấy mẫu
• Kế hoạch lấy mẫu
• Các rủi ro (risk) trong lấy mẫu và giá trị AQL, LTPD
Mục đích của lấy mẫu
Tổng quan về lấy mẫu
• Mục đích của lấy mẫu
• Kế hoạch lấy mẫu
• Các rủi ro (risk) trong lấy mẫu và giá trị AQL, LTPD
Kế hoạch lấy mẫu
Trang 3DÙNG KHI NÀO ?
TIÊU CHUẨN LẤY MẪU
QUY TRÌNH LẤY MẪU ĐỂ KIỂM TRA ĐỊNH TÍNH
QUY TRÌNH LẤY MẪU ĐỂ KIỂM TRA ĐỊNH LƯỢNG
D:\TAI LIEU GIANG DAY\GIAO AN DIEN TU\KIEM SOAT CHAT LUONG BANG PP THONG KE\SLIDE SHOW\SLIDE\SLIDE 2018\VAT LIEU SOAN BG\LẤY MẪU\TCVN VE LAY MAU CHAP NHAN
Trang 4Data định tính (Attribute)
Tổng quan về lấy mẫu
• Mục đích của lấy mẫu
• Kế hoạch lấy mẫu
• Các rủi ro (risk) trong lấy mẫu và giá trị AQL, LTPD
Rủi ro của khách hàngRủi ro của nhà cung cấp/sản xuất
• LTPD = p1= mức chất lượng “tệnhất” của một lô hàng
• Lô hàng có TL khuyết tật ≥ LTPD
= lô hàng “xấu” (theo KH)
• Rủi ro = lô hàng “xấu” đượcchấp nhận
• P(rủi ro) = (max 10% hay 0,1)
AQL = p0 = mức CL trung bình
của các lô hàng được SX
Lô hàng có TL khuyết tật ≤ AQL
= lô hàng “tốt” (theo nhà SX)
Rủi ro = lô hàng “tốt” bị từ chối
P(rủi ro) = (max 5% hay 0,05)
SỰ RỦI RO (RISK) TRONG LẤY MẪU
Trang 5Căn cứ xác định AQL
• Mỗi một lỗi của nguyên liệu, bán thành phẩm, sản phẩm có
riêng 1 giá trị AQL;
• Giá trị AQL của từng lỗi phụ thuộc mức độ rủi ro mà lỗi đó ảnh
• Minor: A defect that is a discrepancy from the quality standards for the item, but the product may still be used.
Mức độ kiểm soát: bao bì
• Critical: lỗi có thể ảnh hưởng đến chức năng của sản phẩm
• Major: lỗi ngoại quan có thể phát hiện được bới người tiêu
dung
• Minor: lỗi ngoại quan không thể phát hiện được bới người tiêu
dùng
Ví dụ về xác định AQL theo mức độ kiểm soát (Control Level)
Trang 6Carton NỘI DUNG
• Tổng quan về lấy mẫu chấp nhận
• Tiêu chuẩn lấy mẫu chấp nhận định tính
• Tiêu chuẩn lấy mẫu chấp nhận định lượng
Trang 7Tiêu chuẩn lấy mẫu chấp nhận định tính
Lấy mẫu 1 lần (Single Sampling Plans)
Lấy mẫu 2 lần (Double Sampling Plans)
Lấy mẫu nhiều lần (Multiple Sampling Plans)
N = ?Inspection Level
Sample sizeCode letter
Ac = c = ?
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH LẤY MẪU
Trang 8Ví dụ:
Một nhà máy mua nguyên liệu SX với AQL cho lỗi
ngoại quan được ký trong hợp đồng là 1,5% Biết lô
nguyên liệu có 1500 đơn vị (N), hãy lên kế hoạch lấy
mẫu chấp nhận một lần.
Trang 9ĐƯỜNG CONG OC
Operating Characteristic Curve – OC Curve: thể hiện mốiquan hệ giữa tỷ lệ phần trăm phế phẩm trong lô hàng (p)vàxácsuất lô hàng được chấp nhận (P)bởi kế hoạch lấy mẫu
Đường OC lý tưởng (Ideal OC)
AQL
Đường OC thực tế
Trang 10Lưu ý về hàm phân phối xác suất
Khi n > 20 và p < 0,05 phân phối Poisson có thể
sử dụng thay thế cho phân phối nhị thức.
Xây dựng đường cong OC
Siêu thị X nhập về một lô hàng có 1000 sản phẩm Kế hoạch lấy
mẫu chấp nhận có n = 60; c = 1
Biết AQL = 1%; LTPD = 6%
Hãy thực hiện yêu cầu sau:
Vẽ OC curve cho KHLM ở trên
Tính α và β
Khi p = 2% thì P(chấp nhận) = ?
Trang 11Producer’s risk: 12,2% > 5%
Consumer’s risk: 12,6% > 10%
Xây dựng đường cong OC
Siêu thị X nhập về một lô hàng có 1000 sản phẩm Kế hoạch lấy mẫu chấp nhận có n = 80; 100; 120; c = 1
Biết AQL = 1%; β = 10%
Hãy thực hiện yêu cầu sau:
Vẽ OC curve cho KHLM ở trên
Tính α và LTPD
kiểm tra
Trang 12Xây dựng đường cong OC
Siêu thị X nhập về một lô hàng có 1000 sản phẩm Kế hoạch lấy
mẫu chấp nhận có n = 60; c = 1; 2; 3; 4
Hãy thực hiện yêu cầu sau:
Vẽ OC curve cho KHLM ở trên
Nhận xét về ảnh hưởng của c lên “năng lực” KHLM
Ảnh hưởng của c khi n không đổi
Trang 13ỨNG DỤNG CỦA OC CURVE
• Ước lượng xác suất chấp nhận lô hàng khi biết p
• Cung cấp căn cứ để lựa chọn KHLM khi giúp:
Tính toán rủi ro cho bên bán và bên mua
Đánh giá khả năng phân biệt TỐT – XẤU
Average Outgoing Quality (AOQ)
• AOQ = mức chất lượng đầu ra trung bình (tạm dịch) = tỷ lệkhuyết tật trung bình của các lô hàng được chấp nhận
• AOQ giúp đánh giá khả năng KSCL của 1 KHLM
• AOQ phụ thuộc vào p
• (AOQ)max = Average Outgoing Quality Limit (AOQL) AOQLcàng thấp thì càng tốt
Cho một kế hoạch lấy mẫu kiểu “single plan” đã biết AQL, α,LTPD, β
Để tính được AOQ, các giả định sau phải được đáp ứng:
• All defective items in the lot will be replaced with good items
if the lot is rejected
• Any defective items in the sample will be replaced if the lot isaccepted
Trang 14Cách tính AOQ n = 110; c = 3; N = 1000
Trang 15AOQL nho nhat => 10
diem
Trang 16Cho một lô hàng có chứa 7000 đơn vị sản phẩm, hợp
đồng thống nhất AQL = 1%
a Hãy lên kế hoạch lấy mẫu chấp nhận 1 lần cho lô hàng
(normal), mức độ kiểm tra II
b Hãy tính xác suất lô hàng bị từ chối khi p = 1%
c Hãy vẽ đường cong OC cho kế hoạch lấy mẫu ở trên
d Tính số sản phẩm không đạt trong lô hàng khi P(chấp
nhận) = 70%
Cho một lô hàng có chứa 10000 đơn vị sản phẩm
a Hãy lên kế hoạch lấy mẫu chấp nhận 1 lần cho lô hàng(normal, mức độ kiểm tra II) khi AQL = 1,5% và 2,5%
b Theo công bố của nhà sản xuất, tỷ lệ sản phẩm không đạttrung bình là 2% Hãy vẽ đường cong OC và so sánh nănglực phân biết “tốt – xấu” của 02 kế hoạch lấy mẫu ở trên
c Làm tiếp câu b: tính P(chấp nhận) của lô hàng khi d = 2 cho
cả 02 kế hoạch lấy mẫu,
Lập kế hoạch lấy mẫu với
Trang 17NỘI DUNG
• Tổng quan về lấy mẫu chấp nhận
• Tiêu chuẩn lấy mẫu chấp nhận định tính
• Tiêu chuẩn lấy mẫu chấp nhận định lượng
Trang 18SỬ DỤNG KHI NÀO ?
Advantages and Disadvantages of Variables SamplingAdvantages:
A smaller sample size required
Provide more information about the manufacturing process orthe lot
Advantages and Disadvantages of Variables Sampling
Disadvantages:
The distribution of the quality characteristic must be known
A separate sampling plan must be employed for each quality
characteristic that is being inspected
Types of Sampling Plans Available
Kế hoạch kiểm soát tỷ lệ khuyết tật
Kế hoạch kiểm soát tham số (mean)
Trang 19Kế hoạch kiểm soát tỷ lệ khuyết tật
Tình huống kiểm tra
Kế hoạch kiểm soát tỷ lệ khuyết tật
Kế hoạch kiểm soát tỷ lệ khuyết tật
Phương pháp k (chỉ biết LSL hoặc USL)
Tính ZLSL, ZUSL
Tìm k
So sánh Z và k: nếu Z ≥ k thì chấp nhận, ngược lại thì bác bỏ
Trang 20Kế hoạch kiểm soát tỷ lệ khuyết tật
Phương pháp k
Tính ZLSLhoặc ZUSL
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Lô hàng vỏ chai chứa nước giải khát có gas:
Đặc tính chất lượng = khả năng chịu áp của vỏ chai
Trang 21Kế hoạch kiểm soát tỷ lệ khuyết tật
M = 0.030
p = 0,022
Bài tập lý thuyết: trả lời câu hỏi
• Mục đích của lấy mẫu ?
• Ý nghĩa của GIỚI HẠN CHẤT LƯỢNG CHẤP NHẬN (AQL) là gì ?
• Các căn cứ để xác định AQL cho từng lỗi (hay đặc trưng chất
lượng) là gì ?
• Phân biệt QUY TRÌNH LẤY MẪU (QTLM) ĐỂ KIỂM TRA ĐỊNH
LƯỢNG và QTLM ĐỂ KIỂM TRA ĐỊNH TÍNH theo ISO 2859 và
ISO 3951
Bài tập thực hành: Kiểm soát chất lượng THANH LONG TƯƠI XUẤT KHẨU
• Xây dựng tiêu chuẩn theo tiêu chí ngoại quan
• Xác định AQL cho từng lỗi/tiêu chí chất lượng
• Giả sử mỗi lô hàng về có 5000 trái Hãy xây dựng Kế hoạch lấymẫu KIỂM TRA ĐỊNH TÍNH